Kaunas

thành phố lớn thứ 2 của Litva
(Đổi hướng từ Kovno)

Kaunas (phát âm địa phương: [ˈkɐʊˑnɐs] ) là thành phố ở miền trung Litva, là một thành phố cảng ở nơi hợp lưu của sông Neman (Nemunas) và sông Neris (Viliya). Dân số thành phố này năm 2007 là 358.107 người, là thành phố lớn thứ hai Litva. Kaunas có trường đại học nông nghiệp, đại học bách khoa và nhiều viện bảo tàng. Các công trình nổi bật có: lâu đài thế kỷ 14, nhà thờ thế kỷ 15 và tu viện thế kỷ 17.

Kaunas
—  Khu tự quản thành phố  —
Trên: Lâu đài Kaunas

Giữa bên trái: Nhà Perkūnas, bên phải: Tòa thị chính Kaunas
Hàng thứ 3: Kaunas lagoon

Dưới bên trái: Vytautas the Great War Museum, phải: Church of Saint Michael the Archangel.
Hiệu kỳ của Kaunas
Hiệu kỳ
Huy hiệu của Kaunas
Huy hiệu
Tên hiệu: Laikinoji sostinė
Vị trí của Kaunas
Vị trí của Kaunas
Kaunas trên bản đồ Thế giới
Kaunas
Kaunas
Tọa độ: 54°54′B 23°56′Đ / 54,9°B 23,933°Đ / 54.900; 23.933
Quốc gia Litva
VùngAukštaitija
Hạt Hạt Kaunas
Khu tự quảnĐô thị thành phố Kaunas
Thủ phủ củaHạt Kaunas
Khu tự quản thành phố Kaunas
Khu tự quản huyện Kaunas
Được đề cập lần đầu1361
Thành thành phố1408
Thành phố
Diện tích
 • Khu tự quản thành phố157 km2 (61 mi2)
Dân số (2011)
 • Khu tự quản thành phố321,200
 • Vùng đô thị673,706 (Hạt Kaunas)
Múi giờUTC+2, UTC+3
 • Mùa hè (DST)EEST (UTC+3)
Mã điện thoại837
Thành phố kết nghĩaKharkiv
Websitekaunas.lt

Có lẽ được thành lập vào năm 1000 và đã được xây thành vào thế kỷ 13-14 để chống lại các cuộc tấn công của kỵ binh Teuton. Thành phố này bị Ba Lan chiếm giữ vào thế kỷ 16 và bị Nga chiếm giữ năm 1795. Từ năm 1920 đến năm 1940, thành phố này là thủ đô của Litva độc lập. Trong thời kỳ thế chiến II (1939-1945), Kaunas bị nhập vào lãnh thổ Liên Xô nhưng sau đó bị quân Đức chiếm giữa từ năm 1941-1944. Trong thời kỳ chiếm đóng này, quân Đức đã tiêu diệt rất nhiều cư dân thành phố. Kaunas thuộc về Cộng hòa XHCH Litva từ năm 1944 đến 1991, khi thành phố này đã thuộc về Litva độc lập. Thành phố có sân bay Kaunas.

Khí hậu

sửa

Kaunas có khí hậu lục địa ẩm (phân loại khí hậu Köppen Dfb) với nhiệt độ trung bình hàng năm là khoảng 7 °C (45 °F).

Dữ liệu khí hậu của Kaunas
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 11.7
(53.1)
14.8
(58.6)
20.2
(68.4)
28.6
(83.5)
31.4
(88.5)
32.8
(91.0)
34.9
(94.8)
35.3
(95.5)
33.3
(91.9)
23.9
(75.0)
16.7
(62.1)
11.1
(52.0)
34.9
(94.8)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) −0.9
(30.4)
−0.3
(31.5)
4.3
(39.7)
12.3
(54.1)
18.5
(65.3)
20.9
(69.6)
23.4
(74.1)
22.7
(72.9)
17.1
(62.8)
10.8
(51.4)
4.1
(39.4)
0.3
(32.5)
11.2
(52.2)
Trung bình ngày °C (°F) −3.3
(26.1)
−3.1
(26.4)
0.9
(33.6)
7.4
(45.3)
13.0
(55.4)
15.8
(60.4)
18.2
(64.8)
17.5
(63.5)
12.7
(54.9)
7.5
(45.5)
1.9
(35.4)
−2.0
(28.4)
7.3
(45.1)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) −5.7
(21.7)
−5.8
(21.6)
−2.6
(27.3)
2.5
(36.5)
7.5
(45.5)
10.6
(51.1)
13.0
(55.4)
12.3
(54.1)
8.3
(46.9)
4.1
(39.4)
−0.2
(31.6)
−4.0
(24.8)
3.4
(38.1)
Thấp kỉ lục °C (°F) −35.8
(−32.4)
−36.3
(−33.3)
−26.3
(−15.3)
−12.0
(10.4)
−3.7
(25.3)
0.1
(32.2)
2.1
(35.8)
0.3
(32.5)
−3.0
(26.6)
−13.7
(7.3)
−21.0
(−5.8)
−30.6
(−23.1)
−36.3
(−33.3)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 47.4
(1.87)
32.8
(1.29)
40.5
(1.59)
37.1
(1.46)
53.7
(2.11)
72.8
(2.87)
78.5
(3.09)
76.3
(3.00)
53.7
(2.11)
56.2
(2.21)
48.1
(1.89)
46.8
(1.84)
643.4
(25.33)
Số ngày giáng thủy trung bình 11.5 9.2 9.8 7.9 9.2 10.6 10.0 10.0 8.9 9.5 10.3 10.7 117.6
Số giờ nắng trung bình tháng 40.3 67.8 127.1 174.0 251.1 264.0 257.3 238.7 159.0 99.2 42.0 27.9 1.748,4
Nguồn 1: Tổ chức Khí tượng Thế giới[1] NOAA[2]
Nguồn 2: Đài thiên văn Hồng Kông[3] Météo Climat[4]

Tham khảo

sửa
  1. ^ “World Weather Information Service – Kaunas”. World Meteorological Organization. tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2008.
  2. ^ “Kaunas Climate Normals 1961–1990”. National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2013.
  3. ^ “Climatological Normals of Kaunas”. Hong Kong Observatory. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2011.
  4. ^ “Météo Climat stats for Kaunas 1981–2010”. Météo Climat. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2017.

Liên kết ngoài

sửa