Thảo luận Thành viên:Prof MK/Lưu 2

Bình luận mới nhất: 15 năm trước bởi Ti2008 trong đề tài "Thất vọng"

/Lưu 1.

Chelsea FC

sửa

Chào bạn, mình là Kid, mình đang tham gia Chelseafc.com.vn. Nhiệm vụ của mình là dịch tin bài và quản lý về Lịch sử đội bóng. Dịch về các cầu thủ của Chelsea là ấp ủ của mình. Tiện thể làm cho cả 2 bên luôn. Nhưng do cũng hơi hạn chế về thời gian nên cũng chưa đóng góp được nhiều lắm. Vậy bạn add nick kid1412hv để có gì tiện trao đổi nhé. Thanks nhiều

Bài Trận Trân Châu Cảng

sửa

Hoan nghênh bạn, thế là có thêm một thành viên quan tâm đến thể loại này. Dieu2005 (thảo luận) 03:51, ngày 12 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Máy bay hai tầng cánh

sửa

Bạn đã lập ra thể loại "Máy bay hai tầng cánh" trong khi tôi cũng đã áp dụng thể loại "máy bay cánh kép" cho nhiều chiếc máy bay cũ. Nên hợp nhất hai thể loại này lại và vấn đề là cái tên nào hợp lý hơn ? Dieu2005 (thảo luận) 08:36, ngày 12 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thực ra là sát nghĩa hơn đọc tên tiếng Anh là biplane và monoplane. Có thể hỏi ý kiến các thành viên khác của Câu lạc bộ Hàng không chăng ? Dieu2005 (thảo luận) 02:16, ngày 13 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi dịch từ tiếng Anh khoảng 200 bài về máy bay, nhưng chủ yếu là giai đoạn giữa hai thế chiến và trong Thế Chiến II. Mời bạn xem trang Thể loại Thành viên hàng không

Nhân tiện tôi đọc lại từ điển, và thấy rằng chữ "kép" không nhất thiết phải là hai, mà là nhiều hơn một, để đối nghĩa với chữ "đơn". Mời bạn cho ý kiến tiếp hoặc thảo luận tại trang Thuật ngữ hàng không học. Dieu2005 (thảo luận) 06:57, ngày 13 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thư Dự án Mạn họa

sửa
Thư mời tham gia dự án Mạn họa:
  Chúng tôi đang nỗ lực xây dựng Dự án Mạn họa của Wikipedia với một hệ thống hướng dẫn cụ thể và tổng quát đối với các loạt bài thuộc các lĩnh vực Manga, Anime,... Để tham gia cộng tác, bạn có thể sửa đổi chủ đề mình yêu thích, hoặc đến trang dự án đăng ký làm thành viên mới hay để biết thêm chi tiết, hoặc góp ý đề xuất trực tiếp tại trang thảo luận.

Ghi chú: thư này gửi kèm với lời làm quen, không biết anh có chịu làm quen với em không vì em nhỏ tuổi hơn anh (xem Thành viên:Trần Nguyễn Minh Huy). --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 10:01, ngày 31 tháng 8 năm 2009 (UTC) Trả lời

Hiện nay Napolion đang điều hành dự án này; liên lạc với bạn ấy, chắc được thôi. Tôi cũng đã tham gia nhưng chỉ là cố vấn thông tin thôi. --Двина-C75MT 11:09, ngày 31 tháng 8 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tôi cũng đã trả lời bạn tại trang thảo luận của dự án. --Andy Liang (thảo luận) 14:38, ngày 1 tháng 9 năm 2009 (UTC) (cảm ơn).Trả lời

Welcom to TheGun

sửa

Hân hoan chào đón bạn gia nhập Dự án Súng Đạn. Rất mong sự đóng góp nhiệt tình từ phía bạn. Xin chào và chúc sức khoẻ. --Andy Liang (thảo luận) 10:54, ngày 2 tháng 9 năm 2009 (UTC).Trả lời

Thiết giáp hạm Yamato và Bismarck

sửa

Vui lòng chờ chút nhe. Yamato quá lớn và nhiều đặc điểm riêng về thiết kế, nên phải dịch nhiều tàu nhỏ hơn cho có kinh nghiệm và quen thuộc thuật ngữ mới dám đụng đến mấy "con cá mập" như vậy. Còn về Bismarck thì chưa quen lắm cách đặt tên, đơn vị, biên chế... của Đức nên phải "từ từ" vậy. Quan trọng là chất lượng mà. Cám ơn và chúc vui vẻ nhá. Dieu2005 (thảo luận) 13:04, ngày 2 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Yamato vừa mới được cập nhật, mời xem. Dieu2005 (thảo luận) 02:08, ngày 18 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ten Go

sửa

Góp ý một số điểm xem sao:

  • Danh xưng chính thức của Hải quân Nhật lúc đó là Hải quân Đế quốc Nhật Bản, do sử dụng từ Imperial thay vì Royal, gốc tiếng Nhật cũng như vậy. Do đó ý của tôi nên thống nhất sửa thành Đế quốc.
  • Dùng từ "hành quân" hay từ "chiến dịch" cho chữ operation ?
  • "Tả mạn", "hữu mạn" có hay hơn "mạn phải", "mạn trái" không ?

Hai ý sau của tôi chỉ mang ý kiến cá nhân, tùy bạn quyết định. Bài viết rất đạt, lúc nào rảnh tôi sẽ xem chi li hơn. Cám ơn. Dieu2005 (thảo luận) 14:16, ngày 2 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chúc Mừng sinh nhật!

sửa

Hân hạnh gửi đến bạn lời chúc mừng sinh nhật muộn màn. Xin chúc bạn nhiều sức khoẻ, đạt nhiều thành công trong cuộc sống và ngày càng có nhiều bài viết hơn trong wikipedia.

Mình muốn hỏi là bạn có rành Tiếng Anh không? Nếu có xin bạn tham gia dịch một số bài (danh sách sẽ gửi sau). *--!@Thành viên:Napolion#(Andy Liang)$.%. 11:06, ngày 5 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chuyển hướng

sửa

Theo tôi là không cần thiết khi bạn chuyển hướng từ chữ Hán qua tên một số quốc gia, địa danh mà hầu như không được sử dụng bao giờ như Ni Nhật Lợi Á hay Ba La Khuê, vì hồi còn dùng chữ Hán để phiên thì các quốc gia đó ít được biết đến, không như Ba Tây hay Á Căn Đình. Tích Lan nhân (thảo luận) 06:58, ngày 9 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Về DShK 12,7 mm

sửa

Xin lỗi về hệ thống PC ở cơ quan đang trục trặc, phải sửa nên đến tối, tôi mới trả lời được khi về nhà. Nếu đúng là bạn đang làm bài này thì đây là khẩu 12,7 mm do Degtyariev thiết kế. Đọn đó có thể dịch thế này: "Xạ thủ sử dụng hệ thống trích khí bằng ba thiết bị gồm một một khóa nòng lùi và hai chốt ngang xoay quanh một trục khóa thẳng đứng, gắn với lá chắn vỏ đạn". Nếu bạn cho tôi các đoạn dịch trước và sau đoạn này, tôi sẽ điều chỉnh ngữ cảnh cho phù hợp. --Двина-C75MT 13:39, ngày 10 tháng 9 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thêm: 1- Cái thứ ấy đúng là thiết bị giảm giật. 2- Cái này là cơ cấu giảm giật hiện đại với ống dầu có thể tháo ra để thay thế được. Xin lỗi vì cả tuần nay, tôi rất bận, có thể đến hết tuần sau nên chỉ có thể trao đổi ý kiến vào thứ Bảy và Chủ nhật. --Двина-C75MT 03:43, ngày 12 tháng 9 năm 2009 (UTC)--Trả lời

RE: Mình đang làm đây. --Двина-C75MT 07:31, ngày 13 tháng 9 năm 2009 (UTC)--Trả lời

RE from Napolion

sửa

Hôm trước đã ok rồi mà! Với lại còn chúc mừng sinh nhật nữa!!!*--!@Thành viên:Napolion#(Andy Liang)$.%. 10:58, ngày 13 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

MK ơi! Bài viết DShK đang được đề cử trong mục Bạn có biết, Bạn hãy bổ sung thêm thông tin cho bài để bài được chọn nhé (cụ thể là phần thông số ấy). 12:35, ngày 13 tháng 9 năm 2009 (UTC)

Bạn có biet

sửa
  Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết DShK mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

.

Offline

sửa

Sáng Chủ nhật này có thể đi họp mặt off-line được không ? Dieu2005 (thảo luận) 08:00, ngày 18 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xin mời xem hình và chú thích tại đây, và ở đây nữa để dễ nhận ra nhau. Dieu2005 (thảo luận) 08:27, ngày 18 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời
chuyện nhỏ như... con thỏ! Cứ gọi nhau là bạn (như là you tiếng Anh hay là toi,moi tiếng Pháp) thì có sao đâu. Dieu2005 (thảo luận) 10:15, ngày 18 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đặc điểm nhận dạng: Béo, lùn như quả dưa. *--!@Thành viên:Napolion#(Andy Liang)$ .%. 14:49, ngày 18 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nhà ở quận 3, đoạn Lê Văn Sĩ ấy, chắc không cũng đường rồi, còn phải đi sớm để kiếm chỗ nữa, xin lỗi nhé  -- nói chuyện-đóng góp 10:52, ngày 19 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nhà bạn này gần nhà Trần Vĩnh Tân đấy. 123.22.103.169 (thảo luận) 15:17, ngày 19 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nick y như ID: magicknight94-- nói chuyện-đóng góp 10:55, ngày 19 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi cũng có xe đạp (thể thao) nhưng vì chở th6em một người (không biết có rủ được không) nên phải đi xe máy (với lại từ nhà tôi đến địa điểm hẹn khá xa). Vậy nên hổng đi cùng bạn được, hẹn gặp bạn tại Gió Bắc nha!. *--!@Thành viên:Napolion#(Andy Liang)$.%. 14:33, ngày 19 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

MK có điện thoại nay nick yahoo không cho tôi biết đi, đề tiện liên lạc. *--!@Thành viên:Napolion#(Andy Liang)$.%. 14:38, ngày 19 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thành viên dự án

sửa

Tôi vừa làm xong tiêu bản thành viên Dự án Súng Đạn

Tiêu bản:DASD Thành viên. Nếu thích bạn có thể gắn nó ở đầu trang.

Hình offline

sửa

Prof MK có đồng ý cho anh Quang Public mấy cái hình có mắt MK không?-- nói chuyện-đóng góp 12:32, ngày 20 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Giơ máy chụp hình lên mà cười là coi như...cho. Ha ha. Tân (thảo luận) 10:37, ngày 21 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cuộc hành quân Ten-Go

sửa

Nếu không có nguồn khác đành bỏ thông tin đó đi vậy. Câu về cái tên Operation Heaven One, cũng nhờ Prof MK xem lại. Không rõ tên tiếng Anh này có cần thiết lắm không?--Paris (thảo luận) 14:55, ngày 20 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trang Imdb thường chỉ có mấy thông tin về diễn viên, đạo diễn. Prof MK thử tìm nguồn khác xem. Nếu thông tin đó chính xác, chắc không quá khó để tìm nguồn thay thế. Còn nếu ngược lại, nếu nó chỉ là thông tin một thành viên bên Wiki tiếng Anh viết dựa theo hai bộ phim đó, thì chúng ta nên xóa đi. Điều này chỉ làm tăng chứ không giảm chất lượng bài viết.--Paris (thảo luận) 15:17, ngày 20 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nếu Prof MK định viết thêm phần Trong văn hóa đại chúng thì cần tìm thêm nhiều thông tin nữa, cần nói đến các thể loại khác như văn học, âm nhạc... Nếu chỉ có hai bộ phim thì không nên lập mục mới. Còn câu đầu tiên, bạn cũng nên viết lại cho hợp lý hơn. Ví dụ: Cuộc hành quân Ten-Go là chiến dịch chuyển quân của Nhật từ Okinawa tới Yamato vào năm 1944. Đụng độ với hải quân Hoa Kỳ tại Toyoda, đây trở thành trận đánh lớn cuối cùng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản... Hy vọng trong tương lai, Prof MK sẽ viết thêm về cả Mặt trận phía Tây nữa. Chúc bài viết sớm thành công.--Paris (thảo luận) 11:39, ngày 21 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nếu đã là web cá nhân thì không nên sử dụng, đặc biệt trong các bài lịch sử. Bài chọn lọc bên tiếng Anh không phải không có lỗi. Ví dụ sau khi được gắn sao, một thành viên khác thêm chú thích đó và không ai chú ý, nó sẽ cứ tồn tại. Trang đó tôi thấy cũng liệt kê ba cuốn sách, bạn thử tìm chúng trên mạng hoặc một nguồn khác uy tín hơn. Cá nhân tôi sẽ không phản đối đề cử chỉ vì một chú thích đó. Về hai bộ phim, nếu không tìm được nguồn nào khác, bạn nên viết lại câu đó. Thay vì một đưa ra thông tin chung, tổng quát, bạn có thể viết chính xác hơn, ví dụ: Trong nền điện ảnh Nhật Bản, đã có những bộ phim như Uchû senkan YamatoOtoko-tachi no Yamato đã hình tượng hóa Cuộc hành quân Ten-Go thành một câu chuyện về sự hi sinh dũng cảm.... Tôi nghĩ như vậy chấp nhận được vì nội dung các bộ phim có thể coi là nguồn có thông tin này.--Paris (thảo luận) 20:36, ngày 29 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn thông cảm cho tôi, vì tôi không rành lắm về chủ đề này nên ko thể bỏ phiếu được. Thân--King Fahd/Dammam (thảo luận) 02:10, ngày 4 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bài Cuộc hành quân Ten-Go tôi thấy có điểm nhỏ nên sửa. Phần giới thiệu, đoạn Tháng 4 năm 1945... che chở của không lực có nguyên nhân, diễn biến của trận đánh cộng một chút nhận định, kết quả. Nhưng sau đó, phía dưới lại quay lại diễn biến (Cùng lúc đó, để phối hợp với cuộc hành... ) và tiếp tục kết quả (Thất bại trong cuộc hành quân này... ). Tôi nghĩ như vậy hơi lộn xộn. Prof MK nên dành hẳn đoạn thứ hai cho nguyên nhân, diễn biến và đoạn thứ ba cho kết quả, nhận định.
Một điều nữa về mã wiki, khi chú thích lập lại, bạn chỉ cần thêm <ref name="Yamamoto244"/> chứ không cần <ref name="Yamamoto244"></ref>. Chúc mừng vì lĩnh vực bạn yêu thích đã có thêm một bài chọn lọc!--Paris (thảo luận) 09:50, ngày 4 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chủ đề Đệ nhị thế chiến

sửa

Tôi thấy en:Portal:World War II có nội dung rất phong phú. Tôi không biết thiết kế đâu, chỉ có thể giúp bạn chép mã nguồn sang đây rồi sửa lại nội dung cho phù hợp. Bạn có chắc chắn là chép toàn bộ các mục trong đó không? Tân (thảo luận) 10:36, ngày 21 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Về cái tên Ushijima Mitsuru, mình chỉ biết là họ Ngưu Đảo, còn không chắc tên nên dịch thế nào nên không dám sửa bừa. Bongdentoiac (thảo luận) 09:24, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Mình không rành tiếng Anh nên không biết họ dịch như thế nào. Nhưng hình như không hoàn toàn từ bản tiếng Nhật. Bongdentoiac (thảo luận) 10:39, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC). Có thể dịch là Thụy Bảo chương. Bongdentoiac (thảo luận) 10:49, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re: Ngày này năm xưa

sửa

Chào em, càng nhiều tay càng tốt! :^) Hãy xem danh sách tại Wikipedia:Ngày này năm xưa. Mỗi ngày trong năm là một tiêu bản riêng. Vì các mục ngày như 22 tháng 9 chưa có đủ thông tin, nhiều khi chúng ta phải dịch nội dung từ các tiêu bản tương tự tại Wikipedia tiếng Anh. Lúc bây giờ tiêu chuẩn đưa sự kiện vào NNNX không cao bằng Wikipedia tiếng Anh: em có thể đưa vào các liên kết đỏ không sao, miễn là sự kiện đủ quan trọng. Tạm thời các tiêu bản này được nhúng vào Trang Chính đơn giản; sau khi tóm tắt đủ ngày thì sẽ nghĩ đến Trang Chính. Biết đến ai khác thích viết về lịch sử thì xin mời họ tham gia nhé. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 03:36, ngày 22 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cám ơn. Tôi quên nói là cần giữ các bản mẫu (tức là tiêu bản) hơi ngắn để vừa Trang Chính tương lai. Nếu còn dư thì có thể bổ sung vào mục ngày, để cho năm sau có thể thay phiên. Nói chung là chỉ cần 4–6 sự kiện. (Dịch cả mục ngày cùng một lúc sẽ mỏi tay. :^) ) Wikipedia tiếng Anh hay trải ra các sự kiện để không liệt kê hơn một sự kiện cùng thập niên, làm vậy có thể cho biết về những đề tài độc giả chưa biết. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 07:09, ngày 22 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi cũng muốn tham gia Wikipedia:Ngày này năm xưa theo lời mời của bạn, nhưng khó khăn là sử cũ hay viết bằng ngày âm lịch hoặc không ghi rõ ngày, chỉ ghi tháng, vì thế việc quy đổi lịch những năm quá xa rất khó khăn.--Trungda (thảo luận) 02:19, ngày 23 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chỉ có 1 lĩnh vực duy nhất tôi có bảng quy đổi ra dương lịch là ngày mất hoặc lên ngôi của các vua Tàu từ sau công nguyên.--Trungda (thảo luận) 02:23, ngày 23 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chỉ cần in đậm đề tài quan trọng nhất trong sự kiện, giống như trong phần Tin tức. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 03:22, ngày 23 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xin lỗi, dạo này tôi bận bịu với thế giới thực và các chủ đề tôi thích trên wiki.--Li Xiaolong (Thảo luận) 04:49, ngày 23 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Phúc đáp từ Volga

sửa

Cảm ơn và rất vui được làm quen với bạn. Tôi đã là độc giả thường xuyên của wikipedia từ năm 2007 trong đó có nhiều bài tôi ưa thích (nhất là hai bài về trận Iwo Jima và Okinawa) do bạn là tác giả. Tôi có một số đóng góp nhỏ với tư cách thành viên vô danh nhưng đến năm 2009 mới có điều kiện tham gia với tư cách thành viên chính thức, do vậy kiến thức về wikipedia của tôi còn có hạn chế. Rất sẵn lòng tham gia vào các dự án cùng bạn và mong bạn chỉ bảo thêm. Nếu không phiền xin bạn vui lòng liên hệ với tôi qua địa chỉ email: Vanhai2801@yahoo.com.vn. --Volga (thảo luận) 08:55, ngày 24 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhân tiện xin bạn cho biết nick để tôi liên lạc Volga (thảo luận) 11:05, ngày 24 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đề nghị: Hải chiến vịnh Leyte

sửa

Một bài chọn lọc bên EN rất đáng dịch. Có cần phụ một tay không? Dieu2005 (thảo luận) 01:03, ngày 28 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đầu bài đã có một "disambiguation" phân biệt giữa Trận chiến LeyteTrận chiến vịnh Leyte, ngoài ra cũng đã có một "redirect" Hải chiến vịnh Leyte về Trận chiến vịnh Leyte Thiết nghĩ như thế đã đủ để phân biệt. Ngoài ra hầu hết tên trong các wiki nước ngoài về trận này ít dùng từ hải chiến. Dieu2005 (thảo luận) 13:33, ngày 3 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cảm ơn

sửa

Xin chân thành cảm ơn những lời chúc của bạn.

Dự án Đệ nhị thế chiến

sửa

Mình xin trân trọng cảm ơn và vui vẻ nhận lời. Những mảng có thể tham gia được mình đã kê ra tại trang dự án. Chúc thành công! --Двина-C75MT 14:52, ngày 4 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Re:thư mời

sửa

Cảm ơn bạn đã gửi thư mời, mình đã tham gia --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 14:25, ngày 4 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thanks for that. I am considering, but the project seems interesting. Regards. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:47, ngày 4 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
Cảm ơn Prof MK. Thế chiến I và II cũng là những chủ đề tôi thích, ngặt vì tài liệu không có nhiều: 1 cuốn về chiến tranh Thái Bình Dương và 1 cuốn tổng thể về toàn cuộc thế chiến II. Mở mang ra toàn cầu cũng là công việc hay. Do những tài liệu này đều xuất bản từ khá lâu ở VN nên cách phiên âm tên người và địa danh sẽ có sai lệch so với wiki hiện nay. Chắc tôi sẽ mất 1 thời gian đọc thêm và đối chiếu. Với tài liệu ít như vậy, chỉ hy vọng góp một phần nhỏ với mọi người trong các bài, không hy vọng cáng đáng cả bài độc lập.--Trungda (thảo luận) 02:16, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trả lời thư mời

sửa

Cảm ơn về lời mời gia nhập. Anh rất sẵn lòng tham gia dự án về Chiến tranh thế giới thứ 2, nhưng còn bận viết dở vài bài cho Nội chiến Hoa Kỳ nên có lẽ từ tháng sau mới bắt đầu được. Volga (thảo luận) 02:21, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cảm ơn

sửa

Hì... không có chi, hiện mình đang rải các tiêu bản này vào bài viết, chúc dự án thành công tốt đẹp. --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 06:43, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận Iwo Jima#Máy bay ném bom hạng trung hay hạng nặng

sửa

Bác Prof MK có xem thảo luận bài Iwo Jima trước khi sửa máy bay "hạng nặng" thành "hạng trung" hay không vậy ? Dieu2005 (thảo luận) 08:15, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi không dám kết luận Encarta của Microsoft có thể sai, nhưng như vậy là mâu thuẩn đối với các định nghĩa về tầm bay xa và trữ lượng bom của máy bay ném bom hạng nặng so với máy bay ném bom hạng trung; mâu thuẫn với các bài B-17, B-24, B-25, B-26, B-29; như đã được dẫn ra trong phần thảo luận của bài Iwo Jima. Dieu2005 (thảo luận) 09:25, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
en:Bombing of Tokyo có nêu hầu hết các cuộc ném bom xuống chính quốc Nhật Bản đều thực hiện bằng kiểu máy bay B-29. Bài này nêu rất nhiều nguồn dẫn chứng khác nhau. Như vậy có thể chứng minh Encarta đã sai. Dieu2005 (thảo luận) 10:05, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nicky Hilton

sửa

Bài đã được tôi chỉnh sửa lại, mong bạn đọc và cho ý kiến lại trong mục biểu quyết.--DMT (thảo luận) 09:20, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thành viên dự án ĐNTC

sửa

Mình vừa tạo tiêu bản thành viên ĐNTC, MK xem và sửa lại rồi loan truyền cho các thành viên khác nhé --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 14:29, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bóng đá

sửa

Tôi thấy Prof MK cũng hay viết về bóng đá. Hy vọng khi nào bạn có thời gian và hứng thú sẽ dịch hoặc viết giúp một bài chọn lọc về cầu thủ. Hiện thể loại này chúng ta chưa có bài nào được gắn sao. --Paris (thảo luận) 15:04, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nếu Prof MK tham khảo từ nhiều tờ báo thì đó là ưu điểm chứ không phải nhược điểm. Báo chí là một nguồn tham khảo quan trọng và từ nhiều báo thì bài càng phong phú và trung lập. Đúng là viết về bóng đá cần cập nhật thông tin thường xuyên, nhưng nhiều lĩnh vực khác cũng vậy. Khi bài đã tốt, với sự giúp đỡ của Wikipedia tiếng Anh, việc cập nhật không quá khó khăn đâu. Còn ý cuối cùng, bóng đá ít gây tranh cãi hơn nhiều chủ đề khác, ví dụ như lịch sử, chính trị.
Bên tiếng Anh tôi thấy có hai bài về cầu thủ đang thi đấu được gắn sao là Thierry HenryGilberto Silva. Dịch mấy bài này chắc chắn dễ hơn chủ đề lịch sử mà Prof MK vẫn thường viết. Bạn có thể nhờ những thành viên thuộc dự án bóng đá cho ý kiến. Tôi biết rất ít về lĩnh vực này.--Paris (thảo luận) 15:24, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Huân chương

sửa
  Huân chương vì các bài viết chất lượng tốt
Minh Huy xin trân trọng trao tặng Prof MK huân chương cho những đóng góp lớn lao của bạn trong loạt bài về quân sự (đặc biệt là Đệ nhị thế chiến), trong đó nhiều bài đã được gắn sao. Chúc bạn luôn vui vẻ và có nhiều đóng góp hơn nữa cho Wikipedia, thân mến --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 15:33, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

WW2

sửa

Xin đóng góp-thảo luận cho bài viết M134

"Mặt trận Thái Bình Dương" cứ chậm chậm thôi. Đang bận hoàn tất để hạ thủy mấy con tàu nữa.Dieu2005 (thảo luận) 05:35, ngày 13 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Suleiman I

sửa

Cám ơn anh! Về khoản chú thích thì tôi ko rành lắm, mời tiên sinh chỉ giáo cho vài điều.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 01:44, ngày 11 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cám ơn bạn rất nhiều. Tôi có quan niệm "thua keo này bày keo khác", nếu bài này ko được, tôi sẽ ráo riết sửa đổi và đề cử tiếp. Nhưng trước mắt, tôi mong muốn có ý kiến vào phần ứng cử viên bài viết chọn lọc tôi biết mà sửa đổi.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 01:55, ngày 11 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mời anh cho ý kiến vào phần ứng cử viên. Còn dịch harem là lỗi dịch của t/v Sholokhov, ko phải tôi. Có lẽ ý ảnh nói harem là "hậu cung", còn cô ấy là một cung tần trong hậu cung (ko lẽ nói cô là 1 hậu cung!)...--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 02:37, ngày 11 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng là do tôi dịch từ wiki Anh nhưng không theo dõi kỹ. sorry. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:06, ngày 11 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

IP trong Tu viện Bát nhã

sửa

IP này chính là Lê Công Vinh đấy. Cái đoạn hắn Forum cứ để đấy. Chỉ cần cảnh tỉnh hắn một câu thôi là đủ: "bảo hoàng hơn vua". Mình thấy trên wiki cần thâm thúy hơn cãi nhau thẳng thừng. Riêng Ctmt thì anh/chị này chỉ nói đến trung lập thôi. Bạn nêu vấn đề không nổi bật là rất chính xác. Với các troll loại tinh vi như Lecongvinh, Chu tiem tap hoa, cần có cách nói chuyện bằng yes và no. --Двина-C75MT 09:19, ngày 14 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Này này, tôi vào đọc thảo luận ở đây mới thấy ông vu oan cho tôi nhé. Thiệt tình. Troll là gì? Tôi khẳng định là tôi không chơi kiểu giấu mặt vậy. Chán. Lecongvinh (thảo luận) 10:01, ngày 14 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nói IP là Lê Công Vinh là tôi đoán thế, không phải Prof MK vu oan. Nếu không phải thì tôi mới là người xin lỗi chứ không phải Prof MK. --Двина-C75MT 10:15, ngày 14 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời
Câu ở trên là tôi nói bác Tâm không phải nói bạn đâu. :D Lecongvinh (thảo luận) 14:16, ngày 14 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
Mình đã tìm được: IP 85.180.220.161 ở Frankfurkt am Main, CHLB Đức. --Двина-C75MT 01:38, ngày 15 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thông báo về biểu quyết xóa bài Vụ mâu thuẫn ở tu viện Bát Nhã

sửa

Tôi đã đóng biểu quyết vì nó không tuân theo Wikipedia:Độ nổi bật về "được các nguồn thứ cấp đưa tin đáng kể". Quy định và hướng dẫn đặt ra là để tránh tranh luận đối với các vấn đề rõ ràng, mà bài viết này đã quá rõ ràng. Nếu phản đối, mời vào Thảo luận:Vụ mâu thuẫn ở tu viện Bát Nhã. Tân (thảo luận) 13:17, ngày 14 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ảnh hưởng sâu rộng của sự kiện

sửa

Mời ProfMK tham gia thảo luận ở đây. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 18:19, ngày 14 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:chủ đề

sửa

Xin lỗi vì trả lời tin nhắn quá chậm, máy tính mình bị hư cả tuần rồi. Việc tạo chủ đề mình không rành lắm, hay bạn nhờ Pq xem sao nhé, chúc vui --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 04:52, ngày 16 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mà sao bạn nghĩ là mình bận vậy, bộ có theo dõi trang đóng góp của mình à? :D --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 07:28, ngày 16 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re: Đế quốc Ottoman

sửa

OK! Thật ra thì tôi rành về lịch sử nhà Ottoman từ 1299 đến thế kỷ XIX hơn là mạt kì. Bây giờ tôi đang tập trung với đoàn quân Afghan của tiểu vương Ahmad Shah Durrani. Về thời Ottoman mạt thì tôi thích Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ hơn, nhưng sẽ cố gắng đóng góp về Lịch sử Thổ Nhĩ Kỳ trong Đệ nhất thế chiến vào một thời gian nhất định, trước hết tôi sẽ viết về Trận Gallipoli, Trận ErzurumTrận Baku.

Về bài Suleiman Đại đế thì nhờ anh sửa phần chú thích giúp với, tôi ko rành vụ này lắm.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 15:52, ngày 16 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ồ! Tôi đã hỏi Paris từ mấy hôm trước rồi, mà hình như cậu này bận thì phải. Anh có thể đọc thêm trong Thảo luận Thành viên:Paris.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 16:02, ngày 16 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

P-51

sửa
Mình đã xem đi xem lại chương trình bình chọn mười máy bay cường kích hàng đầu thế giới của Discovery (năm 2008), trong đó P-51 Mustang đứng đầu. Còn đứng đầu trong các máy bay tiêm kích là chiếc F-15 Eagle cũng do kênh Discovery bình chọn. Chức năng tiêm kích là chức năng thứ hai của P-51 Mustang vì nó là loại máy bay đa chức năng. --Двина-C75MT 16:17, ngày 16 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Xem Discovery mình chả tin được. Cái gì cũng Mỹ đứng đầu, không nhất thì nhì, ví dụ như xếp hạng xe tăng mọi thời đại thì M1A1 đứng thứ hai, T-34 đứng đầu, đúng là thổi kèn khen lấy. À mà P ở đây là Pursuit (Sự đuổi theo, sự đuổi bắt, sự truy nã, sự truy kích), chả hiểu sao mà Mỹ lại lấy tên là P để chỉ tiêm kích, sau này mới đổi lại thành F (chắc là hiểu sai gì đấy). Từ xưa đã có xu hướng thiết kế máy bay chiến đấu là máy bay đa năng (đa năng, đa nhiệm khác nhé), kể cả máy bay vận tải quân sự cũng thế. Tùy vào học thuyết quân sự của mỗi nước mà khi thiết kế máy bay chiến đấu nó sẽ thiên về chức năng gì là chính, các chức năng khác là phụ. Ví dụ như MiG-21 chẳng hạn, nó là tiêm kích chuyên nghiệp, nhưng mà cũng có thể vác bom đi ném như ai khác thôi. Nal (thảo luận) 15:16, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

A6M-Zero

sửa

Prof MK nên xem lại cách đặt tên cho loại máy bay này. Theo cách phân loại của các nước phương Tây và Nhật Bản:

  • A là ký hiệu của máy bay cường kích (của cả hải quân và không quân), bắt nguồn từ chữ Attack (tấn công, công kích)
  • F là ký hiệu máy bay tiêm kích, bắt nguồn từ chữ Fighter (chiến đấu). Nếu máy bay có cả chức năng kép thì được mang luôn hai ký hiệu. Ví dụ: F/A-18.
  • B là ký hiệu máy bay chuyên dùng ném bom, do chữ bombing. Nếu có cả hai chức năng tiêm kích và bom thì mang luôn cả hai loại ký hiệu. Ví dụ: F/B-111.
  • C là ký hiệu của máy bay vận tải: bắt nguồn từ chữ Carry hoặc Convey. Ví dụ: C-130
  • H là ký hiệu của máy bay trực thăng, bắt nguồn từ chữ Helicopter
  • E là ký hiệu máy bay tác chiến điện tử: do chữ Electric. Loại máy bay này thường được thiết kế trên khung thân một loại máy bay khác (phổ biến hơn cả là máy bay ném bom E/B, máy bay vận tải E/C và máy bay cường kích E/A).
  • R là ký hiệu của loại máy bay trinh sát, do từ reconnaissance. Loại này cũng thường được thiết kế dựa trên nền một loại máy bay tiêm kích hoặc cường kích: Ví dụ: R/A-5C, R/F-4B, R/A-6B.

Vậy nên A6M-Zero là loại máy bay cường kích tấn công mặt biển và mặt đất (Attack surface). --Двина-C75MT 03:55, ngày 17 tháng 10 năm 2009 (UTC)----Trả lời

Ký hiệu mà Minh Tâm nêu bên trên rất chính xác, nhưng chỉ đúng cho Không quân và Hải quân Hoa Kỳ mà thôi (ngoài ra tôi còn có thể bổ sung thêm ký hiệu KC dành cho máy bay vận tải tiếp dầu trên không). Điều này cũng có thể đúng đối với cách đặt tên cho máy bay của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản sau năm 1945. Tuy nhiên đối với cách đặt tên máy bay của Hải quân và Lục quân Nhật Bản là hoàn toàn khác: Đối với Lục quân, mọi tên máy bay đều bắt đầu bằng "Ki" bất kể là máy bay tiêm kích hay máy bay ném bom. Còn bên Hải quân rất phức tạp: Ký tự "A" cho biết máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, "B" và "N" là máy bay ném bom-ngư lôi đặt căn cứ trên đất liền hay trên tàu sân bay tương ứng, "D" là máy bay ném bom bổ nhào, "G" là máy bay ném bom tầm xa hoặc hạng nặng, các thủy phi cơ bắt đầu bằng ký tự "E" hoặc "H", "J" là máy bay tiêm kích đánh chặn.
Thêm nữa, ví dụ trong trận Trân Châu Cảng, vai trò của Zero ban đầu là theo hộ tống, phòng ngừa phản ứng của máy bay tiêm kích Mỹ lên đến 300+ chiếc tại các sân bay. Nhưng do phản ứng yếu ớt, những chiếc máy bay này mới dùng súng máy và pháo để càn quét các mục tiêu nhỏ. Do đó, phải xác định vai trò chính của Zero là máy bay tiêm kích, rồi sau đó mới đến các vai trò thứ yếu.
Nhân tiện, mời xem A6M Zero. Dieu2005 (thảo luận) 05:59, ngày 18 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Uhm! Chẳng là khi độc tài liệu về trận Trân châu cảng, mình thấy hầu hết các máy bay A6M-Zero được giao nhiệm vụ tấn công tàu nổi, sân bay và các mục tiêu cứng của Hoa Kỳ trên mặt đất. Và tại mặt trận Tây Âu, P-51 làm cả hai nhiệm vụ tiêm kích và diệt tăng. Quân xe tăng Đức cũng gọi loại máy bay này là "Thàn chết đen" như IL-2 của Nga. Có lẽ mình nhầm với cách phân loại máy bay của Hoa Kỳ sau Thế chiến thứ hai. --Двина-C75MT 07:09, ngày 17 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Bản mẫu Thành viên đệ nhị thế chiến

sửa

Mình mới thêm vào một ảnh của mặt trận Châu Âu (đánh chiếm Berlin) cho cân đối. --Двина-C75MT 08:53, ngày 17 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tên bài chính và dự án

sửa

Căn cứ kết quả biểu quyết tại bài Đệ nhị thế chiến (nay là Chiến tranh thế giới thứ hai) có lẽ phải đổi tên dự án. Mình vừa đổi tên ở bản mẫu thành viên xong, có thể đổi cả ở bản mẫu dự án. Còn tên file có lẽ nên đổi qua chuyển hướng rồi nhờ BQV xóa hộ. --Двина-C75MT 12:36, ngày 17 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

GV đã nhờ Bot của Nguyễn Thanh Quang làm giúp rồi. --Двина-C75MT 14:15, ngày 17 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cờ trắng

sửa

Prof MK cho mình hỏi sau tên của một số chỉ huy trong các trận đánh có treo cờ trắng, ý nghĩa là gì vậy, cảm ơn trước --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 16:29, ngày 17 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mời bạn đến trang thảo luận dự án để họp --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 07:55, ngày 18 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
Mình thấy trong thảo luận của Nguyễn Thanh Quang, có lời nhờ của GV nhờ Quang dùng Bot làm giúp. Mình cũng đã định đến chỗ Quang thỉnh cầu đây. Số lượng bài quá nhiều. Tuy nhiên, hiện nay, mình thấy tất cả các trang có liên kết trong Đệ nhị thế chiến vẫn được chuyển hướng đến Chiến tranh thế giới thứ hai. --Двина-C75MT 11:13, ngày 18 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Chủ đề

sửa

Có lẽ Giáo sư MK phải là người làm sách chuyên nghiệp. Cái này hau hơn hẳn trang dự án. Mình thấy bên ru: họ là rất quy mộ (tương tự như bạn làm đây). Riêng chủ đề chiế tranh thì chưa thấy có trên vi:wiki. Theo mình ngix, có lẽ tạm dùng trang Chiến tranh cho đến khi tạo được chủ đề này. Hoan hô. Rất khâm phục. --Двина-C75MT 15:14, ngày 18 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Chún mừng nhé, Chủ đề:Chiến tranh thế giới thứ hai mà bạn mong ước đã ra đời :). Pq đang cố gắng làm nhưng hiện giờ nó còn sơ khai lắm, tôi cũng cố gắng chỉnh thêm, chờ nhé! --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 10:13, ngày 19 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
Rất vui được làm quen với bạn, hiện tại chủ đề đã cơ bản hoàn thành; nhưng nếu muốn được trở thành Chủ đề chọn lọc như bên en thì cần dịch thêm mấy hình ảnh, danh ngôn, các tiểu mục và cập nhật phần tham gia nữa. Thân.pq (thảo luận) 14:43, ngày 19 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
Mình vừa tạo lại toàn bộ các thể loại chất lượng và quan trọng cho dự án (mệt đứt hơi), khỏi chờ bot nữa :D --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 14:47, ngày 19 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Reactionary

sửa

Chỗ dựa của những thành viên này là tính trung lập thái quá của vi.wiki. Mà bạn cũng thấy đấy, trên đời này, có gì trung lập hơn neutron. Nhưng khi nằm trong cấu trúc nguyên tử, nó vẫn phải là một thành phần của nguyên tử đó. Hóa trị, hoạt tính và nhiều tính chất khác của nguyên tử do các electron và proton quyết định. Neutron chỉ quyết định được cường độ trong các đồng vị phóng xạ. Bạn hãy xem lại các nguyên tố phóng xạ. Phải có nhiều neutron mới có thể có nguyên tố này. Vì vậy, neutron là nguyên nhân gây phóng xạ. Sử dụng nó thế nào bạn biết rồi. Chỉ có cách có một lượng electron và proton bằng nhau (chất trơ) thì mới trung lập hoàn toàn. Nhưng trên thực tế, nếu trung lập kiểu ấy, thế giới tự nhiên chết (vì không còn trao đổi chất) và thế giới xã hội cũng chết. Nên mình thấy vấn đề là ở chỗ "tiềm năng phát triển", không phải ở chỗ trung lập hay không trung lập. Như mọi thực thể khác, mâu thuẫn giữa các mặt đối lập là cái làm cho vi.wiki phát triển, cứ không phải cái trung lập có tính tư biện mà các BQV vẫn nêu ra. --Двина-C75MT 11:31, ngày 19 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Sử dụng vũ khí bộ binh 1979

sửa

Cuốn đó còn dùng được nhưng phạm vị hẹp. Chỉ có các loại súng trường, tiểu liên, súng ngắn, trung liên, đại liên thông dụng của khối XHCN sản xuất. Có một vài khẩu của các nước tư bản nhưng phần lớn là đồ cũ (so với hiện nay). --Двина-C75MT 09:51, ngày 20 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Re:chuẩn chất lượng

sửa

Cám ơn bạn vì đã thông báo, mình sẽ lưu ý --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 14:25, ngày 20 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

OK, hiện mình đang trải hàng loạt các tiêu bản dự án vào nhân vật và tải lên một số hình có nguồn từ enwiki. Nhưng hiện lại gặp rắc rối với cái này, không có giấy phép thì làm sao đây, hay là cứ đưa toàn bộ nội dung bên đó vô? --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp

Chất lượng dịch

sửa

Mình vừa tạo ra bài Chiến dịch quần đảo Mariana và Palau từ enwiki nhưng nhiều chỗ dịch còn sai sót, cảm phiền bạn chỉnh sửa lại nhé. Mình cũng tạo ra tiêu bản:Campaignbox Pacific Ocean vì thấy nó rất quan trọng (từ en), nhờ bạn dịch ra luôn giùm, cảm ơn nhiều --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 07:55, ngày 21 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thư mời

sửa

Mình đã tạo xong Bản mẫu:Thư mời CTTG2, từ nay bạn có thể dùng nó để kêu gọi các thành viên khác tham gia dự án --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 08:50, ngày 22 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi sẽ ráng dịch từ từ các bài về Western Front WWII. Già rồi, hay làm biếng! Cao xuân Kiên (Thảo luận) 03:02, ngày 24 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi đề nghị có một tiêu chuẩn nhất định về cách gọi các cấp bậc quân đội và tên các đơn vị/lực lượng. Từ Quân đoàn hay Tập đoàn quân v.v... tôi không rành. Mong Prof MK chỉ giúp. Cao xuân Kiên (Thảo luận) 12:20, ngày 24 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bf 109

sửa

Một số đoạn vẫn dịch chưa hoàn chỉnh. Bỏ biển sơ khai cũng được.Dieu2005 (thảo luận) 12:43, ngày 22 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lịch sử đế quốc Ottoman trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

sửa

Tôi vừa xoá/viết bổ sung cho bài Mehmed V. Vì tôi vốn khoái viết về vua hơn về sự kiện, tướng tá, v.v... nên bổ sung cho bài Mehmed V để lấy tinh thần. Tôi chuẩn bị nhập cuộc đây.--Antiokhos III Đại đế (Thảo luận) 14:49, ngày 22 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

P-51 Mustang

sửa

Xin lỗi bạn vì đã không trả lời được sớm hơn. Hiện nay thì bài P-51 Mustang đã được lên Trang Chính rồi. Sự quan tâm của mọi người đến các đề cử đôi khi không được công bằng. Nếu đề tài bài viết không hấp dẫn họ, họ sẽ không đọc bài và không cho ý kiến. Cũng có khi đề cử vào đúng thời điểm những thành viên quan tâm đến đề tài đó vắng mặt thì cũng gặp tình trạng tương tự. Tuy vậy hiện nay thời gian đề cử kéo dài tới một tháng nên các bài tốt vẫn thường thành công.--Paris (thảo luận) 10:53, ngày 23 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Suleyman I

sửa

Cám ơn bạn nhiều!--Antiokhos III Đại đế (Thảo luận) 06:45, ngày 24 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đã đọc và hoàn thiện. Bạn cho ý kiến vào phần ứng cử viên Suleyman chứ?--Antiokhos III Đại đế (Thảo luận) 07:28, ngày 24 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thiên hoàng Minh Trị

sửa

Bạn có thể cho tôi biết rằng bạn xem tài liệu nào mà viết bài này ko?--Antiokhos III Đại đế (Thảo luận) 07:32, ngày 24 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Này, tài liệu thi thì chú tài liệu thi, bạn còn tài liệu đó ko?--Antiokhos III Đại đế (Thảo luận) 07:44, ngày 24 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

CDCL

sửa

Mời Prof MK tham gia bỏ phiếu cho chủ đề của chúng ta tại đây, nếu bạn rảnh thì đi hô truyền cho các thành viên khác nữa nhé --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 14:48, ngày 24 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mời bạn tham gia biểu quyết tên gọi tại thảo luận:Chiến tranh Xô-Đức --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 02:31, ngày 25 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Quân hàm hải quân Nhật

sửa

Tôi sẽ sửa ngày bài Hạm đội Liên hợp vì vi.wp dùng cách gọi đô đốc và phó đô đốc. Nhưng dù sao cái bài mà ProfMK giới thiệu cho tôi lại dẫn tôi tới bài tương ứng bên ja.wp và zh.wp mà ở các bên đó lại dùng cách gọi nguyên soái hải quân đại tướng, hải quân đại tướng và hải quân trung tướng. --Khốttabít (thảo luận) 13:12, ngày 25 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Giúp đỡ

sửa

mình đang dịch bài từ en.wiki nhưng gặp hình ảnh chưa có trên wikicomon.phiền bạn chỉ mình cách truyền lên wikicomon mà ko bị vi phạm bản quyền. Cảm ơn Thành viên:Llevanloc

Lampard

sửa

Mình đã đọc bài Lampard, về cơ bản là rất tốt, nhưng để gắn sao thì fải làm sao cho thật xuất sắc. Về trình bày có thể nhờ Paris nếu Paris còn hoạt động, về nội dung có thể nhờ GV. Thân 07:54, ngày 28 tháng 10 năm 2009 (UTC)

Nhờ dịch

sửa

Lại nhờ Prof MK qua dịch giùm bài Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall, mình đang bận việc bên Wikispecies, cảm ơn nhiều --minhhuy*=talk-butions 13:54, ngày 29 tháng 10 năm 2009 (UTC) Trả lời

OK, qua bên đó mới thấy một trò lừa đảo  , mình sẽ quay lại bài viết, thân --minhhuy*=talk-butions 14:11, ngày 29 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đời Wilhelm Keitel đọc chán ngấy nhưng từ từ tôi sẽ làm mà. Vả lại cũng đã viết sơ sơ, có ngày sinh tháng chết v.v... kiểu Petit Larousse đấy chứ. Tôi ghét mấy cái link đỏ nên phải làm cho sạch bớt. Prof thấy kì... thì đừng nhìn kỹ quá nhé:-) CXKiên (Thảo luận) 11:28, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lampard

sửa

Bài tốt quá! Tôi chưa đọc nội dung, chỉ lướt qua thôi nên thấy bài còn cần bổ sung ít nhất là 1 phần nhận xét về phong cách chơi, phần danh hiệu cá nhân cần có chú thích cho từng danh hiệu một, Prof MK cũng nhớ xem lại chất lượng nguồn dẫn, rồi sau đó so sánh thử với bài en:Thierry Henry đã được chọn lọc (dù khá lâu rồi) bên en wiki xem có thiếu lặt vặt gì không rồi đề cử thôi. Tôi tin là bài sẽ sớm được chọn lọc. GV (thảo luận) 16:35, ngày 29 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi chịu, nói thật là tôi không thích bóng đá Anh ở cả cấp độ đội tuyển và clb vì vậy khó mà viết được. Prof MK có thể dựa vào mục tương ứng bên bài en:Thierry Henry rồi google thử xem. Phần đó rất quan trọng nên muốn bài được chọn lọc thì kiểu gì cũng phải có. GV (thảo luận) 14:55, ngày 31 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
À nói thêm là Prof MK cố viết phần đó sao cho trung lập, có ý kiến cả 2 phía khen chê nhé, phần này bên bài Thierry Henry của en wiki thực ra viết chưa tốt (chắc là fan nào của Henry viết), thấy lờ hết sạch những chỉ trích về chuyện Henry không phải cầu thủ của những trận đấu lớn, chưa bao giờ thể hiện được mình ở giờ phút quan trọng ("giant of small games"). GV (thảo luận) 15:03, ngày 31 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
  • Về chỉ trích, Prof MK chỉ việc google criticism of Lampard là ra đầy, ví dụ cái này, chỉ trích về phong độ ở World Cup, Euro thì lại thêm criticism of Lampard +"World Cup"/"Euro"....
  • London là tên quốc tế, nhưng wikipedia tiếng Việt dùng tên Luân Đôn, ta phải theo cho đúng quy tắc chứ, ví dụ England là tên quốc tế nhưng ta vẫn dùng tên Anh đấy thôi.
  • Phần vợ con ghi vào cũng được, nhưng anh cảm thấy nó thừa thãi thế nào đó.
  • Cái franklampard.net anh nghĩ là không dùng được, nó không có phần nào kiểu "About" để nói lên tính chính thức của tổ chức lập trang web cả.

GV (thảo luận) 17:17, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Good work! Nhưng em nên thêm 1, 2 câu ở phần intro để giới thiệu thành tích đội tuyển của Lampard, chứ chỉ độc 1 câu "Lampard đã tham gia ...." thì nó hơi cụt ngủn. GV (thảo luận) 12:19, ngày 20 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cụm [noinclude></noinclude]

sửa

Pro MK xem giúp mấy bài Chiến dịch Barbarossa, Trận Moskva, 1941, Trận Rostov, 1941 đều có cụm "[noinclude></noinclude]" chen vào đầu bài. Mình không hiểu tại sao nữa. --Двина-C75MT 04:40, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tôi đã sửa, mã bị thừa một đoạn trong {{Mặt trận phía Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai)}}.GV (thảo luận) 05:00, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

CLK và Xóa nhanh

sửa

Bạn nên dùng tiêu bản chất lượng kém thay cho tiêu bản xóa nhanh ở bài Hod. Bài này chỉ hơi ngắn chứ không đến mức xóa nhanh. Bạn có thể xem thêm những bài nằm trong diện xóa nhanh Wikipedia:Quy định xóa trang#Xóa nhanh, thân. Eternal Dragon (thảo luận) 14:40, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Những bài như vậy thường do thành viên mới tạo ra, do là người mới nên họ khó lòng hiểu hết quy định cũng như đầu tư thời gian cho bài viết của mình. Bởi vậy nên mới cần phải cho họ một khoảng thời gian nhất định để họ tự khắc phục hay có thành viên nào có nhã ý viết giúp. Xóa ngay những bài như vậy thì tôi e họ sẽ nản: } Eternal Dragon (thảo luận) 14:57, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nước kép

sửa

Được thôi! Tội gì mà ko! Tôi khoái 2 bản "Sóng nước biếc" và "Sông Donau xanh" lắm, tự dưng cũng... khoái đế quốc này D:--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 14:44, ngày 31 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Anh còn nhớ có 1 reactionary user tên Minh râu bị anh ghét quá chừng ko? Nay hình như thằng đó lại lên "Minhraumatdinhphan". Anh theo dõi nhé, dạo này phải nói là anti-communist/reactionary users quá nhiều ko thể chịu được (nghiến răng), 1 lũ Vietnamhomqua, Vietnammaimai, Vietnammuondoi, v.v... và 1 lũ Minh râu.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 17:12, ngày 31 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đồng ý. thì ra t/v "Minhrau..." chính là con rối 1 kẻ trùng tên trước kia, bị rồng Eternal phun lửa đến chết rồi. Hắn con rối của tên mà bạn đòi Thanh Quang cấm vĩnh viễn ý.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 05:29, ngày 1 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đế quốc

sửa

Tôi quyết định viết lại bài Minh Trị trước. Bài Áo-Hung tôi sẽ tính sau. Anh có bao nhiêu bài kém về chủ nghĩa đế quốc, tư bản, v.v... nữa thì nhớ kể tôi.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 06:34, ngày 1 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

p/s con rối của thành viên Minh râu bị cấm rồi.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 06:36, ngày 1 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Upgreat

sửa

Rồi, mình sẽ sửa lại và nâng cấp các bài xanh. Bài đỏ để sau. Đang làm lại Trận Kiev (1941). --Двина-C75MT 11:33, ngày 1 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Đề nghị rút sao Bồ Đào Nha

sửa

Xin lỗi vì tôi trả lời hơi muộn. Đề nghị rút sao đó hiện đã kết thúc. Hy vọng trong tương lai gần sẽ được thấy một bài viết chọn lọc của Prof MK về một cầu thủ bóng đá.--Paris (thảo luận) 14:58, ngày 1 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi rất ít quan tâm đến bóng đá. Prof MK có thể nhờ Dung005, Vinhtantran hay những thành viên khác trong dự án bóng đá. Tôi chắc sẽ có nhiều người quan tâm và ủng hộ bài viết này.--Paris (thảo luận) 15:06, ngày 1 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhật hoàng

sửa

Tôi đã cho tài liệu vào bài Minh Trị, và treo bm đang dịch. Bạn cùng tôi dịch nhé, rồi bổ sung thêm bằng tài liệu mà bạn có. Thân!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:26, ngày 1 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khổ cái là niên biểu có ct bạn ạ! Còn cái tôi xoá thì nếu bạn thấy có nguồn nói đến nó thì cho thêm. Chào bạn!
p/s Cái anh Minh râu gì đó đang lập 1 mớ con rối kìa.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 04:26, ngày 2 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thống chế, nguyên soái

sửa

Nói chung chính xác nhất có lẽ là chạy qua wiki Nhật rồi xem xem bên Nhật họ gọi chức đó là Thống chế hay Nguyên soái - dầu sao người Nhật cũng có dùng chữ Hán trong văn bản phải không nhỉ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:07, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Không rành tiếng Nhật lắm, nhưng mình chạy qua bên wiki Phù Tang thì thấy có cái cụm này 元帥陸軍大将, vừa có Nguyên soái (元帥) vừa cò Đại tướng Lục quân (陸軍大将) là sao nhỉ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:17, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi không hiểu căn cứ đâu mà mấy nước cộng sản gọi nguyên soái, còn tư bản gọi thống chế. Ở ja.wp người ta gọi là nguyên soái () thì tôi cứ dịch là nguyên soái. Cũng như tôi thấy người ta gọi là đại tướng hải quân thì tôi dịch là đại tướng dù sau đó nghe theo mọi người ở vi.wp đã đổi thành đô đốc. Nếu bạn thích chuyển nguyên soái thành thống chế thì mời bạn. Dù sao tên quân hàm này vẫn là 元帥. --Khốttabít (thảo luận) 15:35, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thực ra trong các tài liệu tôi đọc, nguyên soái, thống chế đều được sử dụng lẫn lộn. Tuy nhiên, tại wiki, để cho thống nhất, tôi đề nghị sử dụng nguyên tắc chia theo khối TBCN hay XHCN.--Prof MK (thảo luận) 15:38, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tùy bạn thôi. Tôi thì chịu không hiểu được cái tính hợp lý của nguyên tắc thay đổi cách gọi quân hàm theo hệ chính trị của các bạn ở vi.wp. --Khốttabít (thảo luận) 15:41, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng là việc dùng Nguyên soái hay Thống chế vẫn có đôi chỗ nhập nhằng. Các bạn tin hay không thì tùy, bản dịch tiếng Việt của sách Thập đại tùng thư gọi là Nguyên soái Rommel đấy. Nhưng có một cái common sense ở VN là: các ông của Tây Mẽo thì được gọi là Thống chế, các ông của Liên Xô, Đông Âu và Á Đông thì là Nguyên soái. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:15, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nguyên soái gọi từ thời rất xa xưa của Trung Quốc. Nó có từ gốc là "nguyên"(trong "nguyên nhung) + "súy" ("soái" là cách gọi chệch đi). Nguyên soái chỉ có hàm nghĩa quân sự. "Thống chế" là tên gọi của một chức quan có ý nghĩa chính trị nhiều hơn quân sự gồm "Thống" (trong thống lĩnh, thống trị) + "chế" (trong chế định). Từ này lần đầu tiên được dùng tại Trung Quốc trong chiến tranh thuốc phiện. Trên thế giới còn có một tên gọi nữa là "Thống tướng". Hiện nay, chỉ có Myanma dùng từ này: Thống tướng Than Sue. --Двина-C75MT 12:23, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Từ "Thống tướng" cũng được dùng để dịch cấp bậc General of the Army của Mỹ, ví dụ như trong bài Douglas MacArthur. Mỹ không có cấp bậc Marshal và Field Marshal. Dieu2005 (thảo luận) 12:58, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đã có bài Thống tướng giải thích sự khác biệt các bác vừa bàn luận bên trên. Mời xem cho rõ. Dieu2005 (thảo luận) 13:05, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bài đó có nhắc đến Đế quốc Nhật đâu. Mà bên ja.wp gọi ông "thống tướng" Hoa Kỳ là đại tướng 5 sao (ngũ tinh đại tướng) đấy. --Khốttabít (thảo luận) 13:15, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật có cấp bậc hàm "nguyên soái", không gọi là thống chế. Ngày nay, áp dụng như Hoa Kỳ. Còn từ General of the Army mà bác Dieu2005 nói ở trên thì thường được dịch là Tổng tư lệnh lục quân Hoa Kỳ. General of the Army là chức vụ, không phải cấp bậc quân hàm. Tướng bốn sao Douglas MacArthur là Tổng tư lệnh lục quân Hoa Kỳ ở Tây Thái Bình Dương. --Двина-C75MT 00:50, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thông báo kẻ thù của Prof MK vừa quay lại

sửa

Cái thằng XXX râu gì đó mới quay lại tối qua kìa, phá quà trời luôn! Nó bị cấm rồi, nhưng ko may vì chung IP với nó nên bác Minh Tâm cũng bị cấm. Hic!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 05:44, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ừ! Khổ cái như tôi đã nói, Thanh Quang cấm luôn bác Tâm D: Như 1 vài IP nói, lúc đó các BQV ngủ hết cả để thằng "XXX râu ăn quả ớt" quậy cả đêm.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 08:52, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Cấm công nhận khó, bạn có cách nào trị bọn điên khùng đó ko?--Bahadur Gazi (Thảo luận) 11:35, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Vậy nhưng khi BQV cấm rồi sẽ đặt bia cho nó, dù bia chỉ mang tính tượng trưng (vì tôi ko phải BVQ).--Bahadur Gazi (Thảo luận) 11:46, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re: Khoá trang thảo luận

sửa

Đã bán khoá 1 tuần. conbo trả lời 14:57, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nghe nói thằng khùng điên đó mới quay lại đúng hôn?--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:03, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Grừm! (Nực cười) Tôi gọi Công an nhé!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:06, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đúng vậy!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:45, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Cám ơn bạn nhắc nhé. 1 anh IP còn nóng hơn tôi cơ đấy, thú thật tôi thấy chửi nó cũng... sướng mồm D:--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 05:40, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi đã khóa bán luôn trang bác Dieu005 từ chiều qua mà. Còn trang thảo luận của bạn cần khóa không?--Trungda (thảo luận) 06:40, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Động cơ

sửa

Có thể hiểu cụm từ như vậy là: động cơ diesel có sáu xy-lanh đặt thẳng hàng, có tăng áp khí nạp, và làm mát (giải nhiệt) bằng gió. Bây giờ sắp xếp các ý đó lại như thế nào thì tùy theo ngữ cảnh mà viết nhé. Dieu2005 (thảo luận) 05:12, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng là buồn thật. Tuy nhiên, mình không có mấy tài liệu chuyên sâu về xe tăng. Để mình xem bản ru: có cái gì hay thì dịch sang (xe của Nga mà). Hiện đang bận theo diễn biến của Mặt trận Xô-Đức. Thông cảm nhé. Làm theo kế hoạch mà. --Двина-C75MT 13:54, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tôi chỉ fix 1 tí thôi, thứ nhất là vì lười, thứ hai là vì đang bận bịu với các bác Triều Tiên, thứ ba là tôi không có khả năng như bác Minh Tâm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:22, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi thì rất thích xe tăng Liên Xô-Nga, vừa đẹp lại vừa mạnh ^_^, và tôi cũng thấy bài T-34 ở nhà mình ẹ quá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:26, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

thảo luận: Adolf Hitler

sửa

Có thảo luận mới đấy, mời bạn tham gia.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 05:48, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Frank Lampard

sửa

Prof MK nên dịch nốt mấy từ tiếng Anh sang tiếng Việt thì bài viết sẽ gần như hoàn hảo. Ví dụ: UEFA Cup --> Cúp UEFA; Premier League --> Giải bóng đá ngoại hạng Anh; FA Cup --> Cúp FA;... Tôi nghĩ chúng ta cần cố gắng tối đa sử dụng các tên tiếng Việt. An Apple of Newton thảo luận 08:10, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re: Ottoman

sửa

OK! Nhưng tạm gác lại đã D:... Hiện tôi đang đi du lịch Triều Tiên, bái kiến Thế Tông Đại vương ở kinh đô Hán Thành.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:37, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thế thì hơi lâu, khi nào anh rời Thái Bình Dương, vua Thế Tông tiễn tôi về phải thăm Nhật hoàng chút đã.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:43, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tốt lắm. Trungda vung gươm rồi.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:50, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tin vui: thằng đó sắp tù rồi D: Em ko rõ, anh có thể hỏi bác Tâm.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:05, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

À, mà khi nào có dịp em sẽ viết về Sultan và 1 số tướng lĩnh của Ottoman trong Chiến tranh thế giới. Về Sultan thì có Mehmed VMehmed VI đang chuẩn bị tái chế rồi, còn Ismail Enver, Mustafa Kemal Ataturk,... thì em sẽ viết, hay tái chế lại.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 05:14, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Minh Trị

sửa

Anh Prof MK ơi, tôi thấy có vài cái forum ghi về danh nhân TG, trong đó có đoạn về Thiên hoàng Minh Trị giống bài anh viết đấy.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 09:06, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Anh xem cái forum đó sẽ thấy bài Akbar khác xa với bài A-cơ-ba... của họ. Ngoài ra, họ cũng viết 1 số bài thấy khác hẳn như Alexander Đại đế, Ashoka,... Có bài wiki chưa có cơ đấy.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 09:13, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thấy nhiều forum chép từ trang này (mới tìm ra).--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 09:19, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thiên hoàng đây nè: [1].--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 09:21, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi có dự định đại phẫu bài Minh Trị vào bài Áo-Hung khoảng... vài tháng nữa. CÓ gì rủ bác Tâm, bác GV hay Sholokhov vào cho vui D:.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 09:27, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Giải thích

sửa

Bạn biết rồi còn gì, hãy xem các bài về các trận đánh, hầu như tất cả tên bài chỉ dùng chữ "trận" chứ không cần phải để nguyên "trận chiến". (thảo luận) 10:16, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hình

sửa

Mình nhớ trước đây hình như có một cái hình động thể hiện sự xâm lược của Đức quốc xã, vậy bây giờ nó đâu rồi, sao ko còn trưng bày nữa? --minhhuy*=talk-butions 10:26, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thế chiến II, thôi kệ, nếu Prof MK không nhớ cũng chả sao, mình chỉ hỏi để save lại vô đĩa CD định phát hành cho Wikipedia, đừng bận tâm nhé --minhhuy*=talk-butions 10:31, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Sẵn tiện nhắc bạn là mình đã thay toàn bộ thể loại:Đệ nhị thế chiến thành thể loại:Chiến tranh thế giới thứ haithể loại:Các trận đánh trong Đệ nhị thế chiến thành thể loại:Các trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bạn có tạo bài thì đừng sử dụng thể loại cũ nhé, thân --minhhuy*=talk-butions 10:37, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Hehe, tìm được cái hình này rồi, nó đây nè --minhhuy*=talk-butions 05:23, ngày 17 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
 

Battle of the Atlantic

sửa

Trận này có tên này do Winston Churchill đặt ra. Tôi nghĩ để nguyên tên có ý nghĩa hay hơn. Đã đánh trên Đại Tây Dương thì phải là hải chiến rồi, nhắc thêm làm gì nữa? Mình đâu có gọi Trận El Alamein là lục chiến El Alamein đâu?:-))) CXKiên (Thảo luận) 12:16, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC).Trả lời

Dịch

sửa

Prof MK dịch giúp đoạn tiếng Anh này nhé:

The period of inactivity by the French and British troops were used for the Wehrmacht occupation of Poland, of Denmark and Norway, as well as prepare a plan of the French campaign.

Cảm ơn nhiều --minhhuy*=talk-butions 14:53, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khà, cái này dùng để nâng chất lượng bài Cuộc chiến Cuội, thanks --minhhuy*=talk-butions 14:58, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Chắc chỉ giúp nổi cái tb đầu bài thôi, nội dung bằng tiếng Ucraina khó hiểu lắm :D --minhhuy*=talk-butions 15:04, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

T-34

sửa

Ừ nhưng chắc là tiến độ sẽ chậm. Bài này có nhiều thuật ngữ khó chịu thật. Với lại mình còn mấy ông vua Triều và cái dự án manga cả tháng nay chưa đụng tới nữa. Hy vọng mỗi ngày lết được tí chút. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:20, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hiệp ước Xô-Đức

sửa

Mình vừa bổ sung cho phần bối cảnh. Các phần sau có gì cần làm rõ bạn cứ cho chỉ thị. Mình sẽ tìm tài liệu để làm. Ngoài ra còn phải cần viết thêm bài Hiệp định Munchen, 1938 cho đầy đủ về các diễn biến ngoại giao trước Chiến tranh thế giới thứ hai. --Двина-C75MT 06:16, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Minh Trị

sửa

Giao ước trước rằng vì en.wiki cũng có chỗ unreferenced nên tôi ko xoá những cái bạn viết. Chỉ có niên biểu thì tôi chịu, bạn có cách xử lý ko?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 08:19, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

OK. Lúc đó tôi sẽ tạo mục "Trị vì", "Những sự kiện" tùy cơ ứng biến.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 12:38, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xin lỗi. Ngày mai tôi hơi bận. Vả lại, tôi là 1 t/v ẩn mình của wiki. Tình trạng này sẽ kết thúc 5 năm sau.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:12, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đổi lại: 4 năm sau.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:14, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Cũng tiếc luôn.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:22, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Mình sẽ thử nhưng đợi sáng mai đã, giờ buồn ngủ quá rồi :D --minhhuy*=talk-butions 15:46, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hình ảnh chủ đề

sửa

Xong rồi, phần tạo hình và dựng khuôn đã hoàn tất, nhưng mình chỉ mới làm 3 hình thay đổi luân phiên thôi, số còn lại nhờ Prof MK gợi ý. Tạo xong hình thì chủ đề ko được cân đối lắm vì thiếu mục các trận đánh được chọn, chắc phải nhờ Pq tạo giùm thôi:D --minhhuy*=talk-butions 03:37, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thôi thì chọn đỡ bên tiếng Anh, còn trận đánh thì đâu nhất thiết phải chọn lọc, miễn bài loại A là được rồi, chứ chờ Pq thì ko biết tới chừng nào (5 ngày 1 lần) --minhhuy*=talk-butions 06:05, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
OK --minhhuy*=talk-butions 06:10, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đã xong 10 hình, mời Prof MK ghé qua trang lưu trữ để xem và góp ý. --minhhuy*=talk-butions 10:48, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Hehe, Barbarossa chọn lọc rồi --minhhuy*=talk-butions 14:34, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Hix, vừa mừng xong lại rớt sao :( --minhhuy*=talk-butions 14:48, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Ừ bài ấy mới có 1 tuần. Vừa gắn sao xong đã thấy có thành viên phản đối.--Prof MK (thảo luận) 14:51, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

League of Nations Mandate

sửa
 
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Prof MK. Bạn có tin nhắn mới tại trang thảo luận của Tran Quoc123.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Thiên hoàng Minh Trị

sửa

Tôi đã cho 1 chú thích có giống 1 số thông tin vào bài. Nhờ anh xem nguồn này có đáng tin cậy ko?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:41, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Suleiman I

sửa

Qua ý kiến Ti2008 hỏi và đối chiếu bên en.wiki, tôi thấy cần thêm thời gian ra soát nữa cho thật chắc chắn. Mà thời gian đưa bài cho tuần sau không còn nhiều. Do đó tôi để bài về chiếc máy bay lên, dù thấy mật độ vũ khí chiến tranh hơi nhiều nhưng khó có lựa chọn khác. Tôi cho rằng bài ông vua này lên sao chỉ còn là vấn đề thời gian thôi. Tôi sẽ quan tâm nhiều hơn trong tuần tới để góp phần cùng mọi người giải quyết xong.--Trungda (thảo luận) 18:10, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Người quen

sửa

Anh sinh năm 1991? A em nhớ anh rồi! Hình như học chung đội tuyển luôn thì phải!Haidang999 (thảo luận)

Thế thì tốt. Dù sao ct thứ nhất cũng nên tồn tại tạm thời.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:07, ngày 16 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:BQ xóa bài

sửa

He he tớ sai, xin nhận lỗi, cảm ơn đồng chí đã nhắc nhở. Gia Nạp nhân (thảo luận) 08:57, ngày 17 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Con Bo

sửa

Đời nó sóng gió thế đấy, bạn ạ. Cũng vì thế mà bác Tâm đã bị cấm. D:--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:30, ngày 17 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sách

sửa

Vấn đề là ở chỗ NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh chưa bao giờ in cuốn sách đó cả. --Двина-C75MT 01:13, ngày 18 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Những IP kiểu này chỉ làm chậm tiến độ của dự án. --Двина-C75MT 02:47, ngày 18 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thế thì mình thỉnh cầu Pro MK đưa số liệu vào đúng đề mục của nó. Nên dùng cụm: "theo phía Lien Xô thì...", "theo phía Đức thì...". Mình không muốn để mấy IP làm. Mấy IP đó không đăng ký nên cứ sửa loạn xạ cả lên, không có trách nhiệm với wiki. Lời văn cũng cực đoan. Tù binh khác với hàng binh. Bị bắt ở mặt trận nào đó khác với cả cuộc chiến. Mình không muốn để bên ru: họ lại cấm thành viên vi.wiki một lần nữa. Cảm ơn bạn. --Двина-C75MT 08:50, ngày 18 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Đánh giá bài viết

sửa

Bài Trận Kiev, 1941 cũng đã tạm ổn. Phiền Pro MK giúp phàn đánh giá tại trang thảo luận. Tới đây, mình sẽ chuyển sang Chiến cục mùa hè 1942 tại mặt trận Xô-Đức. Cố gắng nhé. --Двина-C75MT 09:00, ngày 18 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Biểu quyết

sửa

Kết quả của Cuộc hành quân Ten-go đã có: giữ nguyên tên cũ --minhhuy*=talk-butions 08:48, ngày 19 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đâu phải tiếp viên, mặc quân phục hải quân mà, mình có trao đổi với bác Minh Tâm, bạn ghé qua xem sao --minhhuy*=talk-butions 03:55, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Suỳ! Mờ ám lắm. Chắc cũng kiểu các t/v MohamedSaheed, Mekong Bluesman và DMT. Chắc lần trước bác ấy đi gấp nên chưa kịp chia tay, hôm qua mới nhớ ra.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 04:18, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Thấy câu cuối của GV có "công kích" 1 số cách đề cử, nhìn lại thì trong bài Barbarossa.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 04:23, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đọc lại những câu cuối của GV thì mình cũng chấp nhận rằng đề cử cần phải nghiêm túc hơn, nhưng dường như GV ko biết đã 1 số t/v (hình như họ chỉ t/l hoặc ko tham gia những mục lãnh vực lớn - bổ ích) bảo "đây là t/g ảo, đem vào những bực mình, thôi về với t/g thật...", thậm chí làm phá hoại chửi BQV độc tài (kiểu này thì mình là người đầu tiên chịu nghe những gì Phúc Du và Kayani nói D:). Để tránh những trường hợp trên, ta phải hạn chế sự khắt khe của wiki đi.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 04:31, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Biểu quyết Chiến tranh Xô-Đức kết thúc đúng vào giờ mà nó mở đầu cách đây một tháng (2h) :D --minhhuy*=talk-butions 07:51, ngày 22 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dịch bài

sửa

Chưa rõ nghĩa. Trích từ bài nào để tôi sửa trực tiếp thì chắn ăn hơn ? Dieu2005 (thảo luận) 04:34, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xin lỗi đã chậm trả lời vì bận công việc. Đoạn trên có thể hiểu ý nhưng không thể dịch gọn gàng như tiếng Anh. Đại ý là: hệ thống dẫn động gồm ba khung treo độc lập gắn sáu bánh nối với khung gầm bằng cần trục, có thể đổi hướng các chuyển động đứng thành lực ngang và hấp thu bởi các ống nhún lò xo. Dieu2005 (thảo luận) 10:15, ngày 22 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Pro ơi, tôi đã nói với Minh Huy về tung tích GV rồi đó.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 05:01, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Kẻ thù trước cửa

sửa

Cũng có người dịch tên phim này là "Kẻ thù trong khung cửa", "Kẻ thù trước cửa ngõ", "Kẻ thù trước cổng". Mình xem phim này lần thứ ba vào buổi chiếu lúc 6 giờ 00 hôm nay 21/11/2009(GMT+7)trên kênh HBO. Phải nói rằng cảnh hỗn loạn trên sông Volga lúc đó là có thực. Ngay cả Zhukov cũng từng ra lệnh bắn bỏ những kẻ đào ngũ, những kẻ bỏ chạy, đầu hàng. Ông từng nói với ban chỉ huy một sư đoàn: "Sáng mai, hoặc là các anh phải phải thực thi mệnh lệnh, hoặc sẽ bị bắn bỏ như những kẻ phản bội". Đặc biệt, sau sự kiện A. A. Vlasov (tư lệnh tập đoàn quân xung kích 2 ra hàng quân Đức ở mặt trận Liuban tháng 6 năm 1942 (xem trận Leningrad) thì việc củng cố lại kỷ luật chiến đấu của Quân đội Liên Xô là việc cần phải làm trước hết. Nếu không thì bao nhiêu vũ khí, xe pháo, máy bay hiện đại cũng đều trở thành những "cục sắt". Chính vì vậy, trong khi giai đoạn phòng ngự của Chiến dịch Stalingrad đang diễn ra, ngày 28 tháng 7 năm 1942, I. V. Stalin với danh nghĩa Bộ trưởng dân uỷ Quốc phòng đã ra bản Mệnh lệnh số 227, trong đó, chứa dựng những quy định khắc nghiệt nhất về chiến tranh với nội dung kêu gọi cô đọng nhất: "Không lùi một bước". Vì bản mệnh lẹnh này khá dài nên mình trích một đoạn như sau:

"Một số người ngu dốt ở ngoài mặt trận tự an ủi mình bằng những câu chuyện nói rằng cò thể còn phải rút lui xa hơn nữa về phía Đông, vì chúng ta có vùng lãnh thổ rộng lớn, có nhiều đất, nhiều dân và lúa mỳ thì bao giờ chúng ta cũng thừa thãi... Những câu chuyện như vậy hoàn toàn giả dối, gian trá, chỉ có lợi cho kẻ thù của chúng ta".
"Mỗi chỉ huy trưởng, mỗi chiến sĩ Hồng quân và cán bộ chính trị phải hiểu rằng phương tiện của chúng ta không phải là vô hạn; kãnh thổ của Nhà nước Xô Viết không phải là vùng hoang mạc mà là nới có nhân dân: công nhân, nông dân, trí thức, bố mẹ, vợ con, anh em chúng ta... Sau khi máy Ukraina, Belorussia, Pribaltic, Donbat và các vùng khác, lãnh thổ của chúng ta hẹp hơn trước rất nhiều, và thế là dan, lúa mỳ, kim loại, nhà máy, công xưởng cũng ít đi. Chúg ta đã mất hơn 70 triẹu dân, trên 800 triệu put lúa mỳ hàng năm và trên 10 triệu tấn kim loại hàng năm. Hiẹn nay, chúng ta không có ưu thế so với bọn Đức cả về nhan lực lãn về dự trữ lúa mỳ. Rút xa hơn nữa tức là tự giết mình và do đó, giết chết cả Tổ quốc của chúng ta nữa".
"Vì thế, cần phải chấm dứt việc rút lui. Không lùi một bước".
"Cần phải ngoan cường bảo vệ mỗi vị trí, mỗi thước đất Xô Viết cho đến giọt máu cuối cùng. Cần phải bám chặt vào mỗi mảnh dất Xô Viết và bảo vệ nó cho đến khả năng cuối cùng."
"Chúng ta có thể chịu đựng nổi đòn tiến công rồi sau đó đánh bật quân thù trở lại được không? Được! Chúng ta có thể làm được việc đó. Vì các nhà máy, công xuởng ở hậu phương bây giờ đang làm việc rất tốt. Và mặt trận chúng ta ngày càng nhận được thêm nhiều máy bay, xe tăng, đại bác và súng cối."
"Thế thì chúng ta còn thiếu cái gì?"
"Thiếu trật tự trong các đại đội, tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn, trong các đơn vị xe tăng, các phi dội. Chúng ta cần phải lập nên một nền trật tự hết sức nghiêm ngặt và kỷ luật sắt trong quân đội của chúng ta, nếu chúng ta muốn cứu vãn tình thế và bảo vệ Tổ quốc chúng ta".

Kèm theo Mệnh lệnh 227 là một bản Chỉ thị thi hành của Bộ Tổng tư lệnh tối cao, trong đó cho phép bắn bỏ tất cả những kẻ đào ngũ, đầu hàng. Những kẻ bỏ ngũ trốn về hậu phương đều bị truy bắt và bị đưa vào các tiểu đoàn phạm binh

Một số nhà nghiên cứu lịch sử Xô Viết của phương Tây cho rằng: mệnh lệnh có tính cuỡng bách này và những biện pháp cứng rắn mà quân đội Xô Viết thi hành là nguyên nhan chủ yếu của những thắng lợi do quân đội Xô Viết đạt đuợc tại Stalingrad. Làm như vậy, họ đã bỏ qua khía cạnh đạo đức của công dân đối với đất nước của mình. Trong đó, bất kỳ một công dân của bát kỳ một nước nào cũng phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc mình. Cảnh bắn bỏ những binh sĩ Liên Xô đào ngũ trong phim này là cảnh hư cấu. Nhưng có những cảnh khác (đã đuợc trình chiếu trong phim "Họ chiến đấu vì Tổ Quốc") trong đó, binh sĩ Liên Xô bắn thẳng vào lưng những kẻ mới vừa đây còn là đồng đội nhưng chạy ra hàng quân Đức. Cảnh này cũng đuợc lặp lại trong một bộ phim của Hoa Kỳ "Vì sao chúng ta chiến đấu".

Tất cả quân đội của các nước dù công khai hay không công khai đều tuân theo phương châm: "Kỷ luật là sức mạnh của quân đội". Vì tất cả những điều trên, cảnh bắn bỏ những binh sĩ Liên Xô bỏ trốn rất gần với sự thật. Tuy quy mô không đến mức độ tàn bạo và nhẫn tâm như những nhà làm phim hư cấu và cường điệu. Ngay cả việc một tư lệnh Liên Xô trước sức ép của một viên chính ủy (trông hao hao giống N. S. Khrushov) phải đút khẩu K-54 vào miệng rồi tự sát cũng là hư cấu. Trong chiến dịch Stalingrad, không có chỉ huy cấp tướng nào của Liên Xô phải tự sát vì thua trận tại sở chỉ huy. Việc này chỉ xảy ra tại chiến dịch Kiev 1941 với viên chính ủy quân đoàn N. N. Vashughin.

Đôi điều trao đổi cùng bạn. --Двина-C75MT 05:44, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

1- Liên Xô cũng có những nhược điểm lớn của họ. Sự trì trệ, bảo thủ duới thời Brezhnev. Chế độ đặc quyền đặc lợi của các lãnh đạo cao cấp. Bạn từ biết chuyện căn biệt thự 11 phòng qua hồi ký của Elsin rồi chứ. Ngay như mình, năm 1979 (khi đó còn là lính mới), làm việc với mấy sĩ quan Xô Viết tại mặt trận Bản Phiệt (Lào Cai) trong chiến tranh biên giới phí Bắc cũng thấy khó chịu trước thái độ kẻ cả của một vài ông sĩ quan cấp tá. Còn lính của họ thì rất tốt, nhiệt tình, trung thực, thẳng thắn. Khi nào có diều kiện. Mình sẽ viết một bài về "Sự sụp đổ của Liên Bang Xô Viết", nêu rõ những sai lầm về chính trị, kinh tế, đối ngoại và đối nội của họ dẫn đến sự đổ vỡ ấy.
2- Còn giới văn nghệ phương Tây thì họ được thâm nhiễm sự tuyên truyền rằng Moskva là "Đế quốc Đỏ". Đánh đồng Liên Xô với người Nga. Tuy nhiên, sai lầm lớn nhất của họ là bôi bác đối thủ. Người Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai cũng có tư tuởng này. Ngay cả đồng minh của họ là quân đội Ý, họ cũng chỉ đánh giá nó thấp ngang với hai sư đoàn Đức. Những tướng lĩnh Hoa Kỳ, Anh, Pháp như Eisenhower, Montgomery, Spaad, Dean, Berout, Delatre de Tassini đều có cai nhìn khách quan về quân đội Xô Viết. Nói chung người lính không giống các nhà chính trị. Mặc dù thời chiến, họ nổi tiếng về mưu lược nhưng thời bình, họ không có mấy toan tính quyền lực. Nagy cả Eisenhower, Delatre de Tassini lên là tổng thống cũng có nhữg nét ôn hòa riêng của họ. Zhukov cũng vậy.
3- Do đó, mình chúa ghét những người "ăn theo quân sự" để tuyên truyền, đặc biệt là cánh văn sĩ ngồi ở hậu phương. Có mấy nhà thơ nào làm được bài thơ chiến truờng hay như Lê Anh Xuân (một người lính) đâu? Ngay cả những nguời trước đây tham gia Quân lực Việt Nam Cộng hòa cũng chỉ có các tướng Viên, Trưởng (hai ông này đã mất) và Kỳ là dám nói lên sự thật về sự yếu kém của QLVNCH từ năm 1973 trở đi. Còn lại, máy tay văn sĩ thì có ai đã từng ngửi mùi khói súng đâu. Cá nhân mình cho rằng lợi dụng chiến tranh để tuyên truyền cho phe này hay phe kia đều là vô nhân đạo. Đặc biệt là đối với bên gây chiến. --Двина-C75MT 06:24, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cái này cũng có ảnh hưởng nhất định. Do Liên Xô hình thành theo con đường vừa lợi dụng để vận động, vừa dùng áp lực kiểu Xô Viết nên các nước cộng hòa (không phải Nga) ban đầu bị lôi cuốn theo tư tưởng Bolshevic. Tuy nhiên, đó chỉ là tầng lớp cán bộ cách mạng. Còn nguời dân thì vẫn chẳng có nhu cầu nào hơn là cơm no áo ấm. Mặt khác, tại thời điểm những năm 1940, ở Liên Xô vẫn tồn tại nhiều nhóm ly khai dân tộc cực đoan (Việt Nam gọi là phỉ). Ví dụ: Bá tước Sultan Ghyrei (do nữ hoàng Anh phong từ năm 1923) lãnh đạo nhóm li khai ở Bắc Kavkaz chạy theo Đức năm 1942. Scuro, trùm hoạt động phỉ miền Kuban cũng chạy theo Đức năm 1942. Bandera, trùm phỉ vùng Karpat (Ukraina) cũng theo quân Đức ngay từ đầu cuộc chiến năm 1941. Tuy nhiên, trong quân số lúc cao nhất 6,5 triệu người của quân đội Xô Viết tại Chiến tranh thế giới thứ hai, có không quá 15% quân số thuộc các dân tộc ít người. Nhiều nhất có 9% người Trung Á, 3% người Siberi; số còn lại gồm nguời Kalmyk, người Tartar, người Baskiria, người Daghestan, người Gruzia (quê hương Stalin), người Armenia, người Chuvas. Chính sách dân tộc của Xô Viết lúc đó khá tốt, chứ không Sovain như thời kỳ từ 1978 trở đi nên mâu thuân sắc tộc không phải là lớn. Vấn đề của Nhà nước Xô Viết thời kỳ đó là tính chuyên nghiệp của quân dội còn yếu kém. Từ tướng đến lính. Một số tướng lĩnh là các nhà quân sự chuyên nghiệp bị thanh trừng trong giai đoạn 1936-1938 cũng ảnh hưởng đến chất lượng quân đội mà sau này, G. K. Zhukov, tác giả chính của cuộc trừng phạt Beria cũng nói rằng: Chính Beria phải chịu trách nhiệm về việc là suy yếu quân đội Xô Viết thời kỳ đó. Mặc dù sau này có nhiều người cho đây là thanh trừng nội bộ nhưng G. K. ZHUKOV quả quyết rằng Beria là gián điệp của Anh. Còn Khrushov cũng quy trách nhiệm chính trị cho Stalin về những sai lầm của ông ta. Tuy nhiên, trong các tài liệu phương Tây xuất bản sau khi Lien Xô sụp đổ, việc làm trong sạch nội bộ của Lien Xô trong chiến dịch thanh trừng Beria và bè đảng, xóa bỏ sự sùng bái cá nhân Stalin lại bị giải thích xuyên tạc đi. --Двина-C75MT 06:48, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Đâu bỏ wiki, chỉ bỏ vi. và commons thôi, bạn xem t/l của Minh Huy thì sẽ rõ. Dù sao thì cũng chán thật, có 3 người tôi "quyến luyến" là Mekong Bluesman, Gv và đặc biệt là MohammedSaheed.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 06:09, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thành viên: Grenouille vert

sửa

Vẫn thế! Chỉ thế "t/v" bằng "user" thôi D: Nhưng User: Grenouille vert bên đó màu xanh, ko màu đỏ như bên này.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 07:43, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hiệp ước Xô-Đức

sửa

Bài này viết như tiểu thuyết, người ta đề nghị rút sao cũng có phần đúng. Tôi đã sửa bài này được một nửa, dịch và tham khảo từ ba bản: Nga, Anh, Đức, có dẫn các nguồn tương đối khách quan. Nửa phần còn lại tôi sẽ sửa nốt và bổ sung đủ nguồn trong tuần tới. --Двина-C75MT 13:38, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thế thì phải xem lại cái nguồn này trong một số bài về chiến tranh thế giới thứ hai. Phóng sự thường bị liệt vào nguồn cấp 3, không phải tác phẩm nghiên cứu sâu. Thảo nào tác giả cũ của bài này không dẫn ra được một nguồn nào đáng kể. --Двина-C75MT 13:58, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Đã đọc t/l của anh với Sholokhov. He he! t/v giấu mặt cũng muốn coi hình các bạn chụp, xem sao?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 03:01, ngày 22 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

"Đây là một mô hình thử nghiệm, được phát triển với năm bánh xe chữ thập, sử dụng cơ cấu giảm sóc treo với bề mặt rộng, các bánh xe được đỡ bởi mặt phẳng đệm tỳ lên lò xo xoắn."

Mình đã đọc qua một số đoạn trong cuốn sách của William Shearer. Phải nói là cũng hay. --Двина-C75MT 11:41, ngày 22 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

"Thất vọng"

sửa

Tôi ko chịu 2 chữ đó của bạn: nghe cứ như chúng ta phải chịu thua cái t/v đó kia. Ta vẫn khoái chí, hào hứng viết về lịch sử, và thẳng thừng phủ nhận những t/l vô lý đó thay vì buồn sầu. Hôm nay gặp 1 t/l quá là ko chịu được, bỗng mến mộ GV quá: bạn nên học theo tính chỉ trích quan điểm (ko cá nhân), thẳng thừng và hơi khắt khe của anh ấy.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 13:55, ngày 22 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Quay lại trang của thành viên “Prof MK/Lưu 2”.