Thảo luận Thành viên:Sholokhov/Lưu 3 năm 2010

Bình luận mới nhất: 14 năm trước bởi Ti2008 trong đề tài Sát Sinh Hoàn

Bạch Nga

sửa

Bạn có dịch thì dịch cho trót đi. Tôi chúa ghét cái thói làm chưa xong để chềnh ềnh ra đó, nếu không làm được thì đừng thêm thông tin mới làm gì. Số Pi (thảo luận) 08:43, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Alekxandr II

sửa

Tôi đang "lâm nạn" với cái tập tin này. Nhờ Sholokhov giúp!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:36, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đang lâm nạn, ko thể giải trí được mà!!!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:40, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hỏi làm gì cho mất công, thế Khốp không thấy đây giống trò PlayStation 4 à. Mà có khi với cái vi.wiki này giờ tổng kết ra cũng được khối kiểu phá hoại rồi đấy :).

P/s:Lưu thảo luận đi Khốp ơi, load trang đồng chí lâu quá :)--Павел Корчагин (thảo luận) 15:46, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi cho rằng nói Nguyễn Trường Tộ là "Việt gian" chỉ là kết quả của sự bảo thủ cực đoan và sai kiến thức mà thôi!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:48, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Quốc gia ko tồn tại

sửa

Mệt với cái quốc gia ko tồn tại này quá! Đài nhân cứ mong ước quốc gia này lập chính phủ sau khi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa VN cáo chung đấy! Ko phải Việt Nam Cộng hòa đâu! Chán!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 16:15, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Điên hay ko nhưng mà đã thú nhận về khái niệm đó, còn suy nghĩ "xâu xa" sao thì... chịu! Tên này cần phải cho vào Blacklist (Peopledom of Vietnam).--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 16:22, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hiện nay, trang của bạn còn cực kỳ dài đấy!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 16:24, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Quan điểm

sửa

Tôi ko rõ thành viên đó lấy thông tin từ đâu, cũng có thể do "nhầm lẫn" như trường hợp bắt Tây Sơn phải là "thủ phạm" giết Lý Tài.--Trungda (thảo luận) 03:35, ngày 8 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Stalingrad

sửa

Ngay sau Belgorod-Kharkov (thêm một tuần nữa, không kể tuần này), dữ liệu đã đủ. Khov cũng nên góp một tay vào:

  • Hoàn cảnh: Chỉnh lại hoàn cảnh theo Belgorod-Kharkov (mình sẽ chuyển một phần cái này qua Blau, đang làm);
  • Giai đoạn 1: Lấy Braunschweig làm nền, bổ sung thêm nguồn Nga, Đức, đặc biệt là Đức (bài này hầu hết nguồn Anh).
  • Giai đoạn hai: Đã có Sao Thiên Vương, Bão Mùa đông và Sao Thổ. Tóm tắt lại, sẽ chỉnh được.
  • Giai đoạn cuối: Đã có Cái Vòng. Khov cũng đã chỉnh xong.
  • Kết luận và ảnh hưởng: Số liệu ở Cái Vòng đạt yêu cầu của wiki, có thể thay thế cho những số liệu phỏng đoán từ nguồn en:
  • Ảnh hưởng: Đây là cái đang mâu thuẫn. Tuy nhiên, cả en, ru, de, fr, đều có đủ nguồn tin cậy; do đó, có thể bỏ đi những võ đoán và thiên kiến.

Cuối cùng: Khov cứ đề cử, trong thời hạn một tháng, mình vẫn tiếp tục sửa. --Двина-C75MT 06:02, ngày 8 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Nhưng Khov nên nhớ đề cử vòng sơ tuyển trước đã nhé --عبقور*=talk-butions 08:05, ngày 8 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Aleksandr

sửa

Trước bạn nói bạn ghét ai đọc Aleksandr với sờ nặng. Đầu tiên tôi đồng ý nhưng chợt nhận ra nhỡ Aleksandr chính xác hơn Alekxandr thì sao. Tôi vừa hỏi bác Tâm, đã có trả lời tại đây. Do đó, tôi nghĩ nên ghi Aleksandr, (bác Ashigaarusaa cũng đã ghi kiểu này).--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 12:34, ngày 8 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cái thứ hai, tôi đã định ghi bằng {{warning}}, nhưng thôi, từ từ đã: bạn nên lưu ý khi lùi sửa đổi bằng bất cứ một hình thức nào như ở đây. Mời bạn đọc này. Đối với bài Thiên hoàng Minh Trị, tôi là người sửa chỉ theo "thăng", ko bao giờ theo đường "hạ" (1). Chính vì vậy, ừ thì tôi đã quá khắt khe khi sửa "triều đình Minh Trị" thành "chính phủ Minh Trị", nhung việc bạn lùi sửa (với hình thức ko bấm nút "lùi") làm mất một câu, khiến tôi phải viết lại sau khi bạn lùi (2). Trong khi đó, bài Thiên hoàng Minh Trị là một bài có chất lượng, rất dài --> khó kiểm soát (3). Qua (1), (2), (3), bạn nên chỉ lùi sửa đổi của tôi ở bất kỳ một bài nào, nhất là những bài có tầm cỡ (mà tôi hay quan tâm, phát triểncuồng nhiệt :D) sau khi đã thảo luận kỹ, và đã chứng minh được là bạn đúng (sửa đổi của tôi chỉ có "thăng" chứ ko có "hạ", trong khi như đã nói, bạn có ít nhiều quan điểm "lập dị")! Thế nhé! Tôi ko muốn có một sự lùi sửa đổi làm mất một câu như thế nữa! Phong cách hồi sửa của bạn đã bị thành viên DRagonBallz nhắc nhở một lần rồi! Phong cách này cũng từng xảy ra ở bài Kutuzov. p/s Để tránh "viêm sửa đổi", tôi thường sửa chi tiết nhỏ cộng với một hai câu (dịch thêm), bài Thiên hoàng Minh Trị ko phải là bài dễ kiểm soát, mong bạn lưu ý!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 16:08, ngày 8 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Về chữ С (с) trong tiếng Nga, mọi cách chuyển tự sang Latinh như ISO/R 9:1968, GOST 1971, UN GOST 1983, ISO 9:1995 GOST 2002, ALA-LC, BGN/PCGN đều chuyển thành chữ s. Đọc là chuyện của phiên âm. Mời bạn xem thêm bài này (Latinh hóa tiếng Nga). Meotrangden (thảo luận) 01:44, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hỏi về cách mô tả hình

sửa

Tôi có gửi email lên world.guns.ru về việc xin dịch lại một số bài và sử dụng một số hình trên đấy làm tài liệu và đã được sự đồng ý vậy những hình đó nên gắn thẻ gì và mô tả ra sao.Tnt1984 (thảo luận) 04:00, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi nghĩ là giấy phép này {{PVCC-liên kết}} (đối với hình ảnh), nhưng quan trọng cần họ xác nhận tren site của họ, hay họ gửi mail xác nhận cho các thành viên nhóm OTRS. Nói chung là lằng nhằng :)--Павел Корчагин (thảo luận) 07:59, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bạn hãy chịu khó đọc và làm đúng theo hướng dẫn tại Wikipedia:Xin cấp phép bản quyền, nếu như bạn muốn có mẫu thư xin bằng tiếng Anh (mà rất có thể bạn muốn vì đây là trang của Nga), bạn có thể tham khảo en:Wikipedia:Requesting copyright permission. Những câu, những chữ trong thư rất quan trọng vì nó cho người giữ bản quyền biết họ mất gì, được gì khi cho phép đăng lên Wikipedia, từ đó sẽ có một lời xác nhận thỏa đáng, vừa lòng đôi bên. Việc gửi thư đến hộp thư OTRS (xem trong trang hướng dẫn để biết đây là cái gì) giúp cho Wikipedia có được bằng chứng nhằm xác nhận việc họ đã cho phép, đồng thời làm bằng chứng nếu có rắc rối về sau. Tân (thảo luận) 16:01, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nếu như bạn muốn biết thông tin của truyện

sửa

Nếu như bạn muốn biết thông tin của tất cả các truyên thì cứ lên www.mangaupdates.com và theo tôi thấy truyện bạn muốn nhờ bạn Minh huy xem giúp (http://www.mangaupdates.com/series.html?id=2836) vẫn cò đang được vẽ.Tnt1984 (thảo luận) 04:56, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trả lời

sửa

Ok! Bài Thiên hoàng Minh Trị là bài có tầm cỡ và khó kiểm soát, vì vậy ko nên lùi sửa đổi quá "hấp tấp". Cuộc lùi của bạn hôm đó đã sửa lại "chính phủ" thành "triều đình", nhưng làm mất nguyên một đoạn (chứ ko phải một câu :D) mà tôi dịch từ Wikipedia tiếng Anh! Với những bài tầm cỡ và khó kiểm soát thế này, muốn lùi sửa đổi (ngoài phá hoại) nên thảo luận!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 05:44, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đó đã là qui định của dự án để tránh tình trạng hùa phe ủng hộ (mà người thường đả kích nhất là Ti), Khov đã tham gia thì nên làm theo luật. Hơn nữa thời gian sơ tuyển kéo dài vô hạn nên có đủ thời gian sửa chữa. p/s NHAC mình đang tìm, chờ nhé --عبقور*=talk-butions 08:17, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chưa kết thúc, đang ra tập 54 vào tháng 2 n2008. Tập 55 ra vào năm nay (dự tính) --عبقور*=talk-butions 08:21, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bác Dieu có oline thường đấy, nhưng không hiểu vì sao không chịu sửa phiếu dù mình réo hoài. Ý của Khov hay đấy, mình thêm nhé --عبقور*=talk-butions 08:23, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bạn và các thành viên "cùng phiếu" hay có cách "ví von não người khác" (xem Thảo luận:Việt gian)! Cần nhớ, bạn đã bị nhắc một lần rồi đấy! Bạn thường hay nói tôi là "nóng nảy", nhưng tôi chỉ phê phán quan điểm nặng nề, chứ không còn công kích kiểu đấy nữa! Nếu bạn còn tái phạm tôi sẽ dùng warning!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:26, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

hơ, tôi nói "cùng phiếu" chứ ko nói "rối" bao giờ. Hãy nghĩ theo hướng tích cực của việc Đại Minh Quốc thèm dịch bài Nhà Minh! Tôi thấy ta nên lấy những cách làm việc với những bài dịch đã chọn lọc ra "làm gương" cho cậu ta, thay vì nhắc cậu ta theo kiểu thô lỗ như thế! Việc "làm gương" sẽ giúp Đại Minh Quốc hiểu cách dịch và viết bài chất lượng tốt!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:31, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bạn nên nhớ về vụ "nguồn ko ra gì" tôi đã chỉ trích anh ta, vì anh ta sai hoàn toàn: bài nào trên Wikipedia cũng cần phải có nguồn. Mỗi chuyện ra một chuyện, bạn ạ!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:38, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi sẽ tìm trang lịch sử những bản dịch có sao đưa cho anh ta xem! Vậy thôi.--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:42, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tổng lý Đại thần!

sửa

Nếu bạn nói bạn ko "lập dị" lắm, cho hỏi tài liệu nào đã dùng từ "Tổng lý Đại thần"?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 12:47, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi đã trả lời với bạn ngay tại trang thảo luận của tôi. Cãi tiếp ở bài Kutuzov, thú thật với bạn nhé, nhắc từ "kinh đô" tôi thường tưởng tượng đến mấy ông vua mặc long bào dài rộng thùng thùng hơn là hình ảnh mấy nữ hoàng và ông vua trong bài Kutuzov! Cho bạn thấy mâu thuẫn giữa hình 1hình 2, tôi chỉ liên tưởng từ "kinh đô" với hình 1! Hơn nữa, thời gian ở Nga thì ta ko rành, ko rõ lúc nào họ "hết" kinh đô?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 06:38, ngày 11 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thành viên Hiennhudat thực ra cũng chẳng hiền đâu, xem khẩu khí thì biết. Nhưng coi lại toàn bộ thì mình nhận thấy anh ta biết điểm dừng. Vì thế, chẳng phải nói gì thêm nữa. --Двина-C75MT 06:48, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Đúng vậy!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:25, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đồng ý về việc "Tổng lý Đại thần". Mình thấy chữ "thủ đô" ko đến nổi "ông Giuốc-đanh", hơn nữa nó hợp với những phong cách mình đã nói!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:18, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ngược lên phía Bắc hay xuống phía Nam

sửa

Nếu mình nhớ không nhầm thì Khov đã làm Chiến dịch Smolensk (1943) thì phải. Thế thì làm nốt Mars Operation và Battle Valikie-Luky đi, ba cái này có liên quan chặt chẽ với nhau đấy. Mình còn phải làm cho xong Kavkaz đã. Còn cả gần chục bài. Sau đó, mới tính đến Kursk được. --Двина-C75MT 08:40, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

À quên, trao đổi thêm một chút, hình như bên en: không hề biết đến Chiến dịch "Bước Nhảy Vọt" thất bại của N. F. Vatutin. Mình thấy họ miêu tả lẫn lộn cả, Phương diện quân Voronezh đâu có đánh đến Zaporozh, Kremenchug và Dniepropetrovsk mà là Phương diện quân Tây Nam (cụ thể là cụ cơ động của M. M. Popov) làm việc đó. Họ cũng lẫn lộn giữa các sư đoàn xe tăng và quân đoàn xe tăng Đức, lẫn lộn giữa quân đoàn xe tăng và sư đoàn xe tăng Liên Xô. --Двина-C75MT 08:45, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Minh có Bản đồ này hay lắm, nó phản ánh toàn bộ Chiến dịch Donets. --Двина-C75MT 12:02, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Tôi với Sholokhov vẫn trao đổi trên en wiki đấy thôi, có phải "người chết sống lại" đâu mà phải thông báo nhỉ :). GV (thảo luận) 13:20, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nga hoàng Aleksandr II

sửa

Bạn đã xem cái này chưa?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:47, ngày 14 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đồng ý ghi Nga hoàng vì vừa hiểu là tsar, vừa hiểu là emperor. Vụ ám sát ghê quá, nhưng xét về quyền lợi thì dĩ nhiên Nga hoàng Aleksandr II ko thể cải cách triệt để được, ông ta là Nga hoàng chuyên chính mà! Trong khi ông Abraham Lincoln cũng là nguyên thủ, nhưng cái thể chế của Nga và Hoa Kỳ lúc đó thì chắc ai ai cũng biết là chúng giống nhau hay khác nhau rồi!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 05:24, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản đồ

sửa

Hình bản đồ Chiến dịch Donets có dạng bản quyền giống với hình của Trận Moskva, hình không tự do dùng riêng cho bài phù hợp và không có hình thay thế do bản đồ nguyên gốc không thể vẽ lại được, Khov có thể tham khảo cách dùng bản đồ của Liên Xô cũ tại hai bản đồ của Trận Moskva. Về Valikie-Luky, bên ru có bài này, minh không rõ en: có hay không. --Двина-C75MT 08:01, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Về bản mẫu Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma, mình sẽ đối chiếu với bên ru:. Hiện tại, họ viết đầy đủ các chiến dịch và trận đánh hơn bên en:, nhưng nếu không tiếp tục phát triển, họ sẽ thua vi.wiki. --Двина-C75MT 08:04, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Великолукская операция đọc thành Vyelikoluskaya Operatsiya do cách 3 trong tiếng Nga mà thành. Phiên âm La tinh hoặc quốc tế ngữ (Esperanto) vẫn phải là Vyelikiye Luki. --Двина-C75MT 08:23, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Kĩ thuật ổn, tuy nhiên sau khi tạo Chiến dịch Büffel nên đổi thành Buffel vì đa phần máy tính không có chức năng gõ kiểu này --عبقور*=talk-butions 08:58, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Aleksandr II

sửa

Nếu mà ỗng cải cách triệt để thì có lẽ ỗng sẽ kết thúc sẽ giống như Abraham Lincoln, phải ko nào?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 12:31, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • Ý bạn nói là Thái Tử Aleksandr khác với vua cha đúng ko?
  • Đó là dịch theo ngữ cảnh. Nhiều khi "Emperor Alexander I" vẫn có thể được chúng ta dịch là "Nga hoàng Aleksandr I" chẳng hạn! Hơn nữa, cần lưu ý "người nước ngoài" ở đây ko riêng gì người Tây, người VN dùng từ "Nhật hoàng" rất nhiều!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 12:41, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đài nhân

sửa

Thiên hoàng Minh Trị

sửa
Bài thơ ấy do mình dịch mà, đó là dịch sát nghĩa, còn thoáng nghĩa là "Tất cả dân tộc ở muôn nơi/Tôi tin rằng đều là bạn bè/Chúng ta không nên [(từ này có thể là đánh, xung đột, tuỳ ngữ cảnh)] lẫn nhau". Bản tiếng Nhật chỉ nói rõ hơn về hệ tộc và phim ảnh, nội dung đa số dựa vào bản en --عبقور*=talk-butions 04:02, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Harakara nghĩa là "cùng sinh từ một mẹ" dịch là bạn bè nghe hơi kì, bản tiếng Nhật từ (mà mình đặt dấu []) là "sóng lớn", có thể hiểu là chiến tranh. Bài thơ đó được sáng tác trong cuộc họp trước khi Chiến tranh Nga-Nhật bắt đầu (tâm ý của thiên hoàng, nhưng hành động lại kì lạ?). Đấy là mình tham khảo từ messia.com --عبقور*=talk-butions 04:09, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Торопецко-Холмская операция

sửa

Bên ru có kế hoạch viết về Холм-Жирковская оборона (1942) nhưng họ vẫn chưa viết (đỏ). Họ còn có Операция «Бюффель» nhưng không đưa vào bản mẫu do nó gắn với Ржевско-Вяземская операция (1943) (Rzhev-Vyazma lần thứ 3). Спас-Деменская операция thì nằm trong Смоленская операция (1943). Mình thừa nhận là đã nhầm khi cho rằng Холм-Жирковская оборона (1942) là Спас-Деменская операция. Đây là hai chiến dịch khác nhau. Còn Торопецко-Холмская операция thì lại thuộc Московская битва (1941—1942) chứ không phải năm 1943. Xét về địa bàn thì lại thuộc hướng Tây Bắc chứ không phải Trung Tâm mặt trận Xô-Đức. Rất xin lỗi Khov vì mình không xem kỹ. --Двина-C75MT 07:19, ngày 24 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Quảng Khai Thổ Thái Vương

sửa

H mới phát hiện có thêm một ý kiến nữa vào Thảo luận:Quảng Khai Thổ Thái Vương, mời bạn tham gia!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 07:27, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hình

sửa
 
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại trang thảo luận của Vinhtantran.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.
Tấm hình mình tải có vẻ đã thoát khỏi số phận trên (commons) --عبقور*=talk-butions 10:38, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Mấy hôm nay mình lo chỉnh sửa kĩ thuật cho hai bài (1 FA và 1 chuẩn bị FA) nên chưa có thời gian lo kĩ thuật bên Xô-Đức, bây giờ ổn rồi nên sẽ chuyển qua đó sớm thôi :) (chỉ sợ cúp điện, mấy hôm nay cúp cả ngày, khỏi lên wiki) --عبقور*=talk-butions 11:14, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đẹp đấy, đúng là bản đồ chiến dịch Spad-Demiansk, chỉ tiếc rằng không phải bản đồ quân sự. Không sao, mình đang đưa địa chỉ các bản đồ trong tập bản đồ quân sự của mình vào các bài thuộc mặt trận Xô-Đức. --Двина-C75MT 11:25, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Xóa cũng chẳng sao, vì nó vẫn có gốc ở các liên kết. --Двина-C75MT 12:30, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Lưu ý: Vì công việc nên 1-2 tuần tới tôi gần như sẽ không xuất hiện trên wikipedia, mong các bạn thông cảm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 20:02, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

--عبقور*=talk-butions 12:03, ngày 17 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

en wiki

sửa

Tôi hoạt động bên đó là chủ yếu nhưng dạo này bận nên không có nhiều thời gian để sửa hay viết bài mới. GV (thảo luận) 06:15, ngày 25 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chắc Khov nên xoá cái biển kia, vừa rồi bạn đặt luôn <includeonly> vào đây nên hậu quả là không xem được tin nhắn --عبقور*=talk-butions 09:38, ngày 25 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re:Tên người Nga, Belarus, Ukraina,...

sửa

Ok, cảm ơn Sholokhov đã nhắc nhở :)-- tl(+)-đg 01:51, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re:Hino Matsuri

sửa

Chẳng có gì, tiếng Nhật còn sơ khai hơn cả tiếng Anh --عبقور*=talk-butions 07:05, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hungary

sửa
Tôi sẽ ko gây "nhiều vi rút" cho bài này đâu! Ko bàn đến chuyện là tôi cố làm trung lập hay trung lập bẩm sinh nhưng tôi đã giữ được thái độ trung lập đối với bài này! Bạn nên sửa cho nó trung lập, đừng từ Tây hoá thành Nga hoá hoặc từ Tây hoá thành Đông hoá! Với viết thường chữ "Xô" thì tôi chưa nắm chắc là mang ngầm quan điểm chính trị vì từng có thành viên (hình như là Phuongcacanh) viết Việt Nam là Việt nam!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 14:50, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Những gì mà tôi đánh máy vào đều là tái tạo y chang bản gốc. Tôi thấy việc các tài liệu Việt Nam viết tên kiểu phương Tây cho người Đông Âu, người Nhật là rất phổ biến, Sholokhov cứ xem các tài liệu của NXB Giáo dục sẽ thấy ngay điều đó.--Prof MK (thảo luận) 15:37, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đây, đây rồi! Một trong những lý do mà tôi từng khuyên Sholokhov đừng áp đặt các tên gọi trong tài liệu của Nxb Giáo dục quá cực đoan vào Wikipedia đã được Prof MK nêu trên. Bạn xem Thảo luận Thành viên:DVN01 đi, sẽ thấy người ta áp đặt rất cực đoan!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:40, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tây cũng có nhiều loại Tây, vấn đề là sách báo, website,... thời nay hơi "Anh hoá" chứ ko phải là Tây hoá! Nói chung phần nào tôi ko bằng lòng với cách làm việc của các bạn tại Thảo luận Thành viên:DVN01! Bên cạnh đó, một cái tôi đồng ý với Nxb Giáo dục là có thể ghi "Vương triều Mogul", và cho rằng quan điểm cực đoan đã khiến bạn bảo ghi thế là sai! Hãy nhớ, tôi chưa bao giờ cho là tôi giỏi các tác giả mà tôi đã đọc phản đối ghi "Vương triều Mogul", trong khi một tiểu sử gia là Trungda đã sửa "Hoàng triều Nguyễn" thành "Vương triều Nguyễn". Tất nhiên, khi nào dịch một Thánh chỉ của Akbar, của Aurangzeb,... tôi sẽ ghi "Hoàng triều Mogul"! Vì thế, quan điểm của bạn sẽ bị tôi chỉ trích mãi đến khi nào nó ngừng...--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 05:39, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
 
Hoàng đế Duy Tân khi mới lên ngôi (1907).
Nhiều tài liệu có uy tín ghi Vương triều Nguyễn, vậy tại sao ko thể ghi Vương triều Mogul? Dù các vua VN thời đó thụ phong của vua TQ, trong nước VN họ rõ là Hoàng Đế, với lại tôi tặng bạn hình này để xem cựu hoàng Duy Tân được người Pháp gọi là gì? Tôi vẫn duy trì quan điểm ghi vương triều đối với tất cả những cựu triều! Việt hoá cũng tuỳ trường hợp!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 06:11, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Copy từ đây! Tuy nhiên, tôi cho rằng việc "cực lực phản đối" của bạn trong lần này cũng ko hiệu quả vì tôi cũng là người trẻ: sách báo đáng tin cậy đều ghi Vương triều, đã hết cái thời quân chủ để phải gọi là Hoàng triều!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 06:18, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi ko cho rằng những sách báo ghi "Vương triều" ko biết vua Nguyễn, vua Mogul, vua Thanh,... là "Hoàng đế"!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 06:27, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đúng. Tài khoản con rối của thành viên bi cấm sẽ bị cấm vĩnh viễn. Chắc Dung005 chưa mạnh tay vì chứ khẳng định đấy là con rôi của thành viên bị cấm. Lê Thy (thảo luận) 12:21, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

XHCN

sửa
Nói thật thì trình độ tôi còn kém lắm, hỏi mảng sinh học, khoa học hoặc chiến tranh thì biết chút ít. Để tôi đóng góp vào các mảng này trước rồi dần dần nâng cao trình độ. Viết mảng XHCN sau Llevanloc (thảo luận) 13:38, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Quark

sửa

Theo tôi nên dịch tất cả tên quark (up, down, strange...) tiếng Anh sang tiếng Việt quark trên chẳng hạn, với lý do trong các giáo trình Vật lý đều viết và dịch như vậy. Chúc Sholokhov có ngày nghỉ vui vẻ! Earthandmoon (thảo luận) 04:29, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Điều này thì đồng ý với Earthandmoon. Trong một cuốn sách do tôi dịch (sắp xuất bản, tạm thời không nói tên) về vũ trụ học tôi cũng chuyển hết sang tiếng Việt (đỉnh/trên, đáy/dưới, lạ, duyên, lên, xuống v.v). Meotrangden (thảo luận) 05:12, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Về việc để đầy đủ tên họ người phương Tây

sửa

Trước hết mời Sholokhov xem đây! Xin copy mấy thảo luận sau:

Thuyết phục Sholokhov về những chuyện như vậy là rất tốn thời gian và không hiệu quả (đã có rất nhiều trường hợp chứng minh cho điều này), lý do đơn giản vì người trẻ thường bao giờ cũng thế. Hy vọng thời gian trôi qua, Sholokhov sẽ bình tâm hơn để xem xét về những sửa đổi kiểu như vậy, chứ với tôi thì tên nào cũng được, nội dung bài mới là thứ đáng nói hơn.GV (thảo luận) 16:40, ngày 17 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Từ "ngảy xửa ngày xưa" tôi đã không thể thuyết phục được Sholokhov rồi, nên có lẽ bạn nhờ tôi cũng không hiệu quả đâu :).GV (thảo luận) 16:48, ngày 17 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 12:05, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Giời ơi! Bạn có đọc cái đoạn tôi tô đậm ngay ở trên ko? Chưa nói, về khoản triều đại thống nhất ghi những từ ít gây tranh cãi nhưng tôi vẫn ko đồng tình việc phản đối ghi "Vương triều" cũng như việc áp dụng như trong Thảo luận Thành viên:DVN01 đâu đấy!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 13:35, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: Con rối

sửa

Tôi đang "assume good faith" và không cần phải nhắc đến chuyện "con rối" (phải có bằng chứng) nếu việc họ là rối hay không không quan trọng (họ vẫn bị cấm vì phá rối). Có cấm vĩnh viễn thì họ cũng trở lại với tên khác thôi. NHD (thảo luận) 06:35, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dự án Manga/Anime

sửa

Dạo này thành viên của dự án này đều đang bận ở các dự án khác hết nhưng nếu bạn muốn đọc truyện manga miễn phí và RAW để giải trí thì tôi có thể chỉ cho bạn một trang web nhưng đôi khi nó đòi bạn tải về máy hay cho đọc online thì cái đó còn tùy bạn có muốn không thì tôi chỉ cho.Tnt1984 (thảo luận) 09:33, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đường link là [[1]] trên đây có các bản RAW và tất cả mọi thứ tiếng nếu được dịch còn tôi thì hay đọc tiếng Anh hơn bạn vào phần Download Manga đánh phần đầu tên truyện mà bạn muốn tìm nó sẽ một là kêu bạn tải về hai là sẽ cho bạn xem online dù gì thì tùy bạn quyết định chúc cuối tuần vui vẻ.Tnt1984 (thảo luận) 10:04, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có đấy, nhưng là rao hàng ở bản tiếng Nhật (amazon, wikiare,...), chưa có trang nào công bố online tiếng Nhật. Mà Khov muốn đọc sao không xem tiếng Anh, kiếm ja làm gì? --عبقور*=talk-butions 10:20, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nếu viết thì chưa có, chờ thời gian sau vậy (mà viết thì khó, vì tất cả wiki đều chưa có :)) --عبقور*=talk-butions 10:26, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Giúp Đỡ

sửa

Làm ơn Chỉnh sửa giúp phần Thư Mời Tham dự Wikipedia:Dự án phần Vật Lý

"Bọn"

sửa

Ok, mình cũng không rành lắm, từ ngữ thì nhiều lắm. Vậy nhé, chúc vui vẻ.--Да или Нет (thảo luận) 13:47, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vấn đề là "bọn" là một từ tôi bổ sung, nó có gì sai đâu? (vặt) Còn vụ kia (xưa rồi, ko nói nhiều nữa), quả thật lúc đó cả Dinhtuydzao và MinhHuy đều làm ko tốt chứ ko phải chỉ một người!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 13:51, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Lưu ý ngữ cảnh: ghi ko Mác-xít chứ chỉ ghi chủ nghĩa Mác, ghi Trốt-kítchủ nghĩa Trốt-ki, vậy thì: chủ nghĩa Ti-tô - Ti-tô-it!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 14:00, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Và bạn nghĩ sao với lời nhận xét của anh GV mà tôi nêu ra ở phía trên? Còn lúc trước tôi cũng ko hiểu là các thành viên đó nghĩ tôi "đánh hôi" vì đó chỉ là có cùng quan điểm mà thôi! Kết luận: quan điểm "đánh hôi" là sai và cái đúng của nó hoàn toàn ko lạ với Wiki, tôi sẽ ko nghe và nói chuyện này nữa! Thế nhé!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 14:05, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chuyện trước mắt là cái chuyện tên người phương Tây đấy, mời bạn xem thảo luận của anh GV!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 14:15, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Dù sao thì bạn cũng là trẻ so với anh GV, dù tôi ko cho rằng anh GV đã 50 tuổi! :D--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 14:18, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thế bạn ko nhận ra anh Con-bò và bác Phương-cá-cảnh à?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 14:40, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thư Mời

sửa
Dự án Vật lý học
  Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Vật lý học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Vật lý học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.

--I Am Die (thảo luận) 14:45, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Một số điều

sửa
  • Về vụ "nhảy vào nói", tôi ko còn nói gì và điều này có nghĩa là bạn đã thuyết phục được tôi!
  • Về vụ "tên người phương Tây", tôi tạm gác lại. Xem ra bạn có vẻ lợi thế vì anh GV đã "chịu thua", tuy nhiên anh DHN đã lùi lại sửa đổi của bạn ở bài Angela Merkel.
  • Tôi e rằng sau khi trùng tu bài này sẽ ko hoành tráng bằng bài naỳ. Bạn thấy sao? Về tầm cỡ trong lịch sử, tôi cũng cảm thấy Abraham Lincoln nổi tiếng hơn Aleksandr II và dễ thuyết phục cho những sự ca ngợi hơn! Tuy nhiên, tôi ko đi đến việc nói Abraham Lincoln vĩ đại hơn Aleksandr II: hãy xem họ là ai trong thời gian trước khi họ lên nắm quyền!

--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:21, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bổ sung thêm một cái nữa: những vụ bê bối tình ái của Aleksandr II cũng gây hậu quả đấy! Và cũng lưu ý: dù hai nhân vật lịch sử này đều chết giết nhưng đừng lầm: thành phần ám sát khác nhau hẳn (bạn có thể thấy ngay khi so tên Booth với hội "Dân ý")! Mà này, thật ra Lincoln đã thực hiện cuộc Cách mạng tư sản lần thứ hai trong lịch sử Hoa Kỳ, chứ Aleksandr II thì trước cải cách của ỗng chưa có.--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 00:48, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ý tôi nói là trước Aleksandr II cơ. Trước Lincoln có cách mạng tư sản chống thực dân Anh, còn trước Aleksandr II thì có Aleksandr I đã cải cách theo xu hướng tự do, nhưng ông ta đã trở ngược lại về cuối đời!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 01:26, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cái phiên âm Nga - Việt tất nhiên là bị bãi bỏ, chỉ dùng La Tinh - Nga hoặc La Tinh - Việt. Ở đây thì tôi cho rằng nên dùng La Tinh - Việt vì Wikipedia đã có phiên âm cho mấy vị Thánh Phêrô (giáo hoàng đầu tiên) hay Sứ đồ Phaolô.--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 02:45, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ngày chiến thắng

sửa

Bên ru có một định hướng với tầm nhìn rộng rãi hơn nhiều về "Ngày chiến thắng", Khov nên xem qua bản ru: --Двина-C75MT 10:07, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Té ra Sholokhov ko thờ ông bà à? :D :D--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 16:11, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tin Lành hay Công giáo bỏ bàn thờ tổ tiên nhỉ? Tôi nhớ có nghe mấy người Ki-tô giáo nhưng ko rõ!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 16:18, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ặc, ặc, ặc, nhưng ở phương Tây, thật ra sự thành lập Tin Lành (giống Ki-tô giáo nguyên thủy) vào thời Phục Hưng thì lại là sự kiện tốt đấy (ôi, Đông Tây!)! Còn Công đồng Vatican mà bạn nói đến hình như là vào thời Piô XII phải ko nhỉ? p/s Dĩ nhiên là tôi ko hoàn toàn vô thần vì tôi là người phương Đông, hơn nữa, thú thật với bạn, tôi cũng phần nào là loại người này ở phía Đông :D--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp)

Tên các bài về Nhật Bản

sửa

Bạn xem mục cuối trang thảo luận của tôi đi, có chuyện lớn để cãi rồi! Mời Sholokhov tham gia. Đây là hậu quả của một thời gian nghỉ hưu ngắn của Kenshin top làm thành viên này ko cãi được những thảo luận trước!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 03:42, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mở rộng bài viết

sửa

Thông thường tôi thấy nếu bạn muốn một bài viết mở rông ở Wikipedia tiến Anh thì bạn sẽ thỉnh nguyện ở dự án tương ứng. Nhưng Wikipedia tiếng Việt thì không có cái này, cho nên cách bạn có thể dùng là đi nhắn vào thành viên nào quan tâm tới chủ đề (cái này thì dễ do Wikipedia tiếng Việt có một vài người hoạt động thôi), nhắn vào trang thảo luận tương ứng và treo tiêu bản {{expand}}.--Pts.OF.Athrty (thảo luận) 04:03, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

EXPO

sửa

Hội chợ của VN cũng có quy mô quốc tế và không phải bây giờ mới được biết đến.--Trungda (thảo luận) 08:55, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi vừa chỉnh nội dung trang định hướng đó.--Trungda (thảo luận) 09:02, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Từ "vua cha" ko những nó mang tính "tôn trọng tiếng Việt" mà còn mang ý nghĩa trung hòa nữa, vì vương với hoàng đều là vua. Phải sửa thế mới dán lên mặt cái nhãn "tôn trọng tiếng Việt" phòng khi có tranh cãi chứ bạn!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 09:14, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Free

sửa

Nếu Khov đọc rồi thì viết các nhân vật nhé, bản ja chỉ nêu vắn tắt mỗi người thôi. Ông này sáng tác 3, 4 bộ truyện một lúc, đọc tới giữa chừng thì hết, chán :) --عبقور*=talk-butions 09:29, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mình đọc bản Nhật và Anh thôi, ở Việt Nam đâu thấy xuất bản --عبقور*=talk-butions 09:42, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vừa đọc hết tập 6, cũng chẳng sến lắm đâu, máu me ngày càng nhiều thì có, thỉnh thoảng lại có mấy đoạn ecchi chịu không nổi :) --عبقور*=talk-butions 14:32, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

La Mã

sửa

Tôi rẽ qua đó dịch vài từ còn sót và chỉnh cách ghi số theo kiểu VN (thay vì kiểu Anh Mỹ) thôi. LS thế giới thì chưa mở "diện quan tâm" ra đó được vì phương Đông vẫn còn rất nhiều việc.--Trungda (thảo luận) 09:59, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhật Bản

sửa

Sholokhov đừng tự thu hẹp tầm nhìn nước Nhật của bạn vào mấy quyển manga và sách sử do Trung Quốc viết. Hãy hỏi thêm những thành viên am hiểu về nước Nhật như Kenshin top, họ sẽ giúp được bạn nhiều thứ đấy. GV (thảo luận) 10:17, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

"Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng". Có lẽ Kenshin top đã nghĩ lại và bảo là chấp nhận dùng Minh Trị chứ ko phải dùng Meiji như cái hồi "Juliangcheng" nữa. ở đây tôi thấy lập luận của Kenshin top có cái chặt chẽ chỗ này:
Từ điển Bách khoa Toàn thư ghi cuộc cải cách của Thiên hoàng Meiji là "Minh Trị Duy Tân".
Nhưng cũng chính Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam ghi cuộc cải cách của Thiên hoàng Kotoku là "Cải cách Taika" và ghi tên hiệu các vị vua trong thời kỳ này là Kotoku, Tenji hay Mommu.
Và cũng chính Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam ghi Chiêu Hòa chứ ko phải là Showa.
Khó mà đánh bại được luận điểm này!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:59, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Trước mâu thuẫn lớn này, hiện tại tôi chỉ thảo luận về chủ đề Nhật Bản để kiếm sự đồng thuận. Còn viết hay ko, tôi tạm rời bỏ chủ đề này và có lẽ đã đến lúc tôi phải quay lại các nước Tây Nam Á và Hồi giáo!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 11:33, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Kenshin thì quá cao thủ, còn SGK có lẽ cũng ghi giống Bách khoa Toàn thư VN?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 14:25, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thổ Nhĩ Kỳ sau 1920 chưa phải là chủ đề mà tôi có hứng hiện nay! p/s Vừa bị mắng cho một trận tôi sợ và cứng họng luôn rồi, theo tôi nó đồng thời cũng là bài học cho những lần bạn phê bình các thảo luận cũ của tôi đấy!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 01:28, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
 
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại trang thảo luận của Ti2008.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Xem ý kiến của Kenshin top và Ashigaarusaa đấy!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:37, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

"Dịch máy" chỉ là cụm từ dùng cho những bài viết có chất lượng dịch rất kém, thậm chí là có thể không dùng google translate nhưng dịch word-by-word, dịch sai nghĩa, dịch xong không chỉnh sửa lại,... vì vậy tôi không thấy có lý do gì mà dùng nó để nhận xét về một ai đấy cả. Tôi không có thời gian đi kiểm tra từng bài ở Wikipedia nhưng nếu Sholokhov chăm chút cho bài dịch của mình thì làm sao tôi có thể gắn biển {{clk}} cho bài viết của Sholokhov được. GV (thảo luận) 01:37, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hồi âm

sửa

Cái thứ nhất:

 
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:Quân trợ chiến (La Mã).
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Cái thứ hai

 
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại trang thảo luận của Ti2008.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:18, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Phêrô Nguyễn Văn Nhơn và Phêrô Nguyễn Văn Tốt

sửa

Tôi chưa có tài liệu nhiều về hai người này, nhưng tôi thấy các thông tin đang có cũng khá đầy đủ rồi. Nếu có gì mới tôi sẽ cập nhật. Thân mến.-- Trình Thế Vânthảo luận 14:49, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Họ là những nhân vật còn sống mà, làm gì có thông tin dài dòng được. Ko biết có sách in nào nói về họ chưa nữa chứ?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:00, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Kenshin top

sửa

Tôi đã tạ tội tại đây, ko biết Sholokhov có thay đổi ý kiến ko nửa?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:10, ngày 7 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vấn đề đối với Tập tin:KatsuAkidraw.JPG không tự do

sửa

Cảm ơn bạn đã tải lên Tập tin:KatsuAkidraw.JPG. Hình này được xác định là hình không tự do theo giấy phép mà bạn đã chọn, tuy nhiên, hình lại không được sử dụng ở bất cứ bài nào tại Wikipedia Tiếng Việt, như vậy là trái với tiêu chuẩn số 7, hình sẽ bị xem là vi phạm bản quyền và có thể bị xóa sau hai ngày.

Mong bạn nhanh chóng quay lại để kiểm tra tại sao hình của mình lại không được sử dụng, xem xét việc sử dụng nó, và nhớ phải ghi mô tả sử dụng hợp lý cho mỗi lần sử dụng.

Đây là thông báo tự động từ TVT-bot. Để có được sự trợ giúp về các quy định sử dụng hình ảnh, mời đặt câu hỏi tại Wikipedia:Các câu hỏi về bản quyền tập tin hoặc nhắn tin cho người chủ con bot này hoặc một bảo quản viên Wikipedia. Cảm ơn sự hợp tác của bạn. 02:07, ngày 8 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Phiên âm

sửa

Thế bạn nghĩ sao nếu có mục từ Đề Tập Thảo Tập Thượng Bất Hợp Mệnh. Tôi nghĩ bạn vẫn quá cứng nhắc, áp mọi thứ vào một tiêu chuẩn nào đó thay vì cân nhắc và tùy biến theo từng trường hợp.

Về mặt ngữ âm, tiếng Hán được phiên âm trực tiếp ra tiếng Việt. Tiếng Nhật và Hàn Quốc thì khác, đầu tiên là phiên âm tiếng nói của người Nhật/Hàn Quốc ra chữ Hán, sau đó lại đọc cái chữ Hán đó theo cách đọc của người Việt. Sai lại càng sai.

Về tính tiện lợi, người Việt Nam quen dùng Triệu Vân, vậy thì ta để Triệu Vân thay vì Zhao Yun, nhưng người Việt Nam cũng quen dùng Ahn Jea Wook, tại sao chúng ta cứ bắt mọi người phải méo mồm đọc thành An Tại Húc (mà sai chứ nào có đúng đâu, hơn nữa đọc An Tại Húc thì dân tình cũng vẫn chỉ là phát âm thôi chứ nào có hiểu cái nghĩa của tên này là gì). Bạn sẽ còn vất vả hơn khi đọc tài liệu lịch sử với cái tên như Húc Liệt Ngột, Oa Khoát Đài, Thoát Thoát Thống A, không phải tên ai cũng dễ tìm như Mông Kha, nhưng tên quốc tế là Mong Ke chứ không phải Mong Ka.

Với những mục từ chưa phổ biến, ví dụ như các Thiên hoàng của Nhật, tôi đã tôn trọng một số cách sử dụng phổ biến như Minh Trị, và ngay cả chữ Thiên hoàng, nhưng tại sao lại không cho tôi đi theo con đường đúng với lý do "quen thuộc" nhưng sự "quen thuộc" của con đường ấy mới chỉ là vài bước chân đầu tiên trong khi còn cả một chặng đường dài trước mặt.

Các mục từ thuộc chủ đề Hàn Quốc tôi thấy cũng bị chuyển thành Hán Việt hết rồi, Quang Hải Quân chẳng hạn. Đương nhiên là tôi không đồng ý với cách dùng này, vì nó chỉ phổ biến với những tài liệu xuất bản cách nay vài chục năm thôi chứ không phổ biến cả trên Internet lẫn tư liệu mới xuất bản (chưa kể sẽ hoàn toàn bó tay nếu tra cứu tài liệu bằng tiếng nước ngoài, mà thực chất, càng học lên cao, bạn sẽ càng thấy sách vở bằng tiếng Việt quá thiếu, đấy là chưa kể đến dịch ẩu). Tuy vậy tôi cũng không có ý kiến gì nhiều vì đó không phải chủ đề mà tôi dành nhiều sự quan tâm. Nhưng chủ đề nào tôi quan tâm thì mọi chuyện lại khác Kenshin top (thảo luận) 09:07, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lớn?

sửa

Bỏ cái chuyện ấy đi, nếu Khov biết được email mình gửi cho Lê Thy thì không đến nỗi nào đâu. Nhân tiện nếu Khov đã đọc To Love-Ru thì viết nâng cấp nhé (mà hình như bạn không thích loại ecchi dạng này lắm) --عبقور*=talk-butions 13:20, ngày 11 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Strike fighter

sửa

Tên gọi này tương đương với "tiêm kích - bom" hơn cả. --Двина-C75MT 04:05, ngày 17 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Grand master: Một số tài liệu Việt Nam dịch là "giải thưởng lớn", một số khác dịch là "ngoại hạng". Vì Luật thi đua khen thưởng Việt Nam không có huân, huy chương, giải thưởng tương đương nên không có tham chiếu chính xác 100%/. --Двина-C75MT 02:32, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Re: Dwight D. Eisenhower

sửa

Vì tôi thấy bài có nhiều chổ cần sửa nhưng sửa lại bài thì rất khó nên tôi dịch lại toàn bộ bài này, chớ tôi không có ý định gì hết. Nếu làm vậy là phiền bạn thì tôi không biết phải làm sao.---Nhacdangian (thảo luận) 17:39, ngày 17 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Eisenhower, Trần Anh Kim, Sự kiện 1956

sửa
  • Tôi đã phục hồi cho bạn những đoạn lấy nguồn từ "Thập đại tùng thư". Tuy nhiên, vì sợ bác Nhacdangian gắn biển "fact" vào những đoạn mà bạn chưa dùng <ref></ref> nên tôi chưa phục hồi cho những đoạn ấy.
  • Đối với Thảo luận:Trần Anh Kim, có lẽ bạn vẫn chưa hiểu một quan điểm chính của tôi là: nếu một vị vua bị phế thì đồng nghĩa với việc ông ta sẽ bị mất ngôi trong chính sử hoặc xem là nghịch thần, trong khi chính sử là một trong những nguồn ưu tú nhất của Wikipedia. Bạn để ý nhé, Wikipedia xem Lê Nghi Dân là một ông vua, còn Đại Việt Sử ký Toàn thư sau phần viết về vua Nhân Tông là vua Thánh Tông, chứ ko phải là vua Thiên Hưng. Và, tại sao các nhân vật Lý Thẩm, Lý Nguyên Vương được WP xem là Vua trong khi họ không được xem là vua chính thống. Tôi sẽ chịu thua nếu bạn trả lời được câu hỏi: sách sử nhà Hậu Lê có một cụm từ nào ghi là "cựu hoàng Thiên Hưng/Lê Nghi Dân" ko? Còn khập khiễng hay ko thì tôi nói Nghi Dân chứ ko nói Bảo Đại, hay trườgn hợp này ko giống nhau.
  • Bài Sự kiện năm 1956 ở Hungary đã thất cử. Hiện tôi thấy từ "đàn áp" đã xuất hiện trên nhiều bài về vua chúa, lãnh tụ,... trên Wikipedia (nếu mà để cho khỏi POV thì cần phải xóa cho bằng hết). Ở đây, đối với bài Sự kiện 1956, tôi cho rằng nếu quan điểm bạn có khác thì bạn sẽ dễ "chấp vặt" hơn. Chính vì tôi là người ủng hộ Friedrich Đại đế trong chiến tranh 7 năm, Napoléon trong chiến tranh 1812, Nhật Bản trong chiến tranh Nga-Nhật (ngoại trừ chiến tranh Xô-Nhật) và Ottoman trong chiến tranh Nga-Ottoman (ngoại trừ cuộc chiến tranh Xô-Thổ 1917-18) nên tôi đã chấp vặt một số từ ngữ ở bài Kutuzov.
  • Một chuyện nữa là bạn từng nói là bạn kịch liệt ủng hộ từ "Hoàng triều". Dĩ nhiên Wikipedia sẽ ko bao giờ chấp nhận từ này đâu, vì lý do bác Trungda nêu ra trong Thảo luận:Nhà Nguyễn là hoàn toàn xác đáng (và tôi cũng hoàn toàn ko đồng ý với Duyệt phố). Trong các bài sắp tới tôi vẫn sẽ thản nhiên ghi Vương triều, từ này ko bị bãi bỏ như từ Hoàng triều và đã hết cái thời quân chủ từ lâu.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:39, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
  • Vừa rồi có bài Vương quyền Yamato, trong đó có ghi những cái tên liên quan đến lịch sử Triều Tiên bằng romaja. Tôi cho rằng nếu bạn sửa luôn dễ gây phản cảm vì thiếu tôn trọng người tạo bài, vì vậy bạn nên thảo luận với người (bác Ashigaarusa) tạo bài để sửa.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:05, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
  • Bạn lưu ý đừng làm bác Ashigaarusa cảm thấy mình bị bất tôn trọng, nên thảo luận tước khi sửa. Còn tên Thiên hoàng thì các tên romanji ngoài MT thông dụng hơn, TĐBKTT VN còn đề cập đến kìa bạn! Nên tôi cứ "theo quốc pháp mà trừng trị" :D :D. Tôi vẫn chưa rõ thất vọng là về... cái gì? :D--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:13, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chiêu Hòa

sửa
  • Bạn xin tôi là ko đúng, phải xin Đại sư cơ, vừa rồi Đại sư cho việc đổi tên của tôi và bạn mấy phát roi chết ngắc rồi. Về các cái tên Baekje, Goruyeo, bạn nên thảo luận với Nhị Đại sư Ashigaarusaa (tạo bài VQY nói trên). p/s Ô, TDBKTT VN ghi Chiêu Hòa kèm Hirohito thay vì Showa kèm Hirohito đấy bạn! :D
  • Chúc bạn vui vẻ trong ngày kỷ niệm sinh nhật của Chủ tịch Hồ Chí Minh.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:20, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Dự án đó không thuộc về Wikimedia mà nằm dưới sự kiểm soát của một đội ngũ Wikia Staff, tên theo tiếng Anh (ví dụ như History Wiki chẳng hạn), nhưng mình dã sự dụng phối hợp cả MediaWiki vào nên nó sẽ tự động bản địa hoá (việt hóa) trong thời gian tới. Về đất thì bạn cứ yên tâm, thậm chí dù chỉ có 1 bài viết nó vẫn sẽ tồn tại, đơn giản là nó tóm gọn lại một chủ đề nhất định, không quá rộng như Wikipedia và vì cả hai đều dùng giấy phép tự do CC-by-sa nên có thể chép qua lại lẫn nhau (có nghĩa là không có vi phạm bản quyền ở đây, nếu wikipeia chép từ cttg2wiki hoặc ngược lại), bạn cứ nhìn cái Doraemonwiki xem, rõ ràng chẳng có mấy bài viết --عبقور*=talk-butions 08:40, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cái thứ nhất, ...nhưng tôi không có lý do gì để xin phép chuyện đó cả. Để các Thiên hoàng trước Minh Trị theo romaji là đã tới giới hạn của tôi rồi, nay cả Đại Chính và Chiêu Hòa đều bị thế thì đã quá sức chịu đựng.? Đó chỉ là cảm xúc cá nhân của bạn, tôi vẫn cam đoan rằng nên thảo luận thêm với Kenshin về hai ông vua này, để lấy được sự đồng thuận. Tôi buộc phải lặp lại một câu của bác GV: thích Hán-Việt thì tham gia mảng LS TQ, ở Wiki này ko bao giờ tiếng Việt bị bỏ lại cả!
Cái thứ hai, về cái Golden Horn tôi chấp nhận cái tên Sừng Vàng. Mà trong trường hợp này nếu "quốc pháp" có bắt dùng "Kim Giác" thì tôi xin chịu bị tử hình!!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:13, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi cho rằng, chừng nào ít nhất đã có một tài liệu dùng Thuần Việt thì nên để Thuần Việt! Có những chỗ tôi tán thành với Livy the pixie. Tôi thấy nhiều khi có ít tài liệu dùng tiếng VN hơn những tài liệu dùng tiếng gốc mà bạn đã đòi đổi từ tiếng gốc thành tiếng VN, thì trường hợp Thuần Việt tôi cũng tương tự. Thế thôi!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:57, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Những tài liệu này đều là tài liệu kiểu gov.vn, trong số đó có Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam đấy! Nhân đây xin tặng bạn bài này để có ý kiến về tên bài Hirohito.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:15, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thì mục đích của website ấy là một phiên bản copy từ Wikipedia mà, mọi thông tin đều có thể copy từ wikipedia qua và có thể xem nó như là một wikipedia thu nhỏ riêng về mảng CTTG2 --عبقور*=talk-butions 07:44, ngày 20 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Baltic

sửa

Mời Sholokhov tiếp tục tham gia Thảo luận:Biển Ban Tích.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:50, ngày 23 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi ko hiểu bạn lôi chuyện chính trị vô đây để làm cái gì? Tôi là người viết lịch sử chứ đâu phải là người viết chính trị học? (nhiều khi còn rất dốt chính trị học nữa là đằng khác!) Bạn thấy tôi ghét cay ghét đắng cái từ đồng minh trên Wikipedia (xem Thảo luận:Kỷ Trias) chưa? Nhắc lại rằng tôi ko đồng ý với luận điểm "cái tên quan trọng" của bạn trong Thảo luận:Biển Ban Tích, thích Việt hóa thì bạn nên tham gia mảng LS VN! Tôi nghĩ bạn đã ở đây đủ lâu để biết người ta thích hay ko thích cái trường hợp "đảng" và "đồng minh tin cậy" (aka bè phái).--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:17, ngày 23 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi nghĩ rằng hai bạn nên mở một cuộc thăm dò cộng đồng về tên của một số nhân vật (là người Nhật, Triều Tiên, Hàn...) để xem sao hơn là cứ hồi sửa và tranh/thảo luận mãi. Nhớ mời Thành viên:Kenshin top tham gia nhé. Bản thân tôi thấy chỉ nên dùng những khái niệm mang tình phổ biến và tốt nhất đã được những tài liệu uy tín tiếng Việt sử dụng. Lưu Ly (thảo luận) 16:47, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re

sửa
  • Về bài Thiên hoàng Đại Chính thì tôi thấy cái tên "Taisho" ko phải là quá thông dụng, trong khi Từ điển Bách khoa Toàn thư VN dùng "Chiêu Hòa" chứ ko phải "Showa" --> Thôi tôi ko nói gì nữa, bạn muốn gì thì tùy, chỉ riêng bài Hirohito tôi vẫn chưa đồng ý với bạn vì nó quá thông dụng thôi. Tôi thỏa thuận luôn với bạn rằng tôi đồng ý từ "Chiêu Hòa" thay từ "Shpwa" - chứ ko phải là từ "Hirohito".
  • Về Chiến dịch Bagration, từ "bỏ mạng" bôi bác thì từ "hy sinh" là quá thiên vị, tôi ko chấp nhận! Tôi cho rằng bạn đang giữ một thái độ thân Nga thay cho một thái độ trung lập đối với cuộc chiến tranh Napoleon!
  • Nếu bạn có thật lòng tôn trọng tiếng Việt, tôi vẫn làm ông cảnh sát với những từ "phụ vương", "phụ hoàng" ở những bài về vua chúa mà bạn sẽ tạo!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:53, ngày 27 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re2

sửa

Vâng, chắc bạn cũng thích và đã đọc truyện này? Đây là truyện mà tôi thích nhất trên mạng đấy.FateAverruncus (thảo luận) 08:17, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Này, So, ko những tiếng Nga đâu mà tôi thấy Hán-Việt cũng là A Lịch Sơn chứ ko phải là A Lịch Xơn! không biết có tài liệu VN nào ghi mấy Nga hoàng thế kỷ XIX là A Lịch Sơn I, A Lịch Sơn II và A Lịch Sơn III chưa?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:33, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Front Army

sửa

Mình vội nên nhầm lẫn, rất cảm ơn Sholokhov đã nhắc, đã chỉnh lại cho Lưu Ly. --Двина-C75MT 05:38, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Các Phương diện quân, giống như một tổ chức, thường có tên riêng bằng ngôn ngữ của họ. Trừ những cái đã Việt hóa quá quen thuộc như Đông, Tây, Nam, Bắc, Biển Đen. Còn lại tên địa danh, tốt nhất là nên giữ nguyên. Zabaikal hay Zakavkaz cũng vậy. Nếu không thì sẽ Pribaltic sẽ là Ven Ban tích, Primorie sẽ là Ven biển, Zabaikal sẽ là Ngoại Baikal. Mình cho rằng chỉ nên giới hạn ở trang đổi hướng thôi chứ mở rộng những cái này sẽ làm cho Ukraina trở thành Uy Kiên như trước đây, Napoleon trở thành Nã Phá Luân, Montesquieur trở thành Mạnh Đức Tư Cưu, Stalin trở thành Sĩ Đại Lâm .v.v... thì chán lắm. --Двина-C75MT 17:29, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Tại mình thấy một số trường hợp nội, ngoại, thượng, hạ,... như Ngoại Kavkaz, Ngoại Gaul, Nội Gaul, Hạ Ai Cập, Thượng Ai Cập,... quá thông dụng, nếu được thì nên dùng tên Việt hóa vì đây là wiki tiếng Việt mà; chứ những cái tên như Tư Đại Lâm, Nã Phá Luân, Uy Kiên... thì đúng là không nên rồi. Nói chung là nếu như các tài liệu tiếng Việt nhất trí dùng Zakavkaz thì mình không lăn tăn gì cả, còn không thì mình nghĩ nên "ưu ái" cho tên Việt hóa. Nhất là Ngoại Kavkaz cũng thông dụng lắm mà. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:38, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nếu Ngoại Kavkaz mà thông dụng thì chúng ta vẫn cứ ung dung dùng tên này thôi! Tôi thấy nó đâu có giống với Nã Phá Luân, Bì Lạc Sĩ, Tôi Lai Mạn, A lịch Sơn,... đâu? p/s Ngay cả đối với những tên Hán-Việt kiểu này, Sĩ Đại Lâm, Nã Phá Luân, A Lịch Sơn, A Cách Bá,... may ra còn được chứ Bì Lạc Sĩ, Tôi Lai Mạn, Bỉ Dắc,... có lẽ ko nên!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 00:54, ngày 30 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời


Đúng hơn thì nói tôi là người đang trên con đường phát triển chứ ko phải là người đã đạt được đến tận đỉnh mà suy ngay ra là tiểu nhân hay đại nhân. Đối với việc giúp tôi đi nhanh hơn, bên ngoài tôi có những người đã lên cao hoặc trên Wiki tôi có những t/v đầy kinh nghiệm. Nhiều lúc tôi rất bực mình vì tôi mới đi từng bước đã bị nhầm là phụ nữ, trong khi Wiki này lắm người biết là tôi, cũng như MinhHuy, Lê, Prof MK, (và có lẽ cả bạn)... vậy, đang đi từng bước chứ đã đạt đến đỉnh cao đâu! (và tôi ko bao giờ là phụ nữ cả!) p/s Tôi thấy lý thuyết 'cái tên cho thấy anh nghiện văn hóa nào' của bạn đã thúc đẩy tôi chú ý chặt chẽ các từ kiểu "vua cha" mà tôi từng nói!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:14, ngày 30 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

10 đòn đánh của Stalin

sửa
Cái pháp nạn Phật giáo là một trong số ít chính sách mà mình ko đồng ý với Nhật hoàng Minh Trị đấy! Còn cái đám "Đại nghịch sự kiện" thật ra ko nên so sánh Pugachyov, bạn có thể thấy cùng thời với Thiên hoàng Minh Trị có rất nhiều trường hợp giống vậy (Aleksandr II, Aleksandr III, McKinley, Hoàng hậu Sissi, Umberto I,...). Tôi chẳng ưa gì mấy cái lũ vô chính phủ (Bakuninist) hết! Khi Đảng Bolshevik giành lấy chính quyền năm 1917, một tay vô chính phủ nói: "sự kiện này đã chôn vùi phong trào cách mạng"!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:41, ngày 31 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Có vẻ bạn thích đổi tên thông dụng của người nước ngoài sang tên đầy đủ (ví dụ Miley CyrusSelena Gomez), theo mình tên thông dụng thì cứ để nguyên vậy, trong bài viết cũng có nói tên đầy đủ mà. Vị dụ Pablo Picasso không nên chuyển thành Pablo Diego José Francisco de Paula Juan Nepomuceno María de los Remedios Cipriano de la Santísima Trinidad Clito Ruiz y Picasso. Thân. Porcupine (thảo luận) 07:43, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đúng! Ý mình đã nói: nếu đổi tên bài Francisco Franco thành Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde Salgado Pardo de Andrade sẽ thành ra cực kỳ dài khó theo dõi.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:04, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dĩ nhiên các tên dài loằng ngoằng thì chắc không ai muốn viết ra cả, tôi nhìn thấy cũng ngán. Nhưng các tên chừng 3 hay 4 chữ, đủ ngắn thì chúng ta không nên "tiết kiệm chiều dài" làm gì. Với lại: khi muốn đánh tên ngắn gọn của người đó; ta chỉ việc tạo 1 trang định hướng; và trong bài viết thì ta có thể để tên ngắn gọn tùy thích. Tôi cho rằng tên chính của bài thì càng minh xác càng tốt. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:55, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bên en có quy định rất rõ về các tên phổ biến. Xem en:Wikipedia:Article titles#Common names. Đây không phải vấn đề tiết kiệm hay không mà là về sự thông dụng của các tên.Porcupine (thảo luận) 00:30, ngày 3 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Wikipedia vốn là nơi để nhiều người cùng tham gia đóng góp kiến thức. Quy định tên bài cũng là cả một quá trình tranh luận giữa những luồng ý kiến khác nhau. Chắc đã có nhiều người cùng ý kiến với bạn ở bên en nhưng cuối cùng cộng đồng đã chọn phương án đặt theo tên thông dụng, vừa dễ dàng cho người đọc (vốn phổ thông), vừa cho người viết (đa số sẽ đặt tên bài viết theo tên phổ thông). Hơn nữa việc đặt tên lại như bạn sẽ không thống nhất (1 số tên đổi, 1 số tên không), lại không khả thi (có quá nhiều tên, đặt lại rất mất thì giờ và công sức). Vài ý kiến mong bạn tham khảo.Porcupine (thảo luận) 09:14, ngày 3 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tuyệt vời (Крaснaя), Helmut Lotti (Phần Lan) hát Quốc ca Nga rất đạt, anh ta đã làm mềm hóa bớt giai điệu và ca từ, nhất là khúc mở đầu của mỗi đoạn. Những người có cầu vai không sao, vạch mà có hình tròn là phù hiệu riêng của những diễn viên, nghệ sĩ phục vụ trong quân đội Nga, ăn lương khá cao theo nghề, được bận quân phục nhưng không phong hàm. Liên Xô trước đây và Nga hiện nay không có chế độ quân nhân chuyên môn kỹ thuật như Việt Nam. --Двина-C75MT 13:16, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

"Sasha"

sửa

Đây, bạn đọc bài này en:Catherine Dolgorukov đi - chính tại bài này tôi phát hiện ra từ "Sasha" đó! Trong cái đoạn phim hôm nọ tôi đưa chắc bạn cũng thấy một người phụ nữ cùng nhiều nhân vật khác bâu quanh thi thể Nga hoàng còn Thái tử Aleksandr (trẻ trẻ, nhỏ nhỏ) đứng phía sau đúng ko?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:51, ngày 4 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tác chiến chiều sâu

sửa

Kính mời anh Sholokhov đọc và nhận xét về bài Tác chiến chiều sâu. Sẽ cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của anh. Tazadeperla (thảo luận) 05:36, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

"xào nấu" là gì? (xin tò mò) Giờ tôi mới hiểu tại sao Hoàng gia Nga của Aleksandr II lại ghét cái tiếng "Sasha" như vậy! (chuyện thường :))) Hôm nọ thấy bạn muốn vụ nổ bom chết hết Hoàng gia, như thôi, thông cảm đi, từ khoảng 1866 Hoàng gia khó chịu với Aleksandr II mà :)))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:15, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi để ý rằng khái niệm "phản động" cũng xuất hiện từ thời Ekaterina II, phải ko nhỉ? Còn trường hợp Aleksandr II, ý tôi là trong khi Hoàng gia thời đấy ko có thiện cảm với ỗng lắm (khi Hoàng hậu chết năm 1880), nếu vụ nổ bom mà Hoàng gia chết thì tội! Ko biết có phải vì cuộc tình này mà Thiên hoàng Minh Trị ko nhận được ảnh của Aleksandr II ko nhỉ? Đại Công tước Aleksei gặp Thiên hoàng năm 1872 mà, lúc dó Thiên hoàng có gửi chân dung ông như một quà tặng cho Aleksandr II! Nếu lúc đó tấm hình Aleksandr II đã được tặng cho Y. M. D. thì thật bôi bác Thiên hoàng Minh Trị :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:30, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tể tướng Nga?

sửa

Tôi thấy bạn khi viết Ekaterina II của Nga và bài Kutuzov (chuyện POV thì ổn rồi!) có đề cập đến chức "Tể tướng Nga". Nhưng bác Meotrangden đã quả quyết rằng chỉ nên dùng từ Tể tướng cho mỗi các bài về Việt NamTrung Quốc, chính vì vậy nên tìm từ khác thích hợp hơn. Cái chức đó ở Nga nó tương đương với Tể tướng nhưng ghi Tể tướng sẽ ko có độ chính xác cao! Bạn thấy đấy, triều vua Nikolai II ở nước Nga có một vài ông Thủ tướng (Stolypin là nổi tiếng nhất). Nhưng thật ra nền quân chủ lập hiến Nga sau năm 1905 là rất hạn chế, chế độ Nga hoàng vẫn đường đường chính chính trị quốc đấy thôi, vậy sao ko ghi "Tể tướng Stolypin"! Ngoài ra, đầu tiên Đại Vizia giống Tể tướng nhưng sau cuộc Duy Tân Tanzimat thì họ có những quyền lợi giống như Thủ tướng bên phương Tây, cũng như Tể tướng của Nhật là Thái Chính Đại Thần hay là Nội các Tổng lý Đại Thần, ở đây tôi đang chỉ nước Nhật trước năm 1947)? --> Nói chung vấn đề này quá rắc rối, đừng ghi ông Potyomkin là Tể tướng vẫn hay hơn cả :)) p/s Xin lưu ý với bạn là en.wiki ghi Trần Thánh Tông chứ ko phải là Tran Thanh Tong, Kuomingtang chứ ko phải là Chinese Nationalist Party!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:18, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re

sửa
  • Đơn giản là tôi chưa nghĩ đến việc tạo ra 1 bản mẫu, còn tôi và anh chàng đó hiểu... khác nhau! Dù t/v này đã bị cấm bên en.wiki nhưng chúng ta nên Assume good faith vẫn hơn, cứ để xem... Tôi cho là anh ta chưa đóng góp chứ ko phải là ko đóng góp! Thật ra chính anh chàng này gạch đoạn đó (+ xin lỗi) chứ tôi chưa kịp gạch!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:29, ngày 17 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hê, lâu quá mới thấy Khov lên :) Xem trang này và nhận xét giúp nhé, mình còn viết nên còn sai nhiều chỗ và chưa dịch vài câu --عبقور*=talk-butions 13:33, ngày 17 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi mới xem trận đấu giữa đội Đại Hàn và đội Argentina đấy :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:42, ngày 17 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lvov - Sandomir

sửa

"тыс" là "nghìn", "человек" là "người". Trong chiến dịch Lvov - Sandomir, Đức Quốc xã thương vong 350.000 người (350 тыс. человек); Liên Xô thương vong 198.000 người (198 тыс). Còn về "Súng bút" thì mình có nhìn thấy nó nhưng tài liệu về nó thì có dấu "Sản phẩm có vị ngọt của loài ong". --Двина-C75MT 11:30, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Có học tiếng TBN, Đức và Phần Lan lâu rồi, bây giờ nhớ mỗi tiếng Tây Ban Nha thôi :). Có xem Đức vs Serbia ko? :) --عبقور*=talk-butions 13:26, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đại Hàn - Triều Tiên

sửa

Trong khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã thua Brasil 2 - 1 thì Đại Hàn Dân quốc đã thua Argentina đến 4 - 1. Cú sút của tuyển Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vào lưới Brasil rất dũng mãnh! Tôi ủng hộ tuyển Đức và rất tiếc khi họ thua tuyển Serbia.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:27, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hàn Quốc đá phản lưới nhà mà phải ko? --عبقور*=talk-butions 13:33, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chứ gì nữa? tôi đánh giá cao tuyển CHDCND Triều Tiên hơn tuyển Đại Hàn trong lần này! p/s Tôi thấy ở đây có thêm thông tin từ các học giả phương Tây rằng Karl Marx có tư tưởng chống Xê mít. Giờ, tạm xem Karl Marx thật sự là người bài Xê mít đi, tôi thấy Marx nói đúng: bằng chứng là những gì Israel đã làm từ hơn 50 về trước cho đến này!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:34, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

THMT

sửa

À, ko biết Thẩm Kiên có ghi nhận về những bi đát của cộng đồng Phật giáo trong những năm đầu cuộc Minh Trị Duy Tân ko nhỉ?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:39, ngày 19 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi đã bỏ biển "thành viên thích Đông La Mã" đi rồi. Vì nếu tôi là công dân danh dự thành Athena và Roma, tôi sẽ là một người cực kỳ hoài cổ: tôi chỉ thích mỗi cái thời kỳ "tự hào Hy Lạp, huy hoàng La Mã" từ triều vua Minos đến khi Justinian I mất. Sở dĩ tôi ngưỡng mộ Friedrich Đại đế một phần vì ông giỏi này giỏi kia nhưng một phần vì ông cũng là người hoài cổ! Tôi sẽ tạo bản mẫu "thành viên yêu thích La Mã" cho hợp lý, ko tạo chung mà chỉ tạo thẳng trong trang tôi!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 06:45, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nói chung với cái mảng này tôi thích những Aleksandr III, Pyrros - Augustus, Nero, Marcus Aurelius hơn cả - cái thời cổ điển đấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:02, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Với Constantinopolis thì tôi thích cái thời 1453 - nay hơn! Và rất mừng khi Aleksandr II bị mấy nước đế quốc "chơi hội đồng" (1878).--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:17, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thiên hoàng Minh Trị, cũng như Aleksandr II, từng bị bẻ mặt như đã nói 1 lần, nhưng ông đã làm cho mọi sự khác đi. Tôi rất vui vì Alex II đã ko làm thế được!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:26, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Napoléon

sửa

Chuyện các vĩ nhân cũng có những điểm tương đồng: khi Napoléon đánh tan quân đội Phổ, ông đã đến thăm mộ của một vị Đại đế tiền bối của người Phổ là Friedrich II. Alexandros Đại đế sau khi đánh bại quân Ba Tư cũng từng có một việc làm tương tự!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:22, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mỗi nhân vật có trọng lượng với lịch sử đều có những công tích của riêng mình và riêng thời đại mà mình sống. Không thể đem một ông ở thời đại này với điều kiện lịch sử này để so với một ông ở thời đại khác ở điều kiện lịch sử khác. Nếu không thì sẽ cãi nhau suốt suốt thôi. Không ai phủ nhận rằng Napoléon đã khởi đầu cho việc phá bỏ chế độ phong kiến ở Châu Âu và cũng không ai phủ nhận rằng việc ông ta lên ngôi hoàng đế (chứ không còn là Tổng tài như trước) là một việc dở. Chính nhạc sĩ Ludvicsh Van Bethoven đã nhận ra sai lầm này. Còn việc đến thăm mộ các tiền bối thì đằng sau nó còn ẩn chứa cả những vấn đề về thu phục nhân tâm trong hoạt động chính trị thời hậu chiến. Các bạn nên nhớ rằng chiếm được đất mà không chiếm được lòng người thì coi như chưa chiếm được gì cả. --Двина-C75MT--

Ở đây tôi ko so sánh Alexandros Đại đế và Napoléon I là ai hơn ai! Đây là một điểm tương đồng mà tôi để ý thấy: sau khi nghiền nát đế quốc Ba Tư, Alexandros Đại đế đã giúp Lăng Cyrus Đại đế - bậc tiền bối lừng lẫy của Ba Tư - thoát khỏi sự mất thiêng. Napoléon sau khi đánh bại quân Phổ cũng thăm Mộ và khen ngợi Friedrich Đại đế - bậc tiền bối lẫy lừng của nước Phổ!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 12:48, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re

sửa
  • Ko đùa đâu, nhưng nếu mà xem bài Việt Nam Cộng hòa thấy ghi CS VN là "quân địch" thì tôi rất bức xúc (và sửa liền) đồng thời nếu đọc bài Ngô Đình Diệm (thường ta chỉ ghi mỗi chủ thể của bài là "ông") mà thấy Hồ Chí Minh là "ông ta" (như Sholokhov đã làm với vua Alex I trong bài Kutuzov) thì tôi cũng "ngứa tay"! Đó là chưa kể vì Sholokhov là thành viên có quan điểm ko trung lập, lại chuyên môn về quân sự, dĩ nhiên là sẽ ko thấy gì, nhưng tôi và Augusta (thảo luận · đóng góp) là những t/v phi quân sự (ít viết về quân sự) và trung lập! Hãy nhớ, với các cuộc chiến tranh Nga-Ottoman tôi hoàn toàn bất đồng quan điểm với Sholokhov đấy nhé!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:32, ngày 26 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bình chọn Ứng cử viên bài viết chọn lọc

sửa

Đề nghị các thành viên dự án WW2 cho ý kiến bình chọn ứng cử viên BVCL của dự án tại đây. --Двина-C75MT 08:58, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Re:Ru-ny

sửa
Ti không nên có quan điểm...: cái này xin miễn bàn vì mỗi người có 1 quan điểm khác nhau!
coi nhẹ cái tên gọi như vậy vì tên gọi nó cũng phần nào thể hiện bản chất của sự vật, giống như tuy tốt gõ quan trọng nhưng nước sơn cũng quan trọng, người đẹp vì lụa kia mà.: Ồ! Thế bản chất của cái tên Wayne Rooney có ảnh hương gì đến bản chất của nhân vật Ru-ny này ko? Người ta nhìn vào có biết ngay Ru-ny là ai ko? Và người ta đánh máy có nhẹ tay hơn ko? Và khi 1 cái tên người khởi tạo đã viết từ lâu rồi thì người ta đã bỏ vào mấy cái bản mẫu chưa? Sholokhov nên xem trang này để biết về những cách để tên bài của WP! Ngoài ra, tại sao chúng ta lại biểu quyết thành công cái tên đế quốc Ottoman để ko tôn trọng ngôn ngữ của người Thổ Nhĩ Kỳ? Tại sao chúng ta lại đồng thuận cái tên Sự kiện năm 1956 ở Hungary để người Hungary thấy người VN khinh thường 1 ngày lễ quốc gia, một thời kỳ máu lửa trong lịch sử nước họ?
Tôi cho rằng tên phải đầy đủ, minh xác, thông dụng là một chuyện nhưng nó là thứ yếu.: nhưng đã nêu, xin xem trang này! Sẽ thấy chỉ người Nga mấy phải để tên đầy đủ! Tôi có nói với bác Rotceh (Hector) một lần: WP phục vụ cho cả người giỏi lẫn những người kém thông minh, khi thấy có người kém thông minh thì đừng làm khó họ trong khi với người giỏi và người chậm tiêu thì ít ra tôi ko dám chắc là tôi sẽ đứng về phe người giỏi!
Và tôi không hiểu cái lập luận "thừa chỗ" "đủ chỗ" của Ti là cái gì cả.: Hãy đối chiếu thảo luận của tôi với thảo luận của Pocurpine! Ý kiến của tôi giống Pocurpine nhưng tôi ko lập luận giống hoặc gần giống như Pocurpine!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:12, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vì thảo luận này hơi mang tính cá nhân nên xin nói ở đây, tôi sẽ trích ra và bỏ vào trang thảo luận bài Ru-ny! Và cuối cùng, tôi cho rằng cái gọi là 'tốt gỗ hơn tốt nước sơn' ở đây là vô lý: phát triển nội dung bài là góp phần dẫn đến 1 WP tốt đẹp hơn, trong khi quanh quẩn với cái tên bài chỉ dẫn đến sự cãi lộn giữa các thành viên và sự đổi tên qua lại làm các thành viên mệt mỏi mà thôi! Chúng ta xây dựng một ngôi nhà đẹp để ỡ chứ ko phải là nhà thì chưa xây mà cái biển số nhà lại trang trí cho nó đẹp mắt!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:14, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vừa rồi RobertJordan (thảo luận · đóng góp) (bạn của Rotceh (thảo luận · đóng góp)) đã quét rất nhiều virus trong bài Sự kiện năm 1956 ở Hungary. Sholokhov có thể tham gia đề cử lần thứ hai của bài viết đầy tiềm năng này! Ý đồ của Nagy Imre thì rất tốt (chủ nghĩa Marx khoa học ko trì trệ) nhưng việc làm của ông ta đã khiến cho Hungary loạn lạc như thế!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:19, ngày 30 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ekaterina II

sửa

Bài Ekaterina II của Nga có phần ghi ông Grigory Potyomkin là Tể tướng, nhưng Tể tướng mang đậm nét phương Đông và điều này Mr. Meotrangden phản đối rất kịch liệt. nếu SLK ko phản đối tôi sẽ sửa thành Quốc vụ Đại thần!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:49, ngày 1 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nước Nga và nước TNK đều là những nước nửa Tây nửa Đông. Tuy nhiên, tính Đông phương của chính phủ Ottoman hơn chính phủ Nga hoàng hẳn, mà ta để Đại Vizia thay vì Tể tướng kìa bạn! Tôi lại ko muốn để ông Potyomkin là Thủ tướng vì sợ lẫn với cái chức của ông Stolypin (ám sát 1911, cũng cải cách tự do như vua Alek II)! --> "tạm tha" cho từ Tể tướng, trước khi tôi tìm được tên hợp lý cho chức vụ này!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 12:14, ngày 1 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Mà này, tôi vừa phát hiện ra rằng Cách mạng Hungary 1848 có 1 nhóm thủ lĩnh hẳn hoi đấy, chẳng hạn như nhà dân tộc chủ nghĩa Kossuth Lajos. Sau khi quân Nga và quân Áo-Hung trấn áp năm 1849 thì Lajos đã chạy sang Thổ Nhĩ Kỳ. Sultan Abdulmecid I (1839 - 1861) đã chứa chấp họ. Nga hoàng và Áo hoàng có đòi Sultan giao nộp Lajos và các đồng chí nhưng ông đã từ chối!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:17, ngày 1 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Kể từ đó nhiều nhà tự do chủ nghĩa châu Âu bái phục ông vua "Âu châu bệnh phu" nói trên! Chính ông là vị vua đổi mới Thổ Nhĩ Kỳ, có tư tưởng tự do, tiếc là ông ta rất xa hoa và mắc nợ của thực dân Tây!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:54, ngày 1 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Angel Beats!

sửa

Nếu Khov đã coi qua anime này thì vào hỗ trợ nhé. Mình đang có kế hoạch giảm dự án Truyện tranh thành Manga và Anime, Khov nghĩ sao? --عبقور*=talk-butions 13:50, ngày 1 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Khov rành hơn mình, bạn có thể góp ý nên trưng mục nào ưu tiên ra trang chính này không? --عبقور*=talk-butions 09:13, ngày 10 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tức là theo Khov thì nên giới thiệu thông tin quan trọng nào trưng ở trang chính ấy, bạn từng lập dự án TT mà :) Cái chữ ấy không biết máy khov sao, chứ máy mình căn giữa màn hình, đẹp đấy chứ :) --عبقور*=talk-butions 09:45, ngày 10 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chưa viết xong mà, danh sách thành viên có trang riêng rồi, hai mục kia thì được :) --عبقور*=talk-butions 09:59, ngày 10 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đã sửa --عبقور*=talk-butions 10:07, ngày 10 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thập đại tùng thư

sửa
Thấy Ti2008 và Sholokhov hay bàn đến cuốn Thập đại tùng thư viết về các nhân vật, thực ra giá trị sử liệu của cuốn đó không cao, những ai có điều kiện nghiên cứu nhiều sẽ biết mà, nhưng không sao dùng nó làm nguồn hạng 3 cũng tạm. 113.22.70.13 (thảo luận) 13:42, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cho tôi hỏi IP là cuốn "các nhân vật lịch sử cận đại" của Lê Vinh Quốc dùng có được không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:51, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cuốn này tôi chưa đọc nên không dám nói, nhưng kinh nghiệm dùng sách của tôi hay dựa vào cuốn sách có giá trị học thuật và sử liệu cao, đó là các cuốn sách mà tác giả có hẳn một danh mục tham khảo ở cuối sách và đồng thời tại từng trang sách thỉnh thoảng có các chú thích chi tiết từ nguồn này nguồn kia, nếu bạn đọc cuốn Lý Thường Kiệt của Hoàng Xuân Hãn mới thấy, riêng phần chú thích có khi chiếm 50% số trang rồi. 113.22.70.13 (thảo luận) 14:00, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

TÔi chấp nhận nguồn '10 đại tùng thư'. Tuy nhiên, khi thấy nguồn này có thông tin khác với những gì tôi ghi, Sholokhov hãy ghi "tuy nhiên, theo sách kia..." thay vì xoá đi phần tôi ghi!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:53, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

À, ko, ko, Giời ơi sao Sholokhov lại suy nghĩ thế? :)) Số là thế này: hôm nọ á, một t/v thêm nguồn này vào bài Zhukov làm mất mấy nguồn Âu Mỹ của bác Minh Tâm, bị anh Tazadepela nói bài chất lượng ko tốt vì thiếu trung lập!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:09, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lịch sử Trung Cận Đông

sửa

Tôi thấy Ti2008 và Sholokhov khi viết về lịch sử Tây Á hay sử dụng cuốn Lịch sử Trung Cận Đông của NXB Giáo Dục - tập thể tác giả, tuy nhiên theo quan điểm của tôi cuốn đó chỉ tương đương nguồn hạng 2,3 thôi. Nếu có điều kiện các bạn đọc cuốn Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây của Bernard Lewis, NXB Tri Thức sẽ thấy khác ngay. 113.22.70.13 (thảo luận) 14:10, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC) Tôi hiểu, cảm ơn IP đã nhắc. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:44, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời Sholokhov xem đoạn thảo luận trên, bạn đâu có thế nhưng mình đề phòng! Bài viết Zhukov hiện Tazadepela đang muốn viết lại đấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:14, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Theo lời của Bác Minh Tâm thì người đó là Prof MK (thảo luận · đóng góp), nhưng tôi ko kiểm chứng được vì... treo máy do bài Zhukov quá dài. Bài viết ban đầu được bác Tâm viết từ cá nguồn Nga, Âu Mỹ và Ấn Độ, nhưng từ khi nguồn này làm mất 1 số nguồn Âu Mỹ thì Tazadepela bảo là ko trung lập! p/s Theo sách TDTT thì Friedrich II Đại đế "chơi bẩn" vào lúc nào? Vào những lúc huy hoàng hay giai đoạn 1759 - 1762? p/s 2 Với những lời khuyên của IP trên, ta nên viết các nguồn TDTT, NXB GD nhưng phải kèm theo nhiều nguồn ngoại quốc. Về cái này thì bài Friedrich II của Phổ đã ko còn vấn đề gì! Dễ hiểu thôi, en.WP ko thể có 1 bài chất lượng tốt về VN với toàn nguồn của các nước nói tiếng Anh!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:43, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Haizzz! Trong nhiều năm trước đó Friedrich II Đại đế đã nghĩ đến chuyện tên tiểu hoàng đế này đe doạ đến nước Phổ, quả nhiên chiến tranh đã nổ ra!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:52, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi thấy có rất nhiều bài! Mà trong mỗi bài viết ấy bạn đều có những đóng góp rất đáng quý báu! Đáng khen và đáng khâm phục!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:42, ngày 12 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re

sửa

Thế mới gọi là "trùm rối". Bạn còn giận dữ thế thì huống chí thành viên Nhan Luong lại ko bỡ ngỡ: người mới đến mà!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:31, ngày 13 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

tôi không nói về việc dịch, chỉ vì tên nhân vật cho bài đó còn thiếu nhiều mà các nguồn tham khảo lại không cho biết tên. Tôi chỉ hỏi xem liệu có thể dùng tên phiên âm sang tiếng việt để dùng vào bài viết dược không thôi. Cảm ơn đã lắng nghe!Phạm Lê Phương Anh (thảo luận) 15:45, ngày 14 tháng 7 năm 2010 (UTC)

nhưng cách viết phiên âm tên nhân vật lại không được chấp nhận. Bài viết đó thực sự còn sót tên các nhân vật nhiều quá.>"<Phạm Lê Phương Anh (thảo luận) 01:06, ngày 15 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dự án "Thập đại tùng thư"

sửa
  1. Vừa định nói thì đã thấy Sholokhov ra viết! Charlemagne bấy giờ là vị vua yếu nhất của Dự án "Thập đại tùng thư" trên WP đấy! Vừa ngắn, vừa bị hình bóp chữ mà vừa ko có nguồn nữa!
  2. Tôi có một câu hỏi về "Lâyđen" trong thảo luận Kutuzov, mời bạn trả lời. Với nhân vật Kutuzov này, tôi nghĩ dùng từ "danh tướng" là hay nhất: ko nghe tâng bốc, Kutuzov vĩ đại hay ko nhưng nổi tiếng là điều hiển nhiên!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:16, ngày 15 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
  3. Hiện giờ thì chưa, tôi đang có dự án viết bổ sung bài "Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh" và khởi tạo bài Cách Lan Tư Đốn! Tất nhiên việc thực thi với bài Cách Lan Tư Đốn còn khá mơ hồ, tôi tạm quăng đi 1 góc! Về bài Charlemagne, bạn có thể trao đổi với Nhan Luong (tôi có giới thiệu ở phía trên) vì t/v hình như có cuốn sách "10 đại tùng thư"! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:25, ngày 15 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: Sự kiện 1956

sửa

Vào ngày 2 tháng 5 năm 1990, Quốc hội của nước Cộng hòa Hungary mới được thành lập đã họp lần đầu tiên. Họ đã thông qua Đạo luật số XXVIII để tưởng niệm cuộc binh biến năm 1956 và nhận xét đây là “một cuộc cách mạng và cuộc đấu tranh đòi độc lập” (tôi ko rõ có sự "gợi ý" gì của phương Tây ko nữa? :))). Bảo "người Hungary họ nói thế" (ý kiến của Nhacdangian; ý kiến 'tôn trọng chính phủ' của bạn) là ko nên vì dĩ nhiên chính phủ Hungary không thể nào trung lập được! p/s Đó cứ như 1 sự nối tiếp của cuộc binh biến 1848-1849, có điều là thủ lĩnh vụ này được Sultan Abdulmecid I ("Tanzimat") chứa chấp thay vì bị treo cổ như thủ lĩnh Nagy Imre!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:58, ngày 16 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi thì trọng độ thông dụng hoặc là từ nguồn có uy tín của người ko tham gia hơn là của chính phủ (Hungary)!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 06:12, ngày 16 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Từ Chiến tranh giành độc lập Hungary năm 1956 là từ nên tránh ở nơi trung lập, cùng loại với các từ Kháng chiến chống Mỹ và từ Nguỵ quyền Sài Gòn vậy! Vụ xử án Nagy Imre rõ là ko đúng và 1 đế quốc Ottoman mạt kỳ đã chứa chấp thủ lĩnh Hungary như vậy trong khi phương Tây mạnh thế lại ko dám làm điều tương tự với Imre!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 06:19, ngày 16 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re

sửa

Ko có gì, tôi chỉ chống lại sự cực đoan, chứ khi đọc được cái này thì tôi lập tức té chổng cẳng khỏi bàn ghế! :)) Bạn đã đọc chưa, tôi dám chắc là bạn sẽ rất buồn? THật ra tôi ít thiện cảm với hướng anti-extreme nationalism một cách cực đoan hơn là hướng extreme nationalism! p/s Dù gì thì câu "2 chữ tiếng Anh" cũng làm tôi nghi ngờ rằng bạn đang ám chỉ 1 trong hai thành viên đang hiện hữu trong trang thảo luận của tôi (ko phải ba vì ko có bạn). Nếu thấy tôi nói ko đúng bạn hãy xoá đoạn p/s này đi!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:26, ngày 16 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có, tôi có buồn; dầu sao cũng cảm ơn bạn nhiều vì bài báo. Còn ám chỉ thì tôi không ám chỉ riêng ai cả nên bạn không cần phải lo về chuyện đó. Thân mến. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:29, ngày 16 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lại thông dụng vs. Chính thống

sửa

Ngay cả tên đầy đủ hợp lý mà còn có thành viên đòi đổi tại đây chứ đừng nói những tên đầy đủ của người Tây Âu, bạn ạ! Tôi rất ngưỡng mộ vị anh hùng này nhưng tôi đâu dám nêu lý do này trong thảo luận đâu? Độ thông dụng thật ra là có ý nghĩa lắm chứ ko phải là 1 cái gì đó mang tính hàn lâm khô cứng của các quy định WP đâu, thân mến!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:41, ngày 17 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đó chính là ý kiến của tôi trong Thảo luận:José de San Martín, ko phải San Martín chỉ là tên của vị anh hùng châu Mỹ La Tinh! Về các trường hợp khác, WP đã có hệ thống trang đổi hướng và có cách viết dấu ngoặc theo sau, bạn cứ việc yên tâm!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:21, ngày 18 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Charlemagne

sửa

Thật ra gọi các nhân vật này là Charles cũng ko có gì sai, vì họ là người Frank. Bạn có nghĩ đến chuyện đổi tên bài này ko, thấy bạn ghi họ là Karl?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:56, ngày 18 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vậy tôi sẽ sửa các tên Karl thành Charles!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:45, ngày 18 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re

sửa
  • Bản mẫu đó nói về Hoàng đế La Mã Thần thánh (theo giọng điệu Đức), chứ ko phải là Vua của người Frank (giọng điệu Pháp). Tôi nghĩ chắc ông dùng tiếng Pháp khi ông còn là Vua của người Frank, và khi được Giáo hoàng tấn phong thì... có lẽ ông dùng tiếng La Tinh!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:56, ngày 18 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
  • Đó là người Giéc-manh, quả thiệt là tôi hơn đãng trí! Trong đền Walhalla (tôn vinh các anh hùng người Đức) có kỷ niệm Charlemagne đấy, cùng với nhiều người nữa, trong số đó có vị nữ hoàng Nga Ekaterina II và vị vua Phổ Friedrich II! Theo en.wiki, vấn đề tiếng mẹ đẻ của vua Charlemagne đã gây tranh cãi! Tuy nhiên, Sholokhov có thể xem Danh sách các vị vua nước Pháp sẽ thấy có Charlemagne - vì vậy... tên nào cũng được! :)) Cả Đức và Pháp, thậm chí là cả châu Âu, đều xem Charles/Karl/Karolus Đại đế là quốc phụ mà! p/s Có người đã so sánh tài cầm quân và trị dân của vua Thổ Suleiman I với vị hoàng đế này đó!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:26, ngày 18 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
  • Khi nào Sholokhov thiết lập kết cấu bài này, tôi sẽ thêm thông tin về nhận định của Hitler và Himmler trong phần Di sản hoặc phần chiến tranh với người Sachsen!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:27, ngày 18 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sát Sinh Hoàn

sửa

Coi nào, tôi có quan tâm đâu, chỉ góp ý chút thôi :) -- ClanKeytalk-butions 12:34, ngày 19 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đó chỉ là sửa đổi duy nhất ở bài đấy của tôi: tôi đã nhắc bạn 1 lần, đừng vì những bất đồng trong ngữ pháp mà xoá bỏ 1 số lượng thông tin lớn như vậy, tôi cho rằng mà khá giống 1 hành vi phá hoại vậy! Đây là lời cảnh báo lần thứ hai, mong lần sau bạn ko làm như thế nữa! Còn buông tha thì tôi ko hề trói bạn trong bài đấy nếu ko sửa hỏng, bạn cứ yên tâm!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 12:39, ngày 19 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Quay lại trang của thành viên “Sholokhov/Lưu 3 năm 2010”.