La Mã và Rôma cổ đại

sửa

Ai đó có thể giải thích giúp, tại sao các báo đài, phim tài liệu truyền hình và cả WP đều viết "La Mã cổ đại". Trong khi SGK lớp 6 và lớp 10 hiện hành lại viết một mình một kiểu thành "Rô-ma cổ đại" không? Tôi thắc mắc đó giờ mà vẫn không hiểu tại sao lại có sự khác biệt này. Đàm Thiếu Gia (thảo luận) 18:41, ngày 2 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Rô-ma phiên âm ra Hán Việt thì thành La Mã. Như là Napoléon -> Nã Phá Luân; España -> Tây Ban Nha. KomradeRice (thảo luận) 20:33, ngày 2 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
La Mã và Rô-ma đều đúng. Giống như lợn vs heo, bắp vs ngô. Cái đẹp của ngôn ngữ là sự đa dạng và màu sắc của nó. Có gì khó hiểu? SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 06:58, ngày 3 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi không hiểu tại sao SGK cứ thích viết khác người. Trong khi đã có từ Hán-Việt thay thế cực hoàn hảo rồi lại cứ thích dùng "Rô-ma", lại còn trùng tên với thủ đô của Ý. Trong khi đó chính phim tài liệu của VTV vẫn luôn xài hai từ "La Mã". Đàm Thiếu Gia (thảo luận) 07:49, ngày 3 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cái đó bạn nên tự đi hỏi nhà xuất bản SGK. Việc này nằm ngoài phạm trù của Wikipedia. Còn chuyện 2-3 chữ đồng nghĩa là chuyện bình thường trong 1 ngôn ngữ đa dạng sắc màu. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 08:00, ngày 3 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nhại lại: Tôi không hiểu tại sao phim tài liệu của VTV vẫn luôn xài hai từ "La Mã" thay vì "Rô-ma", thật khác người so với SGK, khi đây là chuyện bình thường trong 1 ngôn ngữ đa dạng sắc màu. P.T.Đ (thảo luận) 11:25, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Thông tin thêm cho các bạn. Theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, người ta đã sửa lại Rô-ma thành La Mã, thay thế cho chương trình cũ được ban hành 20 năm về trước. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 11:34, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Áp phích phim anime

sửa

Hồi trước tại Thảo luận Wikipedia:Dự án/Anime và Manga đã có sự đồng thuận về việc sẽ ưu tiên sử dụng áp phích ngôn ngữ gốc đối với các bài trong chủ đề. Các phim anime từ Doraemon: Nobita và viện bảo tàng bảo bối , Doraemon: Nobita thám hiểm vùng đất mới (phim 2014), Stand by Me Doraemon, Doraemon: Nobita và nước Nhật thời nguyên thủy (phim 2016), Doraemon: Nobita và đảo giấu vàng, Doraemon: Nobita và Mặt Trăng phiêu lưu ký, Doraemon: Nobita và những bạn khủng long mới & Doraemon: Luôn bên bạn 2 cách đây hơn một năm đang sử dụng poster gốc nhưng vào tháng 11 vừa qua lại bị các thành viên khác đổi sang poster tiếng Việt mà không nêu rõ lý do hay bàn với các thành viên khác trong dự án. DoraMoon (thảo luận) 03:37, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@DoraMoon: Phiền bạn nhắc tôi sau khoảng vài tiếng nữa để tôi đi phục hồi các tập tin cũ đã xoá. Người Dùng Không Định Danh? 03:55, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Bạn Kim Khánh Hoàng tự ý đi đổi poster, bìa ở nhiều bộ anime/manga/phim anime khác sang bản Việt hóa nữa mà trong nhất thời tôi không kiểm tra hết được. :(((( DoraMoon (thảo luận) 04:20, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@DoraMoon: Tôi   đã phục hồi mọi ảnh bạn nêu trên. Còn bìa sách thì sao nhỉ? Danh tl 12:59, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Bìa manga cũng tương tự như các poster anime & anime movie.DoraMoon (thảo luận) 14:34, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@DoraMoon:   Đã phục hồi toàn bộ trừ một số tập tin không có bản tiếng Việt như hình này. Nếu tìm thấy tập tin nào khác, vui lòng báo lại. NguoiDung
KhongDinhDanh
14:40, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nguyentrongphu Đó là chuyện xảy ra vài tháng trước rồi, hiện tôi không còn làm việc này nữa. ありがとう (thảo luận) 06:09, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Bản mẫu {{tháng}} tại các bài ngày

sửa

Hôm nay tôi đi dạo vòng quanh một số bài về ngày như 23 tháng 4 thì thấy hiện tại bài đang sử dụng bản mẫu {{tháng}}. Đây là một bài viết về ngày, việc dùng bản mẫu tháng trong bài viết không được hợp lý, tôi đề xuất cho bot chạy gỡ hết các bản mẫu này tại các bài về ngày xuống. 171.252.154.49 (thảo luận) 15:11, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Bạn nên đi nhờ các thành viên chạy bot. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 19:12, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đã lược bỏ Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 20:27, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Cảm ơn 125.235.212.74 (thảo luận) 01:32, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Hỏi về độ nổi bật

sửa

Các anh chị cho em hỏi, em muốn viết 1 bài về 1 nhân vật còn sống mà đã có các nguồn như sau:

  1. “Đường đến vị trí CEO FPT của ông Nguyễn Văn Khoa”. CafeF. ngày 8 tháng 3 năm 2019. https://cafef.vn/duong-den-vi-tri-ceo-fpt-cua-ong-nguyen-van-khoa-20190308220435242.chn
  2. “Ông Nguyễn Văn Khoa làm chủ tịch VINASA”. VnExpress. ngày 19 tháng 3 năm 2021. https://vnexpress.net/ong-nguyen-van-khoa-lam-chu-tich-vinasa-4250966.html
  3. “Chân dung tân Tổng Giám đốc FPT Nguyễn Văn Khoa, người thay 'công thần' Bùi Quang Ngọc”. VietnamFinance. ngày 8 tháng 3 năm 2019. https://vietnamfinance.vn/chan-dung-tan-tong-giam-doc-fpt-nguyen-van-khoa-nguoi-thay-cong-than-bui-quang-ngoc-20180504224220623.htm
  4. “Dấu ấn quản trị của đội ngũ lãnh đạo trẻ FPT”. CafeF. ngày 15 tháng 4 năm 2021. https://cafef.vn/dau-an-quan-tri-cua-doi-ngu-lanh-dao-tre-fpt-20210415113225726.chn
  5. “Ông Nguyễn Văn Khoa, từ chàng kỹ thuật viên ở tuổi 20 đến TGĐ tập đoàn 33.000 người”. 24h.com.vn.
  6. “Ông Nguyễn Văn Khoa, Tổng Giám đốc FPT bật mí bí quyết vượt bão Covid”. CafeF. ngày 9 tháng 4 năm 2021. https://cafef.vn/ong-nguyen-van-khoa-tong-giam-doc-fpt-bat-mi-bi-quyet-vuot-bao-covid-20210409104808171.chn
  7. “CEO Nguyễn Văn Khoa: ‘Để thành công, tôi làm việc 14 giờ mỗi ngày’”. Chungta.vn. ngày 17 tháng 4 năm 2015. https://chungta.vn/chan-dung/ceo-nguyen-van-khoa-de-thanh-cong-toi-lam-viec-14-gio-moi-ngay-1097687.html
  8. “Tập đoàn FPT có TGĐ mới: Ông Nguyễn Văn Khoa thay thế ông Bùi Quang Ngọc”. VietNamNet. ngày 8 tháng 3 năm 2019. https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tap-doan-fpt-co-tgd-moi-nguyen-van-khoa-thay-the-ong-bui-quang-ngoc-512425.html
  9. Ban điều hành, FPT Việt Nam. https://fpt.com.vn/vi/nhadautu/quan-tri-cong-ty/ban-lanh-dao-cong-ty/ban-dieu-hanh

và còn vài nguồn nữa, thì nhân vật như này đã đủ nổi bật để viết bài không ạ? Điểm nổi bật nhất của nhân vật này là con đường phát triển sự nghiệp từ khi bắt đầu vào 1 công ty CNTT (công nghệ thông tin) lúc vừa ra trường cho đến khi làm tổng giám đốc của chính công ty này, quy mô 33 nghìn người, cổ phiếu bluechip ở sàn chứng khoán VN, duy trì sự tăng trưởng liên tục của doanh nghiệp này. Người đọc có thể hình dung một con đường sự nghiệp trong ngành CNTT ở VN của 1 cá nhân, từ năm 199x đến 202x. Nhờ các anh chị em cho ý kiến, nếu ý kiến đồng ý đủ nổi bật thì em viết bài này ạ, còn không đồng ý thì em sẽ không viết. Em cám ơn ạ Lý Việt Thắng (thảo luận) 03:30, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Lý Việt Thắng Cá nhân tôi thấy với lượng nguồn dẫn ra như vậy thì chưa. Nhac Ny Talk to me ♥ 05:30, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Chị ơi, phải thêm khoảng bao nhiêu nguồn nữa là được ạ? Em cảm ơn chị Lý Việt Thắng (thảo luận) 06:15, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Lý Việt Thắng Thông thường thì phải có thành tích gì đó nổi bật, và khoảng chục nguồn "uy tín" trở lên. Nguồn uy tín là những nguồn báo như Lao Động, Nhân dân, Thanh niên, Tuổi trẻ,... Nhac Ny Talk to me ♥ 06:25, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Có thành tích gì ngoài việc làm CEO? CEO thôi thì chắc chắn là 0 nổi bật nhé. Chủ tịch công ty lớn còn bị xóa như thường. Xem Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Nguyễn Thị Hương Liên. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 06:17, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Anh ơi cho em hỏi Sundar Pichai có thành tích gì ngoài việc làm CEO không ạ? Lý Việt Thắng (thảo luận) 06:23, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Lý Việt Thắng Bạn không cần dùng câu hỏi để so sánh. Sundar Pichai là CEO của GG, 1 trong 4 công ty công nghệ lớn nhất thế giới. Độ "được quan tâm" của ông phủ sóng khắp 54 dự án Wikipedia khác nhau với hàng loạt nguồn quốc tế Nhac Ny Talk to me ♥ 06:29, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
So sánh cực kỳ khập khiểng. Thua xa lắc mà cũng đòi so sánh? Thứ nhất: Sundar có trên 50 nguồn uy tín nhắc tới. Thứ hai: ông lọt vô danh sách "The World's 100 Most Influential People" của tạp chí Time nổi tiếng thế giới 2 lần năm 2016 và 2020. Thành tích này là cực khủng. Bạn nói là bạn ra đây hỏi ý kiến về độ nổi bật của CEO này. Bạn hỏi ý kiến hay muốn PR cho anh CEO này? Tài khoản mới te thì hơi đáng nghi đấy. Nếu là hỏi ý kiến thì tôi nghĩ bạn nên lắng nghe ý kiến của các thành viên ở đây là đủ. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 06:36, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Em đang tìm hiểu để rõ thành tích ngoài CEO theo ý anh ở trên đó. Thành tích danh sách "The World's 100 Most Influential People" của tạp chí Time là thành tích ngoài CEO. Để em tìm thành tích ngoài CEO cho nhân vật. Cám ơn anh chị đã trả lời. Nhưng anh chị hơi gắt gỏng, em thấy hơi ngại. Với cho em hỏi lại là có cần 50 nguồn mới được viết bài không ? Hiện em đã có 10 - 20 nguồn. Lý Việt Thắng (thảo luận) 10:28, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
10 đến 20 nguồn nhưng toàn nguồn rác với lá cải thì cũng như không Nhac Ny Talk to me ♥ 12:27, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Bạn đã có câu trả lời của bạn, nhưng có vẻ bạn vẫn chưa vừa lòng? Mục đích chính của bạn có vẻ mâu thuẫn với những gì bạn nói. Còn nguồn thì đa số nguồn bạn nêu là nguồn không uy tín. Thêm nữa, phải có thành tích "nổi bật" chứ không phải thành tích tào lao gì cũng được. Nếu bài này được đăng thì cũng sẽ bị xóa. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 15:48, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Không có ai trả thù lao cho em ạ. Cám ơn anh. Lý Việt Thắng (thảo luận) 10:41, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Được như Sundar Pichai (đến nước nào thì chính phủ nước đó phải ra tiếp) thì chắc chắn nổi bật, còn không thì hên xui. CEO bản chất là người làm thuê, khả năng nổi bật vẫn có (FPT là công ty lớn), nhưng thường là founder hơn, còn các CEO thế hệ sau thì không đảm bảo. P.T.Đ (thảo luận) 14:36, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Các nguồn nội bộ tự sướng của FPT (kể cả báo VnExpress – do thuộc FPT quản lý, vi phạm tính trung lập) hay nguồn rác như CafeF thì không được dùng để chứng minh nổi bật. P.T.Đ (thảo luận) 14:38, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Em mới tìm được những nguồn "uy tín" như này, nhờ anh chị xác nhận giúp em các nguồn này có phải đúng là uy tín không ạ (em chưa rõ lắm với VietnamFinance, vietnamnet, Diendandoanhnghiep, vneconomy, TheSaigonTimes, Soha, còn Thanh Niên & Tuổi Trẻ thì có chị ở trên nói là đủ uy tín):

Còn thành tích ngoài CEO thì em vẫn đang tìm hiểu. Lý Việt Thắng (thảo luận) 10:51, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Lý Việt Thắng
  • 2 nguồn Thanh niên, 1 nguồn Tuổi trẻ và 1 nguồn VietNamNet được xem là nguồn mạnh, tuy nhiên chỉ nhắc đến với vai trò ban lãnh đạo hoặc nói về việc bổ nhiệm, việc này là bình thường với việc bổ nhiệm CEO một tập đoàn không nhỏ ở VN, không có gì để chứng minh độ nổi bật
  • Còn lại về cơ bản có thể coi như bỏ qua, chẳng có thông tin gì đặc biệt để xem xét độ nổi bật
Nhac Ny Talk to me ♥ 12:32, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nguồn Soha không được dùng vì là nguồn rác đã bị cấm. Nhìn chung không đảm bảo lắm nếu theo quy định Wikipedia:Độ nổi bật (người). Có thể viết bài, và cũng có thể bị đem ra biểu quyết xóa. Một nhân vật thuộc FPT cũng có bài là Trần Thế Trung (có thành tích nổi bật là đạt Huy chương Vàng Olympic Vật lý Quốc tế liên tiếp 2 năm liền). Việc nổi bật không nhất thiết phải phụ thuộc vào thành tích, có thể là có những phát ngôn gây sốc được báo chí đưa tin nhiều như Nguyễn Tử Quảng thì cũng vừa đủ nổi bật để bài được tồn tại. Tuy nhiên, có một nhân vật ở FPT cũng tên Lý Việt Thắng phụ trách marketing, dù không xác minh được có hay không có thù lao, nhưng về cơ bản cũng có chút nghi ngờ. P.T.Đ (thảo luận) 17:34, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi thì thấy vậy là đủ bằng chứng rồi. Danh tl 22:05, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Trần Thế Trung đem ra BQXB thì vẫn hên xui, chưa chắc 100% được giữ. Còn vụ này thì tôi chắc chắn sẽ xóa vì đây rõ ràng là PR có thù lao. Bằng chứng quá rõ ràng, khỏi chối. Còn nói xạo ở trên. Thành viên:Lý Việt Thắng Bạn nói xạo đủ chưa? Đã lưu ở archive, khỏi gỡ xuống vì làm vậy vô ích. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 06:49, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

  Ý kiến Các thành viên trên có vẻ hơi cực đoan về việc có cho phép tạo bài viết hay không khi người viết có thể có xung đột lợi ích. Wikipedia không cấm việc này, miễn là nội dung tuân thủ các quy định Wikipedia; nhưng dĩ nhiên các thành viên sẽ xét kỹ hơn những bài như vậy. NHD (thảo luận) 06:56, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

NHD Căn bản, 99% là đã bị cấm rồi. "Do not edit Wikipedia in your own interests, nor in the interests of your external relationships." Bên en, những COI editors bắt buộc phải có người khác viết bài dùm (họ có thể đề xuất sửa đổi ở trang thảo luận bài). Thêm nữa, quy định bắt buộc phải công khai thù lao. Không công khai đã là vi phạm quy định rồi. Không công khai nhưng lỡ bị phát hiện = có thể bị cấm. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 07:20, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Nguyentrongphu: "Strongly discouraged" thôi, chưa hẳn là cấm. Dùng nhiều tài khoản cũng không được khuyến khích. NHD (thảo luận) 07:23, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
NHD Bạn nói đúng. "Strongly discouraged" + theo quan sát tình hình chung của dự án = 99% các trường hợp đều không được phép. 1% cho phép còn lại là sửa chính tả, lỗi vặt như ngày tháng năm sinh hoặc thông tin bôi nhọ người còn sống. Thành viên này nếu tạo bài đã vi phạm 3 quy định: paid editting, conflict of interest và PR (quy định xóa nhanh) nên việc bài chắc chắn bị xóa không có gì là bất ngờ. Chưa kể, nếu đợi BQXB (1-2 tuần) thì chủ thể có thể sẽ có tick xanh (ăn gian). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 07:28, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Không có ý phân biệt, nhưng phần lớn "thành viên mới" hoặc cũ nhưng chưa có kinh nghiệm, hiếm ai có khả năng viết một bài tương đối trung lập về một chủ thể có quan hệ mật thiết với mình, đặc biệt là xung đột lợi ích, có thể nói là phần lớn đều là giọng văn báo chí và PR. Mà ngay từ đầu, mục đích của những thành viên và bài viết này xuất hiện phần lớn đều là PR Nhac Ny Talk to me ♥ 07:31, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Vấn đề hợp nhất

sửa

Các bạn xem giúp mình bài Mô tơ nhé, tại có người muốn kết hợp bài này với bài Động cơ, mình thì thấy không nên hợp nhất vì bài động cơ là bài nói chung còn bài mô tơ chỉ chi tiết một loại máy móc. Các bạn xem giúp mình vấn đề này nhé! Khánh chẳng khác con heo=))) 06:54, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Không cần hợp nhất. Giữ bài Mô tơ làm trang định hướng là ổn. Căn bản, mô tơ và động cơ là như nhau. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 07:08, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Nguyentrongphu OK bạn.
Khánh chẳng khác con heo=))) 13:48, ngày 5 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Thiết kế logo Tết 2022

sửa
Sử dụng phương án 4 cho giao diện Legacy Vector và phương án 2 với giao diện New Vector và Minerva. Tôi bị Blacklist rồi (thảo luận) 13:26, ngày 29 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Chào cả nhà, thời gian thấm thoắt thoi đưa, một năm đã trôi qua để chuẩn bị nhường chỗ cho năm mới. Năm nào cộng đồng Wikipedia tiếng Việt cũng tổ chức thiết kế logo Tết nhằm khuyến khích các thành viên có hoa tay và khiếu thẩm mỹ thiết kế logo cho dự án. Logo nào nhận được nhiều sự ủng hộ nhất sẽ được treo lên vị trí logo chính thức của trang web trong vòng khoảng 1 tuần.

Hướng dẫn: Xem hướng dẫn tại Wikipedia:Cộng đồng/Hướng dẫn thiết kế logo Tết.

Luật chơi

sửa

Hãy trưng bày (các) tác phẩm của bạn vào bản mẫu nhiều hình bên dưới, nhớ đánh số. Cộng đồng chúng ta cùng ngắm logo và thảo luận, trao đổi qua lại, góp ý với người thiết kế, hàn huyên đôi chút. Hạn chót nộp bài là hết chủ nhật ngày 23 tháng 1 năm 2022. Sau đó mới mở bầu chọn, từ ngày 24 đến hết ngày 27. Mỗi người một phiếu, được đổi phiếu thoải mái. Sau đó sẽ chốt kết quả để các bảo quản viên giao diện treo logo. Gửi các BQVGD, xin hãy up một bản đè lên Tập tin:Wiki.png và khóa cứng ở mức BQV để logo không bị phá hoại như năm ngoái.

Thư mời
Thư mời tham gia thiết kế logo Tết cho Wikipedia
 

Mời bạn thiết kế logo Tết cho Wikipedia!

Thân mời bạn tham gia thiết kế logo Tết cho Wikipedia tiếng Việt của chúng ta. Hãy đọc hướng dẫn cũng như đề cử (các) sản phẩm của bạn ở trang này.
Cuộc bầu chọn logo sẽ chính thức diễn ra vào ngày 24 tháng 1. Lúc đó, mời bạn vào chung vui và đóng góp ý kiến.
Cảm ơn và xin chúc bạn một ngày mới tốt lành!


Đề xuất

sửa

Khanhnamnguyen03

sửa
Lần 1 (logo bị loại)
sửa
Logo Tết 2022

Cũng đã 2 năm chưa tham gia thiết kế logo Tết cho Wikipedia, năm nay em xin mạn phép được đưa ra phương án cho Tết năm nay, mời mọi người cho ý kiến ạ. Khanhnamnguyen03 (thảo luận)

@Khanhnamnguyen03:   Ghi chú: Khác với năm trước, năm nay chúng ta có giao diện Vector mới nên cần thêm một phiên bản thứ ba. Đây là hình mẫu: tagline, wordmark, và logo. NguoiDungKhongDinhDanh Name me 06:39, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Ngoài ra, hình như chúng ta không tự đổi logo giao diện Vector mới được mà phải nhờ bên Phabricator. Tham khảo thêm yêu cầu đổi logo kỷ niệm 20 năm của frwiki: T272075. NguoiDungKhongDinhDanh Name me 06:45, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Biết CSS là đổi được (hên xui, nhưng tôi đã từng đổi trong common.css đợt 20 năm và thấy bình thường). Nhưng nhờ Phab là khỏe. P.T.Đ (thảo luận) 13:52, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Mấy thứ này để dev làm cho gọn, CSS cũng chỉ là workaround, không thay hẳn được. NguoiDung
KhongDinhDanh
14:01, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cho 1 like logo này trước. P.T.Đ (thảo luận) 13:55, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Mình thấy logo này mà màu tối hơn chút thì đẹp. Nguyenmy2302 (thảo luận) 14:49, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Mình thấy cái này hợp nhất rồi ấy Hello! Vietnam (?) 17:38, ngày 6 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Xem commons:Template:Freepik. Hình sử dụng các tài nguyên từ Freepik là không đủ tự do và không thể dùng trong logo của Wikipedia. --minhhuy (thảo luận) 04:08, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đã gắn thẻ Đành phải yêu cầu xoá vậy. Mong bạn @Khanhnamnguyen03: thông cảm. NguoiDung
KhongDinhDanh
04:15, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Ghi chú: Tôi đã tải lên lại hai ảnh này để phục vụ cho mục đích minh hoạ và lưu trữ nội dung, vì Freepik chỉ hạn chế tái phân phối và do đó có thể vẫn đủ tự do đối với Wikipedia. WP:KTD không có đoạn nào nói về trường hợp này nên tôi cũng không rõ nên dùng giấy phép gì, đành dùng tạm {{Non-free media rationale}}. Tất nhiên, như Minh Huy đã nói, chúng sẽ bị loại. NguoiDungKhongDinhDanh Name me 11:27, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Hy vọng là không bị xóa để còn lưu trữ được chứ – Thingofme (thảo luận) 14:16, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
cho mình hỏi làm sao để update logo lên đây với ạ – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 08:04, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Lương Minh Thăng 2001: Bạn có thể xem hướng dẫn đóng góp logo Tết cho Wikipedia tại Wikipedia:Cộng đồng/Hướng dẫn thiết kế logo Tết. Flyplanevn27 (thảo luận) 14:09, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
mình ko tải lên đc ạ
bạn cái gmail ko ..mình hỏi tí về việc này đc ko ạ – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 14:12, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Lương Minh Thăng 2001: Trong trang mà tôi đưa ra đã có hướng dẫn chi tiết về việc thiết kế logo. Bạn có thể sử dụng bất kỳ phần mềm nào để thiết kế, nhưng miễn là bạn cần cung cấp là bạn đã dùng những nguồn nào để thiết kế logo để tránh trường hợp dùng logo từ freepik ngay phía trên. Để bảo vệ sự riêng tư thì tôi sẽ không trao đổi với bạn qua email, mà tôi cũng không rành về cách thiết kế logo Tết, bạn có thể trao đổi với thành viên khác có quan tâm tại đây, như Băng Tỏa. Flyplanevn27 (thảo luận) 14:21, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Mình thấy là đăng tải trên commons những mình vào commons để update sản phẩm lên thì nó báo lỗi ạ – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 14:23, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Lương Minh Thăng 2001: Trước tiên bạn cần đăng nhập vào tài khoản Commons tại đây. Nếu đã có tài khoản Wikipedia rồi thì trang web sẽ tự động đăng nhập vào tài khoản của bạn nên bạn không cần phải tạo tài khoản mới nữa. Sau đó, hãy vào đây để tải logo bạn đã thiết kế lên Commons. Flyplanevn27 (thảo luận) 14:28, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
mình đăng nhập wikipedia đươc nhưng qua commons nó báo như thế này ạ .Dường như có trục trặc với phiên đăng nhập của bạn; thao tác này đã bị hủy để tránh việc cướp quyền đăng nhập. Xin hãy gửi lại biểu mẫu. – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 14:30, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
mình ko thể nào vào đc – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 14:31, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Lương Minh Thăng 2001: Bạn nên kiểm tra lại tên tài khoản và mật khẩu. Nếu gặp lỗi này thì có thể nhập lại mật khẩu lần nữa rồi đăng nhập lại. Nếu vẫn không được, thì bạn chỉ còn cách là tải lên cục bộ trên Wikipedia tại Wikipedia:Trình tải lên tập tin, rồi để một thành viên khác chuyển nó sang Commons. Flyplanevn27 (thảo luận) 14:36, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
mình mới lập tài khoản hôm nay.mình đọc thấy sau 4 ngày mới đăng tải lên đúng ko bạn – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 14:39, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Lương Minh Thăng 2001: Đúng là như vậy, bạn cần chờ tài khoản của bạn được 4 ngày tuổi và 10 sửa đổi thì mới tải lên tập tin được. Hãy cố gắng chờ và sau 4 ngày đó, quay lại đây để tải lên tập tin. Flyplanevn27 (thảo luận) 14:42, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
vâng .cảm ơn bạn nhiều nhé ! – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 14:43, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Mình thấy logo này rất phù hợp bởi vì vừa có con giáp của năm (con hổ) vừa có các món ăn ngày Tết. Doanduchoang (thảo luận) 7:57, ngày 11 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Mình thấy logo này ổn nhất, đẹp hơn với lại chung 1 kiểu logo Tết của mấy năm về trước nữa!

★DoraDoraemon★★Thảo luận★ 03:04, ngày 11 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Lần 1 (Chỉnh sửa)
sửa
Logo Tết 2022
Logo phiên bản Web
Logo phiên bản di động

Em đã fix lại pattern con hổ tự do. Do xuất file svg nên còn hơi lỗi và em cũng update lại rồi. Khanhnamnguyen03 (thảo luận) 07:11, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Trông ổn hơn đó, nhưng con hổ cần cứng cáp hơn cho "chân thật" hơn bạn nhé! ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 07:17, ngày 19 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Lần 2
sửa
Logo Tết 2022 (2)
Logo phiên bản Web

Sau logo trước, em quyết định tiếp tục tham gia với một logo khác. Lần này em tự tay thiết kế hoàn chỉnh. Mời mọi người tiếp tục góp ý, nhận xét. Khanhnamnguyen03 (thảo luận) 17:49, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Thôi ok 1 like, cute đó, dù giống con mèo hơn là cọp. P.T.Đ (thảo luận) 20:59, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi thích wordmark (logo bản di động) của đề xuất 1. Gradient hồng – vàng cam rất hợp với hai đoá hoa đào, mai. Nếu hai đoá hoa đó đủ tự do thì chỉ cần thay con hổ thôi. NguoiDungKhongDinhDanh Name me 06:19, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Em cũng thích logo bản 1 hơn, cũng tốn thời gian phết. Mấy pattern đó gần như là free license hết đó ạ Khanhnamnguyen03 (thảo luận)
Hình logo này hơi ổn đấy. Hành trình 365 ngày 11:30, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Giống con mèo hơn con hổ; vì nó hơi dễ thương. Nhưng mình vẫn có đồng ý. – Thingofme (thảo luận) 03:30, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Hổ phải có chữ vương gì đó mới đúng. P.T.Đ (thảo luận) 08:33, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Đúng là hổ luôn có chữ vương (王), dù không chỉ có 3 nét ngang. Tôi thì thấy giống phong (丰), giống mao (毛) bỏ nét móc, hay mỹ (美) thay chữ đại (大) bằng chữ thập (十). NguoiDung
KhongDinhDanh
09:13, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@P.T.Đ Đây là logo thì mình cách điệu nó qua thành chữ "W" cũng được. Nói chung thì là logo chỉ cần sáng tạo thôi chứ không cần phải sát thực tế. – äömiworld 12:30, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  "Vẽ chó ngựa khó, vẽ ma quỷ dễ". Chữ vương là dấu hiệu nhận dạng của con hổ, mất nó đi thì hổ thành con mèo vàng có sọc. Dĩ nhiên là nhìn logo Tết thì không ai nhầm mà đi sớm một năm được, nhưng hổ vẫn nên có dáng hổ. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:14, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cái này sang Tết năm sau sửa chút thì dùng cũng được, vì năm sau là năm Mão:))) ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 06:30, ngày 19 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Cát trắng: cứ nghĩ nó là con hổ đi thì nó sẽ là con hổ thôi, cứ phải nghĩ nó là con mèo làm gì ^_^ NguyễnQuangHải19💬 06:38, ngày 19 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Haha, kiểu hổ là một loài mèo lớn mà. Thôi, dù gì chỉ nước mình thì năm Mão mới là con mèo thôi – Thingofme (thảo luận) 14:15, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
cho mình hỏi làm sao để update logo lên đây với ạ – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 08:05, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Em đã thay đổi một chút chi tiết. Mọi người bấm vào hình để thấy rõ. Mời mọi người tiếp tục góp ý. Khanhnamnguyen03 (thảo luận)

Logo này em hoàn toàn tự vẽ ạ Khanhnamnguyen03 (thảo luận) 15:53, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Lần 3
sửa
Logo Tết 2022 (3)
Logo phiên bản Web
Logo phiên bản di động

Xin phép được trình làng nốt mẫu logo Tết tham gia năm nay của em ạ. Xin mời mọi người. Khanhnamnguyen03 (thảo luận) 06:56, ngày 16 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

mẫu này cũng dc – Dinh124 (thảo luận) 08:27, ngày 18 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Hơi giống năm ngoái nhỉ? – Nguyenmy2302 (thảo luận) 06:46, ngày 19 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cái này không đẹp lắm, nên thêm chữ "Tết Nhâm Dần", ít ra cũng nên có cả biểu tượng của Wikipedia. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 10:05, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Khánh Snake

sửa

Cũng cùng ngành học nên mạnh dạng thiết kế thử Khánh Snake (thảo luận) 10:35, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Khánh Snake: Hình như bạn không tự sáng tạo mà lấy các biểu tượng nhỏ từ một dịch vụ hình ảnh nào đó? Nếu vậy, bạn cần cho biết rõ ràng nguồn gốc để xem xét tình trạng bản quyền, như trường hợp Freepik phía trên. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:57, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh: không biết lấy từ nguồn pngtree có được không, không thì chắc phải tự thiết kế mới được hả Khánh Snake (thảo luận) 11:01, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi không tìm thấy thông tin nào về pngtree ở Commons, nhưng có thấy một đề nghị xoá liên quan. Trang Quyền sở hữu trí tuệ của pngtree thì cho biết "All content on Pngtree, including but not limited to png graphic, vectors, background, templates, fonts and illustrations (collectively, "Pngtree Content") and all selection and arrangement of Pngtree content are designed by the contracted designer, and each content is passed by a professional team.Therefore, every content is protected by copyright, trademark, patent, trade secret and other intellectual property laws and treaties." Vì vậy, có lẽ tập tin này không đủ tự do (và sẽ bị loại ngay lập tức). Tuy nhiên, vì đây là đề xuất, tôi sẽ tạm thời không xoá cho đến hết thời gian bầu chọn. NguoiDungKhongDinhDanh Name me 11:09, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh: Xoá ảnh giúp mình, mình thiết kế lại nhé Khánh Snake (thảo luận) 11:55, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đã xoá Danh tl 12:00, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Lần 2
sửa
Logo Tết 2022 (2)
Logo phiên bản Web
@NguoiDungKhongDinhDanh: được không :v Khánh Snake (thảo luận) 10:03, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Khánh Snake: Khá hơn lần trước, nhưng đừng dùng png. Chuyển sang svg mới treo được. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:20, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Có vẻ hơi cũ, nên cải tiến một chút sẽ đẹp mắt hơn. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 10:22, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh: Tôi tải svg lên nó toàn báo logo vi tet nham dan.svg

Phần tử <a> chỉ có thể liên kết (đặc tính href) đến đích data: (tập tin nhúng), http:// hay https://, hoặc mảnh (#, cùng trang). Đối với các phần tử khác như <image>, chỉ cho phép data: và mảnh. Hãy thử nhúng hình ảnh khi xuất hình SVG. Đã tìm thấy <image http://www.w3.org/1999/xlink:href="76aad809.png">. Khánh Snake (thảo luận) 10:39, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Khánh Snake: Tức là mã nguồn SVG có vấn đề. Tôi không thao tác với SVG bao giờ nên không rõ lắm. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:44, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Hình này có vẻ hơi mờ, chưa chắc lắm. – Thingofme (thảo luận) 09:10, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Chắc là mã nguồn SVG có Vấn đề gì đó mình không rõ có phải không – Hải Nguyễn Hữu (thảo luận) 02:01, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

HoshinoAomi03

sửa
Logo Tết

Có gì mọi người góp ý nhé, mình cũng khá tâm huyết vẽ đó, chỉ là đây là lần đầu làm logo. File vector mình không có phần mềm chuyên nên cho dù đã export qua svg nhưng vẫn không đăng được, xin thứ lỗi. Mọi người khỏi phải lo về chuyện bản quyền, cái này mình vẽ tay hết, không có dùng hình mạng đâu. äömiworld 15:20, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@HoshinoAomi03: Tagline dính vào wordmark, cỡ chữ tương đối nhỏ và logo hơi lệch về bên trái. Phiền bạn sửa lại. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:25, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh Bạn nhìn xem đỡ hơn chưa? – äömiworld 15:35, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@HoshinoAomi03: Cỡ chữ vẫn quá nhỏ so với wordmark. Ngoài ra, không nên viết hoa chữ cái đầu ở mọi từ. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:37, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh Mình đã chỉnh bạn thấy sao? – äömiworld 15:53, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Ổn hơn rồi đấy. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:56, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nên để lại font có chân như logo gốc, kiểu này nhìn không được nghiêm túc. P.T.Đ (thảo luận) 18:58, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nếu đổi font thì bạn @HoshinoAomi03: tải lên ở dạng tập tin mới nhé. Đây cũng là một sản phẩm (tương đối) hoàn thiện rồi, thay đổi sẽ gây rối lịch sử tập tin; hơn nữa, cuộc thi này không giới hạn số lượng đề cử. NguoiDung
KhongDinhDanh
19:23, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi thấy Logo phiên bản di động chưa ra dáng Tết lắm. Bạn nên chèn hình con hổ, mấy nhành hoa hay cái gì đó đặc trưng của Tết hơn. Và đúng là tôi thấy không nên để font chữ như này. Vì dòng chữ Wikipedia luôn là cố định rồi, cùng lắm bạn nên thay đổi màu sắc của chữ Wikipedia là được. – Tiếng vĩ cầm🎻 03:59, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Vậy mình chuyển về font thường nhé (nhưng vẫn giữ màu và chữ "W"). Việc vẽ thêm nhành hoa khá khó đối với mình, vì vẽ tay nó khó căn lắm. Mình sẽ xem sét thêm một số hoa đào hoa mai. äömiworld 09:16, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Các bạn còn muốn chỉnh sửa gì nữa thì cứ nói, mình làm một lần luôn. – äömiworld 09:25, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
cho mình hỏi làm sao để update logo lên đây với ja – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 08:05, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
HoshinoAomi03 phiên bản 2
sửa
Logo Tết

Mình có chút thay đổi và đã cải thiện thêm. Hy vọng không còn lỗi nào nữa. äömiworld 12:51, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Không cần thiết cách điệu phần chữ, nhìn cảm giác khá "quê mùa". Cứ giữ nguyên bản gốc và có thể chỉnh màu sắc là đủ. P.T.Đ (thảo luận) 13:24, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@P.T.Đ Lỡ rồi, mình lười làm lại lắm ;-; Mà nhìn đâu đến nỗi đâu mà. – äömiworld 13:55, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Uhm tùy bạn và mọi người, bạn nhờ góp ý thì tôi góp ý vậy. Tôi không chọn logo này vì nhìn không được nghiêm túc. P.T.Đ (thảo luận) 13:58, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@P.T.Đ Không phải là có ý gì đâu, nhưng mình thấy không có logo nào nghiêm túc ở đây cả – äömiworld 14:01, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tùy bạn, theo tôi thì giữ lại logo chữ ban đầu vì đó là thương hiệu để nhận dạng. Bạn không thích thì thôi. P.T.Đ (thảo luận) 14:06, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cho mình hỏi là tự vẽ hay là vẽ trên phần mền vậy. Mình tải về thấy mờ mong bạn phảhhooiif~mến bạn. Chúc bạn sắp tới có cái tết vui vẻ nhé!Chiristmas Pattersonthảo luận với tôi 11:58, ngày 18 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Chiristmas Patterson: Hình như cái này là aomi tự vẽ tay. @HoshinoAomi03: phải không? NguyễnQuangHải19💬 12:06, ngày 18 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Chiristmas PattersonNguyenquanghai19 Mình vẽ tay toàn bộ trên phần mềm đó. Mà sao lại mờ nhỉ, định dạng hình to lắm cơ mà (khoảng 4000px có cắt đi chút đỉnh) mình dùng máy zoom lên rõ cực. – äömiworld 12:27, ngày 18 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cho hỏi là vẽ trên phần mềm gì vậy hả Bạn?~mến bạn. Chúc bạn Vui vẻ bên gia đình nhé!Chiristmas Pattersonthảo luận với tôi 14:16, ngày 18 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Chiristmas Patterson Photoshop ấy bạn. Khá khó dùng vào lúc đầu, nhưng rồi sẽ quen dần thôi. – äömiworld 11:45, ngày 19 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Mình có góp ý là mình nghĩ rằng là bên trong phần logo Wiki. Mình nghĩ cho thêm 1 chút hoa đào và mai. Chứ mình thấy là ít không nổi bật cho lắm. Mong bạn phản hồi lại nha, Chúc bạn sắp tới có cái tết vui vẻ cùng với gia đình nha! Chiristmas Pattersonthảo luận với tôi 03:09, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Mình có hai phương án, một là "W" cách điệu, hai là "W" viết hoa bình thường, các bạn vẫn có thể chọn một trong hai nhé.äömiworld 12:46, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Lương Minh Thăng 2001

sửa

Logo mang hình ảnh chú hổ dễ thương trí thức mang màu sắc tươi cho sự hoạt bát, lém lĩnh và thông minh. thảo luận quên ký tên này là của Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận • đóng góp) vào lúc 10:17, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC).[trả lời]

 Y Đã xóa. —2405:4802:8035:F50:798F:CF87:EEB9:9FDD (thảo luận) 05:02, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Thảo luận

sửa
Góp ý là nên vẽ lại cái lưỡi. Hiện tại, nó nhìn chưa được tinh tế cho lắm. Màu móng nên đổi qua màu đen hay màu khác (màu hiện tại nhìn quá hung dữ). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 16:32, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nhìn như logo lon bia. P.T.Đ (thảo luận) 18:56, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi thì nhìn ra mấy con hổ trong phù hiệu của các hoàng gia Châu Âu. Logo này "Tây" quá, để thời gian Tết là không phù hợp lắm. – Tiếng vĩ cầm🎻 04:00, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
BẠN CÓ BIẾT CÁCH UPDATE LOGO LÊN ĐÂY KO Ạ
CHỈ MÌNH VỚI – Lương Minh Thăng 2001 (thảo luận) 09:37, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Lương Minh Thăng 2001: Tôi yêu cầu bạn không tiếp tục spam. ありがとう (thảo luận) 09:40, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Logo này không có hình tượng ngày Tết, không đẹp cho lắm. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 08:23, ngày 19 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Cát trắng Đây chỉ là logo góp vui, không ứng cử bạn ạ. – 🎼 Người giúp việc âm nhạc🎻 13:49, ngày 19 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi thấy cái này có vẻ "hài hước" vì có chèn thêm "???", chắc anh thiết kế thế này cho vui thôi chứ không phải dùng để đề xuất làm logo Tết chính thức cho Wikipedia. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 07:14, ngày 19 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NXL1997: Kỳ thực tôi thấy cái này vừa đẹp vừa original, phối màu cũng ổn. Rất mong bạn có thể up lên một bản mới bỏ ba dấu chấm hỏi đi để tham gia cuộc thi. —  Băng Tỏa  18:48, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NXL1997: Cảm ơn bạn đã tiếp nhận feedback. Trong logo có dùng hình ảnh, họa tiết, mẫu vật nào từ nguồn ngoài không bạn nhỉ, nếu có thì bạn ghi nguồn vào trang mô tả tập tin nhé. Còn nếu tất cả chi tiết đều do bạn tự vẽ thì thôi. —  Băng Tỏa  21:28, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi thấy hai dòng chữ cuối hơi nghiêng, không biết là vô tình hay do ý đồ thiết kế? – Nguyenhai314 (thảo luận) 01:58, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cảm ơn góp ý của các bạn, tôi đã sửa lại phần nghiêng. Ngoài ra đây là hình tôi tự vẽ nhé. --NXL (thảo luận) 06:56, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cảm ơn NXL1997. Nếu được thì bạn hãy thiết kế thêm cả logo cho giao diện Vector mới và giao diện di động nhé. Bản di động thì chỉ cần lấy dòng chữ Wikipedia từ logo của bạn thôi cũng được rồi ấy. —  Băng Tỏa  16:59, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Ảnh này tương đối đẹp đó – Thingofme (thảo luận) 17:07, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Băng Tỏa: Xin lỗi bạn giờ tôi mới tiếp xúc với nền văn minh giao diện vector mới (do tuỳ chọn đang auto bật vector cũ). Tôi thấy giao diện này đang tách hình cầu, wordmark và tagline làm 3 hình riêng chứ không phải ghép vào thành một image như giao diện cũ, vậy là phải xuất ra ba hình riêng, tính trùng hình giao diện di động (chỉ lấy chữ Wikipedia) và hình giao diện cũ nữa là 4 hình? --NXL (thảo luận) 18:06, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NXL1997: Chính xác là vậy. Người Dùng Không Định Danh? 18:36, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Trông cũng đẹp đấy nhưng nhìn mặt con hổ buồn cười – TuanLongHoang (thảo luận) 06:39, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh: Tại sao lại không có file gộp chung hả Danh? —  Băng Tỏa  18:58, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Do lỗi xuất file đấy ạ. Em đã khắc phục vấn đề này Khanhnamnguyen03 (thảo luận) 14:24, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Bầu chọn

sửa

Bầu chọn mở từ ngày 24 tháng 1 năm 2022 đến hết ngày 27 tháng 1 năm 2022 (tính theo giờ UTC của máy chủ). Mỗi người có một phiếu thuận và chỉ bầu cho một phương án duy nhất (bằng bản mẫu {{Đồng ý}} hoặc {{Đồng ý hai tay}} hoặc tương tự), có thể đổi phiếu thoải mái, không chấp nhận dùng nhiều tài khoản để bỏ phiếu. Phương án nào nhận được nhiều phiếu nhất sẽ chính thức được treo vào dịp Tết.

Các phương án
Phương án 1 Bị loại vì dùng vector không tự do
Phương án 2
Phương án 3
Phương án 4
Phương án 5
Phương án 6
Phương án 7
Phương án 8
Nếu trên đây chưa có phương án của bạn, bạn cứ việc thêm vào. Bạn cũng có thể rút logo của mình nếu không muốn tham gia cuộc thi.

Phương án 1 (bị loại)

sửa
  Đồng ý ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 03:02, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đồng ý Không được phá cách như tôi mong muốn. Tuy nhiên, tôi thấy thiết kế này đẹp. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 03:09, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đồng ý ưng ý nhất - "Thích Gái Đẹp" (thảo luận) 03:24, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đồng ý mỗi logo đều có ý hay riêng, các bạn vẽ rất đẹp, tuy nhiên tôi vẫn thích cái này nhất mặc dù về ý tưởng thì không mới mẻ. Phương án 3 cũng rất đẹp nhưng tiếc là không thể hiện được đặc trưng của wiki Lvphuong (thảo luận) 03:39, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đồng ý Kheo Hoàng Anh - 44$4 (thảo luận) 04:00, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đồng ý ★DoraDoraemon★★Thảo luận★ 04:55, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đồng ý T.A.Halley (chatbox) 14:23, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC) 21:23, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đồng ý Chickensecond🐤 22:07, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Đồng ý Bùi Lê Việt Cường 15:08, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Phương án 2

sửa
  1.   Đồng ý Đáng yêu, cơ mà nhìn không giống hổ lắm, bỏ một phiếu cho đỡ trống trải :) Nguyenmy2302 (thảo luận) 04:44, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyenmy2302 Không biết đây là tâm hay là thấy ko có ai rồi bỏ phiếu thế này cô đơn lắm My à =)) Chúc My có cái tết vui khỏe nhé!~ mến bạn. (tính ra My đã đồng hóa mình rồi đấy vì văn hóa cảm ơn của My =)) ) Chiristmas Patterson 04:58, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Chiristmas Patterson Đáng yêu thì bỏ phiếu thôi nè, nhất thiết chi phải không có ai thì mới bỏ phiếu, thi thoảng mình cũng thích "ngược gió", bạn đừng để bụng nhe, thân ~ Nguyenmy2302 (thảo luận) 05:24, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyenmy2302 Mình không hiểu "bạn đừng để bụng nhe" Mong bạn giải nghĩa giúp mình với. Mà công nhận Phương án 2 nhìn đẹp phết thế mà không vote nhỉ =)) Chúc gia đình My luôn mạnh khỏe nha (chúc lần 2) Chiristmas Patterson 05:32, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  2.   Đồng ý Chickensecond🐤 13:59, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  3.   Đồng ý ★DoraDoraemon★★Thảo luận★ 23:16, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Phương án 3

sửa
  1.   Đồng ý Danh tl 02:10, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  2.   Đồng ý (にゃん~) 14:58, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Phương án 4

sửa
  1.   Đồng ý mạnh Feliĉan Novjaron! (thảo luận) 04:08, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  2.   Đồng ý P.T.Đ (thảo luận) 04:30, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  3.   Đồng ý Phương án đẹp đẽ và sáng màu. Thingofme (thảo luận) 07:30, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  4.   Đồng ý Cái này đẹp, đơn giản, màu sắc hài hòa, không bị nhồi nhét chi tiết kiểu thập cẩm. axitTDTbenzoic (thảo luận) 08:18, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  5.   Đồng ý mạnh  孝儀純皇后 討論 10:26, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  6.   Đồng ý  Võ-tòng  10:50, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  7.   Đồng ý HQToshiro (thảo luận) 11:19, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  8.   Đồng ý Phá cách, duyệt. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 17:09, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  9.   Đồng ý Logo này toàn món đẹp lại ngon. 🎼 Người giúp việc âm nhạc🎻 17:11, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  10.   Đồng ý : ) LG Vantrata (?????) 03:36, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  11.   Đồng ý Màu tím hoa sim 09:58, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  12.   Đồng ý Siêu xinh xẻo lun :3 Cấm Bà Tên Cáo (thảo luận) 03:03, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  13.   Đồng ý Hình rất đẹp và phù hợp với dự án.  Jimmy Blues  05:45, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  14.   Đồng ý – Nguyễn Xuân Minh 💬 09:54, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  15.   Đồng ý Vốn ban đầu không định tham gia bỏ phiếu vì vốn đã tham gia vẽ vời rồi, nhưng bạn vẽ dễ thương quá nên mình cho một phiếu. äömiworld 10:44, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  16.   Đồng ý Ưng ý tôi đấy, tuy nhiên lại khá tiếc đối với phương án 1 Martin L. KingI have a dream 11:05, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  17.   Đồng ý   Đồng ý mạnh Năm nay lại⁂ cô đơn ⁂ 06:16, ngày 27 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  1.   Đồng ý Đồng ý.NNTAI319 (thảo luận) 13:15, ngày 29 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Phương án 5

sửa

Phương án 6

sửa

Phương án 7

sửa
  1.   Đồng ý Mình không theo số đông mà bình chọn. Tuy mình không rành về mảng này. Nhưng mình vẫn bình chọn vì mình cảm thấy là nó tương đối đẹp với cả nó cũng là công sức của bạn HoshinoAomi03. Nên mình vẫn bình chọn chúc HoshinoAomi03 và cộng đồng có cái tết vui vẻ đầm ấm nha! Chiristmas Pattersonthảo luận với mình 03:15, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    giống "lưỡng hổ tranh châu" quá - "Thích Gái Đẹp" (thảo luận) 03:22, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Tùy bạn nhận xét như thế nào thôi!. Chúc bạn có cái tết vui vẻ! Chiristmas Pattersonthảo luận với mình 04:00, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Khả Vân Đại Hãn chắc bạn nhầm Phương án 8 "lưỡng hổ tranh châu". Phương án 7 này cũng hay, ý tưởng tốt, nhưng tôi cảm thấy gam màu không nổi bật lắm, nhất là con hổ, nếu cho nổi hơn, chi tiết và có thần hơn thì chắc tôi sẽ chọn. Như con hổ phương án 3 khá nổi bật – Lvphuong (thảo luận) 04:14, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    ừ đúng là nhầm, nhầm hàng - "Thích Gái Đẹp" (thảo luận) 06:36, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Lvphuong Cái bức tranh này bị 1 cái là các chi tiết hoa bé và nhỏ không nổi bật cho lắm. Nhưng mình vẫn chọn vì đây là 1 sáng tạo mới. Gam màu khá được. Chúc bạn có cái tết vui vẻ! Chiristmas Pattersonthảo luận với mình 08:12, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  2.   Đồng ý NguyễnQuangHải19💬 04:15, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  3.   Đồng ý - TranHaiAn  Bello!  11:37, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  4.   Đồng ý Bùi Lê Việt Cường 17:10, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Bùi Lê Việt Cường: Chào bạn, bạn không thể bỏ phiếu cho 2 phương án cùng lúc. Bạn cần phải xóa bớt một phiếu của mình hoặc gạch lá phiếu cũ đi. —  Băng Tỏa  17:56, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Mình đã sửa rồi. – Bùi Lê Việt Cường 18:27, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  5.   Đồng ý Cái này đẹp, dù hoa nhỏ nhưng vẫn trưng làm logo được. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 00:28, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Cát trắng Hoa nhỏ mình thấy ko nổi cho lắm!. Chúc bạn có cái tết vui vẻ nhó =)) Chiristmas Pattersonthảo luận với mình 02:04, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Đúng là có vẻ nó không nổi, nhưng nếu được trưng ra làm logo thì cũng đẹp mắt mà. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 02:24, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Phần chữ trông rất ổn và đẹp nhưng về phần biểu tượng quả cầu thì họa tiết trông khá nhỏ, hơn nữa phối màu trông hơi nhạt nhòa và chưa tạo đủ ấn tượng. – HQToshiro (thảo luận) 02:53, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @HQToshiro Đấy là lí do vì sao mình lo đấy bạn. Chúc bạn có cái tết vui nha! Chiristmas Pattersonthảo luận với mình 04:10, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Cát trắng Nếu mà thua trong cuộc bỏ phiếu này thì mình sẽ đi an ủi bạn HoshinoAomi03 mong bạn ấy chia sẻ nỗi buồn! Chiristmas Pattersonthảo luận với mình 04:09, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Logo này nếu không được treo lên thì vẫn xứng đáng nhận được lời khen ngợi. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 09:42, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  6.   Đồng ý T.A.Halley (chatbox) 00:58, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC) 07:58, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  7.   Đồng ý Lama sus 01:39, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  8.   Đồng ý Sau logo số 1 (bị loại) thì tôi ưng logo này nhất, một phần cũng do phương án khá ổn là logo số 4 độ phân giải/kỹ thuật làm cho ảnh có vẻ bị nhòe. ✠ Tân-Vương  03:39, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  9.   Đồng ý Đức TTDThảo luận 04:22, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  10.   Đồng ý Không cần quá hầm hố! Nhẹ nhàng và đơn giản như vậy là tuyệt vời rồi. Mong một năm mới bình an, hạnh phúc, dịch bệnh sẽ kết thúc! Hongkytran (thảo luận) 05:19, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  11.   Đồng ý vì ý tưởng sáng tạo. Mặc dù gam màu không nổi nhưng về tổng thể phương án này vẫn được hơn cả Lvphuong (thảo luận) 12:43, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  12.   Đồng ý Lcsnes (thảo luận) 15:49, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  13.   Đồng ý Màu sắc sáng và giữ được quả cầu Wikipedia SpikeVN (thảo luận) 00:59, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Phương án 8

sửa

Kiểm phiếu

sửa

Thay logo Tết 2022

sửa
  • Đối với giao diện Legacy Vector, sử dụng phương án 4. Tuy nhiên, do tỷ lệ hình gốc là 1:1, nên tôi đã chuyển thành tỷ lệ 27:31 cho đúng với logo truyền thống. Nhưng thay vì dùng kích cỡ 135×155px như cũ thì giờ dùng 540×620px (scale factor lúc này là @4x, nên chọn số chẵn), và khi đặt làm logo thì thu nhỏ lại ở mức 135px, giúp các màn hình DPI khá cao hiện nay hiển thị không bị mờ quá. Xem: Tập tin:Wiki.png.
  • Đối với giao diện New Vector, dùng phương án 2. Vì các phương án 4 hay 7 là hình raster, thu nhỏ mất nhiều chi tiết, mờ và xấu. Và đây cũng là phương án hình vector nhiều phiếu nhất. Xem: Tập tin:Logo-vi.svg, Tập tin:Wordmark-vi.svg, Tập tin:Tagline-vi.svg. Khỏi phải nhờ Phab chỉnh vì tôi đã sửa trong MediaWiki:Common.css bằng một số thủ thuật CSS để ghi đè.
  • Đối với giao diện Minerva, dùng Tập tin:Wordmark-vi.svg của phương án 2.

Năm mới tốt lành. P.T.Đ (thảo luận) 08:17, ngày 28 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Thông báo: Chính thức bật mặc định các tính năng của dự án "Cải thiện phiên bản máy tính"

sửa

Xin chào mọi người, như đã thông báo trước đây ở đây thì Web Team quyết định chính thức triển khai giao diện Vector một cách mặc định tại Wikipedia và Wikibooks tiếng Việt, và sau nhiều tuần chậm trễ thì thời gian triển khai đã được ấn định chính thức là vào tuần sau. Mọi tính năng của dự án (trừ "Thanh đầu trang dính") sẽ được triển khai tại Wikipedia tiếng Việt, còn Wikibooks tiếng Việt thì sẽ có "Thanh đầu trang dính" luôn.

Để biết thêm thông tin chi tiết xin hãy đọc ở đây nha. Nếu ai thấy vẫn còn vấn đề gì với Vector mới thì xin hãy report ở đây luôn, xin cảm ơn. – Tiểu Phương 話そう! 09:05, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Bluetpp Tôi thấy Thanh đầu trang dính khi cuộn xuống đã được triển khai rồi mà? Tôi thấy dùng cũng khá ổn, ngay cả công cụ CD mới cũng đã sửa để tương thích với sticky header Nhac Ny Talk to me ♥ 10:01, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NhacNy2412 à, triển khai mặc định cơ, còn bây giờ bạn chủ động bật Vector lên thì nó có sẵn, nhưng tuần sau khi triển khai mặc định có vẻ như nó sẽ được tạm thời tắt đi và triển khai lại sau (do có một số vấn đề kĩ thuật liên quan tới việc hợp tác với nhóm khác). Tôi cũng không rõ việc này lắm nhưng được nghe nhóm dặn dò là như thế... – Tiểu Phương 話そう! 10:09, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp Tôi thấy đôi khi (không phải thường xuyên) thanh đầu trang dính sẽ làm ẩn luôn cả thanh công cụ sửa đổi trong giao diện sửa bài, điều này gây ra bất tiện. Nếu tôi muốn chèn chú thích hay liên kết gì là tôi phải kéo lên đầu trang để bấm. Mời bạn xem xét ảnh bên. – Tiếng vĩ cầm🎻 10:08, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@TranHieu0706 Không rõ vấn đề ở đâu nhưng khi đang trong trình chỉnh sửa thì tôi không thấy thanh đầu trang dính xuất hiện. Nó chỉ xuất hiện khi giao diện đang ở trình đọc thông thường. Tức là tôi không gặp phải lỗi như bạn Nhac Ny Talk to me ♥ 11:12, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Thế nên tôi mới đăng lên đây. Không biết có do lỗi gì không. – Tiếng vĩ cầm🎻 12:21, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@TranHieu0706 Để tiện hơn thì bạn có thể giúp mình làm 1 video quay lại lỗi rồi up lên commons được không? Ảnh này không thể hiện được lỗi, và mình vừa check của mình thì cũng không xuất hiện lỗi này... Cảm ơn bạn nhiều! – Tiểu Phương 話そう! 03:27, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp Thực sự máy tôi không thể quay được cái màn hình (có lẽ là nó quá cùi, cũng có khi là do máy). Nhưng tôi để ý lỗi sẽ thường xuất hiện khi bạn vừa sửa đổi nhỏ rồi sau đó nhấn thay đổi. Nếu sau đó lại sửa tiếp mà chưa load trang lại thì nó sẽ bị lỗi như vậy. Nhưng thôi, tôi load lại trang lại là mọi thứ lại như cũ rồi. – Tiếng vĩ cầm🎻 04:33, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp: Cái thanh dính đầu trang này nó hoạt động ở mỗi namespace chính thôi hả bạn. Bên Wikibooks có tới 3 namespace nội dung cơ, có thể yêu cầu người ta tùy biến cho được không bạn? – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 13:53, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Đức Anh 3 không gian tên nội dung là như nào cơ bạn, cụ thể là những KGT gì, bạn có thể dẫn link hay gì đó được không? @@ Và bạn muốn yêu cầu người ta tùy biến thế nào? Ở Wikipedia thì nó chỉ có ở KGT chính thôi. – Tiểu Phương 話そう! 03:28, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp: Nôm na là tôi muốn thanh dính này kích hoạt trên tất cả namespace, không biết có được không. À, cho tôi thắc mắc một chút, yêu cầu người ta tùy biến là như thế nào tôi vẫn chưa rõ. Yêu cầu lên Phabricator hay yêu cầu lên nhóm thiết kế? Có hiệu lực trên tất cả Wiki hay chỉ mỗi Wikibooks? ... – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 09:24, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Đức Anh Nhóm có nói lại là cụ thể bạn muốn gợi ý điều gì thì lên thằng trang thảo luận trên mediawiki để trình bày, như vậy không phải thông qua mình nữa mà bạn có thể nói rõ ý của bản thân hơn ^^ Dù sao mình không hoạt động trên wikibooks nên không hiểu rõ lắm. – Tiểu Phương 話そう! 12:51, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp: Yêu cầu của tôi đơn giản lắm, bật cái thanh dính đầu trang cho toàn bộ namespace của Wikibooks! – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 05:12, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp:: Mà bạn cho tôi hỏi tuần sau mà bạn nói là tuần nào vậy bạn? Sao triển khai chậm trễ quá vậy. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 05:11, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
 
Lỗi không hiện thanh công cụ sửa đổi

Wiki Loves Folklore is back!

sửa

Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

 

You are humbly invited to participate in the Wiki Loves Folklore 2022 an international photography contest organized on Wikimedia Commons to document folklore and intangible cultural heritage from different regions, including, folk creative activities and many more. It is held every year from the 1st till the 28th of February.

You can help in enriching the folklore documentation on Commons from your region by taking photos, audios, videos, and submitting them in this commons contest.

You can also organize a local contest in your country and support us in translating the project pages to help us spread the word in your native language.

Feel free to contact us on our project Talk page if you need any assistance.

Kind regards,

Wiki loves Folklore International Team

--MediaWiki message delivery (thảo luận) 13:15, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Khảo sát Mong muốn Cộng đồng 2022

sửa
 

Khảo sát Mong muốn Cộng đồng 2022 hiện đang mở!

Khảo sát này là quá trình mà các cộng đồng quyết định những gì nhóm Community Tech sẽ làm việc trong năm tới. Chúng tôi khuyến khích mọi người gửi đề xuất cho đến thời hạn trên 23 tháng 1, hoặc nhận xét về các đề xuất khác để giúp cải thiện chúng.

Các cộng đồng sẽ bỏ phiếu cho các đề xuất giữa 28 tháng 1 và 11 tháng 2.

Nhóm Công nghệ Cộng đồng tập trung vào các công cụ cho các biên tập viên Wikimedia giàu kinh nghiệm. Bạn có thể viết đề xuất bằng bất kỳ ngôn ngữ nào và chúng tôi sẽ dịch chúng cho bạn. Cảm ơn bạn, và chúng tôi mong được nhìn thấy đề xuất của bạn! SGrabarczuk (WMF) (talk) 20:16, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

01:23, ngày 11 tháng 1 năm 2022 (UTC)

@P.T.Đ: Đoạn CSS đó nằm ở đâu nhỉ? NguoiDung
KhongDinhDanh
09:00, ngày 11 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh: Giờ tôi không có time lắm, nói chuyện có đầu đuôi giùm. P.T.Đ (thảo luận) 17:05, ngày 11 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@P.T.Đ: Đoạn CSS ẩn đề mục h1 của Trang Chính giờ không còn cần thiết, nên đổi sang MediaWiki:Mainpage-title-loggedinMediaWiki:Mainpage-title. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 05:22, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Qua enwiki cũng chưa thấy gì? Và cũng không có đoạn CSS nào như vậy, tạm thời không đụng. P.T.Đ (thảo luận) 05:52, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@P.T.Đ: Xem en:Diff/1064326667en:Diff/1059515420. Anh có thể bật safemodeen:Main Page để xem khác biệt. NguoiDungKhongDinhDanh Name me 06:31, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh: Thấy mỗi "No difference". P.T.Đ (thảo luận) 06:32, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@P.T.Đ: Vì đó là sửa đổi tạo trang trống. Ngoài ra, đoạn cần tìm nằm ở Vector.css (dòng 6). NguoiDungKhongDinhDanh Name me 06:35, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nó đang bị lỗi dính đầu trang với thanh menu ở giao diện Minerva khi chưa đăng nhập nên tôi chưa muốn đụng. P.T.Đ (thảo luận) 06:38, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Call for Feedback about the Board of Trustees elections is now open

sửa
You can find this message translated into additional languages on Meta-wiki.

The Call for Feedback: Board of Trustees elections is now open and will close on 7 February 2022.

With this Call for Feedback, the Movement Strategy and Governance team is taking a different approach. This approach incorporates community feedback from 2021. Instead of leading with proposals, the Call is framed around key questions from the Board of Trustees. The key questions came from the feedback about the 2021 Board of Trustees election. The intention is to inspire collective conversation and collaborative proposal development about these key questions.

There are two confirmed questions that will be asked during this Call for Feedback:

  1. What is the best way to ensure more diverse representation among elected candidates? The Board of Trustees noted the importance of selecting candidates who represent the full diversity of the Wikimedia movement. The current processes have favored volunteers from North America and Europe.
  2. What are the expectations for the candidates during the election? Board candidates have traditionally completed applications and answered community questions. How can an election provide appropriate insight into candidates while also appreciating candidates’ status as volunteers?

There is one additional question that may be presented during the Call about selection processes. This question is still under discussion, but the Board wanted to give insight into the confirmed questions as soon as possible. Hopefully if an additional question is going to be asked, it will be ready during the first week of the Call for Feedback.

Join the conversation.

Best,

Movement Strategy and Governance

RamzyM (WMF) 03:12, ngày 11 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Feminism and Folklore 2022

sửa

Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

Greetings! You are invited to participate in Feminism and Folklore 2022 writing competion. This year Feminism and Folklore will focus on feminism, women biographies and gender-focused topics for the project in league with Wiki Loves Folklore gender gap focus with folk culture theme on Wikipedia.

You can help us in enriching the folklore documentation on Wikipedia from your region by creating or improving articles focused on folklore around the world, including, but not limited to folk festivals, folk dances, folk music, women and queer personalities in folklore, folk culture (folk artists, folk dancers, folk singers, folk musicians, folk game athletes, women in mythology, women warriors in folklore, witches and witch hunting, fairy tales and more. You can contribute to new articles or translate from the list of suggested articles here.

You can also support us in organizing the contest on your local Wikipedia by signing up your community to participate in this project and also translating the project page and help us spread the word in your native language.

Learn more about the contest and prizes from our project page. Feel free to contact us on our talk page or via Email if you need any assistance...

Thank you.

Feminism and Folklore Team,

Tiven2240 --05:49, ngày 11 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Save the Date: Coolest Tool Award 2021: this Friday, 17:00 UTC

sửa

<languages />

Hello all,

The ceremony of the 2021 Wikimedia Coolest Tool Award will take place virtually on Friday 14 January 2022, 17:00 UTC.

This award is highlighting software tools that have been nominated by contributors to the Wikimedia projects. The ceremony will be a nice moment to show appreciation to our tool developers and maybe discover new tools!

Read more about the livestream and the discussion channels.

Thanks for joining! andre (talk) -08:02, 6 January 2022 (UTC)

Sau 15 ngày thăm dò ý kiến, bộ tiêu chí về độ nổi bật dành cho các danh sách tòa nhà và cấu trúc cao nhất tại Việt Nam theo đơn vị hành chính đã được thông qua với mức đồng thuận cao dành cho một số tiêu chí. Tôi đã tổng hợp và sắp xếp lại, sau đó đưa vào trang Wikipedia:Độ nổi bật (tòa nhà và cấu trúc cao nhất tại Việt Nam theo đơn vị hành chính) để thế hệ sau này có cơ sở, căn cứ giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến chủ thể. Cảm ơn các thành viên đã nhiệt tình tham gia.--Pk.over (thảo luận) 10:41, ngày 12 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Bản mẫu Chất lượng kém

sửa

Thời gian vừa rồi, ĐPV NguoiDungKhongDinhDanh đã sửa bản mẫu {{clk}} từ việc sử dụng ngày tháng sang sử dụng thời gian dạng Unix. Điều này dẫn đến các bài viết bị gắn bản clk sẽ không còn được phân chia theo ngày và cũng không biết ngày nào được gắn bản (trừ khi kiểm tra lịch sử đóng góp). Ngoài ra, việc sử dụng bản mẫu để xếp bài vào thể loại Bài chất lượng kém quá 7 ngày và sắp xếp theo như hướng dẫn có một bất cập là bài không thể tự động được xếp vào đúng vị trí nếu từ khi được biển quá hạn, bài không ghi nhận bất kỳ sửa đổi nào (kể cả null-edit). Đồng nghĩa với việc, nếu bài bị gắn biển quá 7 ngày mà không có sửa đổi thì cũng sẽ không xếp vào thể loại này (dù trong bài có hiển thị, như bài Người Mỹ gốc Hoa), trừ khi chạy null-edit cho thể loại clk hằng ngày.

Tôi thấy việc chuyển đổi này khó sử dụng và bất cập hơn cách sử dụng cũ. Không biết ý các thành viên hay tuần tra và các ĐPV, BQV khác như thế nào? Nhac Ny Talk to me ♥ 07:44, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Các bạn hành xử như thế nào đối với tin nhắn tự động?

sửa

Khi tôi tham gia Wiki thì sẽ có tin nhắn tự động của Wiki do một ai đó sẽ gửi lời chào mừng từ Wiki tới tôi. Nếu theo phép giao tế văn minh lịch sự, tôi sẽ nên trả lời hay cảm ơn lời chào mừng của bạn đó. Nhưng rõ ràng đó chỉ là một tin nhắn tự động của một hệ thống robot gửi tin mà thôi, còn sự thực thì người gửi tin đó không quan tâm tôi là ai cả, cũng không có chủ đích tương tác với tôi. Vậy việc tôi reply lại tin nhắn đó có trở nên vô duyên không? Và nếu tôi bỏ qua không rep lại tin đó thì tôi có biến thành người bất lịch sự không? Xin bạn cho ý kiến? Về quan điểm cá nhân thì tôi không ủng hộ việc dùng nhiều thứ tự động lắm, muốn có nhiều tương tác thật hơn. Войдите (thảo luận) 08:54, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Войдите Cơ bản thì những lời chào mừng hay tin nhắn đó có thể nói là "bán tự động", vì có một thành viên gửi nó đi có chủ đích nhưng nhờ sự hỗ trợ của các phần mềm. Về cơ bản, việc "chào mừng" thành viên sẽ chỉ diễn ra duy nhất 1 lần trên trang thảo luận của thành viên đó, phần lớn nó mang ý nghĩa "chào mừng" và cung cấp một ít hướng dẫn cần thiết cho thành viên mới. Người gửi lời chào đó cũng không bao giờ để ý nó có được trả lời hay không, bởi hằng ngày, có hàng chục, trăm thậm chí là hàng ngàn lời chào mừng được gửi đến các thành viên mới cũng như IP. Việc bạn có reply hay không tin nhắn chào mừng đó tùy thuộc hoàn toàn vào sở thích của bạn. Không cần đặt nặng quá vấn đề có trả lời những tin nhắn bán tự động đó hay không. Ngoài ra, việc bán tự động hóa một số sửa đổi là để giúp cho một số công việc nhàm chán trở nên nhanh gọn hơn. Hằng ngày có hàng chục tài khoản mới được tạo ra, hàng chục IP tham gia Wiki, việc bán tự động hoặc tự động hóa việc chào mừng là cần thiết Nhac Ny Talk to me ♥ 09:25, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NhacNy2412: Cảm ơn bạn đã bỏ thời gian trả lời câu hỏi này của mình. Mình hoàn toàn cảm thấy thoả mãn trợ giúp giải thích này của bạn. Tặng bạn 100/100 điểm. Chúc bạn nhiều sức khoẻ! Войдите (thảo luận) 09:31, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Bài viết dịch từ tiếng Anh, dịch cả tầm nhìn Anh-Mĩ mà không nói gì tầm nhìn Việt Nam hay nước khác thì nên đánh giá thế nào?

sửa

Ví dụ Pokémon, dịch từ tiếng Anh, có đoạn nói về 4kids Entertainment (một công ti Mỹ) chịu nhượng quyền Pokemon tại Mỹ, nhưng đến 2005 thì chuyển cho The Pokémon Company International, công ti này giám sát mọi giấy phép của Pokemon ngoài châu Á. Tất cả những cái này chỉ liên quan đến các nước Anh-Mĩ, chứ không liên quan gì đến Việt Nam, hay các nước ngoài vùng văn hóa tiếng Anh.

Hokuto no Ken, cũng là dịch từ tiếng Anh, có cả mục "Bản dịch tiếng Anh" mà không nói gì về bản dịch tiếng Việt hay bản dịch tiếng khác.

Cang giả kim thuật sư được đánh giá là Chất lượng tốt, nhưng cũng chỉ nói về việc Kim Đồng xuất bản bộ truyện ở Việt Nam qua loa trong 2 câu. Trong khi việc Viz xuất bản bộ truyện ở Bắc Mĩ thì lại nói khá kĩ lưỡng (Do bài gốc bên en.wiki nói kĩ lưỡng về việc này)

--KomradeRice (thảo luận) 11:33, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Giải pháp của bạn là gì? Nêu vấn đề nhưng nói khơi khơi chả biết có gì nghiêm trọng không sao biết trả lời thế nào? P.T.Đ (thảo luận) 13:38, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@KomradeRice Có thì có không có thì thôi bạn ơi, nếu bạn thấy thiếu bạn có thể tự xắn tay lên sửa và bổ sung nhé, trước đó hãy xem các quy định và hướng dẫn viết bài tại đây để biết thêm. – Nguyenmy2302 (thảo luận) 13:56, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Phương án đây = bạn xắn tay lên rồi viết thêm các tầm nhìn khác là ok. Nhớ phải có nguồn uy tín. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 20:18, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@KomradeRice: Mình hiểu ý bạn. Dù gì thì đây vẫn là Wikipedia tiếng Việt mà, có phải là Wikipedia tiếng Anh đâu. Bạn cứ mạnh dạn viết thôi bạn ôi. Bài Cardcaptor Sakura có nói khá đầy đủ về ấn bản tiếng Việt nè (cả truyện tranh lẫn anime). —  Băng Tỏa  00:51, ngày 15 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Khóa các đóng góp nặc danh

sửa
Việc này đã từng bị phản đối nhiều lần. Ngoài ra, cộng đồng không thể đáp ứng điều kiện. Người Dùng Không Định Danh? 13:49, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Đại loại là tăng mức bảo mật thêm một nấc bằng việc ngăn không cho những người không có tài khoản chỉnh sửa các bài viết. Nguyên nhân vì nặc danh ai cũng có thể chỉnh sửa nên dễ có xu hướng bị phá hoại. Tui biết có nhiều người cũng nặc danh nhưng có nhiều đóng góp lớn nhưng thử nghĩ mỗi ngày có cả trăm trang bị phá thì sao. Mặc dù đây hông phải cách tối ưu, giống như trộm muốn trộm thì hàng rào chả có ý nghĩa gì, nhưng tui nghĩ nó có thể làm giảm bớt cái suy nghĩ phá hoại đi vì phải mất công đăng ký vòng vòng để được cái tài khoản để vô ghi một chút đối với một số người thì không đáng để mất thời gian, chỉ là giúp loại bớt một số người đó thôi. Còn điểm yếu thì như nói trên một số người muốn đóng góp nhưng ngại tạo tài khoản, nên cần bàn kỹ hơn. Haram999 (thảo luận) 11:30, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Haram999: Mời bạn cho lý do thuyết phục, đầy người xài IP có đóng góp tốt, không nên vơ đũa cả nắm. Tạo tài khoản hay không là quyền của họ, không ai ép được. 171.252.153.184 (thảo luận) 11:32, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Bạn đưa ra thảo luận tại trang chính, không tạo trang con. – Nguyenmy2302 (thảo luận) 12:39, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Có tạo tài khoản thì cũng là nặc danh thôi. IP thích chơi kiểu sống khổ thì kệ họ (lộ IP còn cho biết địa điểm nơi sống, còn tài khoản thì bảo mật hơn). Còn phá thì IP hay tài khoản đều phá. P.T.Đ (thảo luận) 13:40, ngày 13 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Movement Strategy and Governance News #5

sửa

Movement Strategy and Governance News
Issue 5, January 2022Read the full newsletter


Welcome to the fifth issue of Movement Strategy and Governance News (formerly known as Universal Code of Conduct News)! This revamped newsletter distributes relevant news and events about the Movement Charter, Universal Code of Conduct, Movement Strategy Implementation grants, Board elections and other relevant MSG topics.

This Newsletter will be distributed quarterly, while more frequent Updates will also be delivered weekly or bi-weekly to subscribers. Please remember to subscribe here if you would like to receive these updates.

  • Call for Feedback about the Board elections - We invite you to give your feedback on the upcoming WMF Board of Trustees election. This call for feedback went live on 10th January 2022 and will be concluded on 7th February 2022. (continue reading)
  • Universal Code of Conduct Ratification - In 2021, the WMF asked communities about how to enforce the Universal Code of Conduct policy text. The revised draft of the enforcement guidelines should be ready for community vote in March. (continue reading)
  • Movement Strategy Implementation Grants - As we continue to review several interesting proposals, we encourage and welcome more proposals and ideas that target a specific initiative from the Movement Strategy recommendations. (continue reading)
  • The New Direction for the Newsletter - As the UCoC Newsletter transitions into MSG Newsletter, join the facilitation team in envisioning and deciding on the new directions for this newsletter. (continue reading)
  • Diff Blogs - Check out the most recent publications about the UCoC on Wikimedia Diff. (continue reading)

RamzyM (WMF) 07:14, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Thay logo Tết cho Wiktionary

sửa

Xin chào các thành viên Wikipedia. Do vài ngày trước tình hình cuộc thi ở Wiktionary có ổn định hơn một chút, tôi đã không quay về đây nhắc. Hiện nay còn 5 ngày nữa là kết thúc cuộc thi, và các phương án hiện tại, tùy các bạn có thêm hay không cũng được; còn phiếu thì hơi ảm đạm một chút, mong các bạn vào cho ý kiến. Xin cảm ơn. ChemistryExpertsắp "hết hạn" 07:29, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Bảng xếp hạng âm nhạc của Việt Nam

sửa

Theo như báo chí đưa tin thì từ ngày 14/1, một công ty truyền thông đã cho ra mắt phiên bản bxh Billboard Việt Nam tại đây: https://billboardvn.vn/bang-xep-hang/ . Kính mời các thành viên am hiểu có thể thẩm định xem thử có thể đưa trang web này là một trong những nguồn thẩm định độ nổi bật của các bài hát được không, đặc biệt là các bài hát Việt Nam.ㅡEd Crystal Talk 07:14, ngày 16 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

  •   Ý kiến Billboard VN độ nổi bật và tầm ảnh hưởng tới thế giới hầu như là không có nên hiện tại tôi nghĩ chưa dùng để đánh giá độ nổi bật được. Vài năm nữa hay chục năm nữa thì may ra (tùy theo tốc độ phát triển nền âm nhạc của VN). Giả sử lấy Billboard VN làm tiêu chí đánh giá độ nổi bật thì chắc các bài hát Việt Nam không nổi bật mọc lên như nấm ở Wikipedia Vi. Theo tôi, nguồn Billboard VN có thể dùng để bổ sung thông tin như xếp hạng vân vân, còn chứng minh độ nổi bật thì không. Tôi nghĩ bạn nên gửi thư mời tất cả các thành viên quan tâm tới mảng âm nhạc. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 11:27, ngày 16 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Ý kiến @Ed Crystal: Tuy mình ko biết mấy về âm nhạc, nhưng theo Nguyentrongphu nói, Billboard VN chưa đủ dnb để đánh giá. Nhưng ta vẫn có thể đưa BXH này để đánh giá dnb của bài hát bằng các tiêu chí. Ví dụ: Một bài hát đủ dnb khi nó đáp ứng các tiêu chí sau:
    • Đứng ở Top 10 bxh này trong ít nhất 20 ngày liên tiếp, hoặc đã từng được xếp hạng 1 của BXH trong ít nhát 7 ngày liên tiếp.
    • Được thể hiện bởi ít nhất 1 nghệ sĩ nổi bật.

Đây là 1 thằng cục súc, bảo thủ, thích sửa đổi trên WP nhưng hay thể hiện. (Trời ơi bão tố mưa sa) 07:34, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Vấn đề với việc dịch từ tiếng Anh "township" sang tiếng Việt là "xã": thành phố, thị trấn nằm bên trong xã

sửa

Ở một số bài trên Wiki tiếng Việt về một số "township" ở Mỹ, từ "township" được dịch thành "xã". Có những "township" bên trong nó có "city" và "town". "City" và "town" thì đã dịch thành "thành phố" và "thị trấn". Ở Việt Nam, chỉ có xã thuộc thành phố chứ không có thành phố thuộc xã, xã và thị trấn là hai đơn vị hành chính riêng biệt. Trong trường hợp "township" có "city" và "town" mà dịch "township" thành "xã" nó có thể gây bối rối, khó hiểu cho người đọc. Judspug (thảo luận) 09:22, ngày 16 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

"township" bên trong nó có "city" và "town" -> mời bạn đưa ra ví dụ cụ thể. Township và town có nghĩa tương đồng. Không có city nào nằm ở bên trong township cả. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 11:18, ngày 16 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Thornton Township, Cook County, Illinois. – Judspug (thảo luận) 13:41, ngày 16 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Trong link bạn đưa, city và township cả hai đều là cách chia hành chính thấp hơn quận (county). Không có cái nào nằm trong cái kia; chúng đơn giản là 2 cách chia hành chính "khác nhau" và có những diện tích trùng lặp nhau. Ví dụ city này, diện tích của nó trùng với một phần của 3 township khác nhau. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 20:59, ngày 16 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi nghĩ town và township cả hai nên dịch thành "thị trấn" là ổn. Mỹ và các nước phương Tây không có khái niệm xã như VN. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 00:42, ngày 17 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Giúp đỡ

sửa

Xin chào mọi người, cho mình hỏi làm cách nào để tạo ra 1 con bot. Mong mọi người hồi đáp lại. Chúc mọi người 1 ngày vui nhá! Chiristmas Pattersonthảo luận với tôi 04:20, ngày 17 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Chiristmas Patterson: Mời bạn xem WP:BOT và tham khảo thêm trang hướng dẫn của BQV Alphama. NguyễnQuangHải19💬 04:22, ngày 17 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

19:54, ngày 17 tháng 1 năm 2022 (UTC)

Nói chuyện với Nhóm kỹ thuật Cộng đồng

sửa
 

Xin chào

Chúng tôi, nhóm làm về Khảo sát Ước muốn Cộng đồng, muốn mời bạn tham dự cuộc họp trực tuyến với chúng tôi. Cuộc họp sẽ diễn ra vào 19 tháng Một (Thứ tư), 18:00 UTC trên Zoom, và sẽ kéo dài một giờ đồng hồ. Nhấn vào đây để tham dự.

Chương trình

  • Bring drafts of your proposals and talk to to a member of the Community Tech Team about your questions on how to improve the proposal

Phương thức

Cuộc họp sẽ không được ghi hình hoặc phát sóng trực tiếp. Biên bản cuộc họp sẽ không nhắc đến tên thành viên cụ thể và sẽ được đăng tải trên Meta-Wiki. Bản thuyết trình (tất cả nội dung trong chương trình ngoại trừ phần hỏi đáp) sẽ bằng tiếng Anh.

Chúng tôi có thể trả lời các câu hỏi đặt ra bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Ba Lan, tiếng Tây Ban Nha, và tiếng Đức. Nếu bạn muốn gửi trước câu hỏi, hãy đưa chúng vào trang thảo luận Khảo sát Ước muốn Cộng đồng hoặc gửi đến sgrabarczuk@wikimedia.org.

Natalia Rodriguez (quản lý nhóm Kỹ thuật Cộng đồng) sẽ chủ trì cuộc họp này.

Liên kết đến thư mời

Chúng tôi rất mong được gặp bạn! SGrabarczuk (WMF) (talk) 00:29, ngày 18 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Subscribe to the This Month in Education newsletter - learn from others and share your stories

sửa

Dear community members,

Greetings from the EWOC Newsletter team and the education team at Wikimedia Foundation. We are very excited to share that we on tenth years of Education Newsletter (This Month in Education) invite you to join us by subscribing to the newsletter on your talk page or by sharing your activities in the upcoming newsletters. The Wikimedia Education newsletter is a monthly newsletter that collects articles written by community members using Wikimedia projects in education around the world, and it is published by the EWOC Newsletter team in collaboration with the Education team. These stories can bring you new ideas to try, valuable insights about the success and challenges of our community members in running education programs in their context.

If your affiliate/language project is developing its own education initiatives, please remember to take advantage of this newsletter to publish your stories with the wider movement that shares your passion for education. You can submit newsletter articles in your own language or submit bilingual articles for the education newsletter. For the month of January the deadline to submit articles is on the 20th January. We look forward to reading your stories.

Older versions of this newsletter can be found in the complete archive.

More information about the newsletter can be found at Education/Newsletter/About.

For more information, please contact spatnaik wikimedia.org.


About This Month in Education · Subscribe/Unsubscribe · Global message delivery · For the team: ZI Jony (Talk), Thứ ba 2:34, 17 tháng 12 2024 (UTC)

Thông báo: Đã bật mặc định giao diện Vector mới

sửa

Đã chính thức bật mặc định giao diện Vector mới cho toàn bộ người dùng tại Wikipedia và Wikibooks tiếng Việt, nhóm vẫn tiếp tục xin feedback về bất cứ vấn đề gì bạn gặp phải với giao diện mới. Nếu các bạn thấy có phiền hà gì xin hãy nêu ngay ở dưới đây nhé, xin cảm ơn.

@Đức Anh: Mình sẽ chuyển lời lại cho nhóm về đề xuất của bạn về Wikibooks. – Tiểu Phương 話そう! 11:03, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Bluetpp Mặc dù lần trước bạn có nói là chưa triển khai thanh đầu trang dính nhưng mà tôi có thắc mắc chút là sao thanh đầu trang dính lại không có phần CT trong menu cá nhân? Nhac Ny Talk to me ♥ 11:12, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NhacNy2412: Có lẽ script của bạn cần sửa lại để tương thích với Vector mới. NDKDD-Cố vấn vẫn thấy cửa vào dù không có quyền xác nhận mở rộng. NguoiDungKhongDinhDanh Name me 11:39, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh Chắc là thay đổi id. Mà cái này cũng chỉ là phương án tạm, tốt nhất vẫn là nhờ Phab mặc định luôn như en.wiki và fr.wiki Nhac Ny Talk to me ♥ 11:41, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NhacNy2412: Dễ thôi. Đồng thuận nằm ở đâu nhỉ? NguoiDungKhongDinhDanh Name me 11:42, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh đây thì phải Nhac Ny Talk to me ♥ 11:48, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NhacNy2412: Mình thì vẫn thấy có nha ' 3' – Tiểu Phương 話そう! 12:17, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp À vậy chắc do mấy cái script sida của tôi rồi Nhac Ny Talk to me ♥ 12:44, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cảm ơn Bluetpp đã hỗ trợ cộng đồng. P.T.Đ (thảo luận) 14:21, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp: Không hiểu sao người ta đổi sang giao diện vector mới cho Wikibooks mà vẫn chừa lại ... Trang Chính (khi ở chế độ ẩn danh)? Liệu đây có phải là một sai sót không bạn? – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 14:28, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy giao diện Wikibooks (đăng xuất) đã là Vector mới rồi. NguoiDungKhongDinhDanh Name me 16:22, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@NguoiDungKhongDinhDanh: "chừa lại Trang Chính". – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 01:56, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Đức Anh: Kể cả đăng nhập lẫn lúc đăng xuất hả bạn? – Tiểu Phương 話そう! 06:37, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp: Hình như việc này chỉ xảy ra khi đã đăng xuất. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 06:42, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh @P.T.Đ: Các bạn giúp thử đăng xuất ra xem giao diện là mới hay cũ, vì chẳng hiểu sao giao diện đăng xuất của tôi cũng là giao diện cũ. Nếu hai bạn cũng thấy vậy thì để tôi báo lại với nhóm kiểm tra xem. – Tiểu Phương 話そう! 10:19, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp: Lúc cũ lúc mới. Có vẻ là do bộ đệm. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:26, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Phải, tôi khá chắc là mình đã thấy Trang Chính dùng giao diện mới rồi. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:04, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Tôi chỉ thấy giao diện mới khi đã đăng xuất. Còn đăng nhập thì chưa thấy đâu (do Tùy chọn vẫn còn cho phép dùng giao diện Vector cũ). ChemistryExpertsắp "hết hạn" 07:21, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Thì đổi sang giao diện mới đi. Do mình cài đặt mà. Ai còn chọn giao diện cũ thì nó hiện vậy. P.T.Đ (thảo luận) 09:32, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Giao diện mới nhìn không quen. Chắc do dùng giao diện cũ 2 năm nay thuận mắt. Có lẽ phải đợi một khoảng thời gian mới quen dần được. – Nguyenhai314 (thảo luận) 10:13, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi nghĩ nên bỏ cái tuỳ chọn đó đi, vì bây giờ Wiki đã bước sang thời đại mới rồi. Đặt mặc định giao diện mới cho cả người dùng vô danh lẫn người dùng đã đăng nhập sẽ đảm bảo tính ổn định hơn; không chỉ thế, nó còn có thể tăng thêm sự thu hút của người tạo tài khoản trên Wikipedia. ChemistryExpertsắp "hết hạn" 14:18, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Ép 34 triệu tài khoản toàn cục sử dụng một giao diện mới hoàn toàn không dễ vậy đâu. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:08, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Chỉ tắt ở viwiki thôi. Giống bên frwiki, sang bên đó là có luôn giao diện vector mới. ChemistryExpertsắp "hết hạn" 23:48, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Lo cho mình được rồi. Wiki sang thời đại nào thì cũng kệ người ta đi. Giờ vẫn đầy người dùng skin Monobook từ đầu thế kỷ. P.T.Đ (thảo luận) 08:20, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Ccv2020: Do nhóm tôn trọng các cài đặt của người dùng vậy nên những ai mà trước đó đã chọn tắt Vector mới thì giờ cũng sẽ vậy, nếu muốn trải nghiệm xin mời bạn vào tùy chọn bật bằng tay nha. Tiểu Phương 話そう! 10:06, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp: Đến bây giờ thì giao diện mới mới kích hoạt trên tài khoản của mình, mặc dù trước đó đã kích hoạt dành cho IP được kha khá thời gian, tuy nhiên khi dùng trên điện thoại thì nó có lỗi đè lên nhau (ảnh tại đây), (MoreMenu dùng script dán cho toàn cục). Không biết đây có phải là lỗi do dùng trên điện thoại không vì Wikipedia giao diện máy tính không tương thích lắm với điện thoại và mình dùng hay bị lỗi. Boros (thảo luận) 02:14, ngày 2 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@CrossEF Cảm ơn bạn đã report, lỗi này bản thân mình cũng đã báo lại cho nhóm rồi ạ. Mong bạn nếu có lỗi gì hãy phản hồi lại cho mình nha, cảm ơn bạn một lần nữa ^^ Đúng là chính thức thì từ hôm qua giao diện mới mới được bật cho toàn bộ tài khoản dù trước đó đã tắt hay bật giao diện mới hay chưa. – Tiểu Phương 話そう! 12:53, ngày 2 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp: Mình mới tìm được một lỗi mới, {{tham khảo|30em}} vẫn hiển thị một cột khi chuyển sang giao diện mới, khi chuyển về giao diện cũ thì nó vẫn hiển thị hai cột bình thường. Boros (thảo luận) 13:42, ngày 3 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nguyên nhân là chiều rộng nội dung ở giao diện mới bị thu hẹp. NguoiDung
KhongDinhDanh
19:11, ngày 3 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@CrossEF: Cụ thể là ở bài nào hả bạn? Nếu được phiền bạn cung cấp ảnh chụp màn hình với. Tiểu Phương 話そう! 16:03, ngày 3 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Bluetpp: đây bạn nhé, mình thử trên máy tính nó cũng như vậy. Boros (thảo luận) 13:50, ngày 4 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@CrossEF: 1 cột thì hợp lý rồi, dùng di động mà còn xem chế độ máy tính nữa thì 1 cột cho dễ nhìn. Như vậy thì quá hợp lý. P.T.Đ (thảo luận) 12:49, ngày 5 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Mạo muội hỏi cộng đồng

sửa

Mình định dịch bài Táo tây để lên mục BCB, sau đó thì ứng cử BVT, đây là bài viết tốt enwiki và mình chỉ cần dịch lại là OK. Vậy có cần bị yêu cầu phải dịch Chú thích ko, nếu bị yêu cầu dịch chú thích thì thôi mình hủy bỏ và sẽ ko tham gia mục BVT hay BVCL nữa. mệt mỏi và màu mè - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 11:08, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Mình bảo lưu ý kiến cá nhân của mình (VUI LÒNG ĐỌC) - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 11:15, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tóm lại thế này. "Phân khúc đọc giả wiki" thì có 2 nhóm người: nhóm người chỉ đọc bài và họ chỉ quan tâm bài chứ chả quan tâm chú thích đâu, thậm chí chắc gì họ đã đọc trọn bài; nhóm thứ 2 là những người đọc wiki và quan tâm chú thích, chắc chắn từ nhu cầu tra cứu, mà mấy người này thì ngoại ngữ không hề kém, dịch luôn chú thích khác nào "mớm cơm cho học sinh lớp 12". Sự nhiêu khê gần đây chỉ có kéo tuột wiki lại thôi - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 11:26, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Cung thỉnh vấn an "NhacNy2412 thái hậu" cho ý kiến - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 11:17, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Khả Vân Đại Hãn Lên BCB có được hay không là việc của DHN, còn ra ứng cử BCB thì tùy cộng đồng. Nếu bạn thích thì cứ làm, thấy mệt mỏi thì thôi, chẳng ai bắt ép cả Nhac Ny Talk to me ♥ 11:18, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Dịch bài đã mệt rồi còn dịch 88 chú thích chắc lòi bản họng quá - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 11:21, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Khả Vân Đại Hãn Đó là lựa chọn của bạn. Tôi tự viết vài bài dung lượng lớn, vừa dịch hàng chục thậm chí cả trăm nguồn Trung Anh lẫn lộn chẳng thấy có vấn đề gì Nhac Ny Talk to me ♥ 11:23, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Bạn nghĩ người chăm chỉ làm việc là hay ho à. Tại sao không làm việc thông minh, hiệu quả và làm việc một cách hợp lý - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 11:28, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Khả Vân Đại Hãn Chỉ có thể so sánh giữa làm việc thông minh và chăm chỉ khi cùng xét về 1 việc. Chứ xét kiểu 1 người thì làm cho hoàn hảo còn một người lựa chọn không làm thì vấn đề nó không nằm ở thông minh hay chăm chỉ Nhac Ny Talk to me ♥ 11:30, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Bạn ko thể làm việc chăm chỉ kiểu đó rồi tự cho mình là một hình mẫu và vẽ vời ra con đường từ hình mẫu của bạn rồi bảo cả wiki phải noi theo. điều này là ko công bằng, thay vì tập trung xem xét thật khó chất lượng bản dịch. suốt 3 năm từ đầu 2019 đến nay mình chứng kiến rất nhiều cuộc ứng cử chưa có 1 cá nhân nào yêu sách nặng nề người ứng cử lo "dịch chú thích" điều này quá sức lực người khác với mức tiêu hao thời gian công sức tăng gấp đôi phần việc vốn có cho một mong muốn chả để làm gì, ngoài việc thỏa mãn cái chủ nghĩa hoàn hảo của bạn - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 11:36, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Và gửi lời từ 1 thành viên wiki khác đã nghỉ wiki từ rất lâu: bạn NhacNy2412 đã hiểu sai mục Chú thích ở 2 điểm: 1 là, ý nghĩa của chú thích ko phải lúc nào cũng là "trích dẫn" ý từ một nơi nào đó, qua việc đưa ra đầy đủ luận ý thậm chí nguyên văn, mà đôi khi nó chỉ là phần "tham khảo" nghĩa là nó không nhất thiết giống hệt như thế; 2 là, chú thích chỉ minh chứng cho wiki không tự biên tự diễn nội dung và người đọc nếu nghi hoặc thì tự đi mà truy xét qua link đã cấp - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 11:48, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
hãy thúc đẩy wiki về phía trước, đừng tạo ra 1 áp lực lớn cho những người đến đây trong tư thế tự nguyện đang làm việc ko lấy 1 đồng, và đừng đẩy bọn họ đi trong tâm trạng tẩy chay wiki và góp phần làm suy yếu nguồn nhân lực này. Những gì tôi nói ko chỉ xoay quanh sự hợp lý hay ko của cách làm việc (như việc dịch chú thích) mà còn liên quan các vấn đề về nhân lực - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 12:05, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Khả Vân Đại Hãn Tôi chẳng bắt bạn noi theo, bạn theo hay không là chuyện của bạn. Dịch là chuyện của bạn, bỏ phiếu là chuyện của tôi, còn nếu phiếu vô lý thì vẫn có quy định về vô hiệu hóa lá phiếu. Tôi cũng chưa hề đưa ra thảo luận đồng thuận yêu cầu dịch toàn bộ chú thích nên đừng nhét chữ vào miệng tôi Nhac Ny Talk to me ♥ 11:57, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Khả Vân Đại Hãn Vậy ý bạn là các tiêu chuẩn của bài chất lượng cao hay những thứ khác phải càng ngày càng hạ thấp để thỏa mãn những người mới đến đây với tâm thế tự nguyện của bạn? Nhac Ny Talk to me ♥ 12:07, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Việc giữ nguyên hiện trạng ko có nghĩa là hạ thấp, vui lòng xem lại các ý kiến của tôi và nhiều người khác. bạn lấy quyền gì mà nâng tiêu chí và bắt mọi người noi theo. Tôi ko nói về việc thỏa mãn hay không, tôi chỉ muốn nói thẳng wiki này ko phải của riêng bạn, và tôi nhấn mạnh nó không phải của riêng bạn. đừng nhân danh 'phát triển' mà xem thường người khác - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 12:16, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Khả Vân Đại Hãn Tự bạn nói nâng cao cũng tự bạn nói coi thường. Ý kiến của tôi từ đầu tới cuối là ý kiến cá nhân, chưa hề đưa ra đồng thuận để nâng cao tiêu chuẩn của các bài viết gắn sao. Tôi đã nói rồi, bớt nhét chữ vào miệng tôi Nhac Ny Talk to me ♥ 12:19, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nhớ nhe, nói ko được nuốt lời. giờ tôi dịch bài BVT, vô mà ném phiếu chống vì "ko dịch chú thích". thề có Chúa, chiến tranh châu Á Thái Bình Dương sẽ bùng nổ để tái lập lại Trật tự Wikipedia. Thương. Ôm hôn cái! - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 12:24, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Khả Vân Đại Hãn Tôi nhớ tôi đã nói đâu đó rồi, việc dịch chú thích luôn chỉ là 1 "ý kiến", chưa bao giờ là lý do duy nhất để tôi bỏ phiếu chống. Phiếu chống của tôi luôn đi kèm hàng loạt lỗi khác, dịch chú thích chỉ là 1 trong những lý do đi kèm để thấy bài chưa hoàn thiện. Nếu bạn tìm được bất kỳ phiếu chống nào của tôi được "ném" ra chỉ vì lý do không dịch chú thích thì tôi vui vẻ đợi chiến tranh của bạn Nhac Ny Talk to me ♥ 12:27, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Trên wiki này ai đồng ý với mình thì giơ tay lên - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 11:53, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Yo. Bạn có thể chỉ cần dịch chú thích tiếng non-English là được nếu bạn lười (ví dụ bài Táo tây bên en họ cũng dịch chú thích [23] tiếng Tây Ban Nha). Còn nhìn chung theo tôi dịch được hết tiếng Anh thì tốt, vì Wiki tiếng nào thì nên dịch hết ra tiếng đấy. Với cả tôi nghĩ cũng đừng nên phản biện theo kiểu “vì không ai đọc chú thích nên không cần dịch” hay “dịch là mớm cho học sinh lớp 12” vì rõ ràng nó chỉ là một cách bạn đổ tại cái nọ cái kia nên không muốn làm; phản biện hợp lý là phải theo kiểu “dịch chú thích làm chất lượng bài giảm xuống ở chỗ abc”. Tôi cũng chẳng rảnh đi dịch chú thích bao giờ đâu nhưng cũng đủ nhận thức để thấy việc dịch chú thích là không sai. --NXL (thảo luận) 13:33, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi đồng ý với NhacNy và NXL. Sợ tốn sức thì bài không tốt lên được, có vậy thôi. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:11, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Bạn là nhất rồi, trên wiki có ai mà nhiều thời gian và sức lực như bạn, hoạt động như cái máy ko biết mệt ấy, ai mà dám sánh bằng. mô phật, lạy bạn 3 lạy - "Tôi là Bill Wilkins, vậy ai là Valak?" (thảo luận) 15:15, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Hạn chế công cụ dịch

sửa
ĐÃ GIẢI QUYẾT
Cộng đồng đồng thuận chọn phương án 3. NguoiDung
KhongDinhDanh
09:21, ngày 29 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Bên Phabricator, cụ thể là Pau Giner (WMF), vừa báo lại về yêu cầu Tắt tính năng dịch máy của Dịch nội dung với các thành viên dưới mức xác nhận mở rộng. Dưới đây là nguyên văn câu trả lời:

Dịch thô:


Bây giờ là quyết định của cộng đồng: Chỉ giảm tỷ lệ dịch máy, tắt tính năng dịch máy, hay một phương án nào khác? Phương án được chọn sẽ chỉ áp dụng đối với các thành viên chưa được xác nhận mở rộng. Thảo luận sẽ diễn ra trong 7 ngày.


  Ghi chú: Tôi biết là đã có đồng thuận chặn hẳn, nhưng dựa trên tinh thần đồng thuận tôi chỉ yêu cầu hạn chế tính năng dịch máy, không đụng đến những tính năng khác (chuyển đổi mã nguồn, giao diện biên dịch hai cột, tự thêm thể loại...). Tôi sẽ sửa lại nếu cần thiết.

Ý kiến

sửa

Giảm tỷ lệ dịch máy (hiện là 90%) cho thành viên dưới mức xác nhận mở rộng

sửa
  •   Đồng ý ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 10:57, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Cát trắng: Mời bạn đưa ra lí do. Feliĉan Novjaron! (thảo luận) 09:26, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Tôi thấy chưa phải tắt tính năng dịch máy của thành viên dưới mức xác nhận mở rộng dù có nhiều thành viên đồng ý chọn tắt tính năng dịch máy cho những thành viên này. Tôi công nhận rằng bây giờ có nhiều thành viên dù ở mức xác nhận mở rộng hay không vẫn lạm dụng công cụ dịch máy, đó là vấn đề đáng lo ngại. Nhưng xét lại thì công cụ dịch máy vẫn hữu ích, chỉ là nhiều thành viên Wikipedia không có kinh nghiệm về dịch máy hoặc không am hiểu nhiều về soạn thảo mã Wikipedia,v.v vẫn sử dụng công cụ dịch máy tạo ra bài chất lượng kém. Những thành viên mới đến nên được hoan nghênh, vì không phải tất cả đều không có kinh nghiệm về biên dịch. Nên tôi thấy chỉ nên giảm tỉ lệ dịch máy cho thành viên dưới mức xác nhận mở rộng thôi. Tôi hiểu sự mệt mỏi của các anh chị ĐPV, BQV như thế nào khi phải xoá đi hàng đống bài chất lượng kém do các thành viên mới đến chưa có kinh nghiệm biên dịch tạo ra, tôi thấy vẫn có vài thành viên ủng hộ phương án tắt hẳn tính năng dịch máy cho những thành viên thuộc nhóm này, nhưng tôi cảm thấy phương án tắt hẳn tính năng dịch máy cho thành viên dưới mức xác nhận mở rộng có vẻ "hơi quá" chút mặc dù tôi không phản bác phương án đó. Nếu có người cho là tôi sai, chưa có nhiều kinh nghiệm để nêu ra quan điểm này: nếu như anh cho rằng vẫn để những thành viên dưới mức xác nhận mở rộng thì chỉ có hại thêm cho Wikipedia, thì không phải ai cũng thế. Một ngày tôi đi tuần tra ở khu vực "Thay đổi gần đây" thì chưa tới 10 bài dịch chất lượng kém ra đời, đó không phải là điều đáng để quá lo ngại. Nếu suy nghĩ lại thấy lá phiếu này không phù hợp, tôi sẽ tự gạch phiếu. Tôi cũng mới chỉ tham gia Wikipedia chưa đầy 1 năm, nhưng dù gì tôi vẫn bỏ phiếu này để nêu ra quan điểm của mình. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 09:44, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Đồng ý Như ý kiến của thành viên Cát trắng. Feliĉan Novjaron! (thảo luận) 10:24, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Tắt tính năng dịch máy cho thành viên dưới mức xác nhận mở rộng

sửa
  •   Chưa đồng ý Phương án này không ổn vì vẫn có thể lách luật bằng cách copy từ CT. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 20:23, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyentrongphu: Anh có hiểu tắt tính năng dịch máy là thế nào không? Tắt nghĩa là không ai có thể dùng Google Dịch (hay Yandex) qua Dịch nội dung, mà chỉ được phép dùng đoạn văn gốc hoặc đoạn trắng làm khởi điểm cho bản dịch. Cá nhân một chút, tôi thành thật khuyên anh vào trang đó một lần, không cần xuất bản gì cả, để hiểu cách nó hoạt động trước khi bỏ phiếu chống. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 20:46, ngày 21 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Gạch phiếu chống vì không cần thiết. Phương án nào có nhiều phiếu ủng hộ nhất sẽ được chọn. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:28, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Đồng ý Là một thành viên luôn hướng tới việc ủng hộ và giữ chân người mới, tôi nghĩ ít nhất nên có một người là tôi đứng trên con thuyền này. Tôi đồng tình với những thành viên lựa chọn việc tắt hẳn CT cho thành viên dưới mức xác nhận mở rộng, nhưng tôi cũng đồng thời hướng tới những thành viên dưới mức xác nhận mở rộng thực tâm muốn đóng góp. Mọi người không cần phản bác hay giải thích gì vấn đề này đâu nha, tôi hoàn toàn hiểu ấy. Tiểu Phương 話そう! 00:34, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Đồng ý Cộng đồng đã từng đồng thuận về vấn đề này, tuy nhiên nếu được chọn, tôi vẫn muốn sử dụng mức giới hạn này. Thứ nhất, khi tắt tính năng dịch máy thì người dịch sẽ không thể sử dụng các chức năng tự động dịch của Google, Yandex. Thay vào đó, công cụ sẽ xuất ra một đoạn văn bản bằng ngôn ngữ gốc, nghĩa là người dùng công cụ bắt buộc phải dịch nó. Không cần quá bận tâm đến việc copy từ CT sang trình soạn thảo trực quan khi mà đã tắt tính năng dịch máy từ Google và Yandex, vì không ai rảnh copy nguyên si đoạn văn tiếng Anh, tiếng Pháp từ CT sang wiki rồi xuất bản nó, mà nếu có cũng dễ kiểm soát và quản lý hơn nhiều. Thứ hai, suy cho cùng CT là một công cụ vô cùng hữu ích. Nó hỗ trợ người dùng liên kết interwiki, tự tạo liên kết đến các bài viết khác trong quá trình dịch, tạo cước chú có sẵn và một tính năng vô cùng hữu ích nữa là sinh thể loại tự động. Nói ngắn gọn, công cụ CT thay mặt người dùng giải quyết vấn đề định dạng thông tin trong quá trình dịch, và vì thế mà người dịch không phải lo lắng về việc sử dụng chú thích thế nào cho đúng, liên kết đến bài viết khác thế nào hay liên kết interwiki ra sao, từ đó họ có thể chuyên tâm hoàn toàn cho việc dịch thuật của mình. Điều này là một sự hữu ích rất lớn đối với người dùng mới, chưa biết trình bày, định dạng bài viết sao cho chuẩn và cũng chưa quen với mã nguồn của dự án. Biến CT từ công cụ thuần dịch máy sang công cụ hỗ trợ trình bày, định dạng văn bản theo tôi là một điều có lợi. Người mới đến Wikipedia, chưa quen với công cụ soạn thảo mã nguồn và trình soạn thảo VisualEditor nên được tạo điều kiện để hoàn thiện bài viết theo cách thuận tiện nhất và tiết kiệm thời gian nhất thay vì lọ mọ đi học các sử dụng các thẻ <ref></ref> hay các kiểu đóng, mở ngoặc. Tất nhiên là ai cũng phải làm quen với mã nguồn wiki, nhưng tốt hơn hết vẫn là để họ từ từ làm quen với chúng, sẵn sàng sử dụng chúng khi đã đạt đến độ thành thạo tương đối. Nguyenhai314 (thảo luận) 00:47, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Nếu trao cho thành viên mới quá nhiều chức năng sẽ dẫn tới sự "lạm dụng". Tôi từng bắt gặp rất nhiều thành viên mới dịch máy clk tung nốc. Tôi nghĩ thành viên mới cần một thời gian ngắn tìm hiểu cách dịch bài ở Wikipedia trước khi được phép sử dụng công cụ này. Đây cũng là lý do tại sao thành viên xác nhận mở rộng được phép sửa bài có khóa xác nhận mở rộng còn tv mới thì không. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:33, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Tôi nghĩ sẽ không có lạm dụng gì khi chúng ta đã tắt chức năng chính của công cụ (dịch tự động). Khi đó, dù có lạm dụng thì vẫn có thể kiểm soát được (bài toàn văn bản tiếng Anh sẽ bị xóa nhanh, thành viên lạm dụng bị khóa tài khoản). Nếu muốn giết người thì súng hay dao cũng có thể giết được. Tuy nhiên súng khác dao ở chỗ, nếu ngưng sản xuất ra đạn thì nó sẽ gần như vô dụng. Tương tự, nếu muốn lạm dụng, họ sẽ copy nội dung vào Google Dịch rồi paste vào wiki, như thế còn nguy hiểm hơn. Khi đã tắt chức năng dịch tự động thì CT chỉ còn là một công cụ định dạng văn bản, định dạng cước chú đơn thuần, không có gì đáng lo ngại. – Nguyenhai314 (thảo luận) 01:50, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Nguyenhai314 Thứ nhất: nếu để họ tiếp cận với công cụ này quá sớm thì tỉ lệ lạm dụng sẽ tăng. Giả sử, họ dùng CT rồi thấy không được sử dụng chức năng dịch máy rồi bắt đầu đi spam sửa đổi như chào mừng thành viên mới + đợi 1 tháng. Tôi nghĩ họ nên làm quen với cách sửa đổi Wikipedia "trước khi" biết tới công cụ CT. Nếu không được sử dụng CT từ lúc mới lọt lòng thì khả năng cao mấy tháng tới 1 năm sau thì thành viên mới te mới phát hiện ra công cụ CT (lúc đó họ đã đủ chín chắn rồi, và khả năng lạm dụng là thấp). Tôi 14 năm rồi chả thèm dùng CT. Không có công cụ CT cũng chả có chết đâu. Chính vì quá nhiều tv lạm dụng CT và tình hình đã "mất kiểm soát" nên mới siết xuống 90% và có thảo luận đồng thuận ngày hôm nay. Thứ hai: nếu chỉ dùng google dịch rồi đăng lên Wikipedia thì rất dễ bị phát hiện (nguồn hầu hết sẽ bị lỗi). Nếu cắt dán từng đoạn một + từng nguồn một thì rất tốn thời gian. Không thể spam 1 phút/1 bài hay 5 phút/1 bài được (trước thời có CT, nạn dịch máy clk cũng có chút ít nhưng không có thảm họa như vậy). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 02:13, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Khả năng cao năm nay lại có thêm cuộc thi Ba Lan thảm họa lần 4. Cuộc thi kéo dài mấy tháng. Nên để các thí sinh ham hố tiền thưởng học cách sửa mã nguồn. Ham hố tiền mà cái gì cũng muốn dâng tới tận miệng. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 02:20, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Liên quan đến cuộc thi Ba Lan thì tôi hoàn toàn đồng ý. Không có CT thì sử dụng GG dịch, mà dùng GG dịch mã nguồn thì 90% bài dịch sẽ ăn {{clk}} Nhac Ny Talk to me ♥ 02:23, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    "họ dùng CT rồi thấy không được sử dụng chức năng dịch máy rồi bắt đầu đi spam sửa đổi như chào mừng thành viên mới..." ==> tôi thấy quý BQV đi hơi xa. Chuyện spam chào mừng hay sửa đổi thử nghiệm là thuộc về bản chất thành viên, mong muốn của họ. Nếu vậy tôi cũng có thể nói họ gặp khó khăn trong việc sử dụng trình soạn thảo trực quan/mã nguồn, khó khăn trong việc đặt cước chú nên mới bắt đầu đi spam chào mừng thành viên mới? "Nếu để họ tiếp cận với công cụ này quá sớm thì tỉ lệ lạm dụng sẽ tăng" ==> Nghiên cứu nào chứng minh điều mà quý BQV nói là đúng (trong trường hợp đã tắt chức năng dịch thuật)? Có bao nhiêu thành viên không dùng được chức năng dịch thuật của CT sau đó chuyển hướng sang các dạng thức lạm dụng khác? Cụ thể ra sao, tỉ lệ bao nhiêu phần trăm, lạm dụng thế nào phải nêu rõ ra, phỏng đoán như vậy rất thiếu cơ sở. Tôi thấy hơi buồn cười khi lấy công cụ CT làm cơ sở cho các sửa đổi mang tính chất spam như chào mừng thành viên mới. CT là công cụ hỗ trợ dịch + biên soạn bài, khi đã tắt chức năng hỗ trợ dịch thì chỉ còn chức năng biên soạn bài, làm sao một công cụ hỗ trợ biên soạn bài lại có thể trở thành động lực khiến người khác đi spam được? Chả liên quan gì. Tôi cảm thấy hơi giông giống luận điểm: "nếu không có Internet thì đã không có tội phạm mạng ==> lỗi thuộc về Internet nên tốt nhất Internet không nên ra đời". Đăng google dịch lên tất nhiên sẽ rất dễ phát hiện lỗi, nhưng đăng bản tiếng Anh không dịch lên thì càng dễ bị phát hiện hơn, thậm chí bị xóa nhanh. Mà đã là bản tiếng Anh thì hoàn toàn sẽ không thể đăng được mà phải bắt buộc phải chỉnh sửa, nên không thể nói spam 1 phút/bài. Giả sử họ copy bản tiếng Anh sang trình soạn thảo trực quan rồi đăng lên thì cũng mất thời gian copy tương tự như Google dịch, và kết quả sau cùng cũng bị xóa nhanh. Không có vấn đề gì phức tạp ở đây. – Nguyenhai314 (thảo luận) 03:57, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Nguyenhai314 Chả có nghiên cứu nào cả. Đây là quan điểm của riêng tôi, và nó dựa trên kinh nghiệm lâu năm tham gia ở đây. Tôi cũng muốn hỏi bạn là nghiên cứu nào ủng hộ quan điểm của bạn? Bên en, họ cũng chọn phương án ở dưới cũng là có lý do hết. Tôi nghĩ họ đã có những nghiên cứu kỹ. Bạn thấy buồn cười thì chỉ là quan điểm của riêng bạn. Tuy nhiên, cộng đồng có lẽ đang thấy quan điểm của tôi hợp lý hơn. Tôi thấy bạn đã hiểu sai vấn đề. Họ spam để đạt tiêu chí (500 sửa đổi) để được dịch máy trong CT chứ không phải CT làm cơ sở cho các sửa đổi spam. Chả ai ngu mà lại đi đăng phiên bản 100% tiếng Anh cả. Xin nhắc lại, quan điểm của tôi là các thành viên mới cần làm quen với Wikipedia "trước khi" được phép sử dụng CT để tránh lạm dụng. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 04:08, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    So sánh với internet gì ấy thì lại quá khập khiễng. Chả ai nói nó không nên ra đời cả. Tuy nhiên, ở ngoài đời, một số bố mẹ đã đặt các hệ thống giám sát để cấm con họ truy cập vô các trang khiêu dâm + những trang không được lành mạnh. Điều đó có phần tương đồng với giới hạn CT cho đến khi các thành viên mới trưởng thành hơn. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 04:12, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Trong tranh luận, mọi quan điểm đều là quan điểm cá nhân. Tuy nhiên, quan điểm cá nhân dùng cho các tuyên bố có tính chất khẳng định hoặc liên quan đến số liệu thì cần có dẫn chứng đi kèm. Đây là phép tranh luận cơ bản. "Nếu để họ tiếp cận với công cụ này quá sớm thì tỉ lệ lạm dụng sẽ tăng", nhưng lạm dụng gì thì không rõ, tỉ lệ bao nhiêu thì chưa biết. Do đó, yêu cầu của tôi là chính đáng. Quan điểm của tôi hầu hết đều dựa vào dẫn chứng thực tế mà mọi người đều đã biết, chứ không khẳng định chắc nịch như quý BQV vậy. Cộng đồng ủng hộ quan điểm của quý BQV là việc của họ, tôi đâu có bắt họ phải nghe theo quan điểm của tôi? Không ai ngu mà sẽ đăng phiên bản 100% tiếng Anh ==> chính xác, nhưng nếu đã có ý nghĩ sản xuất hàng loạt bài viết trong thời gian ngắn thì không ai rảnh ngồi sửa phiên bản từ 100% tiếng Anh cho đến khi bài viết đạt đủ tiêu chuẩn chất lượng, vì sửa như vậy rất lâu. Copy vào GG dịch rồi dán vào wiki còn nhanh hơn 100 lần nếu làm như vậy. Nếu sửa qua loa chắc chắn sẽ bị treo biển clk nên spam 1 phút/bài, 5 phút/bài là chuyện không thể xảy ra. Quan điểm mỗi người mỗi khác, nhưng những tuyên bố mang tính chất khẳng định thì nên có dẫn chứng cụ thể. – Nguyenhai314 (thảo luận) 05:29, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Nguyenhai314 Tôi chưa nói tới bất cứ số liệu nào. Vậy để tôi nói lại cho rõ ràng nhé. Dựa theo quan điểm của cá nhân tôi, nếu thành viên mới tiếp cận với công cụ CT quá sớm thì khả năng họ lạm dụng công cụ CT sẽ tăng. Quan điểm cá nhân: xài CT quá sớm -> sau 1 tháng và 500 sửa đổi -> khả năng cao họ sẽ lạm dụng chức năng dịch máy trong CT -> 1 phút/1 bài. Thêm nữa, luận điểm của tôi còn dựa vào bên en. 90% quy định của chúng ta là dịch từ en về. Không phải cái gì cũng phải bắt chước bên en. Tuy nhiên, trong trường hợp này thì tôi phải đồng tình với cách làm của họ. Họ làm vậy thì ắt hẳn cũng có lý do của họ, và họ cũng đã phải tranh cãi rất nhiều trước khi đạt tới đồng thuận. Suy ra, họ làm vậy vì họ nghĩ rằng cấm chức năng dịch máy trong CT là tốt hơn cho Wikipedia.
    Tôi thấy quan điểm của bạn cũng có những suy diễn và tuyên bố như CT là công cụ hữu ích + người mới đến Wikipedia chưa quen với cách sửa mã nguồn. Một số người không thấy CT hữu ích (ví dụ là tôi). Một số thành viên mới chỉ mất 1-2 ngày đã biết cách sửa mã nguồn ngon lành do có kinh nghiệm sửa đổi bằng IP từ trước (tôi thấy không ít thành viên thuộc diện này) hoặc giỏi kỹ thuật nên học mấy cái này là dễ. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 06:40, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Tôi tuyên bố CT hữu ích nhưng tôi có giải thích cặn kẽ vì sao nó hữu ích (nhiều lần ở trên). Chuyện người mới đến chưa quen với cách sửa mã nguồn là fact, quan điểm này xuất hiện khắp nơi ở Wikipedia, bao gồm một trang hướng dẫn riêng người dùng mới cách sửa đổi, gồm cách thức sửa mã nguồn và hướng dẫn chỉnh sửa trực quan, tính năng trang nhà dành cho các thành viên mới, bao gồm việc kết nối với cố vấn và gợi ý chỉnh sửa và các bản mẫu chào mừng thành viên... Các tuyên bố này rõ ràng khác hoàn toàn với quan điểm "Nếu để họ tiếp cận với công cụ này quá sớm thì tỉ lệ lạm dụng sẽ tăng". Tuy nhiên, nếu quý BQV đã giải thích cặn kẽ quan điểm của mình thì không còn vấn đề gì. Tôi tôn trọng cách nhìn nhận này nhưng về quan điểm cá nhân, việc giới hạn dịch thuật cho CT đã là đủ vì các tính năng khác của CT hữu ích hơn rất nhiều so các công cụ biên soạn hiện có khi cần biên tập một bài viết từ dự án khác. Xét về lợi và hại thì khi loại chức năng dịch thuật, CT là một công cụ gần như hoàn hảo. Quan điểm chúng ta khác nhau nên cách tốt nhất là agree to disagree và để cộng đồng quyết định. – Nguyenhai314 (thảo luận) 08:42, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Nguyenhai314 Ủa, sao bạn nói tuyên bố cần phải có dẫn chứng cụ thể mà? Nếu dẫn chứng cụ thể = giải thích -> hợp lý. Còn yêu cầu nghiên cứu này nọ thì hơi quá đà rồi vì chính bạn cũng chả có nghiên cứu nào. Giải thích thì tôi cũng có nhiều giải thích cho quan điểm của tôi ở trên. Chả có gì là fact. Đó chỉ là quan điểm của riêng bạn. Opinion và fact khác nhau. Nếu bạn không phân biệt được thì nên học lại từ vựng. Tôi biết vài thành viên mới te đã thông thạo mã nguồn từ khi mới tạo tài khoản. Nếu bạn nói "đa số" thành viên mới không rành mã nguồn thì sẽ hợp lý hơn. Tôi chả thấy tuyên bố của bạn khác gì với tuyên bố của tôi. Bạn đang cố chứng minh quan điểm của bạn là đúng và có dẫn chứng, còn quan điểm của tôi là thiếu dẫn chứng. Rất tiếc, luận điểm logic của bạn có lẽ sẽ thuyết phục được "rất" ít người. Ok, agree to disagree và để cộng đồng quyết định nhé. Tôi vẫn rất thích câu agree to disagree mà tôi vẫn xài hơn chục năm này. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 08:57, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Tôi yêu cầu nghiên cứu vì chính quý BQV đã tuyên bố "Nếu để họ tiếp cận với công cụ này quá sớm thì tỉ lệ lạm dụng sẽ tăng" ==> tỉ lệ lạm dụng tăng như thế nào, bao nhiêu phần trăm? Tuyên bố khơi khơi như thế thì ai tin? Có những luận điểm được chấp nhận rộng rãi, ví dụ thành viên mới được cộng đồng nhận định là không am hiểu bằng thành viên đóng góp đã lâu, nên mới có chuyện hướng dẫn, cẩm nang, mẹo vặt dành riêng cho thành viên mới. Trang tôi vừa dẫn là một hướng dẫn dành riêng cho người dùng mới, bao gồm hướng dẫn họ cách chỉnh sửa mã nguồn. Một số ứng dụng như Facebook, Gmail và cả Wikipedia hay các trò chơi điện tử đều có các hướng dẫn mặc định cho thành viên mới, vì họ mặc định coi nhóm người dùng này là những người chưa có am hiểu về nền tảng của họ. Tại sao họ không mặc định hiển thị những hướng dẫn này với những người dùng lâu năm? Nhóm người dùng mới là những thành viên không am hiểu mã nguồn ==> mặc định có hướng dẫn dành cho tất cả người dùng mới. Tuy vẫn có số lượng thiểu số thành viên đã am hiểu mã nguồn từ trước, nhưng khi đã đăng ký, họ đều được xếp chung vào nhóm thành viên mới và nhận được những hướng dẫn từ hệ thống. "Người dùng mới" ở đây là một nhóm người dùng cụ thể. Không có nhóm người dùng nào tuyệt đối 100%, nhưng nếu họ được cho là phổ biến ở một mức độ nào đó, họ sẽ được coi là đại diện cho nhóm đó. Tuyên bố của tôi và của BQV khác nhau ở chỗ, quan điểm của tôi dựa vào thực tế là đa phần các ứng dụng, bao gồm Wikipedia, đều có hướng dẫn dành riêng cho người dùng mới. Còn quan điểm "Nếu để họ tiếp cận với công cụ này quá sớm thì tỉ lệ lạm dụng sẽ tăng" thì thú thực tôi không rõ cái "tỉ lệ" này sẽ tăng như thế nào, cụ thể là bao nhiêu? Tôi cho rằng CT hữu ích không chỉ dựa vào một luận điểm duy nhất (mời đọc lại ý kiến đầu tiên). Tôi chẳng cố chứng minh cái gì cả. Người đang cố chứng minh ở đây đó là quý BQV. Xem thứ tự của cuộc tranh luận này: tôi là người bỏ phiếu (dựa trên quan điểm cá nhân) ==> quý BQV vào phản biện ==> hai bên tranh luận. Cuộc thảo luận này mục đích là để đi tìm phương hướng giải quyết hợp lý nhất cho một vấn đề, nên quan điểm nào được chọn thì nghĩa là nó phù hợp với phương hướng hoạt động hiện tại của dự án, và quan trọng nhất, mục đích sau cùng là đạt đồng thuận. Tranh luận không phải là cuộc thi trình diễn thời trang, và quan điểm không phải là bộ váy. Không mất tiền của thì hà cớ gì phải tiếc? – Nguyenhai314 (thảo luận) 10:09, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Nguyenhai314 Tôi đã đính chính lại rằng tỉ lệ = khả năng cao. Tuyên bố của bạn là sai nếu không có chữ "đa số". Hàm ý đại diện nhóm của bạn lúc đầu chưa được đề cập tới. Tôi có cảm giác như là bạn đang cố chứng minh quan điểm của bạn là hợp lý hơn (điều bình thường trong một tranh luận). Tất cả mọi người đều có quyền nêu quan điểm, và tôi tôn trọng tất cả mọi quan điểm. Quan điểm cá nhân của tôi chỉ là đơn giản là quan điểm cá nhân. Nó không quan trọng bằng sự đồng thuận của cộng đồng. Tôi không hy vọng cuộc tranh luận này sẽ giống như tranh luận hot girl tăng 2 nên sẽ tạm dừng cuộc scholarly debate này tại đây. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 19:51, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Tôi thấy chẳng có gì là sai cả. Những tuyên bố kiểu này vẫn thường được coi là bình thường ở Wikipedia. Ví dụ: người dùng mới = chưa am hiểu mã wiki; người dùng mới = chưa biết cách lùi sửa; người dùng mới = chưa rành về các quy định; người dùng mới = dễ gây ra sai sót; người dùng mới = chưa có nhiều kinh nghiệm... Mặc dù có một vài trường hợp ngoại lệ nhưng hầu hết là thành viên cũ đội lốt thành viên mới, còn các thành viên mới thực sự đã hiểu rõ wiki từ trước thực sự rất ít. Sở dĩ tôi không đề cập tới đại diện nhóm từ đầu là do những tuyên bố dạng này là quá đỗi bình thường và hiển nhiên ở Wikipedia (mọi người đều biết) và vẫn thường là câu cửa miệng của nhiều thành viên. Câu phổ biến nhất là "X là thành viên mới mà tỏ ra rất thông thạo mã nguồn." => ngầm định rằng thành viên mới thì không am hiểu mã nguồn. Ví dụ cụ thể của đại diện nhóm là tính năng trang nhà cho thành viên mới, mặc định hiển thị với mọi người dùng đã đăng ký (kể cả người mới thực sự hay người mới đội lốt người cũ) và trong nhiều tính năng khác. Mấy cái này mặc định xuất hiện nhan nhản ở Wikipedia và ai cũng biết. Còn câu của BQV rõ ràng mang tính chất số liệu và tuyên bố chắc nịch (lúc tuyên bố chưa dựa trên cơ sở nào) nên tôi yêu cầu giải thích + nghiên cứu cụ thể => chính đáng. Nếu quý BQV đã giải thích rồi thì tôi cũng đã tuyên bố không tranh luận nữa và chấp nhận quan điểm đó, nhưng thực tế là quý BQV vẫn muốn tranh luận nên tôi mới đành tiếp tục. Cảm giác của quý BQV như thế nào đó là quan điểm mang tính riêng tư, và những vấn đề riêng tư này tôi thấy không có nhiều ý nghĩa lắm đối với chủ đề tranh luận. Tôi nhớ mình có nói ở trên rằng "cộng đồng đã từng đồng thuận về vấn đề này, tuy nhiên nếu được chọn, tôi vẫn muốn sử dụng mức giới hạn này", nghĩa là tôi chấp thuận đồng thuận trước đó của cộng đồng, nhưng vẫn muốn nêu lên ý kiến chủ quan, không rõ là mình đang chứng minh cái gì? Thảo luận vòng vòng rồi cuối cùng chốt lại cũng là khác quan điểm nên thôi cứ để cộng đồng quyết định. – Nguyenhai314 (thảo luận) 02:13, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Nguyenhai314 Tôi xin bất đồng quan điểm và cho rằng tuyên bố của bạn là thiếu chính xác tại thời điểm đó (thời điểm sau bạn mới giải thích thêm). Bạn có quan điểm nó chính xác thì agree to disagree vậy. Bạn chọn phương án này dựa trên quan điểm của bạn. Quan điểm của tôi là bạn đang cố chứng minh quan điểm của bạn là có cơ sở hơn mặc dù chưa hẳn là vậy. Bạn không thấy bạn đang chứng minh gì hết là quan điểm của bạn. Lần nữa, chúng ta bất đồng quan điểm. Những gì cần nói tôi đã nói hết. Nên để cộng đồng tự đọc cuộc tranh luận này và đưa ra những quyết định riêng. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 05:45, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Tôi cho rằng quan điểm đó chính xác vì nó được chấp nhận dưới nhiều hình thức, đó là cơ sở vì sao tôi không cần giải thích (không cần thiết giải thích một việc mà mọi người đã biết rồi). Chuyện quý BQV thấy nó không chính xác đó là quan điểm của quý BQV. Ok, agree to disagree. Còn câu: "Quan điểm của tôi là bạn đang cố chứng minh quan điểm của bạn là có cơ sở hơn mặc dù chưa hẳn là vậy". Đồng ý, đây cũng là quan điểm cá nhân, nhưng quan điểm này đang hướng thẳng vào người tranh luận thay vì chủ đề tranh luận ==> Câu này thì có liên quan gì đến chủ đề tranh luận (nên hay không nên để thành viên dưới mức XNMR sử dụng CT)? ==> không có giá trị trong tranh luận, nên hạn chế dùng. Bản chất của tranh luận chính là quan điểm cá nhân, thưa quý BQV. Chúng ta thực tế đã bất đồng quan điểm ngay từ khi bắt đầu tranh luận rồi. Những gì tôi cần nói tôi cũng đã nói hết từ mấy dòng ở tít trên kia, và thực tế chúng ta đã có thể kết thúc nó sớm hơn dự kiến, chỉ có quý BQV, có lẽ là vẫn cố tìm kiếm cái gì đó trong cuộc tranh luận bế tắc này mà thôi (quan điểm cá nhân). – Nguyenhai314 (thảo luận) 09:52, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Đồng ý Không dịch máy được thì không copy, paste được sang trình soạn thảo trực quan. Bên enwiki đã làm thế rồi. Thingofme (thảo luận) 03:07, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Thingofme Bạn sai rồi nhé. Mời đọc. Bên en, họ tắt chức năng dịch máy trong CT cho tất cả mọi thành viên bao gồm cả BQV. Và, họ chỉ cho phép xác nhận mở rộng trở lên dùng CT. Phương án ở dưới mới là phương án bên en họ chọn. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 03:33, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Nhưng thế thì nó được dùng bằng các bộ lọc sai phạm, nhưng vẫn phải đăng kỹ thuật lên Phabricator chứ? – Thingofme (thảo luận) 03:44, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Thingofme Họ không dùng bộ lọc sai phạm mà cấm hẳn luôn bằng kỹ thuật. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 03:56, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyentrongphu: Từ từ, ai nói vậy? Họ chọn tắt dịch máy đối với toàn bộ người dùng và hạn chế thành viên dưới mức 30/500 bằng script. NguoiDung
    KhongDinhDanh
    09:21, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Đồng nghĩa họ không dùng bộ lọc sai phạm. Script = kỹ thuật. Ý của tôi là họ cấm dùng CT hẳn đối với tv dưới 30/500. Tôi với bạn hàm ý giống nhau, chỉ khác câu chữ. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 16:56, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyentrongphu: Kỹ thuật cũng có hai loại: Mềm và cứng. Mềm là dùng script (người dùng), cứng là thông qua MediaWiki (dev). enwiki dùng mềm, tức là Tắt tính năng dịch máy. Danh tl 02:27, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    User:NguoiDungKhongDinhDanh Mềm cứng gì tôi không quan tâm lắm. Quan trọng là bên en, họ chỉ cho phép người dùng trên 30/500 sử dụng CT (giống phương án ở dưới). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 02:49, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Giống phương án này mới đúng. Mềm là lách được (tắt Javascript đi), còn Cứng thì không. Danh tl 02:51, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    User:NguoiDungKhongDinhDanh Tôi thấy bạn đã hiểu sai câu từ bên en. Bạn nên qua đó đọc kỹ lại. Phương án này vẫn cho phép người dùng dưới 30/500 sử dụng CT (chỉ không cho dùng chức năng dịch máy trong CT). Phương án bên en cấm hoàn toàn người dùng dưới 30/500 sử dụng CT. Có nghĩa là tk dưới 30/500 sẽ không sử dụng CT được bên en. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 02:57, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyentrongphu: Tôi dùng được (tài khoản phụ). Danh tl 02:59, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    User:NguoiDungKhongDinhDanh Có nghĩa là bên en họ chỉ cho phép người dùng trên 30/500 sử dụng CT. Tuy nhiên, dưới 30/500 vẫn sử dụng CT được nếu biết cách lách? SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 03:17, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyentrongphu: Đúng. Người Dùng Không Định Danh? 03:19, ngày 26 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Đồng ý Chả hiểu cho lắm, nhưng nếu tắt được tính năng này mà giúp wiki phát triển hơn, giảm đi nhiều bài clo hơn và giúp các tv tham gia wiki đỡ mệt hơn thì được Hello! Vietnam (?) 09:24, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Đồng ý Dùng CT từ thuở bén duyên wiki chưa biết chi, đến nay vẫn xài thường xuyên, tiếc rằng tính năng dịch máy bị lạm dụng, vậy nếu tắt tính năng này rồi đổi tên công cụ được thì tốt. Lcsnes (thảo luận) 10:44, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Đồng ý Cũng được. Đây là 1 thằng cục súc, bảo thủ, thích sửa đổi trên WP nhưng hay thể hiện. (Trời ơi bão tố mưa sa) 13:49, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Đồng ý Nhiều ông lơ ngơ dịch máy xong vứt đó, có mỗi việc đặt cái bảng thôi cũng không thèm làm. Nên tắt hẳn. Con Lươn (thảo luận) 07:49, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Chỉ cho phép thành viên xác nhận mở rộng trở lên dùng công cụ Dịch nội dung

sửa

Phương án khác

sửa

Thảo luận chung

sửa
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Additional question to the Call for Feedback about the Board of Trustees elections

sửa

Dear ESEAP project communities,

I am reaching out to you today about an additional question to the Call for Feedback about Board of Trustees elections that I posted above. The Board has approved an additional question which we seek feedback to:

How should affiliates participate in the elections? Affiliates are an important part of the Wikimedia movement. Two seats of the Board of Trustees due to be filled this year were filled in 2019 through the Affiliate-selected Board seats process. A change in the Bylaws removed the distinction between community and affiliate seats. This leaves the important question: How should affiliates be involved in the selection of new seats?

The Board of Trustees is seeking feedback about this last question especially, although not solely, from the affiliate community. Everyone is invited to share proposals and join the conversation in the Call for Feedback channels. In addition to collecting online feedback, the Movement Strategy and Governance team will organize several video calls with affiliate members to collect feedback. These calls will be at different times and include Trustees.

On behalf of the Movement Strategy and Governance team,

RamzyM (WMF) 03:08, ngày 22 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Last two days for submitting proposals

sửa

Nhờ

sửa

Trên wiki ai có khả năng đổi tên tập tin bên common thì đổi giúp File:Kinh Xáng, west view, Long Hưng commune, Châu Thành district, Tiền Giang, Vietnam, at January-2022.jpg . đổi chữ west thành north, mình nhầm. Đổi xong thì xóa cái cũ đi. Cảm ơn - "Thích Gái Đẹp" (thảo luận) 11:51, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@NguoiDungKhongDinhDanh Nhac Ny Talk to me ♥ 11:53, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  Nguyenhai314 đã di chuyển NguoiDung
KhongDinhDanh
14:26, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

TV Series trong tiếng Việt

sửa

Ở đây đang có bàn luận về ngữ nghĩa tiếng Việt của cụm từ "TV Series". Mời mọi người vào cho ý kiến.DoraMoon (thảo luận) 02:57, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

  •   Ý kiến Theo mình thấy có vẻ nhiều bài viết hiện nay đang nhầm lẫn phạm vi của khái niệm "phim truyền hình", khi hiểu nó theo nghĩa là "chính kịch truyền hình". Các bài viết về phim truyền hình các nước hiện nay cũng đều hiểu theo nghĩa hẹp là "phim chính kịch truyền hình" của một quốc gia cụ thể thay vì tất cả các thể loại phim được phát trên sóng truyền hình. Đáng lý ra, khái niệm "phim truyền hình" ở đây là một khái niệm quá chung chung và gây mâu thuẫn rất nhiều, và mình có đề xuất tách riêng khái niệm "chính kịch truyền hình" ra thành một bài độc lập và đổi hướng bài "phim truyền hình" đến chương trình truyền hình, đồng thời chuyển hết các bài về phim truyền hình thành "chính kịch truyền hình" nhằm tránh bị lẫn lộn phạm vi đề cập. Đây là một vấn đề khá lớn cần phải giải quyết, hi vọng các thành viên quan tâm có thể vào nêu ý kiến đề tìm hướng giải pháp cho vấn đề. Nguyenmy2302 (thảo luận) 03:07, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •   Ý kiến @Nguyenmy2302: Không thể tách riêng thành chính kịch truyền hình được. Bản thân khái niệm Phim truyền hình còn bao gồm cả Chính kịch truyền hình (Television drama) và Phim truyền hình nhiều tập (Drama television series). Đàm Thiếu Gia (thảo luận) 03:51, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Đàm Thiếu Gia Có đề xuất như vậy là vì mình thấy mục wikidata đang liên kết với các bài có khái niệm là "chính kịch truyền hình (dài tập)" (xem [11]), nhưng có vẻ không hợp lý lắm, như bên en họ đã gộp chung vô một bài hoặc một mục nhỏ tại chương trình truyền hình từ lâu rồi chứ không có bị lẫn lộn như này. – Nguyenmy2302 (thảo luận) 04:23, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyenmy2302: Bạn cố gắng tách bạch hai khái niệm Phim truyền hình và Chính kịch truyền hình là một sai lầm. Vì hiện nay còn có thêm các bộ phim chiếu mạng cũng được xếp làm phim truyền hình, nhưng là Truyền hình chiếu mạng. Đàm Thiếu Gia (thảo luận) 04:37, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Đàm Thiếu Gia Không phải tách bạch mà là làm rõ, vấn đề là nhiều bài viết về phim truyền hình đang sa đà vào khái niệm "chính kịch truyền hình (dài tập)" trong khi phim truyền hình là ô hợp các thể loại phim (điện ảnh, tài liệu, hoạt hình...) và vấn đề cần giải quyết bây giờ là tìm một cái tên có ý nghĩa thống nhất cho các bài phim truyền hình, hoặc không thì cũng phải viết lại khái niệm chung chung của phim truyền hình. Ngoài ra có truyền hình chiếu mạng nhưng phim chiếu mạng không được tính là "phim truyền hình" vì nó phát hành trên mạng chứ có phát hành qua sóng truyền hình đâu mà tính. – Nguyenmy2302 (thảo luận) 05:04, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyenmy2302: Phim chiếu mạng là phim truyền hình chiếu trên mạng. Truyền hình = Điện thị = Truyền tải hình ảnh qua thiết bị điện tử. Nên về cơ bản phim chiếu mạng vẫn được tính là phim truyền hình. Còn khái niệm "chính kịch truyền hình" là do chính tôi dịch thuật ngữ "television drama" bên tiếng Anh, để phân biệt với Kịch truyền hình (Television play) thôi. Thực ra "Drama" không thể dịch là "chính kịch" được. Nó là Kịch nói chung. Còn khái niệm "phim chính kịch truyền hình" đã gộp chung trong bài "Phim chính kịch" rồi. Vấn đề dịch thuật ở viwiki là tùy thuộc do bàn tay khéo léo và bộ óc thông thái của từng người viết thôi, không thể cứ khuôn mẫu cứng nhắc bên en đặt khái niệm như thế nào thì bê nguyên xi về viwiki được. Đàm Thiếu Gia (thảo luận) 05:11, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Đàm Thiếu Gia Tại bài Truyền hình không hề có định nghĩa gộp điện tử vào để tính = truyền hình nên không thể suy luận theo hướng của bạn, truyền hình chiếu mạng theo định nghĩa tại enwiki (cho chắc ăn) cũng nói là các chương trình truyền hình được phát hành trên nền tảng số, chứ không có chuyện web drama = television drama, như thế khá lạc đề. – Nguyenmy2302 (thảo luận) 05:18, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Cũng nói thêm, người khởi tạo bài định nghĩa ra khái niệm phim truyền hình dựa trên thể loại "chính kịch truyền hình" (xem wikidata) chứ không phải "phim truyền hình" nên nhiều bài viết được khởi tạo sau đó cũng bị "nhầm" nghĩa theo (xem các bài trong Bản mẫu:Phim truyền hình là sẽ rõ). Ở bên en, họ phân biệt tách bạch chuyện này khá rõ ràng, chính kịch truyền hình là một bài chung vô thể loại với Điện ảnh, còn phim truyền hình dài tập được phân vào một mục nhỏ trong bài chương trình truyền hình. Đừng nói là theo bên en thì là giống với phương Tây không ổn vì bên đó cũng rất nhiều thành viên là người Châu Á đóng góp và họ đa số đều phân tách thể loại phim theo kiểu này, chứ không có nửa nạc nửa mỡ, lẫn lộn mơ hồ như hiện nay. – Nguyenmy2302 (thảo luận) 05:12, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyenmy2302: Nhưng hiện tại wikidata của bài Phim truyền hình là chiếu sang "drama television series" bên tiếng Anh, tức khái niệm Phim truyền hình nhiều tập, chứ không phải "Chính kịch truyền hình". Bên en họ không để bài riêng về khái niệm này, bằng chứng là không có bản en, họ chỉ đổi hướng sang bài khác. Tôi đối chiếu sang khái niệm Điện thị kịch của zhwiki thì thấy tương đồng, vậy là ổn. Các interwiki khác cũng chỉ nói về Drama series, tức thiên hẳn về phim nhiều tập chiếu trên truyền hình rồi. Đàm Thiếu Gia (thảo luận) 05:20, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Đàm Thiếu Gia OK như nào cũng được mình chỉ ra một đề xuất là có một khái niệm tương tự "chính kịch truyền hình" hoặc đổi hướng sang "chương trình truyền hình nhiều tập" thì sẽ hợp lý và bớt mâu thuẫn hơn vì nội dung + định nghĩa của bài đang hoàn toàn không ăn nhập gì với các bài được liên kết nội dung tương tự, nói cách khác là khá "chỏng chơ" và quá chung chung, kéo theo sự "lẫn lộn" ở nhiều bài về phim truyền hình các nước. Bây giờ đang có ý kiến về việc tạo một bài riêng là phim truyện truyền hình, chuyển nội dung từ bài phim truyền hình sang bài đó và viết lại khái niệm ở bài gốc theo hướng chung chung như phạm vi đề cập của nó, cũng như đổi tên các bài từ "phim truyền hình" thành "phim truyện truyền hình" hoặc viết lại/mở rộng nội dung hơn (phim tài liệu, hoạt hình các kiểu... - cái này của mình) thì không biết bạn có quan điểm như thế nào? – Nguyenmy2302 (thảo luận) 05:27, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyenmy2302: Quan điểm của tôi là giữ nguyên hiện trạng và tạo mới bài trang định hướng về "Chính kịch truyền hình" giống như bài en:Television drama (disambiguation) bên enwiki. Đàm Thiếu Gia (thảo luận) 05:30, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Đàm Thiếu Gia Thôi tạm không bàn đến mấy vấn đề trên, vấn đề thực sự quan trọng ở đây là các bài viết về phim truyền hình theo quốc gia đang sa đà vào khái niệm "chính kịch truyền hình (dài tập)" trong khi tên bài có chứa "Phim truyền hình" đúng ra phải bao quát cả điện ảnh + hoạt hình + phóng sự v.v.. và cái đang vướng mắc là ở chuyện đó. Liệu theo bạn có một giải pháp cụ thể nào cho việc này (xóa, mở rộng, đổi hướng) và có cần đưa vấn đề này ra biểu quyết đồng thuận không? – Nguyenmy2302 (thảo luận) 12:53, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Nguyenmy2302: Thực ra "television drama" dịch chuẩn xác nhất chính là "phim truyện truyền hình" chứ ko phải "chính kịch truyền hình". Tạm thời nên tạo mới bài Phim truyện truyền hình (định hướng) rồi liên kết với bài en:Television drama (disambiguation) bên enwiki. Nội dung bên phim truyền hình cứ giữ nguyên và có thể bổ sung. Đàm Thiếu Gia (thảo luận) 20:45, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Đàm Thiếu Gia Đồng ý với bạn, "phim truyện truyền hình" phổ biến hơn, nhưng theo mình nên tập trung xử lí nhóm bài về phim truyền hình theo quốc gia đã, vì các bài đó đang bị lẫn lộn khái niệm lẫn phạm vi đề cập, ví dụ có bài "Phim truyền hình Thái Lan", nhưng "phim truyền hình" ở đây là nghĩa rộng, rất rộng, nên nội dung trong bài chỉ nói về phim truyện truyền hình thôi thì là tầm nhìn hẹp, làm sai ý hiểu của người đọc về khái niệm của bài. Vì vậy hiện nay mình đang nghĩ đến việc đổi tên nhóm các bài này từ "phim truyền hình nước ABC" thành "phim truyện truyền hình nước ABC" để cho rõ nghĩa và phạm vi đề cập hơn. Bạn cũng là người có quan tâm đến mảng này, nếu bạn không phản đối, mình sẽ đưa vấn đề ra thảo luận tại Dự án Truyền hình để lấy ý kiến đồng thuận từ các thành viên. – Nguyenmy2302 (thảo luận) 02:33, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @Đàm Thiếu Gia: Television drama mà phim truyền hình kịch tính, hoặc chương trình truyền hình chính kịch, phim truyền hình chính kịch,... Drama là loại phim tập trung phát triển nhân vật bằng cách đặt bọn nó vào một tình huống "kịch tính" nào đó, biến cố đời sống, yêu đương, đấm nhau, bị siđa, vỡ nợ, v.v,... Thế nên bọn trẻ trâu hóng biến, hóng mấy cái giật gân hay dùng từ "hóng drama" đấy. Phim truyện là feature film, nói về cái mức độ hoàn thiện, thời lượng, độ đầu tư cốt truyện, v.v,... đại khái t biết là đám phim ngắn trên utube thì không tính là phim truyện. Mài dịch thế cắt cụt mợ ý. Dịch chuẩn cái c*n m* mài ấy. – 116.97.108.147 (thảo luận) 10:14, ngày 28 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    @116.97.108.147: Vui lòng văn minh. Nếu không thì cấm. 171.225.248.137 (thảo luận) 11:08, ngày 28 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Dịch khái niệm thì không ngồi phân tích ngữ nghĩa từng từ ra mà lại gật gù với nhau "ờm, tôi thấy cái này nghe bùi tai, phổ biến này, chọn đê". Lại làm tao nhớ cái hồi một lô lông lốc thành viên lâu năm vào bỏ phiếu đổi tên bài từ "Tên gọi Việt Nam" thành "Quốc hiệu Việt Nam" chỉ vì nghe từ Hán Việt sang chảnh hơn, trong khi cái bài có hàng tá nào "Giao Chỉ", "Giao Châu", "Cửu Chân",... là tên đơn vị hành chính nhà Hán, nhà Đường. Chưa lập quốc thì đẻ đâu ra quốc hiệu hở trời? Đến chịu cái cộng đồng tinh hoa trên này, toàn "bô lão" tinh thông võ nghệ đấy nhé. Riết tao không biết cái trò bỏ phiếu trên này để giúp thông tin chuẩn xác hơn, hay để thỏa cái thú tính bầy đàn, a dua của chúng thành viên. Ví dụ, Wiki tiếng Anh nó có vài triệu thành viên, thì bỏ phiếu một vấn đề nào đó ít ra cũng có vài trăm thằng tinh anh, chất lượng phiếu của nó khác. Đây cứ lao vào như thiêu thân, toàn dở điếc dở lành, phiếu khác gì đống rác đâu mà cứ khoe cái "tinh thần đồng thuận" ra. – 116.97.108.183 (thảo luận) 02:19, ngày 29 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Cứ nhiều phiếu thì sai cũng thành đúng. Genius! – 116.97.108.183 (thảo luận) 02:21, ngày 29 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Phim điện ảnh

sửa

Tên bài "phim điện ảnh" hiện nay sao lại liên kết với bài Film stock bên enwiki. Rõ ràng đó chỉ là chất liệu, phương tiện và kỹ thuật làm phim thôi chứ có phải nói về một định dạng phim cụ thể đâu. Đàm Thiếu Gia (thảo luận) 05:24, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

21:37, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)

Test started

sửa

Please see Wikipedia:Thảo luận/Lưu 69#A/B test for New Discussion Tool. This started today. Thank you for your patience. – Whatamidoing (WMF) (thảo luận) 04:13, ngày 28 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Về năm sinh của các diễn viên

sửa

Hiện nay tôi thấy có 1 số diễn viên năm sinh khá mập mờ. Như:

  • Hồng Diễm thì cô này sinh năm 1983 nhưng có nguồn ghi là 1982.
  • Doãn Quốc Đam thì anh này sinh năm 1988 nhưng có nguồn ghi là 1990.

... 171.225.248.137 (thảo luận) 00:12, ngày 28 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Chuyện bình thường. Đừng nói đến báo, ngay cả những sách xuất bản cũng có sự khác biệt về một số thông tin cá nhân của các diễn viên, nghệ sĩ Nhac Ny Talk to me ♥ 13:59, ngày 28 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Phiên âm tiếng Hàn ra chữ Latin thì dùng McCune–Reischauer hay là Romaja quốc ngữ?

sửa

Hiện nay có hai cách thông dụng để phiên âm tiếng Hàn ra chữ Latin đó là McCune–Reischauer, phát minh thế kỉ 19 và được các nước phương Tây ưa chuộng và Romaja quốc ngữ, có tên chính thức là Quốc ngữ La Mã tự biểu kí pháp (국어의로마자표기법), phát minh năm 1995 và được chính phủ Hàn Quốc ưa chuộng. Vậy khi Wikipedia viết về chủ đề Hàn Quốc thì chọn hệ nào? --KomradeRice (thảo luận) 14:19, ngày 28 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@KomradeRice Bắt chước trường hợp Trung Hoa thần thánh thôi, cái nào bản xứ ưa chuộng thì dùng. Trên Wikipedia tiếng Anh, anh em Tây lông cũng dùng bính âm hết đấy thôi, trong khi sách vở lịch sử Tàu của Tây hầu như đều dùng Wade-Giles, tra cứu vỡ cả đầu. – 116.97.108.183 (thảo luận) 02:02, ngày 29 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Bài Tào Tháo bị phá hủy

sửa
ĐÃ GIẢI QUYẾT
Don't feed the troll. Đây là rối lâu năm. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 06:59, ngày 1 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Thành viên NguoiDungKhongDinhDanh đã xóa phần lớn nội dung bài Tào Tháo dù có nguồn hợp lệ khiến bài này trở về sơ khai. Tôi nghĩ đây là hành động phá hoại. Mong mọi người cho ý kiến về hành động của người này.Khieunai123 (thảo luận) 16:10, ngày 31 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@Khieunai123 Mời bạn xem lại. Những đoạn bị xóa đều không nguồn và văn phong thiếu trung lập. Nghiện Wiki là dở rồi (thảo luận) 16:16, ngày 31 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy rất nhiều đoạn có nguồn bị xóa chẳng hạn:

"Tào Tung là con nuôi Tào Đằng, nhờ cha nên từng được giữ các chức vụ Tư Lệ hiệu uý, Đại Tư nông, kiêm nhiếp Đại hồng lư. Vì triều đình của Hán Linh Đế cho mua quan bán tước, nên sau đó Tào Tung còn mua được chức quan Thái uý trong vài tháng[1]."

hoặc

"Về điểm này, Mao Tôn Cương khi bình Tam quốc diễn nghĩa cho rằng Tào Tháo "từ nhỏ đã gian xảo cơ mưu"[2], còn Nguyễn Tử Quang trong Tam Quốc bình giảng lại cho rằng: khuyết điểm cũng do ông chú của Tào Tháo vốn có thành kiến không tốt và ít tình cảm với cháu; nếu thấy cháu ngã mà ông chú bế ngay lên mang vào nhà gặp cha thì Tào Tháo không có cách gì lừa cha dối chú được[3]."

Mong các bạn xem xét cho kỹ. Khieunai123 (thảo luận) 16:19, ngày 31 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@NguoiDungKhongDinhDanh Mời bạn vào giải thích. Nghiện Wiki là dở rồi (thảo luận) 16:45, ngày 31 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Ngắn gọn thôi: WP:RFCU. Danh tl 22:13, ngày 31 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Tham khảo

  1. ^ Tào Hồng Toại, sách đã dẫn, tr 427-428
  2. ^ Nguyễn Tử Quang, sách đã dẫn, tr 47
  3. ^ Nguyễn Tử Quang, sách đã dẫn, tr 40
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

17:42, ngày 31 tháng 1 năm 2022 (UTC)