Huy chương Đóng góp tích cực được trao tặng cho những đóng góp mang tính khoa học và hệ thống của anh trong lĩnh vực Phật giáo. Những bài viết trong thể loại này không chỉ đáng kể về mặt số lượng mà chất lượng của nó cũng là sự ghen tị của các ngôn ngữ khác. Mong nhận được các đóng góp tiếp theo của anh. Thân và chúc sức khoẻ anh. Vietbio10:33, ngày 18 tháng 10 năm 2005 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 18 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Tôi trở lại được một tuần. Bây giờ phải ngủ để cơ thể theo lại giờ tại Bắc Mỹ. Chuyến đi Mexico thì rất thích vì tôi và vợ tôi (một người nói tiếng Tây Ban Nha gần như tiếng mẹ đẻ) có bạn sống tại một làng trên núi gần Puerto Vallarta. Chuyến đi Thái Lan thì không thích vì đó là đi làm việc và vì khí hậu nóng quá. Tuy Bangkok không sạch khi so sánh với 10 năm trước (lần tôi đi trước) nhưng vẫn còn đẹp. Cách làm business của người Á châu, vì rủ đi ăn tiệc mỗi ngày, làm tôi mệt quá. Nhiều khi tôi chỉ muốn về khách sạn làm cho mình một salad nhẹ và một ly rượu vang nhưng các người đó không cho tôi có cơ hội như vậy. Hơn nữa, Thái Lan có quá nhiều du khách!
Bình luận mới nhất: 18 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Tôi tưởng "Ästhetik" (die Wissenschaft oder Philosophie des Schönen) là mỹ học? Sao trong bài Kant, Baodo dịch là Cảm năng học? Như thế liệu có lẫn với "Cảm năng" (Sinnlichkeit) không? (Tmct15:41, ngày 01 tháng 5 năm 2006 (UTC))Trả lời
Bình luận mới nhất: 18 năm trước4 bình luận2 người đã thảo luận
Chà, đã lâu lắm rồi mà tôi vẫn chưa tiêu hóa được cái chữ "phán đoán" này. Tại sao lại "đoán"? Tôi chỉ toàn nghe từ "phán đoán" với nghĩa là "đoán" một cách có cơ sở. Nhưng rốt cục thì vẫn là "đoán", mà "đoán" thì không hợp ngữ cảnh này. Chẳng hạn, trích từ en:Aesthetics
Kant insisted that aesthetic judgment is always singular, of the form "This rose is beautiful."
"Bông hồng này đẹp" không thể là một "phán đoán" được. Đó là một "đánh giá" hoặc "phán xét".
Kant lại không thừa nhận chủ nghĩa này, bởi vì tính hiển nhiên của một số phán đoán tiên nghiệm - đặc biệt là trong toán học (ví như xác tín tiên nghiệm [apriorische Gewissheit] của đẳng thức 7 + 5 = 12).
Toán học là khoa học chính xác, không thể có "phán đoán", vì theo nghĩa thông thường, trong "phán đoán" có phần không chắc chắn đúng.
phán đoán 判斷: Xem xét để quyết chắc về một điều gì (Nguyễn Quốc Hùng). v. judge; determine ◆n. judgment; predication. Đức: Urteil, đt. urteilen. Phê phán lực phán đoán = Kritik der Urteilskraft. Chắc Tmct lầm với đt. "vermuten", "surmise", phỏng đoán, ức đoán. Nhưng điểm quan trọng ở đây không nằm ở chữ "đoán" mà ở chữ "phỏng".
phán đoán (VN Từ Điển của Lê Văn Đức & Lê Ngọc Trụ): Xem xét và đoán (quyết đoán) coi phải trái thế nào.
Chớ lầm dùng chữ "đoán" bình dân như "đoán mò" soi rọi thuật ngữ triết học nhé, sai hết đó.
Đoán 斷 (Trần Văn Chánh): ④ Phán đoán, xử đoán, nhận định: 斷語 Lời phán đoán, lời nhận định, lời quyết đoán; 診斷 Chẩn đoán.
Đoán 斷 (De Francis): ①break ②cut off ③give up ④decide ◆adv. absolutely; decidedly.
Tôi chưa bao giờ thấy ai dùng "phán đoán" trong văn nói, tôi chỉ hiểu từ văn viết thôi, mà văn viết bình dân cũng không thấy dùng "phán đoán". Tôi chưa tra từ điển tiếng Việt bao giờ đâu, chỉ hiểu theo kiểu trẻ con học tiếng thôi. Không lầm với phỏng đoán, và ước đoán được, tôi hiểu "phán đoán" là : "dựa vào sự kiện, dữ liệu, căn cứ... mà đưa ra kết luận về một thứ mình không/chưa trực tiếp kiểm chứng -> do đó vẫn có thể sai". Từ "Chẩn đoán" không rơi ra ngoài cách hiểu này. Chỉ có "quyết đoán" là khác, tôi chỉ biết nó với vai trò tính từ "anh ta là người rất quyết đoán", chưa bao giờ thấy: "ông ta quyết đoán rằng...".
Ngoài ra, chính vì "Urteil" không chắc chắn đúng nên mới có "Vorurteil" mà.
Chắc từ "phán đoán" trong từ điển của Baodo cũng kiểu như trường hợp của "bảo thủ". Hồi bé tí tôi có đọc được 1 quyển "Bảo thủ gia đình" in từ xửa xừa xưa, trong đó toàn các bài thuốc dân gian. Đó là lần duy nhất tôi thấy từ "bảo thủ" được dùng với nghĩa tốt (nghĩa cổ).
ok. Tôi không cãi nữa, đã tìm thấy định nghĩa sau tại đây [2]:
đg. 1. Có ý kiến đối với người hay việc, sau khi suy nghĩ và so sánh: Không nên phán đoán vô căn cứ. 2.(triết). Vận dụng trí tuệ để xét về giá trị hay sự diễn biến của sự vật
Phật giáo không có khái niệm này, và nếu có dùng từ Khải thị thì có nghĩa khác chút (từ "khai thị" thì rất thường gặp). Ấn Độ giáo thì có, tương đương từ Thiên khải:
....Bốn bộ Phệ-đà cùng với các bộ Phạm thư (zh. 梵書, sa. brāhmaṇa, có nội dung chỉ rõ nghi thức tụng niệm, làm lễ), Sâm lâm thư (zh. 森林書, sa. āraṇyaka, có nội dung phỏng đoán về những vấn đề siêu hình), cũng như Áo nghĩa thư (zh. 奧義書, sa. upaniṣad) được xem là những văn bản Thiên khải (zh. 天啓, sa. śruti), tức là được "trời khai mở cho thấy"....--Baodo21:31, ngày 26 tháng 5 năm 2006 (UTC)Trả lời
Hello, even if I don´t understand it, I have seen you wrote a very long and certainly excellent article on Kant. I wanted to know where you acquierd so much informations and knowledges about such a difficult philosopher. I have myself contribued to the article on Kant in the french version of Wikipedia. I hope to get an message from you on my discussion page.
I don´t know which european language you speak but you can answer in french, in english or in german
Ich danke Dir sehr für Deine Antwort, weil ich gern Kontakte mit anderen Wikipedianern aufnehme. Ich gratuliere Dir aber jetzt auch für Dein Deutsch, das anscheinend viel besser als meins ist. Darf ich Dich fragen, ob Du schon in Deutschland studiert hast, weil Deine Kenntnisse wirklich beeindruckend sind?
Mit freundlichen Grüßen
Bình luận mới nhất: 18 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Anh Baodo, bài nhạc tiền chiến tôi viết tạm gọi là xong. Chắc chắn còn nhiều chỗ lủng củng nhưng tôi định một hai ngày sau đọc lại rồi sửa một thể, bây giờ... hết hứng. Có gì anh vào kiểm tra giúp tôi. Mấy thành viên thường xuyên của Wiki hình như chỉ có tôi và anh quan tâm chủ đề này--Docteur Rieux23:10, ngày 1 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 16 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Tôi đọc nhiều bài Baodo viết về Ấn độ giáo và Đạo giáo trên Wiki. Bản thân tôi cũng có đọc Mahabharata và thấy có nhiều vị thần có nét tương tự như trong Thần thoại Hy Lạp (như chuyện Kacna từ chối không tham chiếm có nét hao hao chuyện Asin, thần Indra không biết có phải là thần Zeus hay không nhưng cùng có lưới tầm sét và cùng cai quản các thần) và rồi từ đó lại suy không biết có phải các vị thần trong Thần thoại Trung quốc có bị ảnh hưởng bởi Ấn độ không? Nhớ lại lịch sử Trung quốc thì Đạo giáo, theo nghĩa là tôn giáo thờ Thần tiên thì phát triển sau khi đạo Phật đã vào Trung quốc. Mà như thế có nghĩa là các tôn giáo khác của Ấn độ cũng có ảnh hưởng chăng? Vì thấy như các đạo sĩ muốn tu luyện để trường sinh bất lão (bất tử) và thành tiên thì cũng rất giống như việc người bà-la-môn tu luyện để được thành tiên. Vì không biết hỏi ai và qua các bài Baodo viết, tôi nghĩ Baodo có thể giải đáp được thắc mắc này. Xin cứ trả lời ngay tại đây, tôi sẽ quay lại đọc. Xin cảm ơn. —thảo luận chưa ký tên này là của118.71.163.85 (thảo luận • đóng góp)
Thú thật là tôi lưu tâm đến tư tưởng Ấn Độ trên phương diện văn bản học/triết học (đặc biệt là Phật giáo) nhiều hơn nên không rõ tưng chi tiết những điểm thần thoại học bạn vừa nhắc đến để có thể so sánh, ít nhất là so sánh theo tiêu chuẩn khoa học. Mà nhánh Bà-la-môn nào tu luyện thành tiên theo ý nghĩa Đạo giáo đâu? Như tôi biết họ đều nhắm đến giải thoát là mục đích cả. Thân mến Baodo (thảo luận) 23:17, ngày 10 tháng 9 năm 2008 (UTC)Trả lời
Chào các bạn! Còn nhớ đến ông lão khó tính này à,... ;-) Mà đúng thật, thời gian trôi nhanh ghê, vừa mới ngày nào đây mà giờ đã hơn 2 năm rồi! Tempus fugit! Cảm ơn các bạn đã thăm hỏi, rất vui! Đa tạ đa tạ! Thân mến! Baodo (thảo luận) 20:54, ngày 27 tháng 8 năm 2008 (UTC)Trả lời
Hãy trích đoạn văn để tôi biết ngữ cảnh để giúp. Chức "Inspector" này được nhắc đến trong văn cảnh Phật giáo Đông Á (Trung Quốc/Nhật/Hàn/Việt) hay Ấn Độ/Tây Tạng? NAD 0108 trích nguyên câu văn thử xem. Thân mến Baodo (thảo luận) 23:20, ngày 10 tháng 9 năm 2008 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 16 năm trước4 bình luận1 người đã thảo luận
Tôi đang dịch Thuyết vô thần. Có một vấn đề khó khăn là siêu nghiệm/việt. Tôi nhớ là Baodo nói từ này trong triết học của Kant thì phải là "siêu nghiệm", vậy khi nào là "siêu việt"? Tôi đoán là trong ngữ cảnh tôn giáo thì là "siêu việt". Nhưng trong ngữ cảnh vừa triết học vừa tôn giáo thì khó quá. Nhờ Baodo giải thích giúp. Cảm ơn. Tmct (thảo luận) 21:48, ngày 1 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời
Cảm ơn Baodo. Về Übermensch, chắc là Baodo hiểu đúng, tôi đọc qua bài đó cũng thấy vậy. Chỉ là tôi chưa hiểu rõ tại sao tên link lại là "full-development", nhưng trong ngữ cảnh tại bài Vô thần thì nghĩa "full-development" lại rất hợp. Chắc tạm thời tôi cứ để là "phát triển đầy đủ" cũng ổn.
Tôi đọc lén thấy Baodo bảo sắp viết lại bài Triết học Phật giáo, tôi đang khấp khởi đợi đọc bài mới đây. :)
Bình luận mới nhất: 15 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Mình vừa đọc, và sửa chữa nhiều cho bài. Mình cho tiêu bản Infobox Monarch vào bài để có thêm nhiều thông tin. Mời bạn viết tiếp cho phần Vương quốc Phật giáo cũng như phần Liên kết ngoài. Mình bấy giờ trở nên yêu thích A-dục vương cũng như Lịch sử Ấn Độ. Cám ơn trước.Ti2008 (thảo luận) 16:54, ngày 14 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 15 năm trước3 bình luận1 người đã thảo luận
Baodo ơi, cho mình hỏi: Bài viết cho rằng Vua A-xà-thế giam cả cha lẫn mẹ, nhưng mình xem các tư liệu, thấy một hoàng hậu được vào thăm Vua Tần-bà-sa-la trong ngục cơ mà! Vậy, phải chăng bà Vi-đề-hy bị giam còn bà Khema (một cung nữ) được đến thăm không, hay là khác? Ti2008 (thảo luận) 11:48, ngày 7 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 13 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:Asanga.jpg. Tôi thấy trang mô tả hình của bạn hiện không xác định ai là người đã tạo nên nó, do đó tình trạng bản quyền cũng không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo ra tập tin, bạn cần phải có lời giải thích hợp lý tại sao bạn có quyền dùng nó tại Wikipedia (xem cách ghi thẻ quyền ở dưới), đồng thời bạn cần ghi rõ bạn tìm thấy nó ở đâu, mà trong đa số trường hợp đó là địa chỉ trang web mà bạn đã lấy, và các điều khoản sử dụng được ghi trong trang web đó.
Bình luận mới nhất: 13 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:Majushgosha.gif. Tuy nhiên, hiện nay nó thiếu thông tin về tình trạng bản quyền. Wikipedia rất xem trọng vấn đề bản quyền. Nó có thể bị xóa trong thời gian tới, trừ khi bạn có thể xác định giấy phép và nguồn gốc của hình. Nếu bạn biết những thông tin này, bạn có thể thêm một thẻ quyền vào trang mô tả hình.
mình thấy chưa có bài viết hay tài liệu tư liệu nào nói nền văn minh sông ấn có vua chúa,hoàng đế,quan lại cai trị trước khi người aryan đến cai trị, nên 0 bit nền văn minh này có vua chúa như những nơi khác 0 ?.
Bình luận mới nhất: 4 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Chào bạn, bạn khỏe không? Hiện nay có 2 biểu quyết ở Wikipedia. Trong đó biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết có tính quan trọng, ảnh hưởng đến cách hoạt động của dự án, mong bạn bớt chút thời gian để tham gia và nêu quan điểm của bạn.
Chào bạn, Wikipedia Tiếng Việt hiện nay đã có hơn 1.2 triệu bài vì vậy cần thiết phải có đội ngũ nhân sự mới để quản lý nội dung cũng như đánh giá lại năng lực các BQV cũ. Mời bạn tham gia các biểu quyết tại:
Bạn tham khảo quy định Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên để xem cách thức bầu và xem bạn đã hợp lệ để bỏ phiếu hay chưa. Nếu chưa, bạn được hoan nghênh nêu ý kiến ở phần Ý kiến.
Bạn tham khảo quy định Wikipedia:Biểu quyết để xem cách thức bầu và xem bạn đã hợp lệ bầu cử bỏ phiếu hay chưa. Nếu chưa, bạn được hoan nghênh nêu ý kiến ở phần Ý kiến.
Bình luận mới nhất: 4 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Năm 2020, nhân dịp mọi người có thời gian rảnh rỗi hơn vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Vì vậy, xin phép mời bạn tham gia một số biểu quyết. Dẫu biết rằng có thể bạn không thích tham gia biểu quyết, tuy nhiên hiện nay dự án chúng ta có nhiều biến chuyển, tôi hi vọng lắng nghe được ý kiến của bạn để giúp dự án ngày càng phát triển hơn. Một số biểu quyết bạn có thể tham gia:
Nếu bạn không muốn nhận thư mời này, xin xóa tên ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Mọi ý kiến của bạn đều được chào mừng và là 1 nội dung quý giá để phát triển dự án Wikipedia Tiếng Việt. Trân trọng!
Nếu bạn không muốn nhận thư mời này, xin xóa tên ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Mọi ý kiến của bạn đều được chào mừng và là 1 nội dung quý giá để phát triển dự án Wikipedia Tiếng Việt. Trân trọng!
Nếu bạn không muốn nhận thư mời này, xin xóa tên ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Mọi ý kiến của bạn đều được chào mừng và là 1 nội dung quý giá để phát triển dự án Wikipedia Tiếng Việt. Trân trọng!
Ý kiến của bạn hết sức quan trọng cho việc phát triển dự án Wikipedia tiếng Việt. Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở các thảo luận/biểu quyết này.
Ý kiến của bạn hết sức quan trọng cho việc phát triển dự án Wikipedia tiếng Việt. Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở các thảo luận/biểu quyết này.
Ý kiến của bạn hết sức quan trọng cho việc phát triển dự án Wikipedia tiếng Việt. Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở các thảo luận/biểu quyết này.