Vận động đăng cai Thế vận hội
Ủy ban Olympic quốc gia sẽ lựa chọn các thành phố trong lãnh thổ quốc gia họ để xúc tiến vận động đăng cai một kỳ Thế vận hội. Việc tổ chức Thế vận hội dành cho người khuyết tật tự động bao gồm trong đó.[1] Kể từ khi thành lập Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) năm 1894, tổ chức thành công trong việc sử dụng tên Thế vận hội Hy Lạp cổ đại để tạo ra một cuộc thi đấu thể thao hiện đại, các thành phố quan tâm sẽ được lựa chọn để tổ chức Thế vận hội Mùa hè hoặc Mùa đông.
Dưới đây là danh sách các thành phố đã từng xin vận động đăng cai bất kỳ một kỳ Thế vận hội Mùa hè và Mùa đông. 50 thành phố (bao gồm cả lặp lại) đã được chọn làm chủ nhà Thế vận hội kể từ khi nó được "tái sinh"; hai ở Đông u, năm ở Đông Á, một ở Nam Mỹ, hai ở châu Đại Dương còng lại là ở Tây y và Bắc Mỹ. Chưa có bất kỳ thành phố ở châu Phi, Trung Mỹ, Trung Á, Trung Đông hay Nam Á nào được lựa chọn.
Thông thường các quyết định được công bố trong Phiên họp IOC xấp xỉ bảy năm trước giải đấu; ví dụ, Thế vận hội Mùa hè 2016 được trao cho Rio de Janeiro vào ngày 2 tháng 10 năm 2009, Thế vận hội Mùa đông 2018 trao cho Pyeongchang ngày 6 tháng 7 năm 2011, Thế vận hội Mùa hè 2020 trao cho Tokyo ngày 7 tháng 9 năm 2013, và Thế vận hội Mùa đông 2022 được trao cho Bắc Kinh ngày 31 tháng 7 năm 2015.
Thỏa thuận chung IOC – IPC
sửaTháng 6, 2001, Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) và Ủy ban Paralympic quốc tế (IPC) ký một thỏa thuận chung nhằm đảm bảo rằng Thế vận hội dành cho người khuyết tật được tự động bao gồm trong quá trình vận động đăng cai Thế vận hội Mùa hè.[1] Thỏa thuận này có hiệu lực từ Thế vận hội Mùa hè dành cho người khuyết tật 2008 ở Bắc Kinh, và Thế vận hội Mùa đông dành cho người khuyết tật 2010 ở Vancouver. Tuy nhiên, Ban tổ chức Salt Lake 2002 (SLOC), đã chọn phương thức "một cuộc vận động, một thành phố" tại Thế vận hội 2002 tại Thành phố Salt Lake, với một Ban tổ chức cho cả hai giải đấu, sau đó được Athens và Turin làm theo trong năm 2004 và 2006. Thỏa thuận này đã được điều chỉnh trong năm 2003. Một phần mở rộng đã được ký kết trong tháng 6 năm 2006.[1]
Vận động đăng cai Thế vận hội Mùa hè
sửaVận động đăng cai Thế vận hội Mùa đông
sửaVận động đăng cai Thế vận hội trẻ Mùa hè
sửaThế vận hội | Năm | Thành phố ứng cử viên | Thành phố xin đăng cai không là ứng cử viên[note 15] |
Phiên họp IOC | |
---|---|---|---|---|---|
Thành phố chủ nhà | Khác | ||||
I | 2010 | Singapore | Moskva | Bắc Kinh Băng Cốc Debrecen Thành phố Guatemala Kuala Lumpur Poznań Torino |
gửi phiếu bầu (2008-02-21) |
II | 2014 | Nam Kinh | Poznań Guadalajara[note 29] |
Jakarta | 122 Vancouver (2010-02-10) |
III | 2018 | Buenos Aires | Glasgow Medellin |
Guadalajara Poznań[note 30] Rotterdam |
Phiên họp IOC bất thường Lausanne (2013-07-04) |
IV | 2026 | Dakar | Abuja Gaborone Tunis |
133 Buenos Aires (2018-08-10) | |
V | 2030 | TBA | Băng Cốc và Chonburi |
Vận động đăng cai Thế vận hội trẻ Mùa đông
sửaThế vận hội | Năm | Thành phố ứng cử viên | Thành phố xin đăng cai không là ứng cử viên[note 15] |
Phiên họp IOC | |
---|---|---|---|---|---|
Thành phố chủ nhà | Khác | ||||
I | 2012 | Innsbruck | Kuopio |
Cáp Nhĩ Tân Lillehammer |
gửi phiếu bầu (2008-12-12) |
II | 2016 | Lillehammer | gửi phiếu bầu (2011-12-07) | ||
III | 2020 | Lausanne | Brasov | 128 Kuala Lumpur (2015-07-31) | |
IV | 2024 | Gangwon | 128 Lausanne (2020-10-01) |
Tổng số lần vận động đăng cai Thế vận hội Mùa hè
sửaQuốc gia | Thành phố | Lần vận động đăng cai | Chủ nhà |
---|---|---|---|
Hy Lạp | Athens | 4 (1896, 1944, 1996, 2004) | 2 (1896, 2004) |
Pháp | Paris | 6 (1900, 1924, 1992, 2008, 2012, 2024) | 3 (1900, 1924, 2024) |
Hoa Kỳ | Chicago | 4 (1904, 1952, 1956, 2016) | |
Hoa Kỳ | St. Louis | 1 (1904) | 1 (1904) |
Đức | Berlin | 4 (1908, 1916, 1936, 2000) | 2 (1916, 1936) |
Anh Quốc | Luân Đôn | 4 (1908, 1944, 1948, 2012) | 4 (1908, 1944, 1948, 2012) |
Ý | Milano | 2 (1908, 2000) | |
Ý | Roma | 8 (1908, 1924, 1936, 1944, 1960, 2004, 2020, 2024) | 2 (1908, 1960) |
Thụy Điển | Stockholm | 3 (1912, 1956, 2004) | 2 (1912, 1956) |
Ai Cập | Alexandria | 2 (1916, 1936) | |
Hà Lan | Amsterdam | 6 (1916, 1920, 1924, 1928, 1952, 1992) | 1 (1928) |
Bỉ | Bruxelles | 3 (1916, 1960, 1964) | |
Hungary | Budapest | 6 (1916, 1920, 1936, 1944, 1960, 2024) | |
Hoa Kỳ | Cleveland | 2 (1916, 1920) | |
Hoa Kỳ | Atlanta | 2 (1920, 1996) | 1 (1996) |
Bỉ | Antwerpen | 1 (1920) | 1 (1920) |
Cuba | La Habana | 3 (1920, 2008, 2012) | |
Pháp | Lyon | 2 (1920, 1968) | |
Hoa Kỳ | Philadelphia | 4 (1920, 1948, 1952, 1956) | |
Tây Ban Nha | Barcelona | 3 (1924, 1936, 1992) | 1 (1992) |
Hoa Kỳ | Los Angeles | 10 (1924, 1928, 1932, 1948, 1952, 1956, 1976, 1980, 1984, 2024) | 2 (1932, 1984) |
Cộng hòa Séc | Praha | 2 (1924, 2016) | |
Argentina | Buenos Aires | 4 (1936, 1956, 1968, 2004) | |
Đức | Köln | 1 (1936) | |
Đức | Nürnberg | 1 (1936) | |
Thụy Sĩ | Lausanne | 4 (1936, 1944, 1948, 1960) | |
Brazil | Rio de Janeiro | 4 (1936, 2004, 2012, 2016) | 1 (2016) |
Phần Lan | Helsinki | 4 (1936, 1940, 1944, 1952) | 2 (1940, 1952) |
Ireland | Dublin | 1 (1936) | |
Đức | Frankfurt am Main | 1 (1936) | |
Nhật Bản | Tokyo | 5 (1940, 1960, 1964, 2016, 2020) | 3 (1940, 1964, 2020) |
Hoa Kỳ | Detroit | 7 (1944, 1952, 1956, 1960, 1964, 1968, 1972) | |
Canada | Montréal | 3 (1944, 1972, 1976) | 1 (1976) |
Hoa Kỳ | Minneapolis | 3 (1948, 1952, 1956) | |
Hoa Kỳ | Baltimore | 1 (1948) | |
Mexico | Thành phố Mexico | 3 (1956, 1960, 1968) | 1 (1968) |
Úc | Melbourne | 2 (1956, 1996) | 1 (1956) |
Hoa Kỳ | San Francisco | 1 (1956) | |
Áo | Viên | 1 (1964) | |
Đức | München | 1 (1972) | 1 (1972) |
Tây Ban Nha | Madrid | 4 (1972, 2012, 2016, 2020) | |
Nga | Moskva | 3 (1976, 1980, 2012) | 1 (1980) |
Hàn Quốc | Seoul | 1 (1988) | 1 (1988) |
Nhật Bản | Nagoya | 1 (1988) | |
Anh Quốc | Birmingham | 1 (1992) | |
Serbia | Beograd | 2 (1992, 1996) | |
Úc | Brisbane | 1 (1992) | |
Anh Quốc | Manchester | 2 (1996, 2000) | |
Canada | Toronto | 2 (1996, 2008) | |
Trung Quốc | Bắc Kinh | 2 (2000, 2008) | 1 (2008) |
Thổ Nhĩ Kỳ | Istanbul | 5 (2000, 2004, 2008, 2012, 2020) | |
Úc | Sydney | 1 (2000) | 1 (2000) |
Brazil | Brasília | 1 (2000) | |
Uzbekistan | Tashkent | 1 (2000) | |
Nam Phi | Cape Town | 1 (2004) | |
Pháp | Lille | 1 (2004) | |
Nga | Sankt-Peterburg | 1 (2004) | |
Puerto Rico | San Juan | 1 (2004) | |
Tây Ban Nha | Sevilla | 2 (2004, 2008) | |
Nhật Bản | Osaka | 1 (2008) | |
Thái Lan | Băng Cốc | 1 (2008) | |
Ai Cập | Cairo | 1 (2008) | |
Malaysia | Kuala Lumpur | 1 (2008) | |
Hoa Kỳ | Thành phố New York | 1 (2012) | |
Đức | Leipzig | 1 (2012) | |
Azerbaijan | Baku | 2 (2016, 2020) | |
Qatar | Doha | 2 (2016, 2020) | |
Hoa Kỳ | Boston | 1 (2024) | |
Đức | Hamburg | 1 (2024) |
Tổng số lần theo quốc gia
sửaQuốc gia | Số lần | Năm |
---|---|---|
Argentina | 4 | (1936, 1956, 1968, 2004) |
Úc | 6 | (1956, 1992, 1996, 2000, 2024, 2032) |
Áo | 1 | (1964) |
Azerbaijan | 2 | (2016, 2020) |
Bỉ | 4 | (1916, 1920, 1960, 1964) |
Brazil | 5 | (1936, 2000, 2004, 2012, 2016) |
Canada | 5 | (1944, 1972, 1976, 1996, 2008) |
Cuba | 3 | (1920, 2008, 2012) |
Trung Quốc | 2 | (2000, 2008) |
Cộng hòa Séc | 2 | (1924, 2016) |
Ai Cập | 3 | (1916, 1936, 2008) |
Phần Lan | 4 | (1936, 1940, 1944, 1952) |
Pháp | 9 | (1900, 1920, 1924, 1968, 1992, 2004, 2008, 2012, 2024) |
Đức | 10 | (1908, 1916, 1936 (x4), 1972, 2000, 2012, 2024) |
Hy Lạp | 4 | (1896, 1944, 1996, 2004) |
Hungary | 6 | (1916, 1920, 1936, 1944, 1960, 2024) |
Ireland | 1 | (1936) |
Ý | 10 | (1908 (x2), 1924, 1936, 1944, 1960, 2000, 2004, 2020, 2024) |
Nhật Bản | 7 | (1940, 1960, 1964, 1988, 2008, 2016, 2020) |
Malaysia | 1 | (2008) |
Mexico | 3 | (1956, 1960, 1968) |
Hà Lan | 6 | (1916, 1920, 1924, 1928, 1952, 1992) |
Puerto Rico | 1 | (2004) |
Qatar | 2 | (2016, 2020) |
Nga | 4 | (1976, 1980, 2004, 2012) |
Serbia | 2 | (1992, 1996) |
Nam Phi | 1 | (2004) |
Hàn Quốc | 1 | (1988) |
Tây Ban Nha | 9 | (1924, 1936, 1972, 1992, 2004, 2008, 2012, 2016, 2020) |
Thụy Điển | 3 | (1912, 1956, 2004) |
Thụy Sĩ | 4 | (1936, 1944, 1948, 1960) |
Thái Lan | 1 | (2008) |
Thổ Nhĩ Kỳ | 5 | (2000, 2004, 2008, 2012, 2020) |
Anh Quốc | 7 | (1908, 1944, 1948, 1992, 1996, 2000, 2012) |
Hoa Kỳ | 38 | (1904 (x2), 1916, 1920 (x3), 1924, 1928, 1932, 1944 (x4), 1952 (x5), 1956 (x6), 1960, 1964, 1968, 1972, 1976, 1980, 1984, 1996, 2012, 2016, 2024, 2028) |
Uzbekistan | 1 | (2000) |
Tổng số lần vận động đăng cai Thế vận hội Mùa đông
sửaQuốc gia | Thành phố | Lần vận động đăng cai |
---|---|---|
Pháp | Chamonix | 1 (1924) |
Thụy Sĩ | St. Moritz | 5 (1928, 1936, 1940, 1948, 1960) |
Thụy Sĩ | Davos | 1 (1928) |
Thụy Sĩ | Engelberg | 1 (1928) |
Hoa Kỳ | Lake Placid | 6 (1932, 1948, 1952, 1956, 1968, 1980) |
Hoa Kỳ | Bear Mountain | 1 (1932) |
Hoa Kỳ | Denver | 2 (1932, 1976) |
Hoa Kỳ | Duluth | 1 (1932) |
Hoa Kỳ | Minneapolis | 1 (1932) |
Canada | Montréal | 4 (1932, 1936, 1944, 1956) |
Na Uy | Oslo | 5 (1932, 1944, 1952, 1968, 2022) |
Hoa Kỳ | Yosemite Valley | 1 (1932) |
Đức | Garmisch-Partenkirchen | 3 (1936, 1940, 1960) |
Nhật Bản | Sapporo | 6 (1940, 1968, 1972, 1984, 2026, 2030) |
Ý | Cortina d'Ampezzo | 6 (1944, 1952, 1956, 1988, 1992, 2026) |
Hoa Kỳ | Colorado Springs | 1 (1956) |
Hoa Kỳ | Squaw Valley | 1 (1960) |
Áo | Innsbruck | 3 (1960, 1964, 1976) |
Canada | Calgary | 4 (1964, 1968, 1988, 2026) |
Phần Lan | Lahti | 3 (1964, 1968, 1972) |
Pháp | Grenoble | 1 (1968) |
Canada | Banff | 1 (1972) |
Hoa Kỳ | Thành phố Salt Lake | 4 (1972, 1998, 2002, 2030) |
Thụy Sĩ | Sion | 4 (1976, 2002, 2006, 2026) |
Phần Lan | Tampere | 1 (1976) |
Canada | Vancouver | 4 (1976, 1980, 2010, 2030) |
Bosnia và Herzegovina | Sarajevo | 2 (1984, 2010) |
Thụy Điển | Göteborg | 1 (1984) |
Thụy Điển | Falun | 2 (1988, 1992) |
Pháp | Albertville | 1 (1992) |
Hoa Kỳ | Anchorage | 2 (1992, 1994) |
Đức | Berchtesgaden | 1 (1992) |
Na Uy | Lillehammer | 2 (1992, 1994) |
Bulgaria | Sofia | 3 (1992, 1994, 2014) |
Thụy Điển | Östersund | 3 (1994, 1998, 2002) |
Nhật Bản | Nagano | 1 (1998) |
Ý | Aosta | 1 (1998) |
Tây Ban Nha | Jaca | 4 (1998, 2002, 2010, 2014) |
Canada | Quebec City | 1 (2002) |
Áo | Graz | 1 (2002) |
Slovakia | Poprad | 2 (2002, 2006) |
Nga | Sochi | 2 (2002, 2014) |
Ý | Tarvisio | 1 (2002) |
Ý | Torino | 1 (2006) |
Phần Lan | Helsinki | 1 (2006) |
Áo | Klagenfurt | 1 (2006) |
Ba Lan | Zakopane | 1 (2006) |
Thụy Sĩ | Bern | 1 (2010) |
Hàn Quốc | Pyeongchang | 3 (2010, 2014, 2018) |
Áo | Salzburg | 2 (2010, 2014) |
Andorra | Andorra la Vella | 1 (2010) |
Trung Quốc | Cáp Nhĩ Tân | 1 (2010) |
Kazakhstan | Almaty | 2 (2014, 2022) |
Gruzia | Borjomi | 1 (2014) |
Pháp | Annecy | 1 (2018) |
Đức | München | 1 (2018) |
Ukraine | Lviv | 1 (2022) |
Trung Quốc | Bắc Kinh | 1 (2022) |
Ba Lan | Kraków | 1 (2022) |
Ý | Milano | 1 (2026) |
Thụy Điển | Stockholm | 2 (2022, 2026) |
Thụy Điển | Åre | 1 (2026) |
Thổ Nhĩ Kỳ | Erzurum | 1 (2026) |
Tây Ban Nha | Barcelona | 1 (2030) |
Tổng số lần theo quốc gia
sửaQuốc gia | Số lần | Năm |
---|---|---|
Andorra | 1 | (2010) |
Áo | 8 | (1960, 1964, 1976, 2002, 2006, 2010, 2014, 2026) |
Bosnia và Herzegovina | 2 | (1984, 2010) |
Bulgaria | 3 | (1992, 1994, 2014) |
Canada | 14 | (1932, 1936, 1944, 1956, 1964, 1968, 1972, 1976, 1980, 1988, 2002, 2010, 2026, 2030) |
Trung Quốc | 2 | (2010, 2022) |
Phần Lan | 5 | (1964, 1968, 1972, 1976, 2006) |
Pháp | 4 | (1924, 1968, 1992, 2018) |
Gruzia | 1 | (2014) |
Đức | 5 | (1936, 1940, 1960, 1992, 2018) |
Ý | 9 | (1944, 1952, 1956, 1988, 1992, 1998, 2002, 2006, 2026) |
Nhật Bản | 7 | (1940, 1968, 1972, 1984, 1998, 2026, 2030) |
Kazakhstan | 2 | (2014, 2022) |
Na Uy | 7 | (1932, 1944, 1952, 1968, 1992, 1994, 2022) |
Ba Lan | 2 | (2006, 2022) |
Nga | 2 | (2002, 2014) |
Slovakia | 2 | (2002, 2006) |
Hàn Quốc | 3 | (2010, 2014, 2018) |
Tây Ban Nha | 5 | (1998, 2002, 2010, 2014, 2030) |
Thụy Điển | 8 | (1984, 1988, 1992, 1994, 1998, 2002, 2022, 2026) |
Thụy Sĩ | 12 | (1928 (x3), 1936, 1940, 1948, 1960, 1976, 2002, 2006, 2010, 2026) |
Thổ Nhĩ Kỳ | 1 | (2026) |
Ukraine | 1 | (2022) |
Hoa Kỳ | 20 | (1932 (x6), 1948, 1952, 1956 (x2), 1960, 1968, 1972, 1976, 1980, 1992, 1994, 1998, 2002, 2030) |
Tổng số lần vận động đăng cai Thế vận hội trẻ Mùa hè
sửaQuốc gia | Thành phố | Lần vận động đăng cai |
---|---|---|
Singapore | Singapore | 1 (2010) |
Nga | Moskva | 1 (2010) |
Hy Lạp | Athens | 1 (2010) |
Thái Lan | Băng Cốc | 2 (2010, 2030) |
Ý | Torino | 1 (2010) |
Hungary | Debrecen | 1 (2010) |
Guatemala | Thành phố Guatemala | 1 (2010) |
Malaysia | Kuala Lumpur | 1 (2010) |
Ba Lan | Poznań | 3 (2010, 2014, 2018) |
Trung Quốc | Nam Kinh | 1 (2014) |
Mexico | Guadalajara | 2 (2014, 2018) |
Indonesia | Jakarta | 1 (2014) |
Argentina | Buenos Aires | 1 (2018) |
Anh Quốc | Glasgow | 1 (2018) |
Colombia | Medellín | 1 (2018) |
Hà Lan | Rotterdam | 1 (2018) |
Botswana | Gaborone | 1 (2026) |
Nigeria | Abuja | 1 (2026) |
Sénégal | Dakar | 1 (2026) |
Tunisia | Tunis | 1 (2026) |
Thái Lan | Chonburi | 1 (2030) |
Tổng số lần vận động đăng cai Thế vận hội trẻ Mùa đông
sửaQuốc gia | Thành phố | Lần vận động đăng cai |
---|---|---|
Áo | Innsbruck | 1 (2012) |
Phần Lan | Kuopio | 1 (2012) |
Trung Quốc | Cáp Nhĩ Tân | 1 (2012) |
Na Uy | Lillehammer | 2 (2012, 2016) |
Thụy Sĩ | Lausanne | 1 (2020) |
Romania | Brasov | 1 (2020) |
Hàn Quốc | Gangwon | 1 (2024) |
Tổng số lần vận động đăng cai
sửaThế vận hội
sửaQuốc gia | Số lần | Chi tiết |
---|---|---|
Andorra | 1 | (1 Mùa đông) |
Argentina | 4 | (4 Mùa hè) |
Úc | 4 | (4 Mùa hè) |
Áo | 9 | (1 Mùa hè, 8 Mùa đông) |
Azerbaijan | 2 | (2 Mùa hè) |
Bỉ | 4 | (4 Mùa hè) |
Bosnia và Herzegovina | 2 | (2 Mùa đông) |
Brazil | 5 | (5 Mùa hè) |
Bulgaria | 3 | (3 Mùa đông) |
Canada | 19 | (5 Mùa hè, 14 Mùa đông) |
Trung Quốc | 4 | (2 Mùa hè, 2 Mùa đông) |
Cuba | 3 | (3 Mùa hè) |
Cộng hòa Séc | 2 | (2 Mùa hè) |
Ai Cập | 3 | (3 Mùa hè) |
Phần Lan | 9 | (4 Mùa hè, 5 Mùa đông) |
Pháp | 12 | (8 Mùa hè, 4 Mùa đông) |
Gruzia | 1 | (1 Mùa đông) |
Đức | 14 | (9 Mùa hè, 5 Mùa đông) |
Hy Lạp | 4 | (4 Mùa hè) |
Hungary | 5 | (5 Mùa hè) |
Ireland | 1 | (1 Mùa hè) |
Ý | 18 | (9 Mùa hè, 9 Mùa đông) |
Nhật Bản | 14 | (7 Mùa hè, 7 Mùa đông) |
Kazakhstan | 2 | (2 Mùa đông) |
Malaysia | 1 | (1 Mùa hè) |
Mexico | 3 | (3 Mùa hè) |
Hà Lan | 6 | (6 Mùa hè) |
Na Uy | 6 | (6 Mùa đông) |
Ba Lan | 2 | (2 Mùa đông) |
Puerto Rico | 1 | (1 Mùa hè) |
Qatar | 2 | (2 Mùa hè) |
Nga | 6 | (4 Mùa hè, 2 Mùa đông) |
Serbia | 2 | (2 Mùa hè) |
Slovakia | 2 | (2 Mùa đông) |
Nam Phi | 1 | (1 Mùa hè) |
Hàn Quốc | 4 | (1 Mùa hè, 3 Mùa đông) |
Tây Ban Nha | 14 | (9 Mùa hè, 5 Mùa đông) |
Thụy Điển | 10 | (3 Mùa hè, 7 Mùa đông) |
Thụy Sĩ | 16 | (4 Mùa hè, 12 Mùa đông) |
Thái Lan | 1 | (1 Mùa hè) |
Thổ Nhĩ Kỳ | 6 | (5 Mùa hè, 1 Mùa đông) |
Ukraine | 1 | (1 Mùa đông) |
Anh Quốc | 7 | (7 Mùa hè) |
Hoa Kỳ | 58 | (38 Mùa hè, 20 Mùa đông) |
Uzbekistan | 1 | (1 Mùa hè) |
Thế vận hội trẻ
sửaQuốc gia | Số lần |
---|---|
Argentina | 1 (1 Mùa hè) |
Áo | 1 (1 Mùa đông) |
Trung Quốc | 2 (1 Mùa hè, 1 Mùa đông) |
Colombia | 1 (1 Mùa hè) |
Phần Lan | 1 (1 Mùa đông) |
Anh Quốc | 1 (1 Mùa hè) |
Hy Lạp | 1 (1 Mùa hè) |
Guatemala | 1 (1 Mùa hè) |
Hungary | 1 (1 Mùa hè) |
Indonesia | 1 (1 Mùa hè) |
Ý | 1 (1 Mùa hè) |
Hàn Quốc | 1 (1 Mùa đông) |
Malaysia | 1 (1 Mùa hè) |
Mexico | 2 (2 Mùa hè) |
Hà Lan | 1 (1 Mùa hè) |
Nigeria | 1 (1 Mùa hè) |
Na Uy | 1 (1 Mùa đông) |
Ba Lan | 3 (3 Mùa hè) |
Romania | 1 (1 Mùa đông) |
Nga | 1 (1 Mùa hè) |
Sénégal | 1 (1 Mùa hè) |
Singapore | 1 (1 Mùa hè) |
Thụy Sĩ | 1 (1 Mùa đông) |
Thái Lan | 2 (2 Mùa hè) |
Tunisia | 1 (1 Mùa hè) |
Thống kê
sửa- Luân Đôn là thành phố duy nhất có hơn một lần vận động đều thành công.
- Detroit là thành phố vận động đăng cai nhiều nhất nhưng chưa một lần giành quyền đăng cai.
- Hungary có nhiều lần vận động đăng cai Thế vận hội Mùa hè nhất nhưng chưa một lần giành quyền đăng cai.
- Thụy Điển có nhiều lần vận động đăng cai Thế vận hội Mùa đông nhất nhưng chưa một lần giành quyền đăng cai.
Ghi chú
sửa- ^ At the first Session of the International Olympic Committee, in 1894, Athens was chosen to stage the first Olympic Games of the Modern Era, in 1896, as an honour to the birthplace of the Ancient Olympics. Paris was chosen as the site for the II Olympiad, in 1900, despite Pierre de Coubertin's wish that Paris would celebrate the first Games. [Athens 1896. Games. International Olympic Committee. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.][ Factsheet – The Olympic Movement (PDF). International Olympic Committee. ngày 7 tháng 2 năm 2007. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 18 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.]
- ^ Chicago được bầu là chủ nhà của Olympiad III, nhưng do áp lực từ thành phố St. Louis, nơi tổ chức Hội chợ Thế giới vào cùng năm, Thế vận hội được chuyển về thành phố đó. “1904 Summer Olympics: St. Louis, Missouri”. Hickok Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
- ^ Rome được chọn bởi IOC, nhưng năm 1906 do sự phun trào của Núi Vesuvius buộc Ý phải trả lại quyền đăng cai cho IOC, sau đó được trao cho Luân Đôn. “1908 Olympics: London, England”. Hickok Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
- ^ Thế vận hội bị hủy do Thế chiến I.
- ^ Antwerpen được trao quyền tổ chức Thế vận hội Olympic Games như một khoản bồi thường và để vinh danh người Bỉ đã chiến đấu, chịu thiệt hại và hy sinh trong chiến tranh. “Antwerp 1920”. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
- ^ Lyon withdrew before the final vote.
- ^ Paris lần thứ hai giành quyền đăng cai Thế vận hội để thỏa ước muốn của Pierre de Coubertin nhìn thấy một kỳ Thế vận hội thành công trên đất nước mình, xóa đi những thiếu sót tại Thế vận hội 1900, trước khi ông nghỉ hữu rời khỏi IOC. “1924 Olympics: Paris, Pháp”. Hickok Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2002. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
- ^ Do luật kiểm dịch nghiêm ngặt của Úc với ngựa nước ngoài khiến cho nội dung đua ngựa không thể diễn ra cùng với Thế vận hội. Tháng Năm 1954, trong Phiên họp IOC thứ 49 tại Athens, Stockholm được chọn là nơi diễn ra "Cưỡi ngựa Thế vận hội lần thứ XVI". “Melbourne 1956”. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007.The Official Report of the Organizing Committee for the Equestrian Games of the XVIth Olympiad (bằng tiếng Thụy Điển và Anh). Organizing Committee for the Equestrian Games of the XVIth Olympiad. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007.
- ^ rút đơn xin đăng cai
- ^ việc vận động bị hủy sau kiểm tra của IOC
- ^ vận động bị hủy
- ^ vận động bị hủy do thiếu sự ủng hộ từ Chính phủ Ý
- ^ vận động bị hủy
- ^ vận động bị hủy
- ^ a b c Those bids which were not shortlisted for the second and final bidding phase.
- ^ Chamonix được chọn bởi IOC để tổ chức "Tuần thể thao quốc tế 1924", sau đó được gọi là Thế vận hội Mùa đông đầu tiên. “Chamonix 1924”. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2007.
- ^ a b Until the 1938 revision of the Olympic Charter, the IOC rules stated that the host country of the Summer Olympics took priority if it wished to host the Winter Olympics.
- ^ a b Due to the outbreak of the Second Sino-Japanese War, Japan relinquished its hosting rights to both the Summer and Winter Games. On 1938-07-15, the IOC relocated the Summer Games to Helsinki and the Winter Games to St. Moritz. Finland's invasion by the Liên Xô, in 1939, and the ensuing World War II forced the IOC to cancel the 1940 Summer Games. [“1948 Olympics: London, England”. Hickok Sports. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007.] Disagreements with the Swiss officials, concerning the entry of professional skiers in the Games, prompted the IOC to reattribute them for the second consecutive time to Garmisch-Partenkirchen, on 1939-06-09. They were cancelled as well because of the war. [“St. Moritz 1948”. Games. International Olympic Committee. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.]
- ^ The Games were cancelled because of the ongoing World War II.
- ^ Selected without election, after the end of the World War II.
- ^ Denver đã từ bỏ quyền đăng cai vì sau một cuộc trưng cầu không cho phép phân bổ công quỹ để hỗ trợ Thế vận hội.Thành phố của Áo Innsbruck, đã tổ chức Thế vận hội 12 năm trước được lựa chọn thay thế Denver. “Innsbruck 1976”. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 6 năm 2011.
- ^ Vancouver-Garibaldi rút lui vào 1974-10-04, khiến Lake Placid trở thành thành phố duy nhất.
- ^ Bern rút lui vào 2002-09-27, sau một cuộc trưng cầu dân ý về chi phí tổ chức một Thế vận hội. [“Bern Officially Withdraws Bid”. GamesBids. ngày 27 tháng 9 năm 2002. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.]
- ^ Oslo rút lui ngày 1 tháng 10 năm 2014
- ^ Krakow rút lui vào tháng 5 năm 2014, sai một cuộc trưng cầu dân ý
- ^ Lviv rút lui ngày 30 tháng 6 năm 2014
- ^ Stockholm rút lui ngày 17 tháng 1 năm 2014
- ^ Erzurum rút lui
- ^ rút lui do giới hạn thời gian và vấn đề tài chính
- ^ rút lui do vấn đề tài chính
Tham khảo
sửa- ^ a b c IPC-IOC Co-operation, The official website of the International Paralympic Committee
- ^ Không nằm trong giai đoạn vận động thứ hai và cuối cùng.
- ^ Tại Phiên họp đầu tiên của Ủy ban Olympic quốc tế, năm 1894, Athens được chọn là nơi diễn ra Thế vận hội đầu tiên của kỷ nguyên hiện đại năm 1896, như một sự tôn trọng dành cho nơi khai sinh của Thế vận hội cổ đại. Paris được chọn là nơi diễn ra Olympiad II, năm 1900, mặc dù Pierre de Coubertin từng muốn Paris là nơi diễn ra Thế vận hội đầu tiên. Athens 1896. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.[ Factsheet – The Olympic Movement (PDF). International Olympic Committee. ngày 7 tháng 2 năm 2007. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.]
- ^ Do sự bùng nổ của Chiến tranh Trung-Nhật, Nhật Bản từ bỏ quyền tổ chức của cả Thế vận hội Mùa hè và Mùa đông. Vào 1938-07-15, IOC chuyển địa điểm tổ chức tới Helsinki và Thế vận hội Mùa đông tới St. Moritz. Phần Lan bị chiếm đóng bởi Liên Xô, năm 1939, và tiếp theo là Thế chiến II buộc IOC hủy bỏ Thế vận hội Mùa hè 1940. “1948 Olympics: London, England”. Hickok Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007. Bất đồng với các quan chức Thụy Sĩ, khi các vận động viên trượt tuyết chuyên nghiệp tham dự Thế vận hội, IOC rút quyền tổ chức của họ vào trao cho Garmisch-Partenkirchen lần thứ hai liên tiếp, vào 1939-06-09. Họ sau đó đã hủy do chiến tranh. “St. Moritz 1948”. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
- ^ Thế vận hội bị hủy do Thế chiến II.
- ^ Được lựa chọn không qua bầu, sau khi kết thúc Thế chiến II.
- ^ Cho tới năm 1938 sửa đổi Hiến chương Olympic, IOC tuyên bố chủ nhà của Thế vận hội Mùa hè sẽ mất ưu tiên nếu muốn tổ chức Thế vận hội Mùa đông.
Liên kết ngoài
sửa- GamesBids.com Lưu trữ 2016-03-03 tại Wayback Machine
- TheBidLibrary.com Lưu trữ 2008-02-22 tại Wayback Machine