Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam thế kỷ XX

Dưới dây là danh sách các Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam có thời điểm thụ phong trước năm 2000. Danh sách này ghi nhận thời điểm phong cấp theo cấp bậc đương nhiệm hoặc cấp bậc cao nhất, xếp theo tên và thập niên.

Thụ phong thập niên 1940

sửa
TT Họ tên Năm sinh–Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
1 Lê Thiết Hùng 1908–1986 1946[1] Phó trưởng ban Đối ngoại Trung ương
Tổng Thanh tra Quân đội (1948–1954)
Thiếu tướng đầu tiên
Huân chương Hồ Chí Minh
3 Trần Tử Bình 1907–1967 1948[2] Phó bí thư Quân ủy Trung ương
Phó Tổng Thanh tra Chính phủ
Tổng Thanh tra Quân đội (1956–1958)
Huân chương Hồ Chí Minh (truy tặng 2001)
4 Trần Đại Nghĩa 1913–1997 1948[3] Phó Trưởng ban Ban Cơ khí Trung ương
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước
Chủ nhiệm Ủy ban Kiến thiết Cơ bản Nhà nước
Phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật
Cha đẻ ngành Công nghiệp Quốc phòng Việt Nam
Giáo sư, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô
Anh hùng lao động (1952)
Giải thưởng Hồ Chí Minh
Huân chương Hồ Chí Minh
5 Hoàng Sâm 1915–1968 1948[4] Tư lệnh Quân khu 3
Tư lệnh Quân khu Hữu ngạn
Tư lệnh Quân khu Trị–Thiên
Đội trưởng đầu tiên Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân
Huân chương Hồ Chí Minh (truy tặng 1999)
6 Nguyễn Sơn 1908–1956 1948[4] Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính Miền Nam Việt Nam (1946)
Cục trưởng Cục Quân huấn Bộ Tổng Tham mưu (1947)
Tư lệnh kiêm Chính ủy Liên khu 4 (1948–1949)
Huân chương Hồ Chí Minh
Thiếu tướng Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc
7 Dương Văn Dương 1900–1946 1948'[5] Thủ lĩnh lực lượng quân sự Bộ đội Bình Xuyên
Khu bộ phó Khu 7
Truy phong ngày 5 tháng 8 năm 1948

Thụ phong thập niên 1950

sửa
TT Họ tên Năm sinh–Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
1 Phan Trọng Tuệ 1917–1991 1955[6] Phó Thủ tướng chính phủ (1974–1975)
Phó Tổng Thanh tra Quân đội
Huân chương Sao vàng
2 Lê Quảng Ba 1914–1988 1958[7] Trưởng ban Ban Dân tộc Trung ương
Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Chính phủ
Tư lệnh Liên khu Việt Bắc
Tư lệnh Quân khu Việt Bắc
Tư lệnh đầu tiên Quân khu Việt Bắc
Huân chương Hồ Chí Minh
3 Nguyễn Thanh Bình 1920–2008 1959[8] Ủy viên Bộ Chính trị
Thường trực Ban Bí thư
Bộ trưởng Bộ Nội thương
Bộ trưởng Bộ Thủy lợi
Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
Huân chương Sao Vàng
4 Lê Chưởng 1914–1973 1959[8][9] Thứ trưởng Bộ Giáo dục
Chính ủy Quân khu Trị – Thiên
Huân chương Sao Vàng
5 Nguyễn Trọng Vĩnh 1916–2019 1959[8] Phó Trưởng ban Tổ chức TW
Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc (1974–1989)
Chính ủy Quân khu 4
Huân chương Hồ Chí Minh
6 Đặng Kim Giang 1910–1983 1959 Thứ trưởng Bộ Nông trường
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
Bị giam giữ không xét xử trong vụ án "xét lại chống Đảng" thập niên 1960.

Thụ phong thập niên 1960

sửa
TT Họ tên Năm sinh–Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
1 Tô Ký 1919–1999 1961[10] Bí thư Tỉnh ủy Gia Định
Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương
02 Huân chương Độc lập hạng Nhất
Anh hùng LLVT (2010)
2 Tạ Xuân Thu 1916–1971 1961[11] Tư lệnh kiêm Chính ủy Bộ đội Biên phòng
Tư lệnh Quân chủng Hải quân
Chính ủy Quân chủng Hải quân
Tư lệnh đầu tiên Quân chủng Hải quân
Huân chương Hồ Chí Minh

Thụ phong thập niên 1970

sửa
TT Họ tên Năm sinh–Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
1 Hoàng Anh Tuấn 1925–2015 1973[12] Trưởng đoàn Chính phủ CMLT CHMN VN trong Ban liên hợp quân sự bốn bên sau Hiệp định Paris
Đại sứ tại Ấn Độ
2 Đặng Quốc Bảo 1927– 1974[13] Trưởng ban Ban Khoa giáo Trung ương
Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Hiệu trưởng kiêm Chính ủy Trường Đại học Kỹ thuật Quân sự
Huân chương Độc lập hạng Nhất
3 Võ Bẩm 1915–2008 1974[14] Phó Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Quân đội Huân chương Hồ Chí Minh
4 Nguyễn Văn Bứa 1922–1986 1974[15] Phó Tư lệnh Quân khu 7 Huân chương Độc lập hạng Nhất
5 Vũ Văn Cẩn 1915–1982 1974[16] Bộ trưởng Bộ Y tế (1975–1982)
Phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
Cục trưởng đầu tiên Cục Quân y
Huân chương Độc lập hạng nhất
6 Nguyễn Thái Dũng 1919– 1974[16] Hiệu trưởng Trường sĩ quan Lục quân 1 (1969–1978)
Phó Tư lệnh Quân khu Tả Ngạn (1968–1969)
Cục phó Cục Tác chiến Bộ Tổng Tham mưu (1955–1961)
7 Nguyễn Thị Định 1920–1992 1974[17] Phó Chủ tịch Hội đồng nhà nước Nữ tướng quân đầu tiên
Anh hùng LLVT (truy tặng 1995)
Huân chương Hồ Chí Minh
Giải thưởng Hòa bình quốc tế Lênin (1968)
8 Vũ Văn Đôn[18] 1974 Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật (1974). Huân chương Độc lập hạng Nhất
9 Phạm Ngọc Hưng 1918–1999 1974[19] Tư lệnh Quân khu 9 (1973–1976) Huân chương Độc lập hạng Nhất
10 Huỳnh Đắc Hương 1922– 1974[20] Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Cục trưởng Cục Tổ chức, TCCT
Chính ủy Quân khu 4
Phó Tư lệnh về Chính trị Quân khu 2
11 Nguyễn Thế Lâm 1918–2011 1974[21] Tư lệnh Binh chủng Pháo binh (1964–1968)
Tư lệnh Binh chủng Tăng – Thiết giáp (1970–1974)[22]
Tư lệnh đầu tiên của Binh chủng Tăng – Thiết giáp
Huân chương Độc lập hạng Nhất
12 Trần Thế Môn 1915–2009[23] 1974[24] Phó Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Huân chương Độc lập hạng nhất
13 Nguyễn Văn Nam 1914–2007 1974[25] Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
Cục trưởng Cục Quân giới, Phó Chủ nhiệm TCHC
Huân chương Hồ Chí Minh
14 Nguyễn Bá Phát 1921–1993 1974[26] Thứ trưởng Bộ Hải sản
Tư lệnh Quân chủng Hải quân
Thiếu tướng Hải quân (nay gọi là Chuẩn đô đốc Hải quân)
Anh hùng LLVT (truy tặng 2010)
15 Hoàng Minh Thi 1922–1981 1974[27] Tư lệnh Quân khu 4 (1978–1981) Mất do tai nạn máy bay
16 Hoàng Thế Thiện 1922–1995 1974[28] Trưởng ban Ban B.68 Trung ương
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1977–1982)
Vị tướng chính ủy
Huân chương Hồ Chí Minh
17 Nguyễn Như Thiết 1917–1991 1974[29] Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 2 Huân chương Độc lập hạng Nhì
18 Hoàng Trà 1922– 1974[30] Phó chủ nhiệm Chính trị Tổng cục Hậu cần (1981–1990)
Phó chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng ủy Quân sự Trung ương (1979–1980)
Thiếu tướng Hải quân (nay gọi là Chuẩn đô đốc Hải quân)
19 Lê Quốc Sản 1920–2000 1974[31] Tư lệnh Quân khu 8 (1974–1975) Huân chương Độc lập hạng nhất
20 Đào Sơn Tây 1915–1998 1974[31] Phó Chính ủy Quân khu 7
Chính Cục Hậu cần Quân giải phóng MNVN
21 Nguyễn Văn Thanh 1924–1992 1974 Bí thư Ban Cán sự Đảng Ngoài Nước (1984–1987); Thứ trưởng Bộ Vật tư (1978–1982); Chính ủy Học viện Lục Quân (1976–1978); Phó Chánh Văn phòng Bộ Quốc phòng (9/1951–11/1964); Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình (10/1947) Huân chương Hồ Chí Minh
22 Vũ Yên 1919–1979 1974[16] Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 2
Tư lệnh Quân khu Hữu ngạn
Huân chương Độc lập hạng Nhất
23 Trần Văn Danh 1923–2003 1975[32][33] Thứ trưởng Bộ Điện lực
Phó Tư lệnh Quân khu 7
Anh hùng Lao động (1990)
24 Võ Đông Giang 1923–1988 1975 Quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Đối ngoại
25 Hoàng Đan[34] 1928–2003 1977 Cục trưởng Cục Khoa học Quân sự, Bộ TTM (1990–1995) Tư lệnh đầu tiên của Quân đoàn 5
26 Hoàng Kiện 1921–2000 1977[27] Viện phó Học viện Quân sự cấp cao (1981–1986)
Tư lệnh Quân chủng Phòng không
Tư lệnh đầu tiên của Bộ Tư lệnh Phòng không
27 Dương Bá Nuôi 1920–2006 1977 Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 4 (1972–1983) Nguyên Tư lệnh Quân khu Trị Thiên
28 Kim Tuấn[35][36] 1927–1979 1977 Tư lệnh Quân đoàn 3 Hy sinh trong khi làm nhiệm vụ
Anh hùng LLVT (truy tặng 1979)
29 Nguyễn Quang Việt 1917–1995 1977 Chính ủy kiêm Phó Tư lệnh Bộ đội Biên phòng
Thứ trưởng Bộ Công an
30 Trần Văn Phác 1926–2012 1978[37] Phó chủ nhiệm thường trực ủy ban Đối ngoại Quốc hội
Bộ trưởng Bộ Văn hóa (1982–1991)
Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị
Huân chương Độc lập hạng Nhất
31 Lê Thanh Sơn 1940– 1978[38] Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Cần Thơ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
32 Hoàng Kim 1927– 1979 Phó Tư lệnh về chính trị Quân khu Thủ đô (1979–1983)
Phó Tư lệnh về Chính trị Quân đoàn 4 (1983–1988)
33 Trần Hải Phụng 1925–??? 1979[39] Tư lệnh Quân khu Sài Gòn – Gia Định (1961–1967 và 1972–1974) Huân chương Độc lập hạng Nhì
34 Bùi Cát Vũ[40] 1924– 1979 Phó Tư lệnh quân khu 7 (1981–1990) Nhà văn
35 Đào Huy Vũ 1924–1986 1979[41] Tư lệnh Binh chủng Thiết giáp (1974–1980)

Thụ phong thập niên 1980

sửa
TT Họ tên Năm sinh–Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
Hoàng Bát 1932– 1980 Tư lệnh Sư đoàn 363, 367, 369 Quân chủng Phòng không
Trưởng khoa Phòng không, Học viện Quân sự cấp cao
Phó Giáo sư
Trần Đình Cửu 1925–2002 1980 Phó Tư lệnh Quân khu 7 Huân chương Độc lập hạng Nhì
Nguyễn Dưỡng 1928–? 1980[40] Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân (1980–1990) Chuẩn đô đốc
Chu Phương Đới 1922–2007 1980[42] Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (1981–1987) Dân tộc Tày
Huân chương Độc lập hạng Nhất
Trần Văn Giang 1924–2016 1980 Chính ủy Quân chủng Hải quân Chuẩn đô đốc
Phan Hàm 1980[43] Cục trưởng Cục Tác chiến – Bộ Tổng tham mưu
Phan Khắc Hy 1927– 1980[40] Phó Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và kinh tế
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
Huân chương Độc lập hạng Ba
Lương Văn Nho 1916–1984 1980[44] Phó Tư lệnh Quân khu 7 (1976–1984)
Huỳnh Công Thân 1923– 1980[20] Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Long An Anh hùng LLVT (1998)
Võ Văn Vinh 1918– 1980[45] Cục trưởng Cục Quân y Giáo sư, Tiến sĩ y khoa
Dũng Hà 1929–2011 1982[46] Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1982–1993)
Lương Soạn 1923–1987 1982 Tư lệnh Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980–1987)
Huỳnh Hữu Anh 1921–1993 1983[20] Phó Tư lệnh Quân khu 5 (1975–1987)
Nguyễn Quang Bích[47] 1922– 1983 Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không Không quân (1975–1977)
Nguyễn Chuông 1926–2006 1983 Tư lệnh Quân đoàn 29
Phó Tư lệnh Quân khu 2 (1983–1991)
Hoàng Điền 1924–1999 1983 Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1977–1982)
Giám đốc Học viện Hậu cần (1983–1989)
Giáo sư (1986)
Bùi Nam Hà 1924– 1983 • Cục trưởng Cục Nhà trường (1972–1979)
• Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng
• Giám đốc Học viện Hậu cần

• Phó Tổng Thanh tra Quân đội (1982–1991)

Vũ Hải 1925 1983 Cục trưởng Cục Dân quân Tự vệ
Cục trưởng Cục Quân lực
Cục trưởng Cục Kinh tế
Ngô Hùng[48] 1924–1994 1983 Cục trưởng Cục Quân huấn (1978–1988)
Đoàn Huyên 1925–2002 1983[49] Cục trưởng Cục KHQS Bộ Tổng Tham mưu (1981–1989)
Tư lệnh Binh chủng Tên lửa phòng không
Tư lệnh đầu tiên của Binh chủng tên lửa phòng không
Giáo sư (1986)
Trần Công Mân 1925–1998 1983 Tổng Biên tập Báo Quân đội nhân dân (1978–1988)
Nguyễn Thúc Mậu 1919–1989 1983 Giám đốc Học viện Quân y (1981–1986) Giáo sư (1981)
Anh hùng LLVT (truy tặng 2010)
Huân chương Độc lập hạng Nhất
Nguyễn Sĩ Quốc[50] 1922–2002 1983[49] Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1983–1990) Giáo sư (1980), Tiến sĩ
Giải thưởng Nhà nước
Bùi Đức Tạm 1923– 1983 Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật (1976–1989)
Mai Xuân Tần 1924 1983 Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân đoàn 2 (1979)
Lê Tiến Phục 1922–1999 1983 Cục trưởng Cục Chính sách Bộ Quốc phòng Huân chương Độc lập Hạng Nhất
Phạm Như Vưu[51][52] 1920– 1983 Phó Chủ nhiệm thứ Nhất Tổng cục Kỹ thuật
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.
Nguyễn An 1925–2004 1984 Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1982–1990)
Cục trưởng Cục Vận tải (1972–1982)
Phó Tư lệnh Đoàn 559
Y Blok 1921–2018 1984[53] Quyền Tư lệnh Quân khu 6 Dân tộc Ê Đê
Lã Ngọc Châu 1926– 1984 Phó Chính ủy Quân đoàn 3 (1978–1978)
Phó Hiệu trưởng về Chính trị Trường SQLQ 1 (1980–1983)
Nghỉ hưu 1988
Lê Văn Chiểu 1926– 1984 Phó chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật
Phó giáo sư, Tiến sĩ
02 Giải thưởng Hồ Chí Minh (1997)
Giải thưởng Nhà nước (2002)[54]
Vũ Chí Đạo 1924– 1984[55] Cục phó Cục Khoa học Quân sự
Chính ủy Binh chủng Đặc công
Chính ủy đầu tiên của Binh chủng Đặc công
Huân chương Độc lập hạng Nhì
Đào Hữu Liêu 1919–2005 1984 Phó Tư lệnh TMT Binh chủng Công binh (1970–1971)
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Xây dựng Kinh tế (1976–1979)
Dũng Mã 1923–2002 1984

Hà Văn Bảy –Cục cán bộ VN

Lê Đình Số 1926–2017 1984 Cục trưởng Cục Cán bộ TCCT (1980–1983) Nghỉ hưu 1991
Phan Thái 1928– 1984[56] Phó Chủ nhiệm TMT Tổng cục Kỹ thuật (1985–1987)
Trần Hiếu Tâm 1925– 1984 Phó Tư lệnh Quân khu Thủ đô (1980–1986)
Phạm Đăng Ty 1926– 1984 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hàng không Dân dụng
Phó Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Chính trị
Lê Huy Vinh 1928– 1984[57] Phó Tư lệnh kiêm TMT Quân chủng Phòng không (1987–1988)
Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không (1988–1992)
Mạc Đình Vịnh 1926– 1984[58] Hiệu trưởng trường Sĩ quan Lục quân II
Phó cục trưởng cục Quân huấn
Võ Minh Như 1926– 1984 Phó Tư lệnh Quân khu 7
Trần Xanh 1927–1988 1984 Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không.Cục trưởng Cục Nhà trường
Nguyễn Thái Cán 1927–1989 1985 Phó Tư lệnh Tham mưu trưởng Quân đoàn 2
Tư lệnh Quân đoàn 14
Cao Văn Chấn 1929– 1985 Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Thủ đô (1987–1994)
Nguyễn Tư Cường 1927–2003 1985[35] Tư lệnh Binh chủng Đặc công (1986–1992) Anh hùng LLVT (1956)
Nguyễn Ngọc Doãn 1914–1987 1985[59] Viện phó Viện Quân y 108 Giáo sư (1980)
Anh hùng LLVT
Đặng Văn Duy[60] 1924–2014 1985 Cục trưởng Cục tuyên truyền đặc biệt TCCT (1978–1989)
Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ (1975–1978)
Huân chương Độc lập hạng Nhất
Bùi Đại 1924– 1985 Viện trưởng Bệnh viện Trung ương 108 (1985–1996) Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
Nguyễn Ngọc Độ 1934– 1985[59] Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Không quân (1985–1987) Giáo sư (2002)
Anh hùng LLVT (1970)
Trần Đối 1933– 1985[61] Phó Tư lệnh Mặt trận 479 Anh hùng LLVT (1978)
Hồ Phú Hoảnh 1934– 1985 Cục trưởng Cục Kỹ thuật Quân khu 9 (1985–1996) Huân chương Độc lập hạng Ba
Đỗ Xuân Hợp 1906–1985 1985 Phó Chủ nhiệm Ủy ban Y tế – Xã hội Quốc hội
Giám đốc Học viện Quân y
Anh hùng LLVT (1985)
Huân chương Hồ Chí Minh
Giải thưởng Hồ Chí Minh (1985)
Giải thưởng Viện Hàn lâm y học Pháp (1949)
Nguyễn Sinh Huy 1929– 1985 Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Phòng không
Bạch Ngọc Liễn 1927–1986 1985 Phó Giám đốc Học viện Hậu cần
Phạm Liêm 1928–2022 1985 Cục trưởng Cục Chính trị, Quân chủng Phòng không
Phó Cục trưởng Cục Chính trị, Quân chủng PK–KQ
Nguyễn Hồng Nhị 1936– 1985[62] Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Không quân Anh hùng LLVT (1969)
Lê Trung Ngôn 1926–1988 1985[63] Phó Tư lệnh TMT Binh chủng Công binh. Tư lệnh Binh đoàn 11 BQP.
Nguyễn Duy Thái 1914–1995 1985[64] Thứ trưởng Bộ Cơ khí luyện kim
Thứ trưởng Bộ Lao động
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật
Huân chương Độc lập hạng Nhất
Tô Thuận 1926–2011 1985[64] Phó Tư lệnh Tham mưu trưởng Binh chủng Pháo binh
Trần Văn Trân 1927–1997 1985[20] Phó Giám đốc Học viện Lục quân
Phạm Gia Triệu 1918–1990 1985[65] Viện phó Viện Quân y 108 Giáo sư
Thầy thuốc Nhân dân
Anh hùng LLVT (1967)
Đào Đình Sung 1925–2001 1985[65] Sư đoàn trưởng Sư đoàn 308, Phó Giám đốc Học viện QP
Lưu Vũ Súy[66] 1924–2007 1985 Cục trưởng Cục tuyên huấn, Tổng cục chính trị
Đoàn Văn Thuận 1929– 1985 Hiệu trưởng Trường Sĩ quan PPK, Quân chủng Phòng không (1982–1987)
Nguyễn Hữu Vị 1930–2018 1985[65] Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Bến Tre
Đinh Phúc Hải 1925–1997 1985 Phó Tư lệnh về chính trị phụ trách công tác cán bộ Quân chủng Phòng không, Bí thư đảng ủy quân chủng
Châu Khải Địch 1928–2017 1985 Phó Tư lệnh Quân khu 5[67]
Nguyễn Duy Sơn 1924-1999 1985 Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Quân sự
Phạm Bân 1930–1995 1986 Phó Tư lệnh Mặt trận 579 Quân khu 5 (1985–1990)
Phó Đoàn chuyên gia Quân sự Việt Nam tại Cuba (1990–1994).
Trần Mạnh 1928–1992 1986 Tổng cục trưởng Tổng cục Hàng không dân dụng
Ngô Huy Biên 1927– 1988 Trưởng phòng Huấn luyện Học viện Quân sự cấp cao (1988–1994) Phó Giáo sư, TSKH
Phạm Quang Bào 1936–2009 1988 Phó Tư lệnh kiêm tham mưu trưởng Quân khu 1 (1990– 1993) Huân chương Quân Công hạng Nhì
Trần Văn Niên 1988 Phó Tư lệnh Quân khu 9 (?–2000) Đoàn trưởng đầu tiên của Đoàn 6 pháo binh
Nguyễn Văn Ninh 1988 Cục phó Cục Tác chiến, BTTM (1979–1997)
Vũ Ngọc Nhạ 1928–2002 1988[68] Cụm trưởng Cụm tình báo chiến lược A.22 Huân chương Độc lập hạng Ba
Nguyễn Huy Phan 1928–1997 1988[69] Phó viện trưởng Viện Quân y 108 Giáo sư (1984), Tiến sĩ khoa học (1983)
Thầy thuốc Nhân dân (1988)
Vũ Khắc Sương 1924–2009 1988 Tỉnh đội trưởng Tỉnh đội Bến Tre
Ngô Quang Tảo[70] 1932– 1988[71] Tỉnh đội trưởng Sóc Trăng
Phó Tư lệnh Mặt trận 779
Bí thư Đảng ủy kiêm Trưởng đoàn chuyên gia Quân khu 9 tại Campuchia
Anh hùng LLVT (1998)
Đinh Trung Thành 1932– 1988[64] Phó Tư lệnh Quân khu 9 (1992–1997)
Lê Thế Trung 1928– 1988[31] Giám đốc Học viện Quân y (1986–1995)
Viện trưởng Viện Quân y 103
Giám đốc sáng lập Viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
Thầy thuốc Nhân dân
Anh hùng LLVT (1978)
Lê Quang Viễn 1928– 1988[72] Tỉnh đội trưởng Tỉnh đội Đồng Tháp
Vũ Trọng Hà 1930–2017 1988
Đỗ Xuân Diễn 1932– 1989[73] Tổng Giám đốc Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (Tư lệnh Binh đoàn 12) Anh hùng Lao động (1999).
Đặng Ngọc Giao 1929–1999 1989[74] Giám đốc Học viện Hậu cần (1988–1996) Giáo sư (1991), Tiến sĩ (1981)
Nhà giáo Nhân dân (1997)
Nguyễn Nam Hồng 1930–2008 1989 Tư lệnh Binh chủng Pháo Binh
Nguyễn Tiến Phát 1929– 1989[75] Tư lệnh Binh chủng Hóa học (1986–1993)
Nguyễn Quỳ[76] 1930– 1989 Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật (1989–1998)
Giáo sư (1984), Tiến sĩ hóa học (1962)
Giải thưởng Nhà nước (đồng tác giả)
Ngô Văn Ry 1931–2002 1989 Phó Giám đốc về Chính trị Học viện Chính trị (1988–1988)
Nguyễn Thanh Tùng 1933– 1989[77] Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Nai Anh hùng LLVT (1978)
Hà Quốc Toản 1924–2003 1989[78] Phó Tư lệnh về Chính trị Quân đoàn 3

Thụ phong thập niên 1990

sửa
TT Họ tên Năm sinh–Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
Phạm Xuân Ẩn 1927–2006 1990 Anh hùng LLVT (1976)
Phạm Tử Dương 1929–2009 1990 Phó Giám đốc Bệnh viện 108 (1981–1988) Giáo sư, Tiến sĩ
Đặng Trần Đức 1922–2004 1990[79] Cục trưởng Cục 12 – Tổng cục II Bộ Quốc phòng (1990) Anh hùng LLVT (1978)
Ngô Huynh 1934–1999 1990 Tư lệnh Quân chủng Phòng không (1993–1999)
Trần Đức Long 1930– 1990 Phó Cục trưởng Cục Cán bộ, Tổng cục chính trị (1986–1997)
Đỗ Hoài Nam 1931–1990 1990[80] Viện trưởng Viện Quân y 175 Anh hùng LLVT (1973)
Thầy thuốc Nhân dân
Đỗ Văn Phúc 1933– 1990[81] Tùy viên Quân sự tại Liên Xô (1989–1993)
Nguyễn Hưng Phúc 1927– 1990[82] Phó Giám đốc Học viện Quân y (1992–1995) Giáo sư (1984), Tiến sĩ khoa học (1986)
Nhà giáo Nhân dân (1990)
Mai Văn Phúc 1925– 1990 Phó Tư lệnh Quân khu 7[83] Huân chương Độc Lập hạng Nhì
Hồ Phương 1930– 1990[84] Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội (1981–1992) Nhà văn
Huân chương Độc lập hạng Ba
Giải thưởng Hồ Chí Minh (2012)
Nguyễn Hữu Tình 1935– 1990[85] Phó Chủ nhiệm, Tham mưu trưởng Tổng cục Hậu cần (1991–1994)
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1994–2000)
Lê Toàn 1990 Phó Tư lệnh Chính trị Binh chủng Đặc công (1985–1993)
Nguyễn Hữu Yên 1929–2011 1990 Tư lệnh Binh chủng Công binh (1990–1995)</nowiki>[86]
Phạm Ngọc Lan 1934– 1992 Phó Cục trưởng Cục quân huấn, Bộ Tổng tham mưu (1994–1999) Phi công Việt Nam đầu tiên bắn rơi máy bay Mỹ trong không chiến
Anh hùng LLVT
Hồ Thanh Minh 1933– 1992 Phó Cục trưởng Cục Khoa học Quân sự (1993–1999)[87] Phó Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Kỹ thuật
Mai Năng[88] 1930– 1992 Tư lệnh Binh chủng Đặc công (1993–1996) Anh hùng LLVT (1969)
Nguyễn Minh Chữ 1946– 1992
Đào Chí Cường 1943– 1993 Cục trưởng Cục Bản đồ – Bộ Tổng tham mưu Tiến sĩ Trắc địa
Giải thưởng Hồ Chí Minh (tập thể) năm 2002.
Cao Lương Bằng 1945–2016 1994[89] Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình (1994–2000) Anh hùng LLVT (1969)
Nguyễn Duy Bi 1940– 1994[90] Cục trưởng Cục Tác chiến Điện tử (1992–2003)
Vũ Ngọc Diệp[91] 1938– 1994 Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không
Phó Chánh thanh tra Bộ Quốc phòng (1996–2002)
Phan Khắc Hải[92] 1941– 1994 Thứ trưởng Bộ Văn hóa (1997–2004)
Tổng biên tập báo Quân đội nhân dân (1989–1997)
Cao Long Hỷ 1934– 1994 Cục trưởng Cục Bảo vệ an ninh quân đội (1990–1996)
Nguyễn Đăng Kỉnh 1941– 1994 Viện phó Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Việt Nam, kiêm Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương Phi công Ace, Anh hùng LLVT (2010)
Huỳnh Nghĩ 1930– 1994[93] Phó giám đốc Học viện Lục quân (1990–2000) Giáo sư (1996), Tiến sĩ (1990)
Nhà giáo Nhân dân (1997)
A Sang 1936–2011 1994 Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kon Tum (1991–1999) Dân tộc Giẻ Triêng
Lê Hoàng Sương 1943– 1994[94] Chỉ huy trưởng quân sự Sóc Trăng Anh hùng LLVT (1978)
Nguyễn Văn Thực 1943– 1994[95] Giám đốc Học viện Phòng không (1993–1999)
Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quân sự (1999–2002)
Anh hùng LLVT (1970)
Nguyễn Tức 1932– 1994[96] Trưởng Khoa Trinh sát Quân sự, Học viện Quốc phòng
Trịnh Thanh Vân[97] 1934– 1994 Phó Tư lệnh Quân khu Thủ đô (1987–1998)
Nguyễn Văn Bé 1946– 1995 Phó Tư lệnh Quân khu 7[98] Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh TP.HCM
Trần Danh Bích 1942– 1998[99] Phó Giám đốc Chính trị, Bí thư Đảng ủy Học viện Chính trị (2000–2005)
Nguyễn Minh Chữ 1946– 1998[100] Phó Tư lệnh Quân khu 9 (1999–2006) Anh hùng LLVT (1972)
Mai Văn Cương[101] 1941– 1998[102] Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không Không quân (1999–2006) Anh hùng LLVT (1969)
Trần Minh Thiệt 1946–1998 1998[103] Phó Tư lệnh Quân khu 5 (1998) Anh hùng LLVT (1976)
mất vì tai nạn máy bay tại Lào ngày 25 tháng 5 năm 1998
Hoàng Anh Tuấn[104][105] 1944– 1998 Phó chủ nhiệm chính trị Tổng cục kỹ thuật (1998 – 2005) Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Hội Truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh
Võ Nhân Huân 1946–1999 1999 Phó Tư lệnh chính trị (1995– 1999)
quyền Tư lệnh Quân chủng Hải quân
Chuẩn đô đốc, Ủy viên Trung ương Đảng khóa VIII
Trần Việt 1946– 1999 Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân (2005–2007)[106] Phi công Việt Nam bắn hạ máy bay Mỹ cuối cùng trong không chiến.
Vũ Tần[107] 1942– 1999 Cục Trưởng Cục Đối Ngoại (1995–2003)
Vũ Anh Thố 1943– 1999 Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân (1999–2007)

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ Sắc lệnh 185 năm 1946
  2. ^ Sắc lệnh 12 năm 1948
  3. ^ “Sắc lệnh 117 năm 1948”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  4. ^ a b Sắc lệnh 11 năm 1948
  5. ^ Trương Nguyên Tuệ (24 tháng 8 năm 2009). “Dương Văn Dương từ thủ lĩnh Bình Xuyên đến Khu bộ phó Khu 7”. Báo điện tử Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2020.
  6. ^ “Sắc lệnh 243/SL năm 1955”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  7. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr 597.
  8. ^ a b c Sắc lệnh 036-SL năm 1959
  9. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 591.
  10. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 973-974.
  11. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 895.
  12. ^ Bên trong Trại Davis - Kỳ 1: Đường đến Davis
  13. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 341.
  14. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1175.
  15. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 729.
  16. ^ a b c Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 341. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “TDBKQSVN1188” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  17. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 725-726.
  18. ^ “Những năm tháng sau ngày tiếp quản IBM 360 ở Sài Gòn”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  19. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 770-771.
  20. ^ a b c d Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 513. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “TDBKQSVN513” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  21. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 725.
  22. ^ Tư lệnh đầu tiên - Đồng chí Nguyễn Thế Lâm
  23. ^ bài Nhớ Thiếu tướng Trần Thế Môn của thiếu tướng Nguyễn Hữu Yên ngày 13/11/2010
  24. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1007.
  25. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1018.
  26. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 710-711.
  27. ^ a b Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 480.
  28. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 482.
  29. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 722.
  30. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 483.
  31. ^ a b c Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 598. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “TDBKQSVN598” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  32. ^ Người được phong hàm tướng trong đêm giải phóng Sài Gòn
  33. ^ Người được phong hàm Thiếu tướng ngay trong đêm 30/4/1975
  34. ^ Mấy kỷ niệm về tướng Hoàng Đan
  35. ^ a b Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 713.
  36. ^ Trần Hoàng Tiến, Người chỉ huy điềm tĩnh giàu tình thương, Báo QĐND - Thứ Sáu, 13/07/2012.
  37. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1009.
  38. ^ “Chuyện anh du kích trở thành vị tướng đất Tây Đô”.
  39. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1102.
  40. ^ a b c Phan Hoàng, Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ - 2000.
  41. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 335.
  42. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 249-250.
  43. ^ Tấm ảnh kỷ niệm của Thiếu tướng Phan Hàm
  44. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 634.
  45. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1178.
  46. ^ “Mãi một nỗi niềm "Sông cạn". Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  47. ^ “Ấm áp tình đồng đội”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  48. ^ NGÔ HÙNG tức BÙI VĨNH AN (1924 - 1994)[liên kết hỏng]
  49. ^ a b Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 365.
  50. ^ Lưu trữ tại nhà: Một trải nghiệm tại nhà Giáo sư Vũ Thị Phan
  51. ^ “Di sản của các nhà khoa học - Đâu chỉ là ký ức Cập nhật lúc: 08:52, Thứ Sáu, 16/03/2012 (GMT+7)”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  52. ^ “Nhìn lại một chặng đường nghiên cứu”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  53. ^ “Thiếu tướng Y Blốk Êban và 5 lần được gặp Bác”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  54. ^ Người Việt đầu tiên sang Liên Xô học về vũ khí (P2)
  55. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1179.
  56. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1182.
  57. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2014. tr. 1578.
  58. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2014. tr. 1579.
  59. ^ a b Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 721.
  60. ^ Ông tướng làm thơ "hải, lục, không quân"
  61. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1001.
  62. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 716-717.
  63. ^ Nhật ký trên những cung đường Trường Sơn
  64. ^ a b c Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 714.
  65. ^ a b c Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 769. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “ReferenceB” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  66. ^ Tin buồn
  67. ^ Sơn Tịnh – Huyện có 11 vị tướng nổi danh trong 30 năm chiến tranh giải phóng
  68. ^ “Những nhà tình báo xuất sắc của Việt Nam (kỳ 2)”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  69. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 717.
  70. ^ Vị tướng của quê tôi[liên kết hỏng]
  71. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 704.
  72. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 715.
  73. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 372-373.
  74. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 340.
  75. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 727
  76. ^ “Những cuốn sách đi cùng năm tháng”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  77. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 724.
  78. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 934.
  79. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 342.
  80. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 371.
  81. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 951.
  82. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 717-718.
  83. ^ Vị tướng của binh chủng Tăng – Thiết giáp ở Nam Bộ
  84. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 491-492.
  85. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 115.
  86. ^ Nhớ Thiếu tướng Trần Thế Môn
  87. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên 897/TTg
  88. ^ Trận đánh bất ngờ giải phóng Trường Sa của vị tướng già
  89. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 123.
  90. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 124.
  91. ^ Đường kim mũi chỉ "bỏ bùa" thiếu tướng Vũ Ngọc Diệp
  92. ^ “Thiếu tướng Phan Khắc Hải: Thành công ở thuật dùng người”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  93. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 513-514.
  94. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 593.
  95. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 733.
  96. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 734.
  97. ^ Gia đình Thiếu tướng Trịnh Thanh Vân
  98. ^ Quyết định 1634 /QĐ-TTg năm 2006
  99. ^ “Vườn rau của vợ chồng tướng Bích”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  100. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 720.
  101. ^ Điểm mặt các "Át chủ bài" của Không quân VN (1)
  102. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 646.
  103. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004. tr. 1003.
  104. ^ “Lãnh đạo TW Hội thăm Liên đoàn Bóng đá Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  105. ^ Tiếng vọng Trường Sơn (Kỳ 1)
  106. ^ “16 tướng quân đội được kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.
  107. ^ “Cộng hòa Liên bang Nga: Tặng Huân chương Hữu nghị cho 4 tướng lĩnh
    sĩ quan VN”
    . Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.