Wikipedia:Bài viết chọn lọc

Làm sạch trang này
Làm sạch trang này
Nội dung chọn lọc Nội dung tốt Nội dung mới
Bài viết Hình ảnh Danh sách Chủ điểm Cổng thông tin Bài viết Chủ điểm Bạn có biết
Bài viết chọn lọc Tiêu chuẩn Đề cử (3) Rút sao (1) Giáng sao (0) Thảo luận Thống kê
Bài viết chọn lọc tại Wikipedia tiếng Việt

Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt hiện có 1.293.661 bài viết. Trong số đó, 467 bài có chất lượng tốt đã được các thành viên bình chọnbài viết chọn lọc. Những bài viết này đạt được các tiêu chuẩn dữ liệu chính xác, nội dung hoàn chỉnh, trung lập... và được xem như những bài nổi bật nhất của Wikipedia tiếng Việt. Tính trung bình, trong 2770 bài viết của Wikipedia thì có một bài được chọn lọc. Các bài viết chọn lọc được đánh dấu bằng một ngôi sao màu vàng () ở trên cùng góc phải. Tại các phiên bản Wikipedia ngôn ngữ khác, bên cạnh liên kết tới Wikipedia tiếng Việt cũng sẽ có một ngôi sao giúp nhận biết một bài được chọn lọc.

Hiện nay, mỗi tuần sẽ có một bài viết chọn lọc được giới thiệu trên Trang Chính. Trong tương lai, khi chất lượng các bài viết cao hơn, có thể mỗi ngày sẽ có thêm một bài chọn lọc, giống như các Wikipedia phiên bản lớn khác.

Lưu trữ

Xem thêm

Nội dung có trên Trang chính
Bài chọn lọc tuần này

Đại số là một nhánh của toán học nghiên cứu những hệ thống trừu tượng nhất định gọi là cấu trúc đại số và sự biến đổi biểu thức trong các hệ thống này. Đây là dạng tổng quát hóa của số học có sự xuất hiện của biến sốphép toán đại số ngoài các phép toán số học cơ bản như phép cộngphép nhân. Đại số sơ cấp là loại hình đại số được giảng dạy chủ yếu tại trường học. Lĩnh vực trên suy xét các mệnh đề toán học chứa biến với giá trị chưa biết và hướng đến xác định xem ở những giá trị nào thì chúng là mệnh đề đúng. Để làm được điều này, đại số sơ cấp áp dụng nhiều phương pháp biến đổi phương trình khác nhau nhằm cô lập biến. Đại số tuyến tính là một lĩnh vực mật thiết tìm hiểu về phương trình tuyến tính và tổ hợp nhiều phương trình loại này gọi là hệ phương trình tuyến tính. Nhánh này cung cấp các phương pháp để tìm giá trị nghiệm đúng đồng thời tất cả các phương trình trong hệ cũng như nghiên cứu tập hợp các nghiệm tìm được. [ Đọc tiếp ]

Bài chọn lọc tuần sau

Ngô Đình Cẩn (1911 – 9 tháng 5 năm 1964) là em trai của Ngô Đình Diệm, tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa. Ông được anh trai giao làm cố vấn Trung phần, phụ trách cao nguyên Trung phần và khu vực duyên hải trải dài từ Phan Thiết ở phía nam đến biên giới Vĩ tuyến 17 ở phía bắc, đồng thời giữ cương vị chủ tịch Phong trào Cách mạng Quốc gia thuộc Đảng Cần lao Nhân vị trong khu vực. Đặt tổng hành dinh tại cố đô Huế, Ngô Đình Cẩn điều hành quân độimật vụ kiểm soát khu vực do mình phụ trách. Trong thời gian cầm quyền, ông cai trị miền Trung như một bạo chúa – ông tổ chức trấn áp, vây bắt những người cộng sản, người bất đồng chính kiến hoặc có tư thù cá nhân với mình. Chính vì điều này, ông Cẩn được xem là người tàn độc nhất trong số các anh em nhà họ Ngô, được người đời mệnh danh là "bạo chúa miền Trung". [ Đọc tiếp ]

Sửa Sửa
← Tuần trước Tuần sau →
Nội dung theo lĩnh vực
Danh sách

Công nghệ

Du hành không gian

Giao thông

Mật mã học

Đời sống thường nhật

Ẩm thực

Thể thao

Trò chơi video

Khoa học tự nhiên

Hóa học

Khí tượng học

Khoa học Trái Đất

Sinh học

Sinh học lý thuyết
Sinh vật

Thiên văn học

Toán học

Vật lý học

Y học

Khoa học xã hội

Chiến tranh

Chương trình quân sự
Đơn vị quân đội và tàu chiến
Phi cơ quân sự
Quân nhân
Trận chiến và xung đột

Địa lý

Lịch sử

Lịch sử thế giới
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi-Trung Đông
Úc và châu Đại Dương
Nhân vật lịch sử
Hoàng gia, quân chủ và quý tộc

Tâm lý học

Tôn giáo và triết học

Học thuyết
Nhân vật triết học
Nhân vật tôn giáo
Thần và nhân vật tiền sử

Nghệ thuật

Âm nhạc

Album
Bài hát
Nghệ sĩ âm nhạc
Sự kiện và ngành âm nhạc

Kiến trúc

Mỹ thuật

Phương tiện truyền thông và kịch nghệ

Phim điện ảnh
Truyền hình
Truyền thông và kịch nghệ
Diễn viên và nhà làm phim
Nhà hát và opera

Văn học

Sách thiếu nhi, manga và truyện tranh
Nhân vật hư cấu
Tác phẩm phi hư cấu, tác phẩm cổ đại và thi ca
Văn sĩ và thi sĩ

Xã hội

Chính trị

Nhân vật
Sự kiện

Du lịch

Giáo dục

Hình sự và dân sự

Xã hội


Xem thêm: