Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2025/Tuần 10
Bình luận mới nhất: 25 ngày trước bởi Kd289 trong đề tài Đề cử
Gợi ý
sửaĐề cử
sửa- ...trước chuyến thăm của Phạm Minh Chính vào tháng 3 năm 2024, hai cảnh sát Việt Nam đã bị cáo buộc tấn công tình dục hai nhân viên ở New Zealand, một trong số các nạn nhân chỉ mới 19 tuổi?
– Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 03:01, ngày 24 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 Vụ việc chưa được xét xử, mọi thông tin lấy từ lời cáo buộc của các nạn nhân, không nên viết như khẳng định sự việc. NHD (thảo luận) 01:46, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @DHN Đúng thật các tình tiết trong vụ tấn công hiện giờ chỉ đến từ nạn nhân. Tuy nhiên, đã có nhiều thông tin được cảnh sát New Zealand xác nhận bao gồm việc các cá nhân này là cảnh sát thì cũng được Thủ tướng New Zealand thông tin trước dư luận. Tôi sẽ đổi ý lại trở thành "hai cảnh sát Việt Nam". – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 02:54, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 Việc họ bị tố cáo là thông tin đã được xác nhận, còn việc họ có thực hiện không thì cần phải có phiên tòa xét xử thì mới khẳng định được. NHD (thảo luận) 04:13, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @DHN Vấn đề họ thực hiện theo tôi thấy thì đã có nhiều trang thông tin xác nhận bao gồm từ chính phát ngôn của Thủ tướng New Zealand, cụ thể là "xác định thủ phạm là hai cán bộ chính phủ Việt Nam" và cảnh sát địa phương "không nghi ngờ" vấn đề hai quan chức VN đã tấn công tình dục. Tức việc hai người này là công an VN và có thực hiện hành vi tấn công tình dục nạn nhân cũng đã được xác nhận bởi New Zealand. Tuy nhiên, tấn công như nào, tấn công làm sao, nạn nhân có bị chuốc thuốc theo lời mình kể hay không... thì mới cần phải có phiên tòa xét xử và đưa ra những thông tin chính xác nhất. Tuy nhiên, tôi cũng đã sửa lại phần nội dung trong bài viết đôi chút theo kiểu tường thuật lại góc nhìn của nạn nhân cho đến khi vụ việc được xét xử. Ý trên thì tôi bổ sung tạm thêm từ "tố cáo" theo ý của HCV. – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 04:29, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 Theo luật của nước sở tại, một bị cáo có quyền được xem là vô tội cho đến khi bị tòa án kết tội. Trong trường hợp này, cảnh sát, nạn nhân, và chính quyền đều là bên cáo buộc. Tôi nghĩ tên bài cũng nên thay đổi để phản ánh nguyên lý này. NHD (thảo luận) 02:26, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @DHN Có vẻ anh đang xem bài viết này theo dạng "vụ án" thì phải, nhưng nó được tôi viết theo dạng "vụ việc" (trừ trường hợp tòa án xét xử do rằng "vụ việc" không có -> lúc này "vụ việc" vẫn có thể xem như trò lừa bịp nhưng khả năng không cao). Vấn đề bên tòa án có xét xử hay không cũng không thể làm thay đổi bản chất của "vụ việc". Việc có thêm sự góp mặt của tòa án để xem bị cáo là có tội nó sẽ khẳng định thêm về "vụ việc". Ý tôi muốn nói là hành động "tấn công tình dục" của hai người này được xác nhận là có (bởi nhiều bên nên cũng không thể nói là "không trung lập") nhưng chưa được xem là có tội do chưa được xét xử. Việc bài viết để tên "Vụ 2 quan chức Việt Nam tấn công tình dục ở New Zealand 2024" theo tôi là đã phản ánh phù hợp với "sự việc". – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 03:23, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 Một "vụ việc" tương tự là khi Julian Assange bị tố cáo tấn công tình dục (và một số tội danh khác). Wikipedia sẽ không có bài nào nói về "tấn công tình dục", chỉ có bài nói về vụ án hay khi ông bị bắt giữ. Tương tự, khi Roman Polanski trốn chạy qua Pháp sau khi nhận tội hãm hiếp trẻ vị thành niên, bài viết cũng chỉ là "vụ án". NHD (thảo luận) 04:29, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 Bạn tham khảo thể loại này liên quan đến các vụ cáo buộc tình dục. Các vụ ra tòa thì đặt tên là "vụ án" (case), còn chưa ra tòa thì đặt tên là "cáo buộc" (allegations). NHD (thảo luận) 04:51, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @DHN Tôi đã sửa đổi theo phương án "cáo buộc". – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 05:25, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 👍. NHD (thảo luận) 05:30, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- hình như có 1 vụ tương tự ở Chile. mấy cha nội ngoại giao Vn ko biết trong não chứa cái gì nữa. nhục nhã - Vô ngã (Vô thường) 05:35, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @TUIBAJAVE: [1] Phạm Ngọc Phương Linh ♥
(T • C • CA • L • B • UR) 05:58, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)- mình đâu có coi được, bị chặn rồi, làm biếng vào Lưu trữ để xem lắm - Vô ngã (Vô thường) 06:01, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @TUIBAJAVE Vụ này không có thông tin gì từ "báo chí chính thống Việt Nam". Bạn có thể lên Google tìm với từ khóa: "cận vệ Chủ tịch nước ở Chile". Phạm Ngọc Phương Linh ♥
(T • C • CA • L • B • UR) 06:08, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)- mình cũng có đọc qua rồi. nhưng ko thích viết về đề tài này. cứ để bạn Khang lo – - Vô ngã (Vô thường) 06:13, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @TUIBAJAVE Vụ này không có thông tin gì từ "báo chí chính thống Việt Nam". Bạn có thể lên Google tìm với từ khóa: "cận vệ Chủ tịch nước ở Chile". Phạm Ngọc Phương Linh ♥
- mình đâu có coi được, bị chặn rồi, làm biếng vào Lưu trữ để xem lắm - Vô ngã (Vô thường) 06:01, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @TUIBAJAVE Vụ này Chile xử lý nhanh chóng, gọn lẹ -> bắt luôn, áp dụng chế tài chỉ sau một ngày, thỏa mãn dư luận trong nước chứ chả giống New Zealand có dấu hiệu che đậy thông tin. Càng muốn che đậy, không hiểu sao tôi lại càng có hứng thú viết về nó. – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 08:19, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- ok man - Vô ngã (Vô thường) 08:37, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289: Vụ Chile được xử lẹ do nhân vật nhận tội trong ngay hôm đó, có lẽ do đoàn còn ở Nam Mỹ nhiều ngày sau đó, không trốn được. Plantaest (thảo luận) 00:53, ngày 28 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Plantaest Theo mình thì không hẳn do Chính quyền New Zealand dư sức bắt giữ vì sau đó một hôm nạn nhân đã tố cáo còn chuyến thăm của ông Chính thì vẫn đang diễn ra. Có lẽ việc NZ xử lý chậm do hai bên lúc này đã có nâng cấp lên đối tác chiến lược toàn diện như gần đây truyền thông VN đã đưa tin. – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 08:46, ngày 6 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @TUIBAJAVE: [1] Phạm Ngọc Phương Linh ♥
- hình như có 1 vụ tương tự ở Chile. mấy cha nội ngoại giao Vn ko biết trong não chứa cái gì nữa. nhục nhã - Vô ngã (Vô thường) 05:35, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 👍. NHD (thảo luận) 05:30, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @DHN Tôi đã sửa đổi theo phương án "cáo buộc". – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 05:25, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 Bạn tham khảo thể loại này liên quan đến các vụ cáo buộc tình dục. Các vụ ra tòa thì đặt tên là "vụ án" (case), còn chưa ra tòa thì đặt tên là "cáo buộc" (allegations). NHD (thảo luận) 04:51, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 Một "vụ việc" tương tự là khi Julian Assange bị tố cáo tấn công tình dục (và một số tội danh khác). Wikipedia sẽ không có bài nào nói về "tấn công tình dục", chỉ có bài nói về vụ án hay khi ông bị bắt giữ. Tương tự, khi Roman Polanski trốn chạy qua Pháp sau khi nhận tội hãm hiếp trẻ vị thành niên, bài viết cũng chỉ là "vụ án". NHD (thảo luận) 04:29, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @DHN Có vẻ anh đang xem bài viết này theo dạng "vụ án" thì phải, nhưng nó được tôi viết theo dạng "vụ việc" (trừ trường hợp tòa án xét xử do rằng "vụ việc" không có -> lúc này "vụ việc" vẫn có thể xem như trò lừa bịp nhưng khả năng không cao). Vấn đề bên tòa án có xét xử hay không cũng không thể làm thay đổi bản chất của "vụ việc". Việc có thêm sự góp mặt của tòa án để xem bị cáo là có tội nó sẽ khẳng định thêm về "vụ việc". Ý tôi muốn nói là hành động "tấn công tình dục" của hai người này được xác nhận là có (bởi nhiều bên nên cũng không thể nói là "không trung lập") nhưng chưa được xem là có tội do chưa được xét xử. Việc bài viết để tên "Vụ 2 quan chức Việt Nam tấn công tình dục ở New Zealand 2024" theo tôi là đã phản ánh phù hợp với "sự việc". – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 03:23, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 Theo luật của nước sở tại, một bị cáo có quyền được xem là vô tội cho đến khi bị tòa án kết tội. Trong trường hợp này, cảnh sát, nạn nhân, và chính quyền đều là bên cáo buộc. Tôi nghĩ tên bài cũng nên thay đổi để phản ánh nguyên lý này. NHD (thảo luận) 02:26, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @DHN Vấn đề họ thực hiện theo tôi thấy thì đã có nhiều trang thông tin xác nhận bao gồm từ chính phát ngôn của Thủ tướng New Zealand, cụ thể là "xác định thủ phạm là hai cán bộ chính phủ Việt Nam" và cảnh sát địa phương "không nghi ngờ" vấn đề hai quan chức VN đã tấn công tình dục. Tức việc hai người này là công an VN và có thực hiện hành vi tấn công tình dục nạn nhân cũng đã được xác nhận bởi New Zealand. Tuy nhiên, tấn công như nào, tấn công làm sao, nạn nhân có bị chuốc thuốc theo lời mình kể hay không... thì mới cần phải có phiên tòa xét xử và đưa ra những thông tin chính xác nhất. Tuy nhiên, tôi cũng đã sửa lại phần nội dung trong bài viết đôi chút theo kiểu tường thuật lại góc nhìn của nạn nhân cho đến khi vụ việc được xét xử. Ý trên thì tôi bổ sung tạm thêm từ "tố cáo" theo ý của HCV. – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 04:29, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Kd289 Việc họ bị tố cáo là thông tin đã được xác nhận, còn việc họ có thực hiện không thì cần phải có phiên tòa xét xử thì mới khẳng định được. NHD (thảo luận) 04:13, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @DHN Đúng thật các tình tiết trong vụ tấn công hiện giờ chỉ đến từ nạn nhân. Tuy nhiên, đã có nhiều thông tin được cảnh sát New Zealand xác nhận bao gồm việc các cá nhân này là cảnh sát thì cũng được Thủ tướng New Zealand thông tin trước dư luận. Tôi sẽ đổi ý lại trở thành "hai cảnh sát Việt Nam". – Kd289 𝖙𝖍ả𝖔 𝖑𝖚ậ𝖓 02:54, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- ...cả 8 bàn thắng ghi được của cầu thủ Võ Hoàng Bửu cho đội tuyển Việt Nam đều đến từ phạt đền?
- Mục bàn thắng câu lạc bộ bị bỏ trống? Jimmy Blues ♪ 14:26, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Mintu Martin: Theo tôi nếu không có thông tin ở mục đó thì nên xóa. Bóng đá Việt Nam ở thời đó nhất là ở cấp CLB thì làm gì có số liệu thống kê một cách đầy đủ như ở châu Âu đâu nên khó có thể kiếm nguồn (từ 2000 mới lên chuyên; 1991 mới bắt đầu hội nhập); mấy ông như Văn Sỹ Hùng, Lê Huỳnh Đức, Nguyễn Hồng Sơn,... để mà kiếm tài liệu thống kê công khai ở cấp CLB thì rất khó (và kể cả có liên hệ với VFF, VPF hay chính CLB tìm dưới dạng nguồn hàn lâm thì cũng không chắc đã đầy đủ, chính xác tuyệt đối đâu). Nhưng trước khi chốt phương án gỡ rối thì tôi muốn hỏi người viết chính là Leomessichristanoronaldo có tìm kiếm thêm được gì về các số liệu đó không. Vốn dĩ bài này trước đó bị xóa vì lý do "không đủ nổi bật", khi được đưa ra để biểu quyết phục hồi trang, tôi có góp ý là cần nâng cấp để tránh rơi vào tình trạng bị xóa sau này và cũng là để kích cầu cho BCB. –MessiM10 16:46, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Rất tiếc là tôi không thể tìm được thông tin về phần này nên tôi sẽ xóa mục đó đi. – Leomessichristanoronaldo (thảo luận) 17:13, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Leomessichristanoronaldo Không thấy câu nào trong nguồn dẫn chứng cho ý trên? – Jimmy Blues ♪ 05:52, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- Rất tiếc là tôi không thể tìm được thông tin về phần này nên tôi sẽ xóa mục đó đi. – Leomessichristanoronaldo (thảo luận) 17:13, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Mintu Martin: Theo tôi nếu không có thông tin ở mục đó thì nên xóa. Bóng đá Việt Nam ở thời đó nhất là ở cấp CLB thì làm gì có số liệu thống kê một cách đầy đủ như ở châu Âu đâu nên khó có thể kiếm nguồn (từ 2000 mới lên chuyên; 1991 mới bắt đầu hội nhập); mấy ông như Văn Sỹ Hùng, Lê Huỳnh Đức, Nguyễn Hồng Sơn,... để mà kiếm tài liệu thống kê công khai ở cấp CLB thì rất khó (và kể cả có liên hệ với VFF, VPF hay chính CLB tìm dưới dạng nguồn hàn lâm thì cũng không chắc đã đầy đủ, chính xác tuyệt đối đâu). Nhưng trước khi chốt phương án gỡ rối thì tôi muốn hỏi người viết chính là Leomessichristanoronaldo có tìm kiếm thêm được gì về các số liệu đó không. Vốn dĩ bài này trước đó bị xóa vì lý do "không đủ nổi bật", khi được đưa ra để biểu quyết phục hồi trang, tôi có góp ý là cần nâng cấp để tránh rơi vào tình trạng bị xóa sau này và cũng là để kích cầu cho BCB. –MessiM10 16:46, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Leomessichristanoronaldo: Gợi ý nguồn 1, nguồn 2 và bổ sung vào bài. Tìm được nguồn cho bàn thứ 8 nữa thì sẽ tính tiếp, còn không thì có thể lựa ý khác. –MessiM10 06:53, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @CVQT: @Mintu Martin: Hầu hết các nguồn dẫn chứng đều nêu là ông thành công trong 7 lần thực hiện trọng trách đá phạt đền cho đội tuyển, theo VFF thì ông ghi được 8 bàn cho đội tuyển. Ban đầu tôi ghi là 7 bàn thắng nhưng không bao gồm bàn mở tỷ số trước Campuchia ở SEA Games 95, nhưng sau đó tôi tìm được nguồn này 1 ghi ông là người ghi bàn mở tỷ số và cũng từ chấm 11m. Nên tôi đã lấy 7 bàn thắng đã được chứng minh trước đó, cộng thêm một bàn này cũng đến từ phạt đền, tổng cộng là 8 bàn thắng đến từ phạt đền. Mặc dù không chắc chắn, nhưng tôi có tìm được ở video này, ở phút 24:50 là pha ghi bàn của Hồng Sơn vào lưới Campuchia ở SEA Games 18, và ở phút 31:48 có một pha ghi bàn từ chấm 11m, so sánh nhìn rất giống trận đấu giữa Việt Nam và Campuchia xuất hiện trong pha ghi bàn của Hồng Sơn. Vậy ít nhất thì có thể chứng minh trận đấu ấy có một cầu thủ ghi bàn cho Việt Nam từ chấm 11m, mà đã là phạt đền thì hồi đó khả năng rất cao do Hoàng Bửu thực hiện. MC17 (thảo luận) 09:12, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- Nói chung cách giải thích của bạn không đủ thuyết phục. Cần có một nguồn dẫn đầy đủ cho cả ý "cả tám bàn thắng trong sự nghiệp (cho đội tuyển) đều là phạt đền", hoặc ít nhất thì phải có một nguồn cho từng vế, VD như một nguồn cho vế "ghi được tám bàn thắng cho đội tuyển", một nguồn kiểm chứng cho vế "tám bàn đó đều là phạt đền" – Jimmy Blues ♪ 09:18, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- Nguồn này là nguồn yếu (quan điểm của độc giả). –MessiM10 09:28, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- ...trước khi Taylor Swift biểu diễn "Style" trên sân khấu The Eras Tour, người hâm mộ sẽ đồng thanh hô "Taylor, what time is it?", và cô ấy sẽ đáp lại "Midnight" - câu hát đầu tiên trong bản nhạc?--brat (charli) 03:04, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- Ý này thì có gì lạ và đặc sắc nhỉ? – Jimmy Blues ♪ 05:48, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @Mintu Martin how about ý này?
- ...ban đầu dự định sẽ công chiếu trên Good Morning America, do kênh Much vô tình làm rò rỉ video âm nhạc "Style" sớm hơn dự kiến mà nữ ca sĩ Taylor Swift đã phải lập tức đăng tải video ngay lên trang Vevo của cô?" – brat (charli) 11:57, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @Nguyenduykhanhwiki: Bài dịch sai nhiều chỗ rồi, ý đó không phải bị rò rỉ mà do quá khích cố tình đăng luôn, thêm nữa khoảng cách đăng ở kênh này với kênh kia chỉ cách nhau có vài tiếng thôi nên rất bình thường (chứng tỏ trong quá trình dịch, bạn cũng không truy cập lại nguồn để đảm bảo hiểu đúng ý). Thêm nữa, phần nguồn còn lỗi đỏ rất nhiều. Bạn rà lại hành văn bài này và sửa hết lỗi nguồn cho bài nhé. – Squirrel (talk) 03:02, ngày 2 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @TheSquirrel1432 Phiền bạn có thể chỉ ra những lỗi sai trong cách hành văn của bài này với những chỗ mình dịch sai được không? – brat (charli) 04:18, ngày 2 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @Nguyenduykhanhwiki: Ví dụ "phần sản xuất" (production), chẳng có ai nói như vậy trong tiếng Việt, mà từ đó thực ra có nghĩa là hòa âm phối khí, khí nhạc, phần âm nhạc. "Ca khúc chứng nhận nhiều" có vấn đề về diễn đạt (bài hát mà đi chứng nhận cho một bài hát khác), thêm cả việc dùng từ không hợp lý như "ghé thăm các bảng". – Squirrel (talk) 04:25, ngày 2 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @TheSquirrel1432 Mình đã sửa các lỗi chú thích đỏ rồi nhé. Về phần hành văn và dịch thì mình cũng sửa vài chỗ, chắc hẳn sẽ có nhiều lỗi mà mình chưa nhận thấy, nên mời bạn xem qua góp ý thêm! – brat (charli) 06:16, ngày 2 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @Nguyenduykhanhwiki: Ví dụ "phần sản xuất" (production), chẳng có ai nói như vậy trong tiếng Việt, mà từ đó thực ra có nghĩa là hòa âm phối khí, khí nhạc, phần âm nhạc. "Ca khúc chứng nhận nhiều" có vấn đề về diễn đạt (bài hát mà đi chứng nhận cho một bài hát khác), thêm cả việc dùng từ không hợp lý như "ghé thăm các bảng". – Squirrel (talk) 04:25, ngày 2 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @TheSquirrel1432 Phiền bạn có thể chỉ ra những lỗi sai trong cách hành văn của bài này với những chỗ mình dịch sai được không? – brat (charli) 04:18, ngày 2 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @Mintu Martin how about ý này?
- Ý này thì có gì lạ và đặc sắc nhỉ? – Jimmy Blues ♪ 05:48, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- ...trong số các Bộ bị sáp nhập trong đợt tinh gọn bộ máy tại Việt Nam năm 2024–2025, chỉ duy nhất Bộ Nông nghiệp và Môi trường có tên mới?
- Vì đã đủ 10 bài chọn cho tuần 9 nên đề cử này sẽ được dời sang tuần 10. Trương Minh Khải (thảo luận) 11:00, ngày 2 tháng 3 năm 2025 (UTC)
Bài chọn
sửa- ...việc phóng sinh những cá thể lai giữa cá mú nghệ và cá mú hoa nâu trở thành mối đe dọa đến hệ sinh thái biển ở Hồng Kông?
- ...Đại chiến Titan từng phá Kỷ lục Guinness Thế giới năm 2021 cho "series anime truyền hình được yêu cầu nhiều nhất"?
- Bing Chilling 06:25, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @Victor311: tôi nghĩ nên bổ sung Đại chiến Titan phá kỷ lục Guinness Thế giới năm 2021, vì hiện tại kỷ lục này đã bị phá bởi Jujutsu Kaisen. Ý kiến của bác thế nào? Trương Minh Khải (thảo luận) 09:50, ngày 27 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @Trương Minh Khải Bác nói cũng phải, tôi quên chưa cho thông tin này vào. – Bing Chilling 09:55, ngày 27 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- nguồn này. Trương Minh Khải (thảo luận) 08:30, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @Victor311 Cần chuyển ngữ từ "series", tiếng Việt nhiều từ chuyển ngữ tốt mà, VD: "bộ phim", "loạt phim", "tác phẩm"... – Jimmy Blues ♪ 09:29, ngày 3 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @Trương Minh Khải Bác nói cũng phải, tôi quên chưa cho thông tin này vào. – Bing Chilling 09:55, ngày 27 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- ... đôi khi chùa Chantarangsay còn được gọi là chùa Ánh Trăng ...VinhNguyen.1257 (thảo luận) 09:53, ngày 24 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @VinhNguyen.1257 Ý này có gì đặc biệt nhỉ? Một số nguồn cũng đã lặp lại nhiều lần. NHD (thảo luận) 05:34, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Ý này được không nhỉ: "... chùa Chùa Chantarangsay và Chùa Pothiwong là hai ngôi chùa Khmer được xây dựng nhằm phục vụ các người dân Khmer tránh chiến tranh tạiSài Gòn ... . Nguồn là ở đây: https://www.google.com.vn/books/edition/The_Khmer_Lands_of_Vietnam/BimKBgAAQBAJ?hl=vi&gbpv=1&dq=Chantarangsay&pg=PA237&printsec=frontcover .
- Tôi có sống ở gần chùa này một thời gian và được biết đây là một trong hai ngôi chùa Khmer duy nhất ở TPHCM, vốn đông đảo các sắc dân khác nên cũng rất nổi bật.VinhNguyen.1257 (thảo luận) 05:56, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Bạn chờ tôi trong 5 tiếng tôi sẽ viết bài về chùa Chùa Pothiwong, sẽ đưa chi tiết này vô bài để liên kết với nhau. Thks – VinhNguyen.1257 (thảo luận) 05:58, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Tôi đã sửa việc một nguồn chú thích nhiều lần – VinhNguyen.1257 (thảo luận) 05:09, ngày 27 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Tôi đã tìm kiếm và thêm hình với bản quyền phù hợp trên youtube và wikicommon vào bài – VinhNguyen.1257 (thảo luận) 05:34, ngày 27 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @VinhNguyen.1257 Ý này có gì đặc biệt nhỉ? Một số nguồn cũng đã lặp lại nhiều lần. NHD (thảo luận) 05:34, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
Tôi đề cử hai ý NHD
- ...chùa Chantarangsay cùng với chùa Pothiwong được xem là hai ngôi chùa chùa Khmer tiêu biểu của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh...
- ...chùa Chantarangsay và chùa Pothiwong là hai tự viện Phật giáo Nam truyền được xây dựng nhằm phục vụ lưu dân Khmer tránh chiến tranh ở vùng Sài Gòn-Gia Định ...
--VinhNguyen.1257 (thảo luận) 05:01, ngày 27 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @VinhNguyen.1257: Tôi nghĩ ý sau cùng hay hơn tất cả các ý phía trên của bài này mà bạn đã đề cử. Tuy nhiên, bạn cần định dạng lại các chú thích theo bản mẫu {{chú thích web}} hoặc {{chú thích báo}} và các bản mẫu tương tự; trong đó thể hiện rõ các trường: |tác giả= (nếu có), |ngày=, |url=, |tiêu đề=, |website=, |ngày truy cập=. Những nguồn nào định dạng đầy đủ rồi thì thôi, còn chưa định dạng đầy đủ thì bổ sung. –MessiM10 05:53, ngày 27 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Tôi đã sửa – VinhNguyen.1257 (thảo luận) 03:11, ngày 28 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Diễn đạt lại ý sau cùng:
- ...chùa Chantarangsay và chùa Pothiwong là hai tự viện Phật giáo Nam truyền được xây dựng nhằm phục vụ người Khmer tránh chiến tranh ở Sài Gòn–Gia Định?
- Chấp nhận dẫn chứng tại trang 237. –MessiM10 06:08, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- Cái chiến tranh mà người Khmer tránh á, có thể gồm cả chiến tranh Đông Dương nữa, nên tôi không để liên kết tới chiến tranh Việt Nam – VinhNguyen.1257 (thảo luận) 07:58, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- @VinhNguyen.1257: Do là ý kết hợp hai bài nên tôi xét thời điểm cả hai chủ thể cùng hoạt động, từ 1960 đến 1975, là chiến tranh Việt Nam. –MessiM10 08:06, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- OK vậy tôi đồng ý – VinhNguyen.1257 (thảo luận) 08:11, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- ...Ga Lý Tử Bá thuộc tuyến số 2 của hệ thống đường sắt đô thị Trùng Khánh được đặt tại tầng 6 của một tòa chung cư 19 tầng? —Pminh141 [ Thảo luận ] 19:19, ngày 27 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Đã kiểm tra Đã kiểm chứng hai nguồn của Telegraph. – Jimmy Blues ♪ 06:03, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- ...với độ dốc tối đa lên tới 110%, Stoosbahn trở thành tuyến đường sắt leo núi dốc nhất thế giới? —Pminh141 [ Thảo luận ] 21:39, ngày 27 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Đã kiểm tra Đã kiểm chứng nguồn của The Guardian. – Jimmy Blues ♪ 06:01, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- ...trọng tài Jarred Gillett không chỉ là người đầu tiên sinh ra bên ngoài Quần đảo Anh bắt chính một trận đấu tại giải Ngoại hạng Anh, mà còn là nghiên cứu sinh hậu tiến sĩ về bệnh bại não?
- Có thể tách 2 vế thành 2 ý được (tùy vào người duyệt bài). –MessiM10 16:26, ngày 24 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Đã kiểm tra Đã kiểm chứng qua các nguồn Sky Sports, trang chủ Premier League và báo Bóng đá. – Jimmy Blues ♪ 05:58, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- ...luật sư Nguyễn Thị Hậu được coi là người đầu tiên mặc áo dài lối mới ở Việt Nam và là nữ thị trưởng đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa?
- Có thể tách 2 vế thành 2 ý được (tùy vào người duyệt bài). –MessiM10 16:54, ngày 24 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Đã kiểm tra Đã kiểm chứng qua nguồn báo Thanh niên + sách của NXB trẻ. – Jimmy Blues ♪ 05:55, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- ...ZenFone 6 có một cụm camera sau có thể lật lên và sử dụng làm camera selfie?
- ...ZenFone 6 là chiếc điện thoại đầu tiên được phát hành sau khi Asus tái cấu trúc bộ phận di động vào năm 2018?
- ...việc sử dụng kim loại vô định hình để làm vỏ camera khiến ZenFone 6 bị thiếu hàng?
- ...Asus đã phải đổi tên ZenFone 6 tại thị trường Ấn Độ sau khi Tòa án Cao cấp Delhi phán quyết tên gọi này vi phạm bản quyền thương hiệu của một đối thủ cạnh tranh?
- Đã kiểm chứng nguồn 28 và nguồn số 6. Ý cuối có lẽ hay hơn cả trong số các ý. –MessiM10 06:37, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
Phạm Ngọc Phương Linh ♥
(T • C • CA • L • B • UR) 14:59, ngày 23 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Dời để cử sang tuần 10. - Phạm Ngọc Phương Linh ♥
(T • C • CA • L • B • UR) 04:45, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- ...dù bị trượt đề cử giải Oscar cho bài hát gốc xuất sắc nhất, "You Know My Name" của Chris Cornell vẫn được xem là một trong những bài hát nhạc chủ đề hay nhất trong loạt phim James Bond?
- Jimmy Blues ♪ 09:52, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @CVQT Bác giúp tôi duyệt bài này với! – Jimmy Blues ♪ 09:23, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- Đã kiểm tra tất cả 4 nguồn (26, 27, 28, 32) và chấp nhận dẫn chứng. –MessiM10 09:31, ngày 1 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- ...sau khi bài hát "Sk8er Boi" của nữ ca sĩ Avril Lavigne được phát hành, skater boi trở thành thuật ngữ đại chúng?
- ...nhiều người đã từng đặt mua chiếc áo thun giống như nữ ca sĩ Avril Lavigne đã mặc trong video âm nhạc "Sk8er Boi" tại một trường tiểu học, vốn chưa từng được bán trong 4 năm?
Squirrel (talk) 17:10, ngày 24 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- @TheSquirrel1432 Cho tôi đề cử thêm một ý:
- ...bài hát Sk8er Boi của nữ ca sĩ Avril Lavigne từng được dự kiến chuyển thể thành một phim điện ảnh?
- – NHD (thảo luận) 17:17, ngày 26 tháng 2 năm 2025 (UTC)
- Ý này được và dễ kiểm chứng hơn. Squirrel (talk) 08:35, ngày 2 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- Đã kiểm tra dẫn chứng (nguồn MTV số 117 + ghi chú). Đủ 10 bài cho tuần này. –MessiM10 08:44, ngày 2 tháng 3 năm 2025 (UTC)
- ...bài hát "Sk8er Boi" của Avril Lavigne được mệnh danh là "thánh ca nhạc punk", "thánh ca thanh thiếu niên" và "thánh ca trượt ván thân thiện với đài phát thanh"?
-Ý này hay phết, nhưng cần lắm bạn nào đó kiểm chứng. Jimmy Blues ♪ 12:51, ngày 25 tháng 2 năm 2025 (UTC)