Thảo luận:Thiết giáp hạm

Bình luận mới nhất: 1 năm trước bởi Gialoipham77gmailcom trong đề tài Viết mới toàn bộ

Lưu 1

Thông tin thêm vào của 203.160.1.46

sửa

Nhầm Lẫn

sửa

Thiết Giáp Hạm nửa đầu thế kỷ 20 được coi là tầu chiến mạnh nhất trên biển, tầu chủ lực. Nó kế thừa vị trí của tầu tiền tuyến Ship of the line trước đây. Khác biệt cơ bản là tầu tiền tuyến có nhiều pháo mạn, pháo tầm ngắn còn Thiết Giáp Hạm có pháo chính trên tháp quay, pháo nòng dài tầm rất xa.

Một số thứ tiếng như tiếng Nga không có từ Thiết Giáp Hạm như battleship. Đó là do, người NgaLiên Xô sau này không đóng các Thiết Giáp Hạm. Chỉ đến thời kỳ tên lửa, Liên Xô mới đóng các battleship mang tên lửa nhưng gọi là tầu Tuần dương chiến đấu. Người Nga gọi các battleship của nước ngoài bằng tên cũ Линейный корабль tức Ship of the line, tầu tiền tuyến. Chiến Hạm Rạng Đông-Аврора nổi tiếng, đến Việt Nam năm 1905 và nay là bảo tàng về thời Cách Mạng Tháng Mười là một tầu tiền tuyến Ship of the line đúng nghĩa, rất nhiều pháo mạn. Trong phân loại tầu chiến, Chiến Hạm Rạng Đôngtầu tuần dương bọc thép, nhiều người đã dịch nhầm thành Thiết Giáp Hạm. Rất nhiều người nông cạn tưởng rằng thiết giáp=bọc thép.

Trong tiếng Việt, trên cạn cũng như dưới nước đều có một quy luật, bọc thép là bọc thép nhẹ, thiết giáp là bọc thép dầy (bọc thép=thiết bao=ironclad ≠ thiết giáp=áo thép). Ví dụ, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam sử dụng xe bọc thép BMP-1 để chở quân của Binh chủng Lục Quân bọc thép mỏng, sử dụng xe tăng T-54 trong Binh chủng Thiết Giáp bọc thép dầy. Hay xe tăng của Ngụy quyền Sài GònM-48, xe bọc thépM-113. Dưới nước cũng vậy, tiếng Việt gọi những tầu bọc thép mỏng là tầu bọc thép, tương đương từ ironclad trong tiếng Anh, như các tầu gỗ bọc thép, tầu tuần dương bọc thép. Các tầu chiến chuyên biệt chiến dấu bằng pháo lớn giáp dầy được gọi là Tầu Thiết Giáp hay Thiết Giáp Hạm, khác xa Tầu Bọc Thép. Ví dụ, CSS Virginia là tầu chiến bằng gỗ bọc thép, tầu bọc thép, ironclad warship.

Nhiều người vốn nông cạn nhầm lẫn giữa thiết giápbọc thép, thường tra từ điển lẫn lộn, dẫn đến dịch sai, rồi đổ cho từ điển sai. tầu tuần dương bọc thép, một phát triển của tầu tiền tuyến Ship of the line vẫn được sử dụng nhiều cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Nó nhỏ yếu hơn Thiết Giáp Hạm, sẽ được trình bầy dưới đây. Chức năng chính của nó là đảm bảo chế áp mặt biển, hỗ trợ bờ biển, hộ tống đoàn tầu... chứ không là tầu săn tầu chuyên nghiệp như Thiết Giáp Hạm. thảo luận quên ký tên này là của 203.160.1.46 (thảo luận • đóng góp).

Đề nghị

sửa

Một lần nữa các người phá hoại đã trở lại với bài này nên bài cần được khóa. Mekong Bluesman 18:25, ngày 27 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời

Hây già, lộn ngược

sửa

Thiết giáp hạm en:battle ship không phải en:Ship of the line-tầu tiền duyên.

  • Thiết giáp hạm là những tầu thép hiện đại, en:Ship of the line là tầu cổ.
  • thiết giáp hạm chiến đấu độc lập, quanh nó nếu có chỉ là các tầu trợ chiến. en:Ship of the line là tầu chiến đấu trong đội hình.
  • Thiết giáp hạm có pháo giữa thân đặt trong tháp quay, hướng chính là trước. en:Ship of the line pháo mạnh trong lỗ châp mai, hướng chính là hai bên.
  • Chiến Hạm trong tiếng Nhật là Thiết giáp hạm, nhưng chiến liệt hạm (cũng của tiếng đó) lại là en:Ship of the line.
  • không ai gọi tầu buồm là thiết giáp hạm en:battle ship cả.
  • Линейный корабль là en:Ship of the line, không phải thiết giáp hạm.
  • Tiếng Nga không có Thiết giáp hạm, chỉ có tuần dương hạm chiến đấu.
  • chủ lực hạm là chiến hạm trung tâm của nhóm tác chiến, ví dụ, Tầu sân bay Kity Hawkchủ lực hạm, ai dám bảo nó là thiết giáp hạm battle ship.
  • tầu bọc thép ≠ tầu thiết giáp. Tiếng Tầu là trang thiết hạmthiết giáp hạm, tiếng Anh là en:Ironcladen:Battleship.
  • 戰鬥艦 (chiến đấu hạm), 主力艦 (chủ lực hạm) hay 戰艦 (chiến hạm)=== tầu buồm, tầu mang pháo lớn và tầu sân bay bằng nhau tuốt.

Thấy trong lịch sử sửa đi sửa lại. Hây già, rất nhiều người muốn nhồi văn hóa của mình ???? Lại còn nhồi đi nhồi lại ???? Được một mớ lộn tùng phèo.

Theo như ở đây thì Thiết giáp hạm Battle Ship vừa là tầu sắt, vừa là tầu buồm, vừa là tầu sân bay, vừa là tầu tiền duyên. Một đống hẩu lốn.

Tên gọi battleship trong tiếng Anh được đưa ra lần đầu tiên vào khoảng năm 1794 và là thể rút gọn của ship of the line (line-of-battle ship), là loại tàu chiến mạnh nhất so với các loại tàu dùng cánh buồm trong kỷ nguyên tàu buồm (Age of Sail).[1] Tên gọi này được sử dụng chính thức tại các nước nói tiếng Anh vào cuối thập niên 1880 để chỉ một loại tàu chiến bọc thép cải tiến cải tiến,[2] và đến thập niên 1890 thì thiết kế kiểu tàu này tương đối chuẩn và được gọi là thiết giáp hạm tiền-Dreadnought. Năm 1906, HMS Dreadnought ra đời và đánh dấu một bước tiến triển vượt bậc trong việc thiết kế thiết kế các thiết giáp hạm hiện đại, hay còn gọi là các tàu dreadnought....Sau khi tiếng Anh có từ battleship, các ngôn ngữ khác cũng tìm thuật ngữ tương đương với từ này sang ngôn ngữ của mình. Trung Quốc gọi là 戰列艦 (chiến liệt hạm, nghĩa là "tàu chiến dàn hàng"), 戰鬥艦 (chiến đấu hạm), 主力艦 (chủ lực hạm) hay 戰艦 (chiến hạm); Nhật Bản thì gọi là 戰艦 (chiến hạm); tiếng Nga Линейный корабль, nghĩa là "tàu chiến tuyến". Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam ấn bản 2004 còn gọi thiết giáp hạm là tàu thiết giáp hay tàu bọc thép. Một số từ điển quân sự Anh-Việt tại Việt Nam thì dịch battleship là tàu chiến lớn[3] hoặc tàu chiến


Sayisa (thảo luận) 17:16, ngày 11 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Lâu lâu mới thấy Huy Phuc đến nhà chơi/Tới giờ vẫn y giọng cũ xời/Muốn nghe mi lắm như thật chán/Nói hoài nói mãi cứ khơi khơi {{cần dẫn chứng}} ☺↔↕←↑→↓ FlaVia 17:20, ngày 11 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời
Mấy hôm trước thấy câu nói lạ lạ, chưa bít anh thế nào nên không dám giả nhời. Nay thì đã biết anh thế nào rồi. [1]. Một chú dạng như anh chí rạch mặt đốt quán cốt để người ta cáu tiết. Cái kiểu đó cổ như mả tổ rồi, người đâu cũ vậy nhỉ.
Một đoạn như một đống rác lộn xộn, nói Battle Ship là lộn xộn cả đám tầu ???? chuyện này không lạ. Bên Wiki tầu cũng vậy [2]. 战列舰(Battleship,或又稱為戰鬥艦), Chiến Liệt Hạm (Battle Ship, hoặc hựu xưng vi chiến đấu hạm). CHiến liệt hạm là chiến hạm dàn hàng, Ship Of the line. Nghĩa là Battleship== Ship of The Line.
Thế là còn khá đấy. [3] Trong này thì Battleship còn vừa là tầu sân bay, vừa là tầu buồn nữa kia.
Tôn trọng các đồng chí. Sayisa (thảo luận) 19:19, ngày 14 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời
Ngắn gọn Sayisa đang viết loại ngôn ngữ nào vậy? Tiếng Tầu hay tiếng Việt? FlaVia 19:22, ngày 14 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời
Ngắn gọn. Tớ viết tiếng Anh, Nhật Tầu và tất nhiên tiếng việt, ở đâu tớ cũng tôn trọng các đồng chí cả. Sayisa (thảo luận)`

Một điển hình: bãi rác

sửa
 
Magnifier đã xóa thảo luận này của AE vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 12:08, ngày 26 tháng 4 năm 2008 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời
 
Magnifier đã xóa thảo luận này của Nguyễn Thanh Quang vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 12:08, ngày 26 tháng 4 năm 2008 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời
 
Magnifier đã xóa thảo luận này của AE vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 12:08, ngày 26 tháng 4 năm 2008 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời

Cuối cùng thì battle ship đã biến thành ship of the line. Còn hơn cả bãi rác.

Viết mới toàn bộ

sửa

Phiên bản cũ viết tản mạn so sánh các kiểu tàu chiến, không đi vào nội dung chính, hầu hết không dẫn chứng, thêm vào nhận xét chủ quan của cá nhân. Tôi xin thay thế toàn bộ bằng bản dịch từ tiếng Anh: en:Battleship, bách khoa hơn, có dẫn chứng, trình bày mạch lạc từ nguồn gốc đến sự phát triển và kết thúc. Chỉ sử dụng lại vấn đề tên gọi của chúng ta và các ngôn ngữ Đông Á.Dieu2005 (thảo luận) 08:24, ngày 12 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

@Dieu2005 – Gialoipham77gmailcom (thảo luận) 07:22, ngày 20 tháng 11 năm 2022 (UTC)Trả lời
Quay lại trang “Thiết giáp hạm”.