1922
năm
1922 (MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật của lịch Gregory và là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy của lịch Julius, năm thứ 1922 của Công nguyên hay của Anno Domini, the năm thứ 922 của thiên niên kỷ 2, năm thứ 22 của thế kỷ 20, và năm thứ 3 của thập niên 1920. Tính đến đầu năm 1922, lịch Gregory bị lùi sau 13 ngày trước lịch Julius, và vẫn sử dụng ở một số địa phương đến năm 1923.
Thiên niên kỷ: | thiên niên kỷ 2 |
---|---|
Thế kỷ: | |
Thập niên: | |
Năm: |
Lịch Gregory | 1922 MCMXXII |
Ab urbe condita | 2675 |
Năm niên hiệu Anh | 11 Geo. 5 – 12 Geo. 5 |
Lịch Armenia | 1371 ԹՎ ՌՅՀԱ |
Lịch Assyria | 6672 |
Lịch Ấn Độ giáo | |
- Vikram Samvat | 1978–1979 |
- Shaka Samvat | 1844–1845 |
- Kali Yuga | 5023–5024 |
Lịch Bahá’í | 78–79 |
Lịch Bengal | 1329 |
Lịch Berber | 2872 |
Can Chi | Tân Dậu (辛酉年) 4618 hoặc 4558 — đến — Nhâm Tuất (壬戌年) 4619 hoặc 4559 |
Lịch Chủ thể | 11 |
Lịch Copt | 1638–1639 |
Lịch Dân Quốc | Dân Quốc 11 民國11年 |
Lịch Do Thái | 5682–5683 |
Lịch Đông La Mã | 7430–7431 |
Lịch Ethiopia | 1914–1915 |
Lịch Holocen | 11922 |
Lịch Hồi giáo | 1340–1341 |
Lịch Igbo | 922–923 |
Lịch Iran | 1300–1301 |
Lịch Julius | theo lịch Gregory trừ 13 ngày |
Lịch Myanma | 1284 |
Lịch Nhật Bản | Đại Chính 11 (大正11年) |
Phật lịch | 2466 |
Dương lịch Thái | 2465 |
Lịch Triều Tiên | 4255 |
Sự kiện
sửaTháng 1
sửaTháng 2
sửa- 3 tháng 2: Thành lập đại học địa chất tại Bắc Kinh
- 16 tháng 2: Đại hội đại biểu toàn quốc đảng Cộng sản Trung Quốc họp lần thứ 2 tại Thượng Hải
Tháng 3
sửa- 1 tháng 3: Quân Anh đàn áp công nhân bãi công
Tháng 4
sửa- 1 tháng 4: Xuất bản số báo đầu tiên của tờ báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút.
- 29 tháng 4: Trương Tác Lâm thất bại trong đại chiến Trực Phụng lần thứ nhất
Tháng 5
sửa- 4 tháng 5: Tôn Trung Sơn một lần nữa hạ lệnh chỉ huy bắc phạt quân phiệt.
- 5 tháng 5: Trương Tác Lâm tuyên bố Mãn Châu và Mông Cổ độc lập.
- 20 tháng 5: Khải Định sang Pháp dự hội chợ thuộc địa tại Marseille
Tháng 6
sửa- 3 tháng 6: Tại Áo Môn, 3 vạn công nhân bãi công
- 11 tháng 6: Tại Bắc Kinh, Lê Nguyên Hồng nhậm chức tổng thống Trung Hoa Dân Quốc
Tháng 7
sửa- 2 tháng 7: Quân Bắc phạt trở về đánh dẹp Trần Huỳnh Minh.
- 15 tháng 7: Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập
Tháng 8
sửaTháng 9
sửa- 4 tháng 9: Tôn Trung Sơn quyết định cải tổ Quốc Dân đảng
Tháng 10
sửa- 4 tháng 10: Công nhân tại Sơn Hải Quan bãi công
- 18 tháng 10: BBC chính thức được thành lập
- 23 tháng 10: Mao Trạch Đông lãnh đạo công nhân bãi công tại Trường Sa
Tháng 12
sửaSinh
sửaTháng 1
sửa- 15 tháng 1: Đoàn Trọng Truyến, Giáo sư Nhà giáo Nhân dân Việt Nam (m. 2009)
- 17 tháng 1:
- Luis Echeverría, Tổng thống thứ 50 của México (m. 2022)
- Betty White, diễn viên người Mỹ (m. 2021)
Tháng 2
sửa- 8 tháng 2: Yuri Averbakh, kỳ thủ cờ vua người Nga (m. 2022)
Tháng 4
sửaTháng 7
sửa- 2 tháng 7: Pierre Cardin, nhà thiết kế thời trang người Pháp gốc Ý (m. 2020)
Tháng 8
sửa- 13 tháng 8: Y Ngông Niê Kdăm, là một trí thức, Bác sĩ, nhà giáo nhân dân người dân tộc Êđê của Việt Nam (m. 2001)
- 16 tháng 8: Michał Goleniewski, trung tá tình báo Cộng hòa Nhân dân Ba Lan, đào tẩu sang Hoa Kỳ (m. 1993)[1]
- 20 tháng 8: Nguyễn Quyết (Nguyễn Tiến Văn), Đại tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (m. 2024)
- 27 tháng 8: Uno Sōsuke, Thủ tướng thứ 47 của Nhật Bản (m. 1998)
Tháng 9
sửa- 2 tháng 9: Arthur Ashkin, nhà vật lý người Mỹ và người đoạt giải Nobel (m. 2020)
Tháng 10
sửa- 20 tháng 10: Hoàng Thế Thiện, Thiếu tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (Việt Nam), Vị tướng Chính ủy (m. 1995)
- 14 tháng 11: Boutros Boutros-Ghali, Nhà ngoại giao và Chính khách người Ai Cập, Tổng thư ký thứ 6 của Liên Hiệp Quốc (m. 2016)
Tháng 11
sửa- 17 tháng 11: Stanley Cohen, là một nhà hóa sinh người Mỹ (m. 2020)
- 23 tháng 11: Võ Văn Kiệt, Thủ tướng thứ 4 của Việt Nam (m. 2008)
Tháng 12
sửa- 28 tháng 12: Stan Lee, họa sĩ truyện tranh, cha đẻ của các nhân vật truyện tranh thuộc Marvel Comics (m. 2018)
Mất
sửa- 22 tháng 1: Giáo hoàng Biển Đức XV. (s. 1854)
Giải Nobel
sửaXem thêm
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về 1922.
Tham khảo
sửa- ^ Pawlikowicz, Leszek (2004), Tajny front zimnej wojny: uciekinierzy z polskich służb specjalnych 1956—1964 [Mặt trận bí mật thời Chiến tranh Lạnh: những người đào thoát khỏi tình báo Ba Lan 1956—1964] (bằng tiếng Ba Lan), Warszawa: Oficyna Wydawn. RYTM, ISBN 9788373990746