Xin chào HinChiNhi! Chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt!

Wikipedia là cuốn bách khoa toàn thư mở mà ai cũng có thể chỉnh sửa. Mong bạn hãy mạnh dạn sửa đổi và viết bài trên Wikipedia.
Hãy kích hoạt trang nhà người mới để có một cố vấn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của bạn bằng cách vào đây, kéo xuống cuối trang rồi đánh dấu vào 2 ô trong mục "Trang nhà cho người mới đến".
Dưới đây là một số hướng dẫn cách về sửa đổi. Sau khi đọc xong, bạn có thể tìm đến các bài viết trong thẻ Các sửa đổi gợi ý trên trang nhà người mới hoặc mục Cải thiện nội dung trên Trang Chính để thực hành.

Sách hướng dẫn
Tìm hiểu về cách viết bài trên Wikipedia
Viết nháp
Hướng dẫn tạo trang nháp để thử nghiệm sửa đổi
Soạn thảo trực quan
Hướng dẫn dùng trình soạn thảo trực quan
Soạn thảo mã nguồn
Hướng dẫn làm quen với mã wiki
Cẩm nang biên soạn
Các quy tắc trình bày bài viết bách khoa
Liên kết ngoài
Hướng dẫn cách thêm liên kết hợp lý
Dẫn nguồn
tham khảo
Hướng dẫn cách chú thích nguồn tham khảo
Bổ sung hình ảnh
Hướng dẫn bổ sung và trình bày hình ảnh
Hộp thông tin
Hướng dẫn bổ sung và trình bày hộp thông tin
Liên kết giữa
các ngôn ngữ
Thêm liên kết ngôn ngữ giữa các phiên bản
Quy định biên tập
Những điều cần lưu ý khi biên tập bài
Tạo bảng
Hướng dẫn cách
tạo bảng biểu
Bút chiến
Những điều cần biết khi có mâu thuẫn
Hồi sửa
Hướng dẫn cách lùi lại sửa đổi của mình và người khác
Bài viết đầu tiên
của bạn
Hướng dẫn khởi tạo một bài viết bách khoa
Cách đặt tên bài
Hướng dẫn đặt tên cho bài viết bách khoa
Bài viết chất lượng
Để tham khảo và làm mẫu
Mục lục
Mục lục các trang trợ giúp

Quy định cần biết

Đọc thêm Danh sách quy định - nơi tóm tắt những quy định quan trọng khác của Wikipedia.

Năm cột trụ của Wikipedia
Wikipedia là từ điển bách khoa toàn thư
Cột trụ thứ nhất
Wikipedia là từ điển bách khoa toàn thư.
Wikipedia giữ một thái độ trung lập
Cột trụ thứ hai
Wikipedia giữ một thái độ trung lập.
Nội dung của Wikipedia có tính tự do
Cột trụ thứ ba
Nội dung của Wikipedia có tính tự do.
Các thành viên Wikipedia nên cư xử với nhau một cách tôn trọng và văn minh
Cột trụ thứ tư
Các thành viên nên cư xử tôn trọng và văn minh.
Wikipedia không có quy tắc cứng nhắc nào
Cột trụ thứ năm
Wikipedia không có quy tắc cứng nhắc nào ngoài năm cột trụ.
...và các quy định khác.
Thông tin kiểm
chứng được
Các thông tin đưa vào Wikipedia phải kiểm chứng được.
Nghiên cứu
chưa công bố
Wikipedia không phải là nơi để đăng các ý tưởng mới.
Thái độ trung lập
Bài bách khoa phải được viết với thái độ trung lập.
Vi phạm bản quyền
Bạn không được đăng nội dung vi phạm bản quyền lên Wikipedia.
Tiểu sử người đang sống
Những bài viết về người còn sống có quy định riêng.

Trang chức năng

Những thành viên nhiều kinh nghiệm sẽ hỗ trợ thành viên mới qua các trang dưới đây.

Giúp sử dụng
Nơi bạn hỏi về cách biên tập bài trên Wikipedia
Bàn tham khảo
Nơi bạn hỏi về những kiến thức mà bạn chưa tìm thấy lời giải đáp trên Wikipedia
Báo lỗi bài viết
Nơi bạn báo cáo những lỗi sai ở các bài viết không thể tự sửa
Yêu cầu di
chuyển trang
Nơi bạn yêu cầu đổi tên bài viết nếu không thể tự đổi
Yêu cầu khóa hay mở khóa trang
Nơi bạn yêu cầu khóa hay mở khóa trang
Bàn giải quyết mâu thuẫn
Nơi bạn yêu cầu được trợ giúp giải quyết mâu thuẫn
Đổi tên
người dùng
Nơi bạn yêu cầu đổi tên tài khoản của mình

Sau khi viết xong thảo luận, bạn đừng quên bước cuối cùng là ký tên. Phương thức ký tên được sử dụng trong Wikipedia không phải là viết tên trực tiếp, mà là ký tên bằng 4 dấu ngã (~~~~) hoặc nhấp vào nút chữ ký () trong cửa sổ chỉnh sửa của phiên bản trình soạn thảo mã nguồn.
Mỗi khi gặp khó khăn, đừng ngần ngại hỏi cố vấn hoặc nhờ giúp đỡ.
Welcome! If you are not good at Vietnamese or do not speak it, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Nguyenquanghai19 06:38, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Hoan nghênh!

Xin chào, HinChiNhi, và chào mừng bạn đến với Wikipedia! Xin cảm ơn vì những đóng góp của bạn. Tôi hy vọng bạn thích nơi này và sẽ quyết định ở lại. Nhưng thật không may là một hoặc một vài trang mà bạn đã tạo chưa phù hợp với các chỉ dẫn tạo trang của Wikipedia, và chúng có thể bị xóa.

Có một trang nói về cách viết bài mới mà có thể bạn sẽ muốn đọc là Bài viết đầu tiên của bạn. Nếu bạn gặp vướng mắc, và muốn tìm sự trợ giúp, xin mời đến Trang giúp đỡ cho người mới, nơi các thành viên có kinh nghiệm tại Wikipedia có thể trả lời bất kỳ câu hỏi nào của bạn. Dưới đây là một vài liên kết hữu ích khác dành cho những người mới tham gia:

Tôi hy vọng bạn sẽ cảm thấy thoải mái với việc sửa đổi tại đây và trở thành một dân Wikipedia! Xin nhớ ký tên mình trên các trang thảo luận bằng cách dùng bốn dấu ngã (~~~~); nó sẽ tự động tạo ra tên và ngày giờ. Nếu bạn có câu hỏi nào, hãy xem Wikipedia:Nơi đặt câu hỏi hoặc hỏi trực tiếp tôi tại trang thảo luận của tôi. Một lần nữa, chào mừng bạn! Nguyenquanghai19 06:38, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Đề nghị xóa nhanh Baek Ji heon

sửa
 

Nếu đây là bài viết đầu tiên bạn tạo, bạn có thể muốn đọc hướng dẫn viết bài viết đầu tiên của bạn.

Bạn có thể muốn xem xét việc sử dụng Thuật sĩ bài viết nhầm giúp bạn tạo các bài viết.

Cảm ơn bạn vì đã thử sửa đổi Wikipedia. Sửa đổi của bạn đã hoạt động, nhưng trang mà bạn đã tạo có thể sẽ bị xóa trong thời gian ngắn theo tiêu chí xóa nhanh C2. Hãy sử dụng Chỗ thử để thực hiện các thử nghiệm khác. Hãy xem qua trang chào mừng nếu bạn muốn hiểu thêm về cách đóng góp cho bách khoa toàn thư mở này.

Nếu bạn nghĩ trang này không nên bị xóa vì lý do này, bạn có thể phản đối xóa nhanh bằng cách truy cập trang này và nhấp vào nút có dòng chữ "Phản đối yêu cầu xóa nhanh". Điều này sẽ cho bạn cơ hội để giải thích tại sao bạn tin rằng trang không nên bị xóa. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng một khi một trang được gắn thẻ để xóa nhanh, nó có thể bị xóa ngay lập tức. Vui lòng không tự mình xóa thẻ xóa nhanh khỏi trang, nhưng đừng ngần ngại thêm bổ sung thêm thông tin nhằm phù hợp với quy định và hướng dẫn của Wikipedia. Nếu trang bị xóa và bạn muốn truy xuất nội dung đã xóa để tham khảo hoặc cải tiến trong tương lai, vui lòng liên hệ với bảo quản viên hoặc điều phối viên đã xóa trang, hoặc nếu bạn đã làm như vậy, bạn có thể đặt một yêu cầu tại Wikipedia:Biểu quyết phục hồi trang. Nguyenquanghai19 06:38, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời