Georgy Vladimirovich Ivanov
Georgy Vladimirovich Ivanov (tiếng Nga: Гео́ргий Влади́мирович Ива́нов, 29 tháng 10 năm 1894 – 26 tháng 8 năm 1958) – nhà thơ, nhà văn Nga, một trong những nhà thơ hải ngoại lớn nhất của Nga.
Georgy Ivanov | |
---|---|
Sinh | 29 tháng 10 năm 1894 Kovno, Đế chế Nga |
Mất | 26 tháng 8 năm 1958 Hyere, Pháp |
Nghề nghiệp | Nhà thơ, Nhà văn |
Thể loại | Thơ, Văn |
Tiểu sử
sửaGeorgy Ivanov sinh ở Kovno (Kaunas, Litva), là con trai của một sĩ quan. Học trường sĩ quan lục quân ở Saint Petersburg. In thơ từ năm 1910, năm 1911 in tập thơ đầu tiên: Отплытие на остров Цитеру, tiếp đó là các tập Горница (1914), Вереск (1916). Thơ Ivanov chịu sự ảnh hưởng của Igor Severyanin, Nikolai Stepanovich Gumilyov, Mikhail Alekseevich Kuzmin. Là thành viên của Xưởng thơ (Цех поэтов) từ năm 1917 và là cộng tác viên thường xuyên của tạp chí Apollo.
Tháng 9 năm 1922 Ivanov đi sang Đức. Từ tháng 10 năm 1922 đến tháng 8 năm 1923 ông sống ở Berlin. Tháng 10 năm 1923 ông gặp vợ - nữ nhà thơ Irina Vladimirovna Odoyetseva cũng đã ra nước ngoài từ tháng 8 năm 1922. Sau khi chuyển sang Pháp, Ivanov trở thành một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất trong cộng đồng Nga lưu vong ở Pháp. Thập niên 1930 ông cùng với Georgi Victorovich Adamovich thành lập tạp chí Числа. Thời kỳ Thế chiến II gia đình ông sống trong vùng bị phát xít Đức chiếm đóng. Từ năm 1955 cho đến cuối đời ông sống ở Hyeres, miền nam nước Pháp. Ông mất ở Hyeres.
Tác phẩm
sửaThơ:
- Отплытье на о. Цитеру. Поэзы. (1912, по названию картины Ватто Embarquement pour l'ile de Cythere)
- Горница (1914)
- "Памятник славы", Изд. Лукоморье, обложка Е. Нарбута, Петроград (1915)
- Вереск (1916, 2-е изд. в другом составе текстов 1923)
- "Сады", третья книга стихов, Изд. Петрополис, Петербург (1921)
- "Лампада" книга первая, Изд. Мысль, Петроград (1922)
- Розы (1931)
- Отплытие на остров Цитеру. Избранные стихи (1937)
- Портрет без сходства (1951)
- 1943-1958. Стихи (1958)
- Несобранное, Orange/CT. 1987
Văn xuôi:
- Петербургские зимы (1928) В воспоминаниях Иванова дана художественная, написанная без соблюдения хронологии, картина литературной жизни и портреты близких ему писателей. При этом реальные события и факты Иванов вольно совмещал с легендами, слухами и собственными фантазиями, что вызвало резко негативные отклики некоторых современников, в частности М.Цветаевой и А.Ахматовой.
- Третий Рим. Роман, ч. 1 // «Современные записки», №39-40, 1929; фрагменты из ч. 2 // «Числа», №2-3, 1930
- Распад атома (1938)
- Книга о последнем царствовании. Исторические эссе, Сост. В. Крейд, Orange/CT., 1990
Các tuyển tập:
- Иванов Георгий. Стихотворения. Третий Рим (роман). Петербургские зимы. Китайские тени. Литературные портреты. Сер: Из литературного наследия. М. "Книга" 1989
- Иванов Г. Собрание сочинений, тт. 1-3. М., 1994
- Иванов Г. Закат над Петербургом. М., 2002 («ОЛМА-ПРЕСС»)
- Иванов Г. Стихотворения. СПб., 2004 («Новая библиотека поэта»)
- Иванов Г.В. Название: "Стихи. Проза". Город: Екатеринбург. Из-во: "У-Фактория". Серия: "Российская поэзия". Год: 2007.
Một số bài thơ
sửa
|
|