Sgnpkd
|
January 2016
sửaHoan nghênh bạn đến với Wikipedia. Mặc dù mọi người được chào đón thực hiện các đóng góp mang tính xây dựng cho Wikipedia, nhưng dường như sửa đổi vừa rồi của bạn, như bạn đã làm tại Pháo kích trường tiểu học Cai Lậy, không mang tính xây dựng và đã được lùi lại hoặc hủy bỏ. Xin hãy dùng chỗ thử để thực hiện bất cứ thử nghiệm nào bạn muốn, và ghé qua trang trang chào mừng để tìm hiểu về cách đóng góp cho bách khoa này. Cảm ơn. Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 03:32, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)
Thư mời tham gia biểu quyết, thảo luận về Huyện cấp thị
sửaChào bạn, hiện tại ở Wikipedia đang có thảo luận về cách dịch đơn vị hành chính "Huyện cấp thị" của Trung Quốc sang tiếng Việt.
Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở thảo luận/biểu quyết này. Ý kiến của bạn rất quan trọng trong việc xác định đúng tính chất cấp bậc, địa vị của đơn vị hành chính đó, làm cơ sở cho việc xây dựng các bài viết liên quan trong Dự án hành chính Trung Quốc. Xin lỗi nếu đã làm phiền bạn. Rượu Thịt Chó (thảo luận) 14:05, ngày 31 tháng 8 năm 2021 (UTC)
Gia Luật Bội
sửaYelu Bei là bính âm Hán ngữ mà sao bạn lại bảo là tên Khiết Đan. Iulamgiha nói chuyện 23:52, ngày 23 tháng 5 năm 2018 (UTC)
- Bính âm hiện đại so với âm Khiết Đan không khác là mấy, tên Khiết Đan vẫn là Yelubei nên họ đã dùng những từ Hán đồng âm để viết tên này. Thật ra bính âm Bắc Kinh chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi âm điệu của tiếng Khiết Đan và tiếng Nữ Chân nên khách với âm Đường-Hán và âm Hán Việt. Sgnpkd (thảo luận) 14:07, ngày 28 tháng 5 năm 2018 (UTC)
- Với những nhân vật lịch sử thuộc các triều đại phi-Trung Hoa như Đại Liêu, Kim, Hậu Kim, Bắc Ngụy, Tây Tạng... thì nên dùng tên tiếng địa phương của họ hơn là tên Hán Việt. Ví dụ: Yelubei còn có tên khác là Yelu Tuyu, tên này người Hán viết ra làm hai cách, cùng đọc là Yelutuyu: Gia Luật Đột Dục (耶律突欲) và Gia Luật Đồ Dục (耶律圖欲), phiên âm lại tiếng Việt càng dễ nhầm lẫn, thiếu tính lịch sử, tính dân tộc, nên để chính xác, nên gọi bằng tên gốc là Yelu Tuyu. Sgnpkd (thảo luận) 14:11, ngày 28 tháng 5 năm 2018 (UTC)
Tiếng Khiết Đan là một ngôn ngữ tuyệt chủng từng được nói bởi người Khiết Đan (thế kỷ 4-13) nhiều khả năng có liên quan đến các ngôn ngữ Mongol còn Bính âm Hán ngữ là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc. 2 cái định nghĩa khác nhau mà bạn bảo Bính âm hiện đại so với âm Khiết Đan không khác là mấy. Iulamgiha nói chuyện 04:48, ngày 10 tháng 6 năm 2018 (UTC)
- Âm Bắc Kinh hiện đại chịu ảnh hưởng rất nhiều của âm Mông Cổ, Khiết Đan. Bính âm là diễn đạt âm tiết của tiếng Bắc Kinh vốn khác với tiếng Quan thoại nhà Minh. Vấn đề này bạn có thể đọc để nghiên cứu thêm. Riêng tiếng Khiết Đan nó là Yelubei, thì chuyển ngữ thành của tiếng Hoa là Yelubei 耶律倍 cũng giống như Italy chuyển âm thành Yidali 意大利 thôi, viết là Yidali không có nghĩa Yidali là tên tiếng Hoa, bạn phải phân biệt được ngôn ngữ và ký âm. Sgnpkd (thảo luận) 04:59, ngày 10 tháng 6 năm 2018 (UTC)
Tiếng Bắc Kinh khác với tiếng Quan thoại thì mình biết còn tiếng Khiết Đan đã thất truyền rồi mà bạn bảo nó là Yelubei thì cũng hơi khó tin đấy. Iulamgiha nói chuyện 05:05, ngày 10 tháng 6 năm 2018 (UTC)
Trong loạt game Dynasty Warriors (trò chơi điện tử) mình hay chơi vẫn gọi Lã Bố là Lu Bu nhưng trên wikipedia không ai lại lấy bính âm bằng chữ cái Latinh để đặt tên bài chính cả. Thân mến. Iulamgiha nói chuyện 05:15, ngày 10 tháng 6 năm 2018 (UTC)
- Vì Lã Bố là người Trung Quốc. Ở trên mình đã nói chỉ dùng phiên âm Hán Việt để viết tên người Trung Quốc, không dùng Hán Việt để viết tên người các dân tộc khác, mà nên dùng tên trong tiếng dân tộc đó, phiên âm La-tinh, bạn không hiểu à? Sgnpkd (thảo luận) 08:49, ngày 10 tháng 6 năm 2018 (UTC)
Đồng ý với bạn không dùng Hán Việt để viết tên người các dân tộc khác, với những nhân vật lịch sử thuộc các triều đại phi Trung Hoa như Đại Liêu, Kim, Hậu Kim, Nguyên mà nên dùng tên trong tiếng dân tộc đó nhưng cách đặt tên người một số nhân vật lịch sử phi Trung Hoa ở wikipedia tiếng Việt như sau: Đà Lôi không phiên âm thành Tolui, Nỗ Nhĩ Cáp Xích không phiên âm thành Nurhachi, Hoàng Thái Cực không phiên âm thành Huang Taiji, Tăng Cách Lâm Thấm không phiên âm thành Sengge Rinchen. Thân mến. Iulamgiha nói chuyện 11:41, ngày 10 tháng 6 năm 2018 (UTC)
Thứ nhất, Yelu là tên của thị tộc, khi chuyển sang tên Hán mới được dùng làm họ (tính), ngay từ đầu thì người Khiết Đan với bản chất du mục làm gì có họ. Thứ hai, nhân vật lịch sử Trung Quốc thì nên dùng chữ Hán Việt, như thế hoàn toàn phù hợp với nguồn chính của bài. Thứ ba, hầu hết các nhân vật này sinh thời đều dùng văn hóa Hán, người đương thời xưng Hòa Thân là Hòa trung đường, Tăng Cách Lâm Thấm là Tăng tướng quân đấy, chẳng có lý do gì bạn sửa tên bài viết về họ sang một cái tên La Tinh xa xôi cả, đây vẫn là Wiki tiếng Việt kia mà.--Diepphi (thảo luận) 10:21, ngày 16 tháng 6 năm 2018 (UTC)
- Đây không phải tên Latinh, mà là tên Mông Cổ, tên Mãn Châu, là cái tên mà họ sử dụng với nhau lúc sinh thời và cái tên mọi sử gia trên thế giới đều sử dụng, trừ Trung Quốc. Cách bạn biện luận người Khiết Đan không có họ, tên thì thật sự quá đậm mùi chủ nghĩa Đại Hán. Người Mãn, người Mông không phải là người Hán, vua Mãn vua Nguyên đều có văn hóa riêng nên tôn trọng tên gọi của dân tộc, của lịch sử. Trung Quốc hiện đại là tập hợp của 54 dân tộc, và trong quá khứ còn do vô số dân tộc và quốc gia hợp thành, nhân vật lịch sử từng tồn tại ở lãnh thổ Trung Quốc hiện nay thì không có nghĩa phải sử dụng tên Hán. Sgnpkd (thảo luận) 10:35, ngày 16 tháng 6 năm 2018 (UTC)
- Không dùng tên Hán và không dùng chữ Hán là 2 chuyện khác nhau. Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng chỉ thích dùng tên Nữ Chân của mình, nhưng ông chẳng bao giờ đòi viết tên mình bằng chữ Nữ Chân. Hơn nữa, người Tống gọi Hoàn Nhan Tông Bật là Ô Châu, gọi Tông Hàn là Niêm Hãn, chính là tỏ ra thù địch với họ. Truyền thống này đúng là có liên quan đến chủ nghĩa Đại Hán, người Nam triều luôn gọi người Bắc Ngụy bằng những cái tên Tiên Ti hay Vương Ngạn Chương dùng cái tên Sa Đà để miệt thị Lý Tự Nguyên. Chỉ là cuộc thảo luận không đến mức ấy, bạn đẩy vấn đề đi quá xa so với suy nghĩ của tôi, khiến cuộc thảo luận này trở nên khó chịu. Cách biện luận về tên của người Khiết Đan của tôi chẳng có gì không ổn, đó là thực tế lịch sử. Dân tộc nào cũng có khởi đầu như vậy.--Diepphi (thảo luận) 12:26, ngày 16 tháng 6 năm 2018 (UTC)
- Đây không phải tên Latinh, mà là tên Mông Cổ, tên Mãn Châu, là cái tên mà họ sử dụng với nhau lúc sinh thời và cái tên mọi sử gia trên thế giới đều sử dụng, trừ Trung Quốc. Cách bạn biện luận người Khiết Đan không có họ, tên thì thật sự quá đậm mùi chủ nghĩa Đại Hán. Người Mãn, người Mông không phải là người Hán, vua Mãn vua Nguyên đều có văn hóa riêng nên tôn trọng tên gọi của dân tộc, của lịch sử. Trung Quốc hiện đại là tập hợp của 54 dân tộc, và trong quá khứ còn do vô số dân tộc và quốc gia hợp thành, nhân vật lịch sử từng tồn tại ở lãnh thổ Trung Quốc hiện nay thì không có nghĩa phải sử dụng tên Hán. Sgnpkd (thảo luận) 10:35, ngày 16 tháng 6 năm 2018 (UTC)
Dùng tên Hán Việt cho người không phải Hán tộc là chuyện bình thường trong sách sử. Đến xa tít trời Tây còn có Bá Đa Lộc kìa, nói chi các cộng đồng dân tộc thiểu số từng và đang tồn tại trong TQ cổ. Hiện nay không ai phiên âm Hán Việt tên người Pháp nhưng không ai đòi bỏ tên Bá Đa Lộc hay Mạn Hòe. Mà thật ra chữ Pháp cũng là Hán Việt đấy thôi.
Chẳng có Đại Hán gì trong việc dùng tên Hán Việt cả, vì Hán Việt là từ Hán nhưng đọc theo âm Việt, nói cách khác là đang Việt hóa chứ không phải Hán hóa tên người nước ngoài. Tại sao tên Hán Việt có thể nhiều người thích nghe và quen nghe, vì có âm Việt trong đấy, chứ không phải vì những người đó cuồng Hán, bị chi phối bởi tư tưởng Đại Hán, hay là miệt thị các dân tộc thiểu số ở TQ.
Dân tộc nào cũng có phiên bản Đại XXX tương ứng cho mình. Khi các bộ tộc khác chiếm lĩnh Trung Nguyên, họ cũng coi mình là nhất và ở một mức độ nào đó kì thị ngược đãi người Hán chứ chẳng phải hiền lành tội nghiệp gì. Nhưng khi các bộ tộc này đô hộ người Hán, chính họ bị người Hán đồng hóa, đó là một thực tế lịch sử. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:08, ngày 11 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Chẳng có ai kêu gọi phiên âm Hán Việt cho Donald Trump. Có điều, bây giờ dùng chữ La Tinh, không có nghĩa là mọi tên Hán Việt hoặc tên bị Việt hóa đều bị đem đi La Tinh hóa sạch bách và gạt bỏ sạch sẽ mọi tên Hán Việt trong các văn bản. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:54, ngày 15 tháng 2 năm 2019 (UTC)
- Anh Sholokov xin xem lại ý kiến thảo luận ban đầu là tránh dùng phiên âm Hán Việt cho các tên dân tộc, địa danh phi Hán và nằm ngoài Trung Hoa văn hóa Quyển chứ không phải gạt sạch tên Hán Việt, một điều không thể làm được. Sgnpkd (thảo luận) 02:13, ngày 19 tháng 2 năm 2019 (UTC)
Một ngôi sao dành cho bạn!
sửaNgôi sao Nguyên bản | |
Tặng bạn Sgnpkd vì các đóng góp của bạn cho wiki. [ Lãnh chúa Wikipedia tiếng Việt ] thảo luận 13:25, ngày 14 tháng 2 năm 2020 (UTC) |
Thư mời tham gia biểu quyết các thành viên quản trị Wikipedia tiếng Việt
sửaChào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:
- Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên/Q.Khải
- Wikipedia:Biểu quyết chọn kiểm định viên/ThiênĐế98
- Wikipedia:Biểu quyết/Bổ sung quy định Chống rối
Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)
Sứ quân
sửaTheo cuốn "Gốc và Nghĩa từ Việt thông dụng" của Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin năm 1998 thì từ "Sứ quân" được dịch là "Vua cai trị" (sứ: cai trị, quân: vua). Ở Trung Hoa, Sứ quân còn là cách gọi tôn xưng dành cho người nắm giữ chức đầu của một châu mục nào đó, tức Thứ sử (Theo định nghĩa của từ điển Từ nguyên).[13] Cách gọi này được dùng trong các văn bản từ đời Hán cho đến đời Thanh. Vì vậy bạn không nên sửa định nghĩa trong bài loạn 12 sứ quân theo ý riêng mình được. Kien1980v (thảo luận) 07:11, ngày 7 tháng 6 năm 2020 (UTC)
- Định nghĩa trong cuốn "Gốc và Nghĩa từ Việt thông dụng" là không chính xác. Sứ quân phải hiểu theo nghĩa là Thứ sử. Đây là chức vụ trong triều đình Hán. Sgnpkd (thảo luận) 07:45, ngày 7 tháng 6 năm 2020 (UTC)
Thư mời tham gia các biểu quyết
sửaChào bạn, bạn khỏe không? Hiện nay có 2 biểu quyết ở Wikipedia. Trong đó biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết có tính quan trọng, ảnh hưởng đến cách hoạt động của dự án, mong bạn bớt chút thời gian để tham gia và nêu quan điểm của bạn.
- Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết
- Wikipedia:Thảo luận/Đề xuất áp dụng quyền Giám sát viên tại Wikipedia tiếng Việt
Tôi mong muốn lắng nghe ý kiến và quan điểm của bạn về các biểu quyết trên. Chúc bạn sức khỏe và nhiều niềm vui khi tham gia đóng góp tại Wikipedia. AlphamaBot2 (thảo luận) 23:55, ngày 16 tháng 6 năm 2020 (UTC)
Tào lao
sửaĐông Pháp (東法, Est France) là cái khái niệm gì ở đâu mà thêm thắt vô bài vậy, tào lao, toàn là bịa ra thôi, comment thì đưa nguồn chứ tôi tìm khắp google chả thấy đâu cả, wiki ko phải cái trại sáng tác tạc đá nhe má 2001:EE0:5694:EB30:58C4:6A73:FD47:814B (thảo luận) 01:28, ngày 21 tháng 6 năm 2020 (UTC)
Thư mời tham gia biểu quyết nhân sự
sửaChào bạn, Wikipedia Tiếng Việt hiện nay đã có hơn 1.2 triệu bài vì vậy cần thiết phải có đội ngũ nhân sự mới để quản lý nội dung cũng như đánh giá lại năng lực các BQV cũ. Mời bạn tham gia các biểu quyết tại:
Tháng 9, 2021: Thư mời tham gia các biểu quyết/thảo luận
sửaXin chào, mời bạn tham gia các biểu quyết/thảo luận quan trọng sau:
- Biểu quyết: Wikipedia:Biểu quyết/Tên bài + Thời gian
- Ghi chú của người tạo biểu quyết: Biểu quyết đã cập nhật thêm phần 2.3.
- Biểu quyết: Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên/Nacdanh
- Thảo luận: Đổi tên các bài viết giải đấu của FIFA
- Thảo luận: Xây dựng bộ tiêu chí về Độ nổi bật (bệnh viện tại Việt Nam)
- Thảo luận: Cho phép sử dụng nguồn nhacxua.vn và Zing MP3 làm nguồn tham khảo sơ cấp trong các bài viết âm nhạc trước 1975
- Thảo luận: Đề xuất dùng nhan đề phụ
- Thảo luận: Về bài Trường Cao đẳng Dược Thành phố Hồ Chí Minh
- Thảo luận: Ngưỡng đóng sớm Biểu quyết xóa bài
Lưu ý: Các biểu quyết đều có quy định về điều lệ bỏ phiếu, bạn cần xem tài khoản của mình đã đáp ứng các yêu cầu này hay chưa. Nếu chưa, bạn chỉ được cho ý kiến trong các biểu quyết. Riêng các thảo luận thì cho phép tham gia thoải mái.
Nếu bạn không muốn nhận thư mời, có thể tự gỡ tên mình ở Thành viên:Trần Nguyễn Minh Huy/Danh sách thư.
Chúc bạn sức khỏe! P.T.Đ (thảo luận) 22:23, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)
Tháng 10, 2021: Thư mời tham gia các biểu quyết/thảo luận
sửaXin chào, mời bạn tham gia các biểu quyết/thảo luận quan trọng sau:
- Biểu quyết: Biểu quyết chọn điều phối viên NguoiDungKhongDinhDanh
- Thảo luận: Đồng thuận nhập quyền Kỹ thuật viên bản mẫu và mức khoá tương ứng (chi tiết)
- Thảo luận: Đề xuất thêm quyền cho điều phối viên
- Thảo luận: Lấy ý kiến về Thanh đầu trang dính
- Thảo luận: Đề nghị thay đổi quy định biểu quyết xoá bài
- Thảo luận: Xem xét xóa/giữ các bài danh sách của thành viên Dammio
- Thảo luận: Vấn đề nguồn 24h và các trang tin thuộc VCCorp
- Thảo luận: Xem xét lại tiêu chí Độ nổi bật về người đối với Nhà giáo ưu tú và Thầy thuốc ưu tú
- Thảo luận: Vấn đề độ nổi bật của các thành viên nhóm nhạc INTO1 và R1SE cũng như các nhóm nhạc xuất phát từ show sống còn
Lưu ý: Các biểu quyết đều có quy định về điều lệ bỏ phiếu, bạn cần xem tài khoản của mình đã đáp ứng các yêu cầu này hay chưa. Nếu chưa, bạn chỉ được cho ý kiến trong các biểu quyết. Riêng các thảo luận thì cho phép tham gia thoải mái.
Nếu bạn không muốn nhận thư mời, có thể tự gỡ tên mình ở Thành viên:Trần Nguyễn Minh Huy/Danh sách thư.
Chúc bạn sức khỏe! P.T.Đ (thảo luận) 14:54, ngày 24 tháng 10 năm 2021 (UTC)
Mời tham gia
sửaMời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên/Avia và đồng bộ hóa bản mẫu. MediaWiki message delivery (thảo luận) 06:46, ngày 8 tháng 12 năm 2021 (UTC)
Thư mời tham gia thiết kế logo Tết cho Wikipedia
sửaMời bạn thiết kế logo Tết cho Wikipedia! | |
Thân mời bạn tham gia thiết kế logo Tết cho Wikipedia tiếng Việt của chúng ta. Hãy đọc hướng dẫn cũng như đề cử (các) sản phẩm của bạn ở trang này. Cuộc bầu chọn logo sẽ chính thức diễn ra vào ngày 24 tháng 1. Lúc đó, mời bạn vào chung vui và đóng góp ý kiến. Cảm ơn và xin chúc bạn một ngày mới tốt lành! |
Tết 2022
sửaChúc bạn một cái Tết vui vẻ và hạnh phúc bên gia đình! Cảm ơn những đóng góp của bạn trong năm qua. Hy vọng, bạn sẽ tiếp tục đồng hành cùng Wikipedia trong những năm tới. P/S: Wikipedia chúng ta có Wikipedia:Thời báo Wikipedia. Nó là nơi cập nhật "nhanh" tình hình trên Wikipedia Vi (ví dụ, thành viên mới, bài luận, biểu quyết và thảo luận cộng đồng vân vân). MediaWiki message delivery (thảo luận) 01:21, ngày 1 tháng 2 năm 2022 (UTC)
Lâu rồi mới có 1 cuộc BQ bầu BQV. Mời bạn tham gia. MediaWiki message delivery (thảo luận) 22:43, ngày 13 tháng 4 năm 2022 (UTC)
Mời bạn tham gia đề xuất thay đổi quy định BQXB có ảnh hưởng lâu dài tới dự án. Thanks! MediaWiki message delivery (thảo luận) 04:56, ngày 26 tháng 6 năm 2022 (UTC)
Mời bạn tham gia. MediaWiki message delivery (thảo luận) 18:13, ngày 7 tháng 11 năm 2022 (UTC)
Mời bạn tham gia. MediaWiki message delivery (thảo luận) 06:36, ngày 9 tháng 11 năm 2022 (UTC)
Mời bạn tham gia. MediaWiki message delivery (thảo luận) 14:32, ngày 16 tháng 12 năm 2022 (UTC)
Mời bạn tham gia cuộc thảo luận cộng đồng về thay đổi quy định với mục đích chống rối. MediaWiki message delivery (thảo luận) 09:46, ngày 20 tháng 12 năm 2022 (UTC)
Mời bạn tham gia cuộc bầu chọn điều phối viên mới của dự án Wikipedia tiếng Việt. Giáng sinh an lành! MediaWiki message delivery (thảo luận) 16:58, ngày 23 tháng 12 năm 2022 (UTC)
Mời bạn tham gia. MediaWiki message delivery (thảo luận) 20:21, ngày 26 tháng 2 năm 2023 (UTC)
Mời bạn tham gia thay đổi 1 quy định quan trọng có ảnh hưởng lâu dài tới dự án. MediaWiki message delivery (thảo luận) 02:31, ngày 6 tháng 3 năm 2023 (UTC)
Xin mời bạn cùng tham gia thảo luận để đưa ý kiến. MediaWiki message delivery (thảo luận) 04:13, ngày 9 tháng 3 năm 2023 (UTC)
3 biểu quyết chọn điều phối viên
sửaMời bạn tham gia: Tryvix1509, Ryder1992 và Khánh Snake. MediaWiki message delivery (thảo luận) 14:05, ngày 20 tháng 3 năm 2023 (UTC)
Thêm 1 biểu quyết chọn điều phối viên
sửaMời bạn tham gia: Đơn giản là tôi. MediaWiki message delivery (thảo luận) 14:59, ngày 20 tháng 3 năm 2023 (UTC)
Mời bạn tham gia. MediaWiki message delivery (thảo luận) 09:22, ngày 18 tháng 4 năm 2023 (UTC)
Mời bạn tham gia. MediaWiki message delivery (thảo luận) 16:44, ngày 27 tháng 4 năm 2023 (UTC)