Phân loại giới Động vật

phân loại, mô tả và sự phát sinh của các loài trong giới Động vật
(Đổi hướng từ Phân loại Giới Động vật)

Trong phân loại sinh học,[2] Phân loại giới Động vật cũng như phân loại sinh học là khoa học nghiên cứu cách sắp xếp các động vật sống thành các nhóm khác nhau dựa vào: Đặc điểm hình thái (morphological),[3] cấu trúc giải phẫu cơ thể (anatomy),[4] hành vi (behavioral),[5][6] khu vực địa lý phân bố (geographical distribution),[7] đặc điểm phân tử (molecular) bao gồm so sánh bộ nhiễm sắc thể (chromosome comparisons) và trình tự DNA (DNA sequence).[8] Thông thường, người ta chia giới Động vật thành có xương sống (Vertebrata) và không xương sống (Invertebrata).[9][10][11] Các động vật có xương sống đều có một bộ xương bao gồm một cột sống do các đốt sống tạo thành, còn các động vật không xương sống thì không.[11] Thực tế việc phân loại giới động vật rất phức tạp, bởi giữa các loài động vật có xương sống bao gồm cả , lưỡng cư, bò sát, chimthú, nhưng chỉ chiếm phần rất ít trong giới Động vật, khoảng 40 nghìn loài trên tổng số khoảng 1,1 triệu loài (hay hơn nữa).[11]

Đa dạng động vật đối xứng hai bên Bilateria
Đây là biểu thị của sự đa dạng sinh học (về số lượng loài đa dạng và môi trường sinh thái phong phú)[1]

Còn theo thống kê khác giới Động vật có khoảng 7,7 triệu loài được ước tính,[12] đó là sự biểu thị của đa dạng sinh học[13][14] và nhiều hóa thạch sống khác.[15] Về các loài hoá thạch, các nhà khoa học đã ước tính 250 nghìn loài đã được đặt tên.[16]

Các loài của bộ Cá vây tay được cho là đã tuyệt chủng cách đây 66 triệu năm trước, cho đến khi một mẫu vật sống thuộc bộ này được phát hiện vào năm 1938. Ví dụ như hai loài cá vây tay Tây Ấn Độ Dươngcá vây tay Indonesia.

Giới động vật có các ngành như sau: Agmata,[17] Annelida (Giun đốt), Archaeocyatha (Động vật Chén cổ[18][19]), Arthropoda (Chân khớp hay chân đốt), Acanthocephala (Giun đầu gai), Brachiopoda (Tay cuộn hay Tay cuốn),[20] Bryozoa (Động vật hình rêu), Chaetognatha (Trùng mũi tên hay Hàm tơ), Chordata (Dây sống), Cnidaria (Thích ty bào), Ctenophora (Sứa lược), Cycliophora (động vật có vành miệng có lông rung)[21], Dicyemida (Trùng hai phôi), Echinodermata (Da gai), Gastrotricha (Giun bụng lông), Gnathostomulida (Giun hàm), Hemichordata (Động vật bán dây sống hay Nửa dây sống), Kinorhyncha (Rồng bùn, mud dragons) , Lobopodia, Loricifera (Trùng áo giáp), Medusoid, Micrognathozoa, Mollusca (Thân mềm hay Nhuyễn thể), Monoblastozoa, Nematoda (Giun tròn), Nematomorpha (Giun bờm ngựa hay Giun cước), Nemertea (Giun ruy băng hay Giun vòi), Onychophora (Giun nhung hay Giun móc), Orthonectida (Trùng lặn thẳng), Petalonamae, Platyhelminthes (Giun dẹp), Phoronida (Giun móng ngựa), Priapulida (Giun dương vật), Proarticulata, Placozoa (Động vật hình tấm)[22], Porifera (Động vật thân lỗ hay Hải miên bao gồm bọt biển, chúng cũng là động vật bởi vì chúng là nhóm chị em với tất cả các loài động vật còn lại[23]), Rotifera (Luân trùng hay Trùng bánh xe), Saccorhytida, Sipuncula (Sá sùng hay sa sùng, có thể là một ngành[24] cũng có thể là một lớp của ngành Annelida[25][26]), Trilobozoa (Động vật ba thuỳ), Tardigrada (Gấu nước hay Đi êm), Vetulicolia, Xenacoelomorpha.

Đại diện Trilobozoa
Phục dựng sự sống của một số loài thuộc ngành Vetulicolia
Hải tiêu miệng vàng (Polycarpa aurata)

Theo nhiều tài liệu khác nhau giới Động vật đã được biết đến với 10 phân ngành khác nhau dựa trên cấu tạo cơ thể hoặc sự khác biệt của chúng.[27][28] Trong bài này có 22 phân ngành (xem văn bản) và 2 phân thứ ngành (phân thứ ngành Gnathostomata[29][30][31] động vật có quai hàm và Agnatha là cá không hàm[32][33]). Ngoài ra, còn các nhánh phân loại khác nhau và các đơn vị phân loại (không phân hạng),[34][35][36] với tất cả các bậc phân loại khác như: liên lớp, lớp, phân lớp, phân thứ lớp, tiểu lớp, tổng bộ, liên bộ, đại bộ, bộ, phân bộ, phân thứ bộ, tiểu bộ, tổng họ, đại họ, liên họ, họ, phân họ, liên tông, tông, phân tông, chi chúng tạo nên giới Động vật.[37][38]

Các bậc phân loại chính của sinh vật là: vực, giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Bảng phân loại này thuộc về loài cáo đỏ[39] (Vulpes vulpes),[40] loài này được đặt tên bởi Carl Linnaeus vào năm 1758[41]
Một số loài động vật trên cạn

Giản yếu và tổng quan

sửa

Giới Động vật

sửa

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại vào giới Animalia.[42][43] Động vật tiêu thụ chất hữu cơ, hít thở oxy, có thể di chuyển, có thể sinh sản hữu tính và phát triển từ một quả cầu tế bào rỗng, phôi bào, trong quá trình phát triển phôi thai. Tính đến năm 2022, có 2,16 triệu loài động vật sống đã được mô tả —trong đó có khoảng 1,05 triệu loài là côn trùng, hơn 85.000 loài là động vật thân mềm và khoảng 65.000 loài là động vật có xương sống, nhưng ước tính có khoảng 7,77 triệu loài động vật trong tổng số trên.[44][45]

Phân loại chung và phát sinh ngoài

sửa

Động vật
Khoảng thời gian tồn tại: Cryogenian – Gần đây, 665–0 Ma
 
Ví dụ các loài động vật.
Phân loại khoa học  
Vực: Eukaryota
nhánh: Amorphea
nhánh: Obazoa
(kph): Opisthokonta
(kph): Holozoa
(kph): Filozoa
(kph): Choanozoa
Giới: Animalia
Linnaeus, 1758
Các phân nhóm
Các ngành (in đậm)[49]
Các đồng nghĩa
  • Metazoa Haeckel 1874[54]
  • Choanoblastaea Nielsen 2008

[55]

  • Gastrobionta Rothm. 1948

[56]

  • Zooaea Barkley 1939[56]
  • Euanimalia Barkley 1939[56]
  • Animalae

Bậc phân loại

sửa
 
Các bậc phân loại chính
 
Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778)[57][58] và ông có mệnh danh là Hoàng tử của giới thực vật học hay Cha đẻ của ngành phân loại học hiện đại.

Vào thế kỷ 18, Carl Linnaeus, đã đề xuất hệ thống phân loại thứ bậc cho các loài sinh vật đã biết. Trong hệ thống này, các loài có các đặc điểm giống nhau thì phân loại vào cùng một nhóm gọi là chi. Hơn nữa, các chi có đặc điểm giống nhau thì lại đặt vào cùng một họ. Việc phân loại này cứ tiếp tục cho đến khi các loài này tập hợp lại với nhau thành các nhóm được phân loại vào thứ bậc cao nhất.[59] Carl Linnæus là người đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại này[60][61] và là cha đẻ của hệ thống phân loại hiện đại ngày nay.[62] Đến nay, hệ thống phân loại sinh học hiện đại có 8 bậc phân loại chính: vực, ngành, giới, lớp, bộ, họ, chi, loài.[59][63][64]

Các quy định, đặc điểm phân loại động vật và danh pháp động vật

sửa

Trong động vật học, các danh pháp khoa học cho các bậc phân loại được sử dụng phổ biến (từ liên họ đến phân loài), được quy định bởi Bộ danh pháp Động vật học Quốc tế.[65]

 
Giữa nhiều các tên gọi thông thường phổ biến như báo sư tử, sư tử núi, báo núi hay báo puma,... tên khoa học của loài này là Puma concolor

Tên thông thường và danh pháp khoa học

sửa

Tên thường dùng cho các loài thường không rõ ràng chính xác: "mèo" có thể là mèo nhà Felis catus hoặc tất cả những loài trong Họ Mèo Felidae. Các tên này cũng thay đổi tùy theo ngôn ngữ hay địa phương: ví dụ trường hợp báo puma, báo sư tử, báo núi,... đều chỉ về loài Puma concolor mà ngay từ "báo" cũng có thể liên tưởng đến báo đốm Panthera onca ở châu Mỹ Latinh hay báo hoa mai (Panthera pardus) tại châu Phi và châu Á. Ngược lại, tên khoa học hay danh pháp khoa học của mỗi loài sẽ là duy nhất và phổ quát khắp nơi, gồm hai phần: tên chi như Puma, và tên cụ thể như concolor.[66][67]

Mô tả loài

sửa
 
Mẫu chuẩn (Mẫu định danh) của loài Plica plica do Linnaeus mô tả năm 1758

Một loài được đặt tên phân loại khi một mẫu chuẩn được mô tả chính thức, được gán một tên khoa học duy nhất trong một ấn phẩm. Mô tả loài thường cung cấp các phương tiện để xác định loài mới, phân biệt với các loài khác đã được mô tả trước đó và các loài có liên quan hoặc dễ gây nhầm lẫn. Đồng thời cung cấp tên được công bố hợp lệ (trong thực vật học) hoặc tên dùng được (trong động vật học) khi chấp nhận xuất bản. Mẫu chuẩn thường được lưu giữ trong kho lưu trữ lâu dài, thường là bộ sưu tập nghiên cứu của bảo tàng hoặc trường đại học lớn, cho phép xác minh độc lập và là phương tiện để so sánh mẫu vật.[68][69][70] Theo Bộ danh pháp Động vật học Quốc tế khuyến nghị những người mô tả loài mới chọn tên "thích hợp, ngắn gọn, thuận tai, dễ nhớ và không gây xúc phạm".[71]

Tên viết tắt

sửa

Sách báo đôi lúc không viết đủ định danh loài mà dùng từ viết tắt như "sp." ở số ít hoặc "spp." (viết tắt của species pluralis tiếng Latinh nghĩa "nhiều loài"), ví dụ như "Canis sp.". Việc này áp dụng khi một số cá thể chắc chắn thuộc một chi cụ thể nhưng không chắc thuộc loài nào, như thường thấy trong cổ sinh vật học.[72]

Tác giả cũng có thể dùng "spp." làm cách diễn đạt ngắn gọn về vấn đề áp dụng cho nhiều loài nhưng không phải tất cả trong cùng một chi. Còn nếu muốn bày tỏ rằng áp dụng cho tất cả loài trong một chi thì chỉ dùng tên chi mà không có tên loài. Tên chi và loài thường được in nghiêng nhưng chữ viết tắt như "sp." không nên in nghiêng.[72]

Khi định danh một loài không rõ, có thể dùng "cf." (confer) trước tên loài để chỉ rằng cần thêm thông tin xác nhận. Các chữ viết tắt "nr." (near) hoặc "aff." (affine) có thể được dùng khi định danh chưa rõ nhưng giống với loài được đề cập sau.[72]

Mã nhận dạng

sửa

Với sự gia tăng của cơ sở dữ liệu trực tuyến, mã nhận dạng các loài đã được khởi tạo và xác định, bao gồm:

Gộp và tách

sửa

Việc đặt tên cho một loài cụ thể, hay cả chi (và đơn vị phân loại cao hơn) chứa loài đó, là giả thuyết về mối quan hệ tiến hóa và khả năng phân biệt các loài trong nhóm sinh vật đó. Khi có thêm thông tin sẽ có thể chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết. Đôi lúc đặc biệt là trước kia khi còn khó khăn trong trao đổi thông tin, các nhà phân loại học làm việc riêng rẽ nên có thể đặt hai tên khác nhau mà sau này lại xác định đó lại cùng một loài. Khi đó, tên loài đặt trước thường được ưu tiên để giữ lại, còn các tên đặt sau coi là Danh pháp đồng nghĩa. Ngược lại cũng có khi một đơn vị phân loại phải tách thành các đơn vị khác. Việc gộp hay tách tùy thuộc vào cách tiếp cận cá nhân chỉ ra khác biệt hoặc điểm chung giữa các sinh vật.[72][77][78]

Sensu strictosensu lato

sửa

Bộ mã danh pháp như Bộ danh pháp Động vật học Quốc tế (International Code of Zoological Nomenclature - ICZN) và Bộ danh pháp Quốc tế về tảo, nấm và thực vật (International Code of Nomenclature for algae, fungi, and plants - ICN) chỉ hướng dẫn về việc đặt tên mà không đưa ra quy tắc để xác định ranh giới loài. Ranh giới loài có thể thay đổi dựa trên các nghiên cứu, nghĩa là định nghĩa loài cũng có thể thay đổi dựa trên bằng chứng mới. Định nghĩa ranh giới dùng để phân biệt các loài, tên loài có thể mang nghĩa sensu stricto (s.s. - "theo nghĩa hẹp") theo cách chính xác do tác giả đưa ra, còn sensu lato (s.l. - "theo nghĩa rộng") biểu thị cách dùng rộng hơn, như bao gồm cả các loài phụ khác.[79] Các chữ viết tắt khác như "auct." (auctōrum - tác giả) hay hạn định như "non" (không) có thể được dùng làm rõ thêm nghĩa chủ đích tác giả muốn diễn tả.[72]

Hệ thống phân loại và phân loại động vật

sửa
 
Theo chiều kim đồng hồ từ phía trên mé trái: Mực ống châu Âu (Loligo vulgaris - động vật thân mềm), Chrysaora quinquecirrha - sứa lông châm, Arthropoda - động vật chân khớp, Eunereis longissima -giun đốt, hổ (Panthera tigris - động vật có dây sống).
Giới Động vật (Animalia)[80][81]
Placozoa
Thời điểm hóa thạch: 635–542 triệu năm trước đây[84] Cũng có thể tiến hóa vào khoảng 720-635 triệu năm trước.[84]
 
Phân loại khoa học
Vực (domain)Eukaryota
Giới (regnum)Animalia
Phân giới (subregnum)Parazoa
Ngành (phylum)Placozoa

Grell, 1971
 
Sự đa dạng của ngành Porifera (bọt biển)
 
Archaeocyatha có thể là thành viên của ngành Porifera, một đơn vị phân loại nhánh.[129][130] Và nó cũng có thể là một ngành.[131]
 
Four examples of cnidaria (clockwise, from top left): * A jellyfish Chrysaora melanaster * A gorgonian Annella mollis * A sea anemone Nemanthus annamensis * A stony coral Acropora cervicornis
Phân thứ ngành Gnathostomata
 
Sự đa dạng sinh học của lớp chim

Lớp Mammalia 5.800 loài

sửa
 
Đại diện một số động vật móng guốc. Từ trên xuống dưới, từ trái qua phải: Hươu cao cổ, Bison, Hươu đỏ, Lạc đà một bướu, Lợn rừng, Cá voi sát thủ (Cetacea), Ngựa vằn, Tê giác Ấn Độ, và Lợn vòi Nam Mỹ.
Phân lớp Yinotheria
Phân thứ lớp Australosphenida
Phân lớp Theriiformes
Phân thứ lớp Holotheria
Phân thứ ngành Agnatha
 
 

(Không phân hạng) Cambroernida

sửa

Phân loại của Carl Linnaeus

Bộ không chắc chắn
Order Cricocosmida Han 2007[180]
Palaeoscolecidae khác hoặc không xác định.
Các vi hóa thạch khác
Lớp †Archaeopriapulida[188][189][190][191]
 
Bản vẽ quan sát của loài Sialomorpha dominicana
 
Acutuncus antarcticus[231]
 
 
Gnathostomula paradoxa[245] [246]
 
Brachionus quadridentatus
 
Limnognathia maerski

Các nhóm được đề xuất:[343]

Xenacoelomorpha

sửa

Phát sinh loài và tiến hoá

sửa

Cây phát sinh

sửa

Đây là cây phát sinh giới Động vật (chỉ các dòng họ chính, và thời gian phân chia của các ngành).[386][387][388][389][390][391][392][393][394] Cho thấy động vật bắt đầu sinh tồn vào khoảng 760 triệu năm trước, đó chính là loài hải miên hay bọt biển thuộc ngành Động vật thân lỗ.[395]

Choanozoa

Choanoflagellata  

Animalia

Porifera  

Eumetazoa

Ctenophora  

ParaHoxozoa

Placozoa  

Cnidaria  

Bilateria

Xenacoelomorpha  

Nephrozoa
Deuterostomia

Chordata  

Ambulacraria  

Protostomia
Ecdysozoa

Scalidophora  

Panarthropoda  

Nematoida  

>529 mya
Spiralia
Gnathifera

Rotifera and allies  

Chaetognatha  

Platytrochozoa

Platyhelminthes and allies  

Lophotrochozoa

Mollusca and allies  

Annelida and allies  

550 mya
580 mya
610 mya
650 mya
Triploblasts
680 mya
760 mya
950 mya

Tiến hoá, sinh tồn và phát triển

sửa

Động vật bắt đầu hình thành từ đại dương. Thậm chí, trước khi các tế bào thực vật tập hợp lại với nhau ở những vũng cạn, động vật đã bắt đầu phát triển ở biển.[396] Động vật có sự khác biệt so với thực vật về sự chuyên hoá các chức năng và sự tương tác phức tạp của tế bào.[396] Đến khoảng 580 triệu năm trước, động vật đã tiến hoá[397][398][399] để có những bộ phận cứng – chẳng hạn như vỏ hoặc bộ khung xương thấy được bằng mắt thường từ bên ngoài và các hoá thạch của chúng có thể bắt gặp ở khắp nơi trên Trái đất.[396] Loài động vật đơn giản nhất tồn tại ngày nay là Trichoplax, được phát hiện vào năm 1965 khi nó bò lên thành một bể cá.[396]

Phân loại học và phát sinh các nhánh

sửa
 
Sự đa dạng của các loài động vật không xương sống

Động vật là đơn ngành, nghĩa là chúng có nguồn gốc từ một tổ tiên chung. Chúng cũng là chị em với Choanoflagellata, cùng với nó tạo thành Choanozoa.[409] Giới Động vật được phân thành các nhánh như sau:[410]

Planulozoa

Ctenophora

Bilateria

Proarticulata (†)

Xenacoelomorpha

Xenoturbellida

Acoelomorpha

Nemertodermatida

Acoela

Nephrozoa*
Deuterostomia*
Chordata

Cephalochordata

Olfactores

Urochordata

Craniata (including Vertebrata)

Ambulacraria

Echinodermata

Hemichordata

Cambroernida (†)

Saccorhytus coronarius (†540 Mya)

Vetulocystids (†)

Vetulicolians (†)

Protostomia*
Ecdysozoa*
Nematoida

Nematoda

Nematomorpha

Panarthropoda

Onychophora

Tactopoda

Tardigrada

Arthropoda

Scalidophora

Priapulida

Loricifera

Kinorhyncha

Spiralia*

Một số tài liệu khác đưa ra nhánh Planulozoa nằm giữa nhánh ParaHoxozoa và nhánh Bilateria.[411] Để cho ra mối quan hệ chị em của Placozoa với Cnidaria.[412][413][414][415] Một số nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng ủng hộ Porifera là chị em với ParahoxozoaCtenophora là nhóm chị em với phần còn lại của động vật (ví dụ:[416][417][418][419][420][421][422][423][424][425][426][427][428][429][430][431]). Và nhánh Bilateria[432] (Động vật đối xứng hai bên) chia thành hai nhánh chính là ngành Xenacoelomorpha với một nhánh chứa tất cả các động vật miệng nguyên sinhđộng vật có xương sống cùng với một số ngành khác của liên ngành Deuterostomia, đó là nhánh Nephrozoa. Hay một giả thuyết khác là tổ tiên chung gần đây nhất của tất cả các loài Bilateria được gọi là "Urbilateria".[433][434]

 
Ikaria wariootia, sinh tồn vào khoảng 571-539 triệu năm trước là một loài lâu đời nhất được xác định của nhánh Bilateria.[435] Ikaria wariootia được đặt tên bởi Evansvào năm 2020[436]

Phân loại hai nhánh chính của nhánh Bilateria:

Xenacoelomorpha

sửa

Xenacoelomorpha[437] /ˌzɛnəˌsɛlˈmɔːrfə/ là một ngành động vật không xương sống và một ngành của động vật đối xứng hai bên (nhánh Bilateraia). Tất cả loài của ngành này đều là giun sống ở biển. Xenacoelomorpha hay còn gọi là động vật thân rỗng kỳ dị.[cần dẫn nguồn] Ngành này chia thành 2 phân ngành:

Nephrozoa

sửa

Phân loại

sửa

Nhánh Nephrozoa chia thành hai siêu ngành là:

Phát sinh chủng loại

sửa

Dưới đây là cây phát sinh chủng loài của nhánh Nephrozoa:[438][439]

Nephrozoa
Deuterostomia
Chordata

Cephalochordata  

Olfactores

Urochordata (Tunicata)  

Craniata (gồm cả Vertebrata)  

Ambulacraria
Echinodermata

Crinoidea  

Asteroidea  

Ophiuroidea  

Echinoidea  

Holothuroidea  

Hemichordata
Pterobranchia

Cephalodiscidae  

Rhabdopleuridae  

Enteropneusta

Harrimaniidae

Spengelidae

Ptychoderidae  

Torquaratoridae

526 Ma
Protostomia

Ecdysozoa  

Spiralia  

Kimberella († 555 Ma)  

550 Ma
575 Ma

Phân loại và giới thiệu

sửa

Deuterostomia
Khoảng thời gian tồn tại: Sớm nhất Cambrian (Fortunian) – Nay 540–0 triệu năm trước đây
 
Ví dụ một số loài của ngành Deuterostomia.
Phân loại khoa học  
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Phân giới: Eumetazoa
nhánh: ParaHoxozoa
nhánh: Bilateria
nhánh: Nephrozoa
Liên ngành: Deuterostomia
Grobben, 1908[440]

Siêu ngành (liên ngành) Deuterostomia /ˌdjtərəˈstmi.ə/; là miệng thứ hai trong tiếng Hy Lạp cổ đại)[441][442] hay còn gọi là Động vật miệng thứ sinh. Được chia thành nhiều ngành[443] trong đó có 4 ngành và 1 đơn vị phân loại, bao gồm như sao:

 
Các loài sớm nhất của liên ngành Deuterostomia

EchinodermataHemichordata tạo thành nhánh Ambulacraria. Hơn nữa, có khả năng là Ambulacraria có thể là chị em với Xenacoelomorpha, và tạo thành nhánh Xenambulacraria.[444][445][446]

Phát sinh loài

sửa

Dưới đây là cây phát sinh loài cho thấy mối quan hệ giữa các đơn vị phân loại trong liên ngành động vật thứ sinh. Bằng chứng phát sinh loài họ Torquaratoridae phát sinh từ họ Ptychoderidae. Cây dựa trên dữ liệu trình tự rRNA 16S + 18S và các nghiên cứu phát sinh loài từ nhiều nguồn.[447][448][449][450][451][452][453][454][455]

Bilateria
Deuterostomia
Chordata

Cephalochordata  

Olfactores

Tunicates  

Vertebrata/Craniata    

Xenambulacraria
Xenacoelomorpha

Xenoturbellida  

Acoelomorpha

Nemertodermatida

Acoela  

Ambulacraria
Echinodermata

Crinoidea  

Asteroidea  

Ophiuroidea  

Echinoidea  

Holothuroidea  

Hemichordata
Pterobranchia

Cephalodiscidae  

Rhabdopleuridae  

Enteropneusta

Harrimaniidae

Spengelidae

Ptychoderidae

 

Torquaratoridae

526 mya
Protostomia

Ecdysozoa  

Spiralia  

Kimberella († 555 mya)  

550 mya
575 mya

Một số ngành khác

sửa

Ngành Hemichordata

sửa

Sự phát sinh của bên trong của ngành Hemichordata:[456][457][458]

Hemichordata
Enteropneusta

Stereobalanus

Harrimaniidae

Spengeliidae

Torquaratoridae

Ptychoderidae  

Pterobranchia

Cephalodiscida  

Graptolithina

Rhabdopleurida  

Eugraptolithina

Dendroidea

Graptoloidea

 
Bởi Johann Wilhelm Spengel [de], 1893 (lớp Enteropneusta)[459]

Ngành Echinodermata

sửa

Các phân tích ban đầu đưa ra kết quả không nhất quán, các giả thuyết chính cho rằng Ophiuroidea là chị em với Asteroidea, hoặc chúng là chị em với (Holothuroidea + Echinoidea).[460] Tuy nhiên, một phân tích năm 2014 trên 219 gen từ tất cả các lớp động vật da gai đã cho ra cây phát sinh loài sau đây.[461] Một phân tích thống nhất vào năm 2015 về các bản sao RNA từ 23 loài trên tất cả các lớp Da gai đã cho cùng một cây.[460]

  • Phát sinh bên ngoài
Động vật đối xứng hai bên

Động vật rỗng thân kì dị  

Nephrozoa
Động vật miệng thứ sinh

Ngành Động vật có dây sống và đồng minh của chúng  

Ngành Động vật da gai
Phân ngành Hải sâm

Lớp Hải sâm  

Lớp Cầu gai  

Phân ngành Sao biển

Lớp Đuôi rắn  

Lớp Sao biển  

Lớp Huệ biển  

Động vật miệng nguyên sinh

Động vật lột da  

Động vật xoáy ốc  

610 mya
650 mya
  • Phát sinh bên trong:
Echino‑

Crinoidea (Huệ biển)  

Echinozoa
Holothuroidea

 

Hải sâm
Echinoidea

 

nhím biển, v.v..
Asterozoa
Ophiuroidea

 

Sao biển đuôi rắn
Asteroidea

 

Sao biển
dermata
 
Echinosphaerites từ Bắc Estonia

Ngành Chordata

sửa
Phát sinh loài
sửa

Hai cây phát sinh loài bên trong của ngành Chordata:

  • Nhánh thứ nhất.
Chordata
Urochordata

Larvacea

Thaliacea

Ascidiacea

Cephalochordata

Craniata

Myxini

Vertebrata

Conodonta

Cephalaspidomorphi

Hyperoartia

Pteraspidomorphi

Gnathostomata

Placodermi

Chondrichthyes

Teleostomi

Acanthodii

Osteichthyes

Actinopterygii

Sarcopterygii
<font color="white">void
Tetrapoda

Amphibia

Amniota
Synapsida
<font color="white">void

Mammalia

Sauropsida
<font color="white">void

Aves

Chordata
Cephalochordata

Amphioxus

Olfactores

Haikouella

Tunicata

Appendicularia ( Larvacea)

Thaliacea

Ascidiacea

Vertebrata/
Cyclostomata

Myxini (Cá mút đá myxin)  

Hyperoartia/Petromyzontida (Cá mút đá)  

Conodonta

Pteraspidomorphi† (bao gồm Arandaspida†, Astraspida† và Heterostraci†)

Cephalaspidomorphi† (bao gồm Galeaspida†, Osteostraci† và Pituriaspida†)

Gnathostomata

Placodermi (bao gồm Antiarchi†, Petalichthyida†, Ptyctodontida† và Arthrodira†)  

Crown

Acanthodii† (cận ngành)  

Chondrichthyes (Cá sụn)  

Osteichthyes

Actinopterygii (cá vây tia)  

Sarcopterygii

Actinistia  

Dipnoi (cá phổi)

 Tetrapoda 

 Amphibia  

 Amniota 

 Mammalia

 Sauropsida 

 Lepidosauromorpha (thằn lằns, rắn, tuatara, và mosasaurus)  

 Archosauromorpha (Cá sấu, chim, và ornithodira)  

(Cá vây thùy)
Gnathostomata
Craniata
Giả thuyết Olfactores
sửa

Olfactores là một nhánh trong Chordata bao gồm Tunicata (Urochordata) và Vertebrata (đôi khi được gọi là Craniata). Trong khi có giả thuyết cho rằng Cephalochordatađơn vị phân loại chị em với Craniata đã có từ lâu và đã từng được chấp nhận rộng rãi[466]—có khả năng bị ảnh hưởng bởi sự biến đổi đáng kể về hình thái của Tunicata từ các loài Chordata khác, với các loài Cephalochordata thậm chí còn được đặt biệt danh là 'động vật có xương sống danh dự'[467]—các nghiên cứu từ năm 2006 phân tích các bộ dữ liệu giải trình tự lớn ủng hộ mạnh mẽ Olfactores như một nhánh.[468][469]

Ngành Vetulicolia

sửa

Vetulicolia[note 1] là một ngành động vật bao gồm một số loài đã tuyệt chủng thuộc kỷ Cambri.[470][471] Ngành này được Degan Shu và nhóm nghiên cứu của ông đề ra vào năm 2001,[472] và được đặt theo tên của loài Vetulicola cuneata. Là loài đầu tiên của ngành được mô tả vào năm 1987.[473]

Vào năm 2024, một phân tích phát sinh loài bởi Mussini và đồng nghiệp đã tìm ra Vetulicolia là nhóm cận ngành thuộc nhóm thân ngành Chordata, nằm ngoài một nhánh được hình thành bởi Yunnanozoon, Cathaymyrus, Pikaia và nhóm đỉnh ngành Chordata.[474]

Chordata

Banffia

Heteromorphus

Skeemella

Nesonektris

Ooedigera

Vetulicola cuneata

Vetulicola gantoucunensis

Vetulicola longbaoshanensis

Vetulicola rectangulata

Beidazoon

Vetulicola monile

Didazoon

Pomatrum

Yuyuanozoon

Yunnanozoon

Cathaymyrus

Pikaia

Nhóm đỉnh-Chordata

Cephalochordata

Tunicata

Metaspriggina

Myllokunmingia

Vertebrata

Vetulicolia

Phân loại học và giới thiệu

sửa

Protostomia
Khoảng thời gian tồn tại: Ediacara - Đến nay Ediacaran - Gần đây
 
Một số động vật miệng nguyên sinh đai điện cho 6 ngành: Mantis religiosa (Arthropoda), Caenorhabditis elegans (Nematoda), Cornu aspersum (Mollusca), Pseudoceros liparus (Platyhelminthes), Lumbricus terrestris (Annelida), Habrotrocha rosa (Rotifera).
Phân loại khoa học  
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Phân giới: Eumetazoa
nhánh: ParaHoxozoa
nhánh: Bilateria
nhánh: Nephrozoa
(kph): Protostomia
Grobben, 1908[440]
Liên ngành

Đơn vị phân loại (Không phân hạng) Protostomia hay Động vật miệng nguyên sinh là một đơn vị chứa một số động vật không xương sống. Có quan hệ chị em với Deuterostomia.[475][476] Cùng với Deuterostomia và ngành Xenacoelomorpha chúng tạo thành nhánh Bilateria.

Phân loại

sửa

Nhóm này chia thành hai nhóm chính:

  • (Liên ngành) Ecdysozoa (Động vật lột xác)
  • (Kph) Spiralia (Động vật xoắn ốc)

Ecdysozoa

sửa

Ecdysozoa /ˌɛkdɪsˈzə/ là một liên ngành của Protostomia.[477]

Nhóm ban đầu bị tranh cãi bởi một số nhà sinh học một cách đáng kể. Some argued for groupings based on more traditional taxonomic techniques,[478] while others contested the interpretation of the molecular data.[479][480]

Phân loại

Hoặc:

Dưới đây là cây phát sinh loài hiện đại của liên ngành Ecdysozoa.[498][499][500][501][502][503]

Bilateria

Xenacoelomorpha  

Nephrozoa
Protostomia
Ecdysozoa
Scalidophora

Priapulida  

Kinorhyncha  

Nematoida

Nematoda  

Nematomorpha  

Loricifera  

Panarthropoda

Onychophora  

Tactopoda

Tardigrada  

Arthropoda  

Spiralia    

Kimberella

Deuterostomia    

610 mya

Ngành Sacorhytida

sửa

Đây là cây phát sinh loài thứ nhất của ngành Saccorhytida:[504]

Protostomia

Deuterostomia

Ambulacraria

Chordata

Saccorhytus coronarius

Vetulocystida

Vetulicolia

Vào năm 2020, một phân loại mới được đề xuất, là thay vào đó nó có lẽ là Động vật lột xác (Ecdysozoa); nhóm thân của nhánh Scalidophora. Do vảy cứng và gai sau của nó tương tự như Scalidophora và thiếu lông rung.[505] Dưới đây là cây phát sinh loài được đặt ra.

Deuterostomia

Protostomia

Spiralia

Ecdysozoa

Saccorhytus coronarius?

Cycloneuralia

Saccorhytus coronarius?

Scalidophora

Nematoida

Panarthropoda

Spiralia

sửa

Spiralia là một nhánh thuộc Protostomia, nó bao gồm các ngành như Mollusca, Platyhelminthes, Annelida và đơn vị phân loại khác[506]

Phân loại

Spiralia được phân loại làm hai nhánh:

Phát sinh chủng loài

sửa

Cây phát sinh chủng loài công bố năm 2011 được nhiều tác giả công nhận đối với động vật miệng nguyên sinh được chỉ ra dưới đây.[503][507][508][509][510][511][512] Nó cũng kèm theo khoảng thời gian mà các nhánh phân tỏa ra thành các nhánh mới tính bằng triệu năm trước (Ma).[513]

Bilateria

Xenacoelomorpha  

Nephrozoa
Deuterostomia

Chordata  

Echinodermata và đồng minh  

Protostomia
Ecdysozoa
Scalidophora

Priapulida  

Kinorhyncha  

Nematoida

Nematoda  

Nematomorpha  

Loricifera  

Panarthropoda

Onychophora  

Tactopoda

Tardigrada  

Arthropoda  

>529 Ma
Spiralia
Gnathifera

Rotifera và đồng minh  

Chaetognatha  

Platytrochozoa

Platyhelminthes và đồng minh  

Lophotrochozoa

Mollusca  

Annelida và đồng minh  

550 Ma
580 Ma

Kimberella

610 Ma
650 Ma

Các phân ngành

sửa
  1. Homalozoa
  2. Asteroidea
  3. Crinozoa
  4. Echinozoa
  5. Blastozoa
 
Huệ biển trên rạn san hô đảo Batu Moncho, Indonesia.
  1. Cephalochordata
  2. Urochordata
  3. Vertebrata
 
Trên xuống, trái sang:
Dơi quỷ  • Chồn túi  • Chuột túi
Quỷ Tasmania  • Người  • Hải cẩu bắc
Sóc Bryant  • Tê tê cây  • Voi xavan
Thú mỏ vịt  • Chồn bay  • Tuần lộc
Cá voi lưng gù  • Chuột chũi mũi sao  • Gấu trúc lớn
Tatu lớn  • Ngựa vằn Burchell  • Chuột chù voi.
  1. Craniiformea
  2. Linguliformea
  3. Rhynchonelliformea
  1. Xenoturbellida
  2. Acoelomorpha
  1. Anthozoa
  2. Medusozoa
  3. Myxozoa
  1. Conchifera
  1. Trilobitomorpha
  2. Chelicerata
  3. Myriapoda
  4. Hexapoda
  5. Crustacea
  • Tổng 22 phân ngành.

Phân thứ ngành

sửa
 
Một số ví dụ về Gnathostomata: Dunkleosteus (Placodermi), Orectolobus maculatus (Chondrichthyes), Cá ngân long (Osteichthyes) và cá sấu sông Nin (Tetrapoda).
 
Eptatretus hexatrema, phân bố ở Nam Đại Tây Dương: Như vịnh Walvis, Namibia đến Durban, Nam Phi[521]

Phân loại lỗi thời và không được công nhận

sửa

Ivesheadiomorpha, Boynton và Ford

sửa
 
Hoá thạch Pseudovendia charnwoodensis.

Ivesheadiomorpha là một nhóm động vật đã tuyệt chủng, chúng được đặt tên bởi Boynton và Ford vào năm 1996. Cụ thể là một số loài như: Ivesheadia lobata,[522] Blackbrookia oaski, Shepshedia palmata[522]Pseudovendia charnwoodensis.[523] Tuy nhiên, tất cả các hóa thạch này bị từ chối là đơn vị phân loại hợp lệ.[524]

Hoá thạch Ivesheadiomorpha được tìm thấy ở AnhNewfoundland. Thời gian sinh sống của chúng vào khoảng 635-542 triệu năm trước (Kỷ Ediacara).[525] Chúng là taphomorph, đại diện cho các di tích sinh học bảo quản kém như Charnia,[526] Charniodiscus,[527] Bradgatia,[528][529] Primocandelabrum,[530][531] Pectinifrons[532] và một số khác.

 
Primocandelabrum[530] được Hofmann, O'Brien, và King mô tả vào năm 2008[531]

Pogonophora

sửa
 
Osedax roseus đặt tên bởi Rouse, Worsaae, Johnson, Jones & Vrijenhoek, 2008[533]

Pogonophora là một ngành giun còn gọi là giun ống biển.[534][535] Chúng bao gồm khoảng 80 loài[536] và sống trong các ống mỏng bị chôn vùi trong lớp trầm tích[537][538] hoặc trong các ống gắn với lớp nền cứng ở độ sâu đại dương từ 100 đến 10.000 m.

 
Lamellibrachia luymesi là một loài giun ống biển khổng lồ được đặt tên bởi van der Land & Nørrevang vào năm 1975[539]

Hiện nay, đơn vị phân loại này và Vestimentifera[540][541][542][543] đã được thay thế bằng một họ giun nhiều tơSiboglinidae[544] trong lớp Polychaeta thuộc ngành Annelida.[540][545] Hồ sơ hóa thạch cùng với đồng hồ phân tử cho thấy họ này có nguồn gốc từ Đại Trung Sinh (250 – 66 Mya) hoặc Đại Tân Sinh (66 Mya – gần đây).[546]

 
Osedax frankpressi[547]

Các chi trong họ Siboglinidae:

 
Osedax rubiplumus được đặt tên bởi Rouse, Goffredi & Vrijenhoek vào năm 2004[557]

Aschelminthes

sửa

Aschelminthes[558] (còn được gọi là Aeschelminthes), là một ngành động vật và có mối quan hệ chặt chẽ với ngành Platyhelminthes. Ngành động vật này là sinh vật có khoang giả và đã lỗi thời. Hiện giờ, các động vật tương tự khác không còn các mối quan hệ chặt chẽ và đã được trở thành một ngành riêng.

 
 
Ascaris limbricoides cái đã trưởng thành[559][560][561][562]

Dù các chuyên gia động vật không xương sống[563] không nhất thiết phải đồng ý cách phân loại này, các nhóm hợp nhất trong Aschelminthes bao gồm:

Gnathifera

Nematoidea

Scalidophora

Ngoài ra, Cycliophora, Entoprocta[564]Tardigrada đôi khi cũng bao gồm trong đây.[565]

Phát sinh loài:[566][567][568][569]

Bilateria
Deuterostomia

Chordata

Xenambulacraria

Xenacoelomorpha

Ambulacraria

Echinodermata

Hemichordata

Protostomia
Ecdysozoa
Scalidophora

Loricifera

Kinorhyncha

Priapulida

Nematoida

Nematoda

Nematomorpha

Panarthropoda

Tardigrada

Arthropoda s.l

Onychophora

Arthropoda

Spiralia
Gnathifera

Gnathostomulida

Chaetognatha

Micrognathozoa

Rotifera

Lophotrochozoa
Tetraneuralia

Mollusca

Kamptozoa

Entoprocta

Cycliophora

Gastrotricha

Lophophorata

Brachiopoda

Bryozoa

Phoronida

Rhombozoa

Annelida

Parenchymia

Nemertea

Platyhelminthes

Coelenterata

sửa
Động vật ruột khoang
 
Một loài sứa lược (Beroe spp.)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Phân giới (subregnum)Eumetazoa
(không phân hạng)Coelenterata
Các ngành

Động vật ruột khoang hay động vật xoang tràng hoặc ngành Ruột khoang (Coelenterata) là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm cận ngành, cơ thể hình trụ, thường có nhiều tua miệng và là động vật đa bào bậc thấp bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài, là Ctenophora (sứa lược) và Cnidaria (san hô, sứa thật sự, hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác). Tên gọi của đơn vị phân loại này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "koilos" ("rỗng"), để chỉ đặc trưng khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa) phổ biến ở hai ngành này. Chúng có các cơ quan, tổ chức rất đơn giản, chỉ với hai lớp tế bào, bên ngoài và bên trong, giữa 2 lớp là tầng keo. Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài.

Thuật ngữ coelenterata không còn được công nhận là hợp lệ về mặt khoa học, do Cnidaria và Ctenophora đã được đặt ở cấp tương đương ngay dưới giới Metazoa với các ngành động vật khác.[570] Một thuật ngữ duy nhất bao gồm cả hai ngành này nhưng bỏ ra ngoài toàn bộ các đơn vị phân loại cùng cấp khác có thể coi là cận ngành. Tuy nhiên, thuật ngữ coelenterata vẫn còn được sử dụng một cách không chính thức để chỉ cả hai nhóm Cnidaria và Ctenophora.

Đa dạng sinh học

sửa

Ngành và số lượng loài

sửa
 
Đa dạng sinh học.[571][572]
 
Giai đoạn ăn của ấu trùng Prometheus thuộc ngành Cycliophora.
Ngành/không phân hạng[573] Đặt tên Năm Phân loại Số lượng loài Hình ảnh
Acanthocephala Koelreuter 1771 Nhánh Gnathifera ≈ 1420 loài[574][575]
Agmata Yochelson[576][577][578] 1977 Giới Động vật 3 loài [579]
 
Volborthella
Annelida Lammark 1809 Liên ngành Lophotrochozoa 22, 000 loài
Archaeocyatha Vologdin 1937 Có thể là ngành Động vật thân lỗ Không xác định.
Arthropoda von Siebold 1937 Không phân hạng Panarthropoda &00000000012500000000001.250.000+ tồn tại;[580]> 20,000+ tuyệt chủng
 
Mictyris longicarpus[581][582][583]
Brachiopoda Dumérl 1806 Nhánh Brachiozoa ≈ 7000 loài
Bryozoa Ehrenberg 1831 Nhánh Brachiozoa ≈ 6000 loài
Chaetognatha Leuckart 1854 Nhánh Gnathifera Hơn 120 loài vào năm 2021.[584][585]
(Kph) Cambroernida Caron,[586] 2010 Nhánh Ambulacraria Không xác định.
Chordata Haeckel[587] 1874 Liên ngành Deuterostomia ≈ 65,000 loài
Cnidaria Hatschek 1888 Phân giớiEumetazoa Hơn 11,000 loài.
Ctenophora Eschscholtz 1829 Phân giới Eumetazoa Claudia Mills ước tính có khoảng 100-150 loài được xác nhận.[588]
Cycliophora Funch & Kristensen 1995 Liên ngành Platyzoa 2 loài
Dicyemida Köllicker[589] 1882 Không phân hạng Mesozoa[590] hoặc Lophotrochozoa[591][592]
Echinodermata Bruguière 1791 Nhánh Ambulacraria 7000 loài còn sinh tồn.[593]
Entoprocta Nitsche 1791 Liên ngành Lophotrochozoa 150 loài [594][595]
Gastrotricha Metschnikoff 1865 Liên ngành Platyzoa Tới năm 2011, khoảng 790 loài đã được mô tả.[596]
Gnathosmulida Ax 1956 Nhánh Gnathifera 100 loài được miêu tả.[597][598]
Hemichordata Bateson 1885 Nhánh Ambulacraria 100 loài tồn tại.
Kinorhyncha Reinhard 1881 Nhánh Scalidophora Ngành này có 21 chi và khoảng 200 loài.[599]
Loricifera Kristensen 1985 Nhánh Scalidophora
Lobopodia Snodgrass 1938 Không phân hạng Panarthropoda Không xác định
Medusoid Hatschek 1888 Phân giới/Liên ngành Vendobionta Không xác định.
Micrognathozoa Kristensen & Funch, 2000 Nhánh Gnathifera[600][601] 1 loài duy nhất.(Limnognathia maerski)[602].
Monoblastozoa R. Blackwelder 1963 (Không phân hạng) Mesozoa 1 loài. (Salinella salve) mô tả bởi Johannes Frenzel vào năm 1892.[294][296]
Mollusca Carl Linnaeus 1758 Liên ngành Lophotrochozoa Chapman ước tính, 85000 loài được công nhận.[603]
Nematoda Karl Moriz Diesing 1861 Nhánh Nematoida Tổng số loài Giun tròn được thống kê khoảng 1 triệu loài.[604][605]
Nematomorpha František Vejdovský 1886 Nhánh Nematoida Ước tính 320 loài còn tồn tại được phân vào giữa hai họ.[606]
 
Paragordius tricuspidatus (Dufour, 1828) [607]
Nemertea Schultze 1851 Liên ngành Lophotrochozoa Khoảng 900 loài giun vòi được mô tả.[608]
Onychophora Grube 1853 Không phân hạng Panarthropoda Khoảng 200 loài giun nhung đã được mô tả, mặc dù số lượng loài thực sự có khả năng lớn hơn. Hai họ giun nhung còn sinh tồn là PeripatidaePeripatopsidae.[609][610]
Orthonectida Giard 1872 Không phân hạng Mesozoa Ngành bao gồm khoảng 20 loài đã biết, trong đó loài Rhopalura ophiocomae là loài được biết đến nhiều nhất.[304]
Petalonamae Pfug 1972 Phân giới/Liên ngành Vendobionta Không xác định
Placozoa Karl Gottlieb Grell[611] 1971 Phân giới Parazoa 3 loài (Trichoplax adhaerens, Hoilungia hongkongensisPolyplacotoma mediterranea)[612]
Platyhelminthes Claus 1887 Platyzoa 26,302 loài.[613]
Phoronida Hatschek 1888 Liên ngành Lophotrochozoa 21 loài.[614]
 
Phoronis australis
Porifera Grant 1836 Phân giới Parazoa Cho đến nay các công bố của khoa học đã xác định được khoảng 9.000 loài Porifera,[615], trong đó: có khoảng 400 loài là bọt biển thủy tinh; khoảng 500 loài là bọt biển đá vôi; và phần còn lại là Demosponges.[616]
Priapulida Théel 1906[617] Nhánh Scalidophora[618] Có 22 loài Priapulida được biết đến, một nửa trong số chúng có kích thước trung bình.[619][620][621]
 
Priapulus caudatus[622][623][624]
Proarticulata Fedonkin 1985 Phân giới/Liên ngành Vendobionta Không xác định (tất cả các loại đều tuyệt chủng).

Tổng số lượng loài động vật trên trái đất

sửa
 
Các loài Chân khớp đã tuyệt chủng và còn sinh tồn. Ngành Arthropoda đặt tên bởi Von Siebold, 1848[625]

Thế giới

sửa

Theo nhiều số liệu thống kê của nhiều tổ chức cho rằng:

Việt Nam

sửa

Hình ảnh

sửa

Tham khảo

sửa

Bản mẫu:Tham khảo

  1. ^ The taxon name, Vetulocolia, is derived from the type genus, Vetulicola, which is a compound Latin word composed of vetuli "old" and cola "inhabitant".

Xem thêm

sửa

Danh sách các loài

sửa

Bài phân loại

sửa

Khác

sửa

Đọc thêm

sửa

Petalonamae

sửa

Bản mẫu:Clade

Placozoa

sửa

Trilobozoa

sửa

Coeloscleritophora

sửa

Cnidaria

sửa
Siphonophorae

Annelida

sửa
Clitellata

Bản mẫu:En

Brachiopoda

sửa

Liên kết ngoài

sửa

Dicyemida

sửa

Trilobozoa

sửa

Proarticulata

sửa

Vendobionta

sửa

Trilobitomorpha/Trilobite

sửa

Vetulicolia

sửa

Bản mẫu:Animalia Bản mẫu:Sự sống trên Trái Đất

  1. ^ Bản mẫu:Chú thích tạp chí