Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2018

loạt giải đấu do sáu liên đoàn FIFA tổ chức để quyết định 31 trong số 32 đội sẽ chơi tại FIFA World Cup 2018

Vòng loại giải bóng đá vô địch thế giới 2018 là một loạt các giải đấu được 6 liên đoàn châu lục trực thuộc FIFA tổ chức để chọn ra 31 đội vào vòng chung kết cùng với đội chủ nhà Nga được vào thẳng. Cũng giống như 3 giải trước (2006, 20102014), đội đương kim vô địch Đức không còn được đặc cách vào thẳng vòng chung kết nữa mà vẫn phải tham dự vòng loại cùng với những đội bóng khác. 31 đội bóng còn lại được vào vòng chung kết sẽ được xác định từ 209 đội bóng đến từ 6 liên đoàn châu lục thành viên FIFA.

Vòng loại Giải bóng đá vô địch thế giới 2018
Chi tiết giải đấu
Thời gian12 tháng 3 năm 2015 (2015-03-12) – 15 tháng 11 năm 2017 (2017-11-15)
Số đội209 (từ 6 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu872
Số bàn thắng2.454 (2,81 bàn/trận)
Số khán giả18.670.691 (21.411 khán giả/trận)
Vua phá lướiBa Lan Robert Lewandowski
Ả Rập Xê Út Mohammad Al-Sahlawi
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Ahmed Khalil
(mỗi cầu thủ 16 bàn)
2014
2022

Lễ bốc thăm vòng loại diễn ra tại Strelna, Sankt-Peterburg vào ngày 25 tháng 7 năm 2015.

Các đội giành quyền vào vòng chung kết

sửa
 
  Đội giành quyền tham dự World Cup
  Đội không vượt qua vòng loại World Cup
  Đội không tham dự vòng loại World Cup (Cho đến 1 thành viên của AFF bị FIFA cấm thi đấu)
  Đội không phải là thành viên của FIFA
Đội tuyển Tư cách Ngày vượt qua Số lần dự VCK Lần gần nhất Thành tích tốt nhất Xếp hạng FIFA (cập nhật ngày 16/10/2017)
  Nga Chủ nhà 2 tháng 12 năm 2010 11[1] 2014 Hạng tư (1966)[2] 65
  Brasil Top 4 khu vực Nam Mỹ 28 tháng 3 năm 2017 21 Vô địch (1958, 1962, 1970, 1994, 2002) 2
  Iran Nhất bảng A khu vực châu Á 12 tháng 6 năm 2017 5 Vòng bảng (1978, 1998, 2006, 2014) 34
  Nhật Bản Nhất bảng B khu vực châu Á 31 tháng 8 năm 2017 6 Vòng 16 đội (2002, 2010) 44
  México Top 3 khu vực Bắc, Trung Mỹ và Caribe 1 tháng 9 năm 2017 16 Tứ kết (1970, 1986) 16
  Bỉ Nhất bảng H khu vực châu Âu 3 tháng 9 năm 2017 13 Hạng tư (1986) 5
  Hàn Quốc Nhì bảng A khu vực châu Á 5 tháng 9 năm 2017 10 Hạng tư (2002) 62
  Ả Rập Xê Út Nhì bảng B khu vực châu Á 5 2006 Vòng 16 đội (1994) 63
  Đức Nhất bảng C khu vực châu Âu 5 tháng 10 năm 2017 19[3] 2014 Vô địch (1954, 1974, 1990, 2014) 1
  Anh Nhất bảng F khu vực châu Âu 15 Vô địch (1966) 12
  Tây Ban Nha Nhất bảng G khu vực châu Âu 6 tháng 10 năm 2017 Vô địch (2010) 8
  Nigeria Nhất bảng B khu vực châu Phi 7 tháng 10 năm 2017 6 Vòng 16 đội (1994, 1998, 2014) 41
  Costa Rica Top 3 khu vực Bắc, Trung Mỹ và Caribe 5 Tứ kết (2014) 22
  Ba Lan Nhất bảng E khu vực châu Âu 8 tháng 10 năm 2017 8 2006 Hạng ba (1974, 1982) 6
  Ai Cập Nhất bảng E khu vực châu Phi 3 1990 Vòng bảng (1934, 1990) 30
  Iceland Nhất bảng I khu vực châu Âu 9 tháng 10 năm 2017 1 21
  Serbia Nhất bảng D khu vực châu Âu 12[4] 2010 Hạng tư (1930, 1962) 38
  Bồ Đào Nha Nhất bảng B khu vực châu Âu 10 tháng 10 năm 2017 7 2014 Hạng ba (1966) 3
  Pháp Nhất bảng A khu vực châu Âu 15 Vô địch (1998) 7
  Uruguay Top 4 khu vực Nam Mỹ 13 Vô địch (1930, 1950) 17
  Argentina 17 Vô địch (1978, 1986) 4
  Colombia 6 Tứ kết (2014) 13
  Panama Top 3 khu vực Bắc, Trung Mỹ và Caribe 1 49
  Sénégal Nhất bảng D khu vực châu Phi 10 tháng 11 năm 2017 2 2002 Tứ kết (2002) 32
  Maroc Nhất bảng C khu vực châu Phi 11 tháng 11 năm 2017 5 1998 Vòng 16 đội (1986) 48
  Tunisia Nhất bảng A khu vực châu Phi 2006 Vòng bảng (1978, 1998, 2002, 2006) 28
  Thụy Sĩ Thắng vòng 2 khu vực châu Âu 12 tháng 11 năm 2017 11 2014 Tứ kết (1934, 1938, 1954) 11
  Croatia 5 Hạng ba (1998) 18
  Thụy Điển 13 tháng 11 năm 2017 12 2006 Á quân (1958) 25
  Đan Mạch 14 tháng 11 năm 2017 5 2010 Tứ kết (1998) 19
  Úc Thắng vòng play-off CONCACAF v AFC 15 tháng 11 năm 2017 2014 Vòng 16 đội (2006) 43
  Perú Thắng vòng play-off OFC v CONMEBOL 1982 Tứ kết (1970, 1978) 10

Phân bổ suất dự vòng chung kết

sửa
 
Liên đoàn Số đội tham gia Số đội qua vòng loại Số đội bị loại Số đội dự VCK Ngày bắt đầu vòng loại Ngày kết thúc vòng loại
AFC 46 5 41 5 12 tháng 3 năm 2015 15 tháng 11 năm 2017
CAF 54 5 49 5 7 tháng 10 năm 2015 14 tháng 11 năm 2017
CONCACAF 35 3 32 3 22 tháng 3 năm 2015 15 tháng 11 năm 2017
CONMEBOL 10 5 5 5 8 tháng 10 năm 2015
OFC 11 0 11 0 31 tháng 8 năm 2015
UEFA 54+1 13+1 41 13+1 4 tháng 9 năm 2016 14 tháng 11 năm 2017
Tổng cộng 210+1 31+1 179 31+1 12 tháng 3 năm 2015 15 tháng 11 năm 2017

Các khu vực

sửa

Châu Á

sửa

Vào ngày 16 tháng 4 năm 2014, AFC chấp thuận đề nghị hợp nhất các vòng loại sơ bộ của World CupCúp bóng đá châu Á, giải đấu sẽ được mở rộng đến 24 đội bắt đầu từ năm 2019.[5] Trong vòng loại thứ 2, các đội sẽ được chia thành 8 bảng, các đội nhất bảng và 4 đội nhì có thành tích tốt nhất sẽ tiến tới vòng loại thứ ba của Giải bóng đá vô địch thế giới đồng thời lọt vào vòng chung kết Cúp bóng đá châu Á 2019. 12 đội vào vòng loại thứ 3 (tăng từ 10 đội vào năm 2014) được chia thành 2 bảng 6 đội, sẽ cạnh tranh cho các tấm vé dự World Cup cũng như các đội có thể lọt vào vòng play-off. Các đội bóng bị loại khỏi vòng loại thứ 2 World Cup sẽ tiếp tục thi đấu trong một vòng loại riêng biệt, nơi họ được chia thành sáu bảng 4 đội để chọn ra 12 đội còn lại dự vòng chung kết Cúp bóng đá châu Á 2019.

Giai đoạn hiện tại (Vòng 3)

sửa

12 đội bóng đã vượt qua vòng loại thứ 2 để góp mặt tại vòng 3, chia làm 2 bảng. Lễ bốc thăm vòng 3 diễn ra vào ngày 12 tháng 4 năm 2016 tại khách sạn Mandarin OrientalKuala Lumpur, Malaysia.[6]

Bảng A

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự            
1   Iran 10 6 4 0 10 2 +8 22 Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 1–0 2–2 2–0 1–0 2–0
2   Hàn Quốc 10 4 3 3 11 10 +1 15 0–0 1–0 2–1 3–2 3–2
3   Syria 10 3 4 3 9 8 +1 13 Vòng 4 0–0 0–0 1–0 2–2 3–1
4   Uzbekistan 10 4 1 5 6 7 −1 13 0–1 0–0 1–0 2–0 1–0
5   Trung Quốc 10 3 3 4 8 10 −2 12 0–0 1–0 0–1 1–0 0–0
6   Qatar 10 2 1 7 8 15 −7 7 0–1 3–2 1–0 0–1 1–2
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại

Bảng B

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự            
1   Nhật Bản 10 6 2 2 17 7 +10 20 Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 2–1 2–0 1–2 2–1 4–0
2   Ả Rập Xê Út 10 6 1 3 17 10 +7 19 1–0 2–2 3–0 1–0 1–0
3   Úc 10 5 4 1 16 11 +5 19 Vòng 4 1–1 3–2 2–0 2–0 2–1
4   UAE 10 4 1 5 10 13 −3 13 0–2 2–1 0–1 2–0 3–1
5   Iraq 10 3 2 5 11 12 −1 11 1–1 1–2 1–1 1–0 4–0
6   Thái Lan 10 0 2 8 6 24 −18 2 0–2 0–3 2–2 1–1 1–2
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại

Giai đoạn tiếp theo (Vòng 4)

sửa

Các đội xếp thứ ba từ mỗi bảng trong vòng 3 sẽ thi đấu với nhau trên hai lượt sân nhà và sân khách để xác định đội thắng sẽ giành quyền vào play-off liên lục địa.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Syria   2–3   Úc 1–1 1–2 (s.h.p.)

Châu Phi

sửa

Vòng loại khu vực châu Phi được phân tính như sau:[7]

  • Vòng 1: 26 đội đứng thứ hạng 28–53 thi đấu 2 lượt theo thể thức sân nhà – sân khách để chọn ra 13 đội xuất sắc nhất giành quyền vào vòng 2.
  • Vòng 2: 27 đội đứng thứ hạng 1–27 và 13 đội xuất sắc nhất ở vòng 1 thi đấu 2 lượt theo thể thức sân nhà – sân khách để chọn ra 20 đội xuất sắc nhất giành quyền vào vòng 3.
  • Vòng 3: 20 đội xuất sắc nhất được chia làm năm bảng 4 đội, thi đấu vòng tròn tính điểm để chọn ra 5 đội xuất sắc nhất giành quyền tham dự Giải bóng đá vô địch thế giới 2018.

Giai đoạn hiện tại (Vòng 3)

sửa

Lễ bốc thăm vòng 3 diễn ra vào ngày 24 tháng 6 năm 2016 tại trụ sở CAF ở Cairo, Ai Cập.[8]

Bảng A

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự        
1   Tunisia 6 4 2 0 11 4 +7 14 Giành quyền tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 2–1 0–0 2–0
2   CHDC Congo 6 4 1 1 14 7 +7 13 2–2 4–0 3–1
3   Libya 6 1 1 4 4 10 −6 4 0–1 1–2 1–0
4   Guinée 6 1 0 5 6 14 −8 3 1–4 1–2 3–2
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Bảng B

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự        
1   Nigeria 6 4 2 0 12 4 +8 14 Giành quyền tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 1–0 4–0 3–1
2   Zambia 6 2 2 2 8 7 +1 8 1–2 2–2 3–1
3   Cameroon 6 1 4 1 7 9 −2 7 1–1 1–1 2–0
4   Algérie 6 0 2 4 4 11 −7 2 1–1 0–1 1–1
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Bảng C

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự        
1   Maroc 6 3 3 0 11 0 +11 12 Giành quyền tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 0–0 3–0 6–0
2   Bờ Biển Ngà 6 2 2 2 7 5 +2 8 0–2 1–2 3–1
3   Gabon 6 1 3 2 2 7 −5 6 0–0 0–3 0–0
4   Mali 6 0 4 2 1 9 −8 4 0–0 0–0 0–0
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Bảng D

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự        
1   Sénégal 6 4 2 0 10 3 +7 14 Giành quyền tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 0–0 2–0 2–1
2   Burkina Faso 6 2 3 1 10 6 +4 9 2–2 4–0 1–1
3   Cabo Verde 6 2 0 4 4 12 −8 6 0–2 0–2 2–1
4   Nam Phi 6 1 1 4 7 10 −3 4 0–2[a] 3–1 1–2
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng
Ghi chú:
  1. ^ FIFA đề nghị đá lại trận Nam Phi v Sénégal sau khi Tòa án Trọng tài Thể thao (CAS) cấm trọng tài Joseph Lamptey, người điều khiển trận đấu. Ban đầu Nam Phi thắng Sénégal 2–1.[9]

Bảng E

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự        
1   Ai Cập 6 4 1 1 8 4 +4 13 Giành quyền tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 1–0 2–0 2–1
2   Uganda 6 2 3 1 3 2 +1 9 1–0 0–0 1–0
3   Ghana 6 1 4 1 7 5 +2 7 1–1 0–0 1–1
4   Cộng hòa Congo 6 0 2 4 5 12 −7 2 1–2 1–1 1–5
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Bắc, Trung Mỹ và Caribe

sửa

Vòng loại khu vực CONCACAF được phân tính như sau:[10][11]

  • Vòng 1: 14 đội xếp hạng 22–35 sẽ thi đấu 2 lượt đi và về theo thể thức sân nhà – sân khách để chọn ra 7 đội xuất sắc nhất giành quyền vào vòng 2.
  • Vòng 2: 20 đội gồm 13 đội xếp hạng 9–21 và 7 đội thắng ở vòng 1 sẽ thi đấu 2 lượt đi và về theo thể thức sân nhà – sân khách để chọn ra 10 đội xuất sắc nhất giành quyền vào vòng 3.
  • Vòng 3: 12 đội gồm 2 đội xếp hạng 7–8 và 10 đội thắng ở vòng 2 sẽ thi đấu 2 lượt đi và về theo thể thức sân nhà – sân khách để chọn ra 6 đội xuất sắc nhất giành quyền vào vòng 4.
  • Vòng 4: 12 đội gồm 6 đội xếp hạng 1–6 và 6 đội thắng ở vòng 3 sẽ chia ba bảng thi đấu vòng tròn tính điểm, lấy hai đội dẫn đầu bảng giành quyền vào vòng 5.
  • Vòng 5: 6 đội thắng ở vòng 4 sẽ thi đấu 2 lượt đi và về theo thể thức sân nhà – sân khách để chọn ra 3 đội dẫn đầu bảng xếp hạng giành quyền tham dự Giải bóng đá vô địch thế giới 2018, và đội xếp thứ tư giành quyền tham dự trận play-off.

Lễ bốc thăm vòng 1 và vòng 2 đồng tổ chức vào ngày 15 tháng 1 năm 2015, tại W Hotel ở bãi biển Miami, Florida, Hoa Kỳ.[12]

Giai đoạn hiện tại (vòng 5)

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự            
1   México 10 6 3 1 16 7 +9 21 Giành quyền tham dự World Cup 2018 2–0 1–0 3–0 1–1 3–1
2   Costa Rica 10 4 4 2 14 8 +6 16 1–1 0–0 1–1 4–0 2–1
3   Panama 10 3 4 3 9 10 −1 13 0–0 2–1 2–2 1–1 3–0
4   Honduras 10 3 4 3 13 19 −6 13 Giành quyền tham dự trận play-off 3–2 1–1 0–1 1–1 3–1
5   Hoa Kỳ 10 3 3 4 17 13 +4 12 1–2 0–2 4–0 6–0 2–0
6   Trinidad và Tobago 10 2 0 8 7 19 −12 6 0–1 0–2 1–0 1–2 2–1
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng

Nam Mỹ

sửa

10 đội bóng thành viên của Liên đoàn bóng đá Nam Mỹ (CONMEBOL) sẽ thi đấu vòng tròn 2 lượt cạnh tranh 4,5 suất tham dự vòng chung kết World Cup 2018. 4 đội dẫn đầu sẽ giành vé vào thẳng vòng chung kết và đội xếp thứ 5 sẽ giành quyền tham dự vòng play-off.

Lễ bốc thăm vòng loại diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 2015 tại Cung điện Konstantinovsky ở Strelna, Sankt-Peterburg, Nga.[13]

Giai đoạn hiện tại

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự                    
1   Brasil 18 12 5 1 41 11 +30 41 FIFA World Cup 2018 2–2 3–0 2–1 3–0 3–0 3–0 2–0 5–0 3–1
2   Uruguay 18 9 4 5 32 20 +12 31 1–4 0–0 3–0 1–0 3–0 4–0 2–1 4–2 3–0
3   Argentina 18 7 7 4 19 16 +3 28 1–1 1–0 3–0 0–0 1–0 0–1 0–2 2–0 1–1
4   Colombia 18 7 6 5 21 19 +2 27 1–1 2–2 0–1 2–0 0–0 1–2 3–1 1–0 2–0
5   Perú 18 7 5 6 27 26 +1 26 Trận play-off 0–2 2–1 2–2 1–1 3–4 1–0 2–1 2–1 2–2
6   Chile 18 8 2 8 26 27 −1 26 2–0 3–1 1–2 1–1 2–1 0–3 2–1 3–0[a] 3–1
7   Paraguay 18 7 3 8 19 25 −6 24 2–2 1–2 0–0 0–1 1–4 2–1 2–1 2–1 0–1
8   Ecuador 18 6 2 10 26 29 −3 20 0–3 2–1 1–3 0–2 1–2 3–0 2–2 2–0 3–0
9   Bolivia 18 4 2 12 16 38 −22 14 0–0 0–2 2–0 2–3 3–0[b] 1–0 1–0 2–2 4–2
10   Venezuela 18 2 6 10 19 35 −16 12 0–2 0–0 2–2 0–0 2–2 1–4 0–1 1–3 5–0
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
Ghi chú:
  1. ^ FIFA xử Chile thắng 3–0 sau khi ban tổ chức phát hiện cầu thủ Nelson Cabrera của đội tuyển Bolivia không đủ điều kiện thi đấu, sau khi trận đấu kết thúc với tỉ số hòa 0–0.[14]
  2. ^ FIFA xử Peru thắng 3–0 sau khi ban tổ chức phát hiện cầu thủ Nelson Cabrera của Bolivia không đủ điều kiện thi đấu, sau khi Bolivia dẫn trước Peru với tỉ số 2–0.[14]

Châu Đại Dương

sửa

Giải đấu vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới cũng đóng vai trò là Cúp bóng đá châu Đại Dương 2016, và được tổ chức như sau:[15]

Đối với vòng 1, Samoa thuộc Mỹ, Quần đảo Cook, Samoa, Tonga và sẽ chơi một giải đấu vòng tròn một lượt tại một địa điểm duy nhất từ ngày 8 đến ngày 16 tháng 6 năm 2015. Đội thắng trong vòng đấu này tiến đến vòng 2.

Đối với vòng 2, đội thắng vòng 1 sẽ cùng 7 đội còn lại chia ra thành hai bảng 4 đội. Mỗi bảng thi đấ vòng tròn tại một địa điểm cố định. Ba đội đầu bảng sẽ tiến tới giai đoạn cuối cùng.

Đối với vòng 3, Sáu đội đi tiếp sẽ được chia làm hai bảng ba đội thi đấu theo thể thức sân nhà sân khách. Hai đội đầu bảng gặp nhau trong trận chung kết hai lượt trong đó đội thắng sẽ tiến vào vòng play-off liên lục địa, với đội hạng năm của Nam Mỹ.

OFC cũng đã xem xét hai đề nghị.[16] Một đề nghị trước đó được OFC tiếp nhận vào tháng 10 năm 2014 trong đó tám đội tại vòng hai được chia làm hai bảng bốn đội thi đấu vòng ròn hai lượt, sau đó hai đội đứng đầu mỗi bảng bước vào vòng ba thi đấu vòng tròn hai lượt để chọn đội vô địch Cúp bóng đá châu Đại Dương 2016, cũng là đội dự Cúp Liên đoàn các châu lục 2017 và thi đấu loạt play-off liên lục địa.[17] Tuy nhiên, vào tháng 4 năm 2015 OFC đã thay đổi hoàn toàn quyết định. Cúp bóng đá châu Đại Dương 2016 sẽ chỉ thi đấu vòng tròn một lượt như Cúp bóng đá châu Đại Dương 2012.[18]

Giai đoạn hiện tại (Vòng 3)

sửa

Lễ bốc thăm vòng 3 diễn ra vào ngày 8 tháng 7 năm 2016 tại trụ sở OFC ở Auckland, New Zealand.[19]

Bảng A

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự      
1   New Zealand 4 3 1 0 6 0 +6 10 Giành quyền vào trận đấu chung kết OFC 2–0 2–0
2   Nouvelle-Calédonie 4 1 2 1 4 5 −1 5 0–0 2–1
3   Fiji 4 0 1 3 3 8 −5 1 0–2 2–2
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại

Bảng B

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự      
1   Quần đảo Solomon 4 3 0 1 6 6 0 9 Giành quyền vào trận đấu chung kết OFC 1–0 3–2
2   Tahiti 4 2 0 2 7 4 +3 6 3–0[a] 1–2
3   Papua New Guinea 4 1 0 3 6 9 −3 3 1–2 1–3
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
Ghi chú:
  1. ^ FIFA xử Tahiti thắng 3–0 sau khi ban tổ chức phát hiện cầu thủ Henry Fa'arodo của Quần đảo Solomon không đủ điều kiện thi đấu, khi đó Tahiti dẫn trước Quần đảo Solomon với tỉ số 1–0.[20]

Chung kết
Lễ bốc thăm cho trận chung kết (quyết định thứ tự của lượt trận) được tổ chức vào ngày 15 tháng 6 năm 2017 tại trụ sở của OFC ở Auckland, New Zealand.[21] Đội thắng trận chung kết sẽ giành quyền vào play-off liên lục địa.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
New Zealand   8–3   Quần đảo Solomon 6–1 2–2

Châu Âu

sửa

Đội tuyển Nga miễn thi đấu vòng loại do là nước chủ nhà. Vòng loại ở châu Âu bắt đầu từ tháng 9 năm 2016, sau khi Euro 2016 kết thúc. Vòng loại khu vực châu Âu được phân tính như sau:[22][23]

  • Vòng 1 (vòng bảng): 52 đội tham dự chia làm chín bảng (7 bảng đầu có 6 đội và hai bảng cuối có 5 đội) thi đấu vòng tròn tính điểm, lấy đội dẫn đầu mỗi bảng giành quyền tham dự World Cup 2018, và 8 đội nhì bảng tiến vào vòng 2 (play-offs).
  • Vòng 2 (play-offs): 8 đội nhì bảng được chia làm 4 cặp đấu lượt đi - lượt về thi đấu theo thể thức sân nhà - sân khách để chọn ra 4 suất còn lại tham dự World Cup 2018.

Giai đoạn hiện tại (Vòng 1)

sửa

Lễ bốc thăm vòng 1 diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 2015 tại Cung điện Konstantinovsky ở Strelna, Sankt-Peterburg, Nga.[24]

 Giành quyền tham dự Giải bóng đá vô địch thế giới 2018
 Giành quyền tham dự vòng 2 (play-off). 8 đội nhì bảng xuất sắc nhất giành quyền vào vòng 2 (play-off).
Bảng A
VT Đội ST Đ
1   Pháp 10 23
2   Thụy Điển 10 19
3   Hà Lan 10 19
4   Bulgaria 10 13
5   Luxembourg 10 6
6   Belarus 10 5
Nguồn: FIFA
Bảng B
VT Đội ST Đ
1   Bồ Đào Nha 10 27
2   Thụy Sĩ 10 27
3   Hungary 10 13
4   Quần đảo Faroe 10 9
5   Latvia 10 7
6   Andorra 10 4
Nguồn: FIFA
Bảng C
VT Đội ST Đ
1   Đức 10 30
2   Bắc Ireland 10 19
3   Cộng hòa Séc 10 15
4   Na Uy 10 13
5   Azerbaijan 10 10
6   San Marino 10 0
Nguồn: FIFA
Bảng D
VT Đội ST Đ
1   Serbia 10 21
2   Cộng hòa Ireland 10 19
3   Wales 10 17
4   Áo 10 15
5   Gruzia 10 5
6   Moldova 10 2
Nguồn: FIFA
Bảng E
VT Đội ST Đ
1   Ba Lan 10 25
2   Đan Mạch 10 20
3   Montenegro 10 16
4   România 10 13
5   Armenia 10 7
6   Kazakhstan 10 3
Nguồn: FIFA
Bảng F
VT Đội ST Đ
1   Anh 10 26
2   Slovakia 10 18
3   Scotland 10 18
4   Slovenia 10 15
5   Litva 10 6
6   Malta 10 1
Nguồn: FIFA
Bảng G
VT Đội ST Đ
1   Tây Ban Nha 10 28
2   Ý 10 23
3   Albania 10 13
4   Israel 10 12
5   Bắc Macedonia 10 11
6   Liechtenstein 10 0
Nguồn: FIFA
Bảng H
VT Đội ST Đ
1   Bỉ 10 28
2   Hy Lạp 10 19
3   Bosna và Hercegovina 10 17
4   Estonia 10 11
5   Síp 10 10
6   Gibraltar 10 0
Nguồn: FIFA
Bảng I
VT Đội ST Đ
1   Iceland 10 22
2   Croatia 10 20
3   Ukraina 10 17
4   Thổ Nhĩ Kỳ 10 15
5   Phần Lan 10 9
6   Kosovo 10 1
Nguồn: FIFA
Thứ tự các đội nhì bảng
VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 B   Thụy Sĩ 8 7 0 1 18 6 +12 21 Giành quyền vào vòng 2 (vòng play-off)
2 G   Ý 8 5 2 1 12 8 +4 17
3 E   Đan Mạch 8 4 2 2 13 6 +7 14
4 I   Croatia 8 4 2 2 8 4 +4 14
5 A   Thụy Điển 8 4 1 3 18 9 +9 13
6 C   Bắc Ireland 8 4 1 3 10 6 +4 13
7 H   Hy Lạp 8 3 4 1 9 5 +4 13
8 D   Cộng hòa Ireland 8 3 4 1 7 5 +2 13
9 F   Slovakia 8 4 0 4 11 6 +5 12
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Chỉ tính các trận đấu với các đội xếp thứ nhất đến thứ năm trong bảng, 1) Điểm; 2) Hiệu số; 3) Bàn thắng ghi được; 4) Điểm giải phong cách; 5) Bốc thăm nhiều.[25][26]

Giai đoạn tiếp theo (Vòng 2)

sửa

Lễ bốc thăm vòng 2 (vòng play-off) được tổ chức vào ngày 17 tháng 10 năm 2017 tại trụ sở FIFA ở Zürich, Thụy Sĩ.[27] Đội thắng của mỗi trận sẽ vượt qua vòng loại cho Giải vô địch bóng đá thế giới.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Bắc Ireland   0–1   Thụy Sĩ 0–1 0–0
Croatia   4–1   Hy Lạp 4–1 0–0
Đan Mạch   5–1   Cộng hòa Ireland 0–0 5–1
Thụy Điển   1–0   Ý 1–0 0–0

Play-off liên lục địa

sửa

Có 2 trận thi đấu vòng play-off liên lục địa để xác định hai đội giành quyền vào vòng chung kết. Trận lượt đi sẽ thi đấu diễn ra vào ngày 10 và 11 tháng 11 năm 2017, và trận lượt về sẽ thi đấu diễn ra vào ngày 15 tháng 11 năm 2017.[28][29][30]

Các trận đấu đã được quyết định tại lễ bốc thăm vòng sơ bộ đã diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 2015, tại Cung điện Konstantinovsky ở Strelna, Sankt-Peterburg, Nga.[24]

CONCACAF v AFC

sửa
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Honduras   1–3   Úc 0–0 1–3

OFC v CONMEBOL

sửa
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
New Zealand   0–2   Perú 0–0 0–2

Cầu thủ ghi bàn hàng đầu

sửa
16 bàn
15 bàn
11 bàn
10 bàn
9 bàn
8 bàn

Tham khảo

sửa
  1. ^ Từ năm 1950 đến năm 1950, Nga tham dự World Cup với tên gọi Liên Xô.
  2. ^ Nga đã tham dự 3 kỳ World Cup là 1994, 20022014. Tuy nhiên, FIFA vẫn tính thành tích của Nga là thành tích của Liên Xô trước đây.
  3. ^ Từ năm 1954 đến năm 1990, Đức tham dự World Cup với tên gọi Tây Đức.
  4. ^ Đây là lần thứ 2 Serbia góp mặt tại FIFA World Cup. Tuy nhiên, FIFA coi Serbia là đội kế thừa của Nam TưSerbia và Montenegro, giữa họ đã vượt qua vòng loại 10 lần.
  5. ^ “ExCo approves expanded AFC Asian Cup finals”. AFC. ngày 16 tháng 4 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2019.
  6. ^ “2018 FIFA World Cup: Asian Qualifying Round 3 line up complete”. Asian Football Confederation. ngày 30 tháng 3 năm 2016.
  7. ^ “FORMAT OF 2017 AFCON QUALIFIERS AND 2018 WORLD CUP”. CAFonline.com. ngày 22 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2015.
  8. ^ “June draw for third round of African Zone qualifiers”. FIFA.com. ngày 20 tháng 11 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2016.
  9. ^ “South Africa vs. Senegal World Cup qualifier to be replayed in November”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. 6 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2017.
  10. ^ “CONCACAF to Hold Preliminary FIFA World Cup Qualifying Draw in Miami on January 15”. CONCACAF. ngày 12 tháng 1 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2015.
  11. ^ “USMNT to start 2018 World Cup qualifying in November of 2014”. Sports Illustrated. ngày 12 tháng 1 năm 2015.
  12. ^ “Official Draw: CONCACAF Qualifiers for FIFA World Cup Russia 2018”. CONCACAF.com. ngày 15 tháng 1 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2015.
  13. ^ “A unanimous decision: A draw will determine the classifications for the World Cup and CONMEBOL Tournaments”. CONMEBOL.com. ngày 23 tháng 1 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2015.
  14. ^ a b “Bolivia sanctioned for fielding ineligible player”. FIFA.com. 1 tháng 11 năm 2016.
  15. ^ “OFC Executive Committee decisions”. Oceania Football Confederation. ngày 23 tháng 4 năm 2014.
  16. ^ “OFC Executive Committee decisions”. OFC. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014.
  17. ^ “OFC Executive Committee outcomes”. OFC. ngày 20 tháng 10 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 7 năm 2015.
  18. ^ “Football: Heat goes on NZ after switch”. New Zealand Herald. ngày 12 tháng 4 năm 2015.
  19. ^ “Stage 3 draw complete”. Oceania Football Confederation. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2016.
  20. ^ “Several member associations sanctioned for incidents during FIFA World Cup qualifiers and friendlies”. FIFA.com. 19 tháng 12 năm 2016.
  21. ^ “New Zealand at home first in OFC play-off”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2017.
  22. ^ “Executive Committee date in Vienna”. UEFA.org. ngày 21 tháng 3 năm 2015.
  23. ^ “New distribution concept for club competitions approved”. UEFA.org. ngày 23 tháng 3 năm 2015.
  24. ^ a b “Preliminary Draw procedures outlined”. fifa.com. ngày 9 tháng 7 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2017.
  25. ^ “Competition format - FIFA World Cup - News - UEFA.com”. uefa.com. UEFA. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2016.
  26. ^ “As it stands: ranking of second-placed teams”. UEFA.com. ngày 3 tháng 10 năm 2017.
  27. ^ “FIFA World Cup European play-off draw to take place on 17 October”. FIFA.com. ngày 6 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2017.
  28. ^ “FIFA Calendar”. FIFA.com. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2015.
  29. ^ “Dates set for Socceroos-Honduras World Cup qualifier”. SBS the World Game. ngày 15 tháng 10 năm 2017.
  30. ^ “All Whites to play first leg against Peru on Saturday afternoon”. nzherald.co.nz. The New Zealand Herald. ngày 15 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2017.

Liên kết ngoài

sửa