Cúp bóng đá U-17 nữ châu Á

Cúp bóng đá U-17 nữ châu Á (tiếng Anh: AFC U-17 Women's Asian Cup) là giải bóng đá dành cho nữ của các quốc gia châu Á không quá 17 tuổi. Giải đấu này được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á với hai năm một lần và tổ chức như thi đấu vòng loại cho giải vô địch bóng đá nữ U-17 thế giới.

Cúp bóng đá U-17 nữ châu Á
Thành lập2005; 20 năm trước (2005)
Khu vựcchâu Á (AFC)
Số đội8
Đội vô địch
hiện tại
 Nhật Bản (lần thứ 4)
Đội bóng
thành công nhất
 Nhật Bản (4 lần)
Cúp bóng đá U-17 nữ châu Á 2024

Giải đấu được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2005 với cầu thủ dưới 17 tuổi. Với chỉ có 10 đội bóng tham dự lần đầu tiên, không được đánh giá cao.[1] Năm 2007, giải đấu chuyển sang chỉ dành cho nữ dưới 16 tuổi, một lần nữa 8 đội tham dự giải đấu.[2] Năm 2009, có 12 đội tham dự vòng chung kết và do đó lần đầu tiên có một vòng loại được tổ chức trước đó.[3] Giải đấu vào năm 2011 có hai vòng đấu loại. Có 5 đội xếp hạt giống được giành quyền tham dự vòng chung kết còn 13 đội còn lại phải cạnh tranh nhau cho vị trí hạt giống thứ 6.

Kết quả

sửa
Tên giải
  • 2005: Giải vô địch bóng đá nữ U-17 châu Á
  • 2007–2019: Giải vô địch bóng đá nữ U-16 châu Á
  • 2022–nay: Cúp bóng đá U-17 nữ châu Á
Lần thứ Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng ba
Vô địch Tỷ số Á quân Hạng ba Tỷ số Hạng tư
1 2005   Hàn Quốc  
Nhật Bản
1–1 (s.h.p.)
(3–1 p)
 
Trung Quốc
 
Thái Lan
2–1  
Hàn Quốc
2 2007   Malaysia  
CHDCND Triều Tiên
3–0  
Nhật Bản
 
Hàn Quốc
1–1 (s.h.p.)
(4–2 p)
 
Trung Quốc
3 2009   Thái Lan  
Hàn Quốc
4–0  
CHDCND Triều Tiên
 
Nhật Bản
6–2  
Úc
4 2011   Trung Quốc  
Nhật Bản
Vòng tròn một lượt  
CHDCND Triều Tiên
 
Trung Quốc
Vòng tròn một lượt  
Hàn Quốc
5 2013   Trung Quốc  
Nhật Bản
1–1
(6–5 p)
 
CHDCND Triều Tiên
 
Trung Quốc
2–2 (s.h.p.)
(4–2 p)
 
Thái Lan
6 2015   Trung Quốc  
CHDCND Triều Tiên
1–0  
Nhật Bản
 
Trung Quốc
8–0  
Thái Lan
7 2017   Thái Lan  
CHDCND Triều Tiên
2–0  
Hàn Quốc
 
Nhật Bản
1–0  
Trung Quốc
8 2019   Thái Lan  
Nhật Bản
2–1  
CHDCND Triều Tiên
 
Trung Quốc
2–1  
Úc
2022   Indonesia Bị hủy bỏ do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19[4]
9 2024   Indonesia  
CHDCND Triều Tiên
1–0  
Nhật Bản
 
Hàn Quốc
2–1  
Trung Quốc

Các đội tuyển lọt vào tốp bốn

sửa
Quốc gia Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư Tổng số
  Nhật Bản 4 3 2 0 8
  CHDCND Triều Tiên 4 4 0 0 7
  Hàn Quốc 1 1 2 2 5
  Trung Quốc 0 1 4 3 7
  Thái Lan 0 0 1 2 3
  Úc 0 0 0 2 2

Tóm tắt huy chương

sửa
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1  CHDCND Triều Tiên4408
2  Nhật Bản4329
3  Hàn Quốc1124
4  Trung Quốc0145
5  Thái Lan0011
Tổng số (5 đơn vị)99927

Giải thưởng

sửa
Giải đấu Cầu thủ xuất sắc nhất Cầu thủ ghi bàn hàng đầu Bàn thắng Giải thưởng giải phong cách
2005   Hara Natsuko   Hara Natsuko 12 Không có giải thưởng
2007   Yun Hyon-hi   Yun Hyon-hi 7
2009   Kim Da-hye   Yeo Min-ji 10
2011   Narumiya Yui   Ri Un-sim 9   Thái Lan
2013   Sugita Hina   Kobayashi Rikako 7   CHDCND Triều Tiên
2015   Ri Hae-yon   Wang Yanwen 6   Nhật Bản
2017   Kim Kyong-rong   Kim Kyong-rong 9   Nhật Bản
2019   Nishio Hanon   Hamano Maika 5   CHDCND Triều Tiên

Kết quả mọi thời đại

sửa

Tính đến năm năm 2019.

Hạng Đội tuyển SL St T H B BT BB HS Đ
1   Nhật Bản 8 38 28 5 5 205 20 +185 89
2   CHDCND Triều Tiên 7 32 25 3 4 121 19 +102 78
3   Trung Quốc 8 35 17 7 11 128 39 +89 58
4   Hàn Quốc 8 32 14 8 10 88 42 +46 50
5   Thái Lan 8 30 9 2 19 45 125 −80 29
6   Úc 6 25 7 3 12 44 47 −3 24
7   Đài Bắc Trung Hoa 4 10 2 0 8 9 62 −53 6
8   Uzbekistan 2 5 1 1 3 3 11 –-8 4
9   Hồng Kông 1 3 1 1 1 3 24 −21 4
10   Guam 2 5 1 1 3 1 39 −38 4
11   Ấn Độ 1 3 1 0 2 10 13 −3 3
12   Iran 2 5 1 0 4 2 22 −20 3
13   Bangladesh 3 9 0 1 8 6 55 −49 1
14   Jordan 1 2 0 0 2 1 8 −7 0
15   Việt Nam 1 3 0 0 3 0 14 −14 0
16   Myanmar 1 3 0 0 3 2 19 −17 0
17   Lào 1 3 0 0 3 0 17 −17 0
18   Bahrain 1 2 0 0 2 0 25 −25 0
19   Indonesia 1 3 0 0 3 0 32 −32 0
20   Singapore 1 3 0 0 3 0 34 −34 0

Kết quả tóm tắt

sửa
Chú thích
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • QF – Tứ kết
  • GS – Vòng bảng
  •  •  – Không vượt qua vòng loại
  •  ×  – Không tham gia / Rút lui
  • XX – Quốc gia không tồn tại hoặc đội tuyển quốc gia không hoạt động
  •    – Chủ nhà
  • q – Vượt qua vòng loại cho giải đấu sắp tới

Đối với mỗi giải đấu, cờ của nước chủ nhà và số đội trong mỗi giải đấu chung kết (trong dấu ngoặc đơn) được hiển thị.

Đội tuyển 2005
 
(11)
2007
 
(6)
2009
 
(8)
2011
 
(6)
2013
 
(12)
2015
 
(8)
2017
 
(8)
2019
 
(8)
2024
 
(8)
Tổng số
  Úc × GS 4th R1 GS GS 4th 6
  Bahrain × × × × GS × 1
  Bangladesh GS × × × × GS GS 3
  Trung Quốc 2nd 4th GS 3rd 3rd 3rd 4th 3rd 8
  Đài Bắc Trung Hoa GS × GS GS GS 4
  Guam GS × × GS × 2
  Hồng Kông GS × × × 1
  Ấn Độ GS × 1
  Indonesia GS × × × × × × q 2
  Iran × × × GS GS 2
  Nhật Bản 1st 2nd 3rd 1st 1st 2nd 3rd 1st 8
  Jordan × × × GS 1
  CHDCND Triều Tiên × 1st 2nd 2nd 2nd 1st 1st 2nd 7
  Hàn Quốc 4th 3rd 1st 4th GS GS 2nd GS 8
  Lào × × × × × × GS 1
  Myanmar × × GS 1
  Singapore GS × × × 1
  Thái Lan 3rd GS GS R1 4th 4th GS GS 8
  Uzbekistan × × × GS GS 2
  Việt Nam × × × × GS 1

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Asian Women U-17 Championship 2005”. RSSSF. 2005. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2011.
  2. ^ “Asian Women U-16 Championship 2007”. RSSSF. 2007. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2011.
  3. ^ “Asian Women U-16 Championship 2009”. RSSSF. 2009. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2011.
  4. ^ “Latest update on the AFC National Team Competitions in 2021 and 2022”. the-afc.com. Asian Football Confederation. ngày 5 tháng 7 năm 2021.

Liên kết ngoài

sửa