Thảo luận:Thiết giáp hạm/Lưu 1

Tên gọi

sửa

Nếu bài này coi như tương đương với bên tiếng Anh en:Battle ship thì phải gọi là tàu chiến hay chiến [đấu] hạm. Còn nếu tập trung nói về thiết giáp hạm hay tàu bọc thép thì interwiki của nó phải là en:Ironclad warship. Nguyễn Thanh Quang 08:31, ngày 14 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

Đúng vậy, đồng ý với Quang, tôi thấy bài này có sự nhầm lẫn giữa 2 khái niệm--Kd 08:43, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bạn mới học tiếng Anh đừng ngọng nghịu , tôi vừa chú ý B40.

sửa

Người ta thường gọi trong tiếng Việt và một số thứ tiếng khác là en:Battle ship. Điều đó có thể không giống bên tiếng Anh lắm, nhưng nó là như thế. Các tầu bọc théo mới là en:Ironclad warship. Ví dụ: Thiết giáp hạm Yamato.

Điều đó cũng như Thiết Giáp dùng chỉ xe tăng, như là Binh chủng Thiết Giáp. Nếu bạn còn chưa tin điều đó thì đến Cổ Nhuế, Hà Nội, có Bộ tư lệnh Thiết Giáp. Bạn tra từ điển, sẽ thấy xe tăng ngày nay tiến ANh là main battle tank, cũng là xe chiến đấu.

Nhưng Xe bọc thép lại chỉ IFV, nếu bạn chưa biết thế nào là IFV thì đọc bài súng. Bao giờ hết những cãi cọ luyên thuyên thế này thì tôi viết lại bài xe tăng, giải thích rõ hơn về IFV. Nếu bạn không đủ kiến thức để hiểu, thì vào các bảo tàng xem Xe bọc thép M113, lên Đại Nải xem Xe bọc thép BMP-1.

Tuy rằng, bọc thép gần giống thiết giáp, nhưng Thiết giáp chỉ thứ giáp thép dầy cộp, còn bọc thép mỏng, sữa đựng trong ống bơ cũng gọi là bọc thép được, bọc tôn đó.

Vì có nhiều người như bạn nên đôi khi người ta gọi là xe thiết giáp m113. Chính vì vậy, bộ tư lệnh thiết giáp chỉ huy xe tăng cho dễ hiểu không nhầm. Nhưng thiết giáp hạm yamato không thể là yamato tank ship, vì đó là tầu chở hàng.

Trong bài viét tôi đã miêu tả ưu thế của tầu thiết giáp trước tầu bọc thép, chẳng lẽ tôi lại viết một bài nữa y như thế để trả lời bạn sao ??? tại sao bạn không đọc bài viết của tôi ???.

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 09:59, ngày 14 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

OK, xin bạn chỉ rõ tôi ngọng tiếng Anh như thế nào để tôi học hỏi thêm, xin cảm ơn.
Xin chỉ rõ từ điển nào gọi "battle ship" là "thiết giáp hạm" và ngược lại, cũng như "tàu chiến [đấu]" là "thiết giáp hạm".
Nguyễn Thanh Quang
Chờ mãi không thấy bạn đưa ra dẫn chứng phân tích, phần lớn thảo luận của bạn là dông dài ngoài lề và công kích cá nhân. Nếu bạn không đưa được dẫn chứng cho câu hỏi trên của tôi thì tôi sẽ đổi tên bài này hoặc ai đó sẽ vào sửa lại nội dung cho đúng với tên bài. Nguyễn Thanh Quang 07:40, ngày 3 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tôi (mù tịt về quân sự) thấy giải thích của Huy Phúc khớp với nội dung của en:battle shipen:ironclad warship. Ít nhất là ở chỗ: "battle ship" không chỉ đơn giản là tầu chiến đấu, mà là tầu chiến đấu có vỏ bọc dầy bằng thép + súng hạng nặng, trong khi theo cách hiểu thông thường trong tiếng Việt thì "tầu chiến" (tôi chưa nghe "tầu chiến đấu" bao giờ) là các kiểu tầu dùng để đánh nhau (cũng không rõ tôi hiểu có đúng không vì là dân ngoại đạo).
Tuy nhiên, nếu dẫn được ra rằng một từ điển/tài liệu quân sự nào đó dịch "battle ship" là "thiết giáp hạm" thì vẫn đảm bảo hơn. Mấy link mà Huy Phúc và Họa còi dẫn chỉ có cụm "thiết giáp hạm" mà không có "battle ship" nên chẳng giúp khẳng định cách dịch này, hay là đâu đó trong đó nói rằng các "thiết giáp hạm" trong các tài liệu đó chính là "battle ship" mà tôi đọc chưa ra?
Tmct 11:14, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Ok, đã tìm được mối nối. en:Attack on Pearl Harbor nói đến chuyện battleship, destroyer và cruiser của Mỹ bị chìm. còn tài liệu trên báo QDND của Huy Phúc dẫn nói đến thiết giáp hạm, khu trục và tuần dương hạm trong ngữ cảnh tương ứng. Tmct 11:39, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Mekong Bluesman có hỏi Họa còi, chứ không ai thèm viết vào đây, để dễ đọc, xin viết chữ nghiêng. Họa còi 11:32, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tại sao lại "không thèm viết vào đây"? Bách khoa toàn thư là một nơi để mọi người có câu hỏi đến để tìm câu trả lời. Họa còi đã tự nguyện đến đây để đóng góp vào việc xây dựng bách khoa toàn thư này, bây giờ lại "không thèm viết vào đây"??!!! Và cuối cùng lại vẫn "thèm viết vào đây" trong cái bảng bên dưới?!!! Đối với tôi, Họa còi ngày càng thêm khó hiểu!
Tuy nhiên, tôi cám ơn Họa còi đã giải thích các từ tiếng Anh bên dưới. Nếu làm như vậy ngay từ lúc ban đầu thì có cần công kích cá nhân Nguyễn Thanh Quang không? Có cần phải tạo ra cái hình ảnh mà Họa còi gọi là "phá hoại có hệ thống" không? (Hỏi mà thành phá hoại hay sao?!)
Mekong Bluesman 18:27, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bảng thuật ngữ và phân loại các loại tàu hải quân

sửa

Có lẽ nhân thể cũng nên dịch các tên các loại tàu hải quân sau sang tiếng Việt. Nguyễn Thanh Quang 08:02, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Tên của Hoạ còi Đặc điểm phân biệt chính Thể loại
aircraft carrier tàu sân bay, hàng không mẫu hạm Ừ, the same
amphibious warfare vessel tàu chiến lưỡng thê? tầu quân sự vừa nổi được (bới), vừa đi được chỗ nông (lội) hay cạn (bò), như tầu đổ bộ đệm không khí. Cái này dùng cho đồ chủ yếu bơi, còn đồ bò là chính thì là xe lội nước. Đây chỉ là khái niệm như tầu dổ bộ cạn, còn dùng thực tế người ta viết loại như HUD
auxiliary cruiser, armed merchantmen thương thuyền vũ trang? auxiliary cruiser=tuần dương pha, dùng dọa nhau mà không bị kiện. armed merchantmen=vũ trang nhẹ. Có ai bảo chúng đi buôn đâu.
auxiliary ship tàu hỗ trợ tầu 8v
battlecruiser tàu tuần dương chiến đấu, tuần dương chiến hạm?
battleship tàu chiến, tàu chiến đấu, chiến đấu hạm, chiến hạm không phải USS Maddox
bomb vessel tàu ném bom đây là đời đầu của ngư lôi, các ngư lôi có người lái
combatant ship ? chính là tầu chiến đó, vì tịt vì đã chót cãi nhằng thàng khác là tầu chiến rồi
corvette tàu hộ vệ, hộ vệ hạm ví dụ tầu nào ??
cruiser tàu tuần dương, tuần dương hạm thế tuần dương là gì
destroyer tàu khu trục, khu trục hạm thế khu trục là gì
escort ship tàu hộ tống the same, hiện nay không dùng hoặc dùng nghĩa chung chung
flag ship kỳ hạm, tàu chỉ huy tầu chỉ huy hạm đội dễ hiểu, gọi kỳ hạm cho bác học. Không bác học không dễ hiểu là con có sừng.
frigate tuần phòng hạm, tàu khu trục nhỏ, tàu khu trục hạng nhẹ tàu có chức năng tấn công tầu khác, nhỏ, chạy nhanh, tiếng việt rất đơn giản: frai-ghết. Tầu dùng tấn công tầu lớn hơn nó, còn khu trục dùng tấn công tầu nhỏ hơn nó.
ironclad warship tàu bọc thép, tàu thiết giáp, thiết giáp hạm không phải en:USS Iowa (BB-61)
mine warfare vessel tàu thủy lôi tầu rải mìn, tàu thủy lôi
minesweeper tàu quét mìn, tảo lôi hạm?
minelayer tàu phá mìn
missile boat tàu mang tên lửa tất cả những gì to to mang tên lửa, kể cả máy bay xe cộ lớn
monitor ? tên những thiết giáp hạm đầu tiên, đọc bài viết
patrol vessel tàu tuần tra/tàu tuần thị? tuần tra
pirate ship tàu cướp biển
ship-of-the-line ? tầu chạy theo tuyến, néu là tầu chiến là tầu bảo vệ tuyến đó, nghĩa chung chung. Xem lại trận chiến của USS Monitor bài viết
submarine tàu ngầm; ít phổ biến: tiềm thủy đĩnh, tiềm đĩnh giỏi quá, 10 điểm
torpedo boat tàu ngư lôi, tàu phóng lôi tầu phóng lôi, nó không dùng thủy lôi mà dùng ngư lôi, cáu tiết, đã dốt thậm tệ thế ày mà còn định cải cách tiếng việt
warship quân hạm người Việt gọi là tầu quân sự, tầu chiến, khác Việt rỏm

Nguyễn Thanh Quang 08:00, ngày 3 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

lưu ý: bảng trên do Nguyễn Thanh Quang soạn, nhưng những lời khiếm nhã là do Họa còi viết vào.

mine warfare vessel có phải là Tảo Lôi Hạm ko ? XIn cho ý kiến. NNM 04:54, ngày 4 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Quá thông minh Cas 12:03, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tảo lôi hạm () = tàu quét mìn = minesweeper. Nguyễn Thanh Quang 11:14, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Đọc bảng thuật ngữ cảm thấy Họa còi rành về kỹ thuật quân sự, không chỉ là sách vở mà còn ở thực tế, nhưng cách nói chuyện ít mang tính đóng góp quá, thanh niên ở VN gọi là cách nói "xóc hàng" :). Đề nghị bạn Họa còi nói chuyện xây dựng hơn. Vinhtantran 11:21, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Họa Còi cho rằng Nguyễn Thanh Quang quá dốt nhưng lại thích làm cách mạng

sửa

Vấn đề ngôn ngữ này đã được thảo luận nhiều, Nguyễn Thanh Quang và một số thành viên khác luôn muốn đi tiên phong về ngôn ngữ. Muốn tự định danh vũ khí trong khi trình độ quân sự không hơn binh nhì.

Tầu chiến trong tiếng Việt chỉ chung các loại tầu chiến đấu được, có thể đó là rà mìn, tuần tiễu, tầu sân bay.....== en:warship

Ví dụ, các tầu cổ lỗ đời Tống Nguyên Minh Thanh đều là tầu chiến, nó chằng có giáp dầy pháo lớn mà làm en:battle ship, nhưng nó là en:warship

Thiết Giáp Hạm trong tiếng Việt chính như bài viết này

http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.quocphong.nghethuatquansu.3836.qdnd

bài này

http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1656aWQ9MTk1MyZncm91cGlkPSZraW5kPXN0YXJ0JmtleXdvcmQ9dA==&page=50

Và tần dương hạm hạng nặng (thiết giáp hạm bỏ túi)

http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=35949&ChannelID=123

việc này đã bàn rồi, hành động đặt baner này là một hành động quấy nhiếu tiếp tục của thành viên này. Càng ngày càng quá quắt, không thể chịu nổi.

Tôi sửa lại cái baner, không muốn bắt Nguyễn Thanh Quangsửa vì tôi không muốn hắn sờ vào đâu nữa.

Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm quản lý#Một vài quản lý

Họa còi 09:16, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Họa còi viết "Vấn đề ngôn ngữ này đã được thảo luận nhiều...". Họa còi có thể chỉ tại nơi nào nó đã được thảo luận nhiều không? Tôi chỉ thấy trong trang thảo luận này có Nguyễn Thanh Quang hỏi và Huyphuc1981 nb chưa trả lời?
Có phải Họa còi là Huyphuc1981 nb?
Mekong Bluesman 10:20, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

HP bị treo, giờ thí hắn đang bận. Vả , trả lời em bé kiểu: bàn bằng gì, bằng gỗ. Gỗ bằng gì, bằng cây khô. Cây khô bằng gì... bằng bằng gì hết.

Nghe thấy bảo bạn biết chữ Thánh Hiền, thế thì tôi mạn phép: bọc thép=thiết bao, giáp thép=thiết giáp. Theo kiểu HO, sữa trong ống bơ được thiết bao, giáp thường là dầy hơn thép làm ống bơ, giáp cũng có thể làm bằng thép, cũng có thể bằng nhômtitan như SU-25, nhưng thiết giáp chỉ giáp dầy.

Họa còi 11:32, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi hoàn toàn không biết Họa còi muốn nói gì!
Tôi hỏi "Họa còi có thể chỉ tại nơi nào nó đã được thảo luận nhiều không?" thì Họa còi bây giờ mới giải thích tại đây -- nghĩa là trước khi này nó chưa được thảo luận nhiều.
Tôi hỏi "Tôi chỉ thấy trong trang thảo luận này có Nguyễn Thanh Quang hỏi và Huyphuc1981 nb chưa trả lời?" thì Họa còi giải thích cho tôi -- tôi không phải là người có câu hỏi về từ "thiết giáp hạm".
Tôi hỏi "Có phải Họa còi là Huyphuc1981 nb?", một câu hỏi quan trọng, thì Họa còi không giải thích!
Có những gì khó hiểu trong các câu hỏi tại đây mà Họa còi không giải thích?
Mekong Bluesman 18:27, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC

Thái độ văn minh

sửa

Xin các thành viên tham gia thảo luận trang này chú ý quy định Wikipedia:Thái độ văn minh

Văn minh là một quy tắc ứng xử trên Wikipedia. Thiếu văn minh ở đây được định nghĩa là hành vi tạo ra một bầu không khí thiếu tôn trọng nhau, thù hằn, mâu thuẫn và căng thẳng, quy định về văn minh yêu cầu các mọi người phải cư xử với nhau theo đúng phép văn minh.
Chúng ta không thể đòi hỏi con người phải quý mến, đề cao, nghe theo, hay thậm chí tôn trọng lẫn nhau. Song chúng ta vẫn có quyền yêu cầu sự văn minh với chính mình.

Các tiểu mục như Bạn mới học tiếng Anh đừng ngọng nghịu , tôi vừa chú ý B40. Họa Còi cho rằng Nguyễn Thanh Quang quá dốt nhưng lại thích làm cách mạng đáng ra phải được che hoặc đục bỏ theo quy định: "Xoá bỏ những bình luận thiếu văn minh" ngay lập tức, vì "Các cuộc cãi vã trên trang thảo luận có thể được đọc bởi bất cứ ai trên Internet. Cách hành xử của bạn trên Wikipedia sẽ thể hiện bộ mặt của Wikipedia và của bạn (xem Wikipedia:Không công kích cá nhân). Việc ám chỉ trình độ tiếng Anh của thành viên khác rồi dùng từ rất khiếm nhã, kẻ cả, như là ngọng ngịu hoặc quá dốt, bôi nhọ cái tật trời sinh của cộng đồng người bị ngọng là không phù hợp, rất không phù hợp với các trí thức trẻ như các bạn.Meomeo 11:11, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi đề nghị các thành viên cảnh cáo những người dùng từ khiếm nhã để cộng đồng có thể cấm họ sau nhiều lần vi phạm. Đã đến lúc quy luật cần phải được áp dụng.
Do đó, tôi cảnh cáo Họa còi và Huyphuc1981 nb vì đã vi phạm Wikipedia:Thái độ văn minh.
Mekong Bluesman 18:27, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

tình trạng bị phá

sửa

Mấy đoạn thảo luận của tôi về việc tôi công nhận rằng battleship=thiết giáp hạm bị Họa còi và Cas phá, việc sửa danh sách thuật ngữ để kết hợp phần của Quang và cách dịch của Họa Còi thành một danh sách tử tế để dùng cũng bị phá, xem ra phục hồi lại cũng chả để làm gì. Ai thích thì phục hồi xin mời, giờ thì tôi kệ nó, để nguyên tình trạng mà Họa còi và Cas (chắc chính Họa còi) đã muốn thể hiện bản thân.

Xem ra kiên nhẫn giải thích với những nhân vật này là vô ích.

Tmct 12:14, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi đề nghị là đến lúc cấm các thành viên vi phạm quy luật. Họa còi vi phạm chỉ thêm một lần nữa thì sẽ bị cấm vì rất nhiều người đã giải thích cho thành viên đó rồi, nhưng không nghe và dùng các từ khiếm nhã. Mekong Bluesman 18:27, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tàu hay Tầu?

sửa

Bài viết này cần thay các từ tầu bằng tàu. Vì:

  1. Tra từ điển Tiếng Việt, tôi không thấy mục từ nào là tầu? Chỉ thấy có tàu mà thôi.
  2. Từ tầu là thói quen phát âm không chuẩn trong các cuộc hội thoại/nói chuyện của một số người, còn trong các tài liệu văn bản thì người ta viết tàu chứ không viết tầu.

--Nguyễn Thế Phúc thảo luận 12:39, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Yêu cầu cấm thành viên

sửa

Theo lịch sử của thảo luận này tại đây, thì Thành viên:Cas đã ký như Thành viên:Họa còi. Đây là một sự vi phạm quy luật quan trọng -- tạo ra các sock pupets.

Tôi đề nghị cấm tài khoản của Cas và cảnh cáo Họa còi.

Mekong Bluesman 18:37, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cần kiểm chứng/làm rõ/trích dẫn

sửa

Tại tiểu mục Vittorio Cuniberti có đoạn:

"Năm 1903, trên một tạp chí quân sự nổi tiếng?,..."

Nếu là một Tạp chí nổi tiếng thì sao chúng ta không viết luôn tên của tạp chí?

--Nguyễn Thế Phúc thảo luận 03:17, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Đó là Jane's (http://www.janes.com), tạp chí Kỹ thuật quân sự lâu đời và nổi tiếng nhất ngày nay, nhưng nói rõ nhiều người phản đối. Tham luận của Vittorio Cuniberti trên tạp chí này gây mâu thuẫn với đông đảo các nhà công nghiệp, chính trị, quân sự Ý. Tuy vậy, ông được ủng hộ của nhiều người Anh. Tham luận của ông nói về all big, toàn là to. Tức một loại chiến hạm mới giáp dầy, súng nòng dài lớn trên các ổ pháo quay, bắn đạn xuyên. Việc cách mạng tầu chiến dấn đến những thay đổi lớn trong quân sự và công nghiệp, nên có nhiều người phản đối và nhiều người ủng hộ. Đọc ở tiếng Anh hay Ý, Nga, Tầu đều có.

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 08:21, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Về những lập luận thiết giáp hạm

sửa

Đọc lại đoạn lập luận của tôi ở đầu trang sẽ hiểu tại sao tôi không muốn tham gia tranh luận lằng nhằng. Từ thiết giáp hạm được dùng từ lâu trong tiếng Việt, Tiếng Trung lục địa. Tôi thấy dở hơi khi phải đi giảng giải những từ tiếng việt đã có từ lâu, càng thấy dở hơi nữa khi tôi đã nói như vậy mà còn có người không hiểu.

Thiết giáp hạm và xe tăng cùng như nhau, kẻ trên bờ kẻ dưới nước. Ở trên cạn đôi khi tiếng Trung lục địa và tiếng Việt dùng lẫn xe bọc thép và xe thiết giáp, nhưng ở dưới nước thì rất chính xác. Tiếng Trung hiện nay wiki có một nhược điểm lớn, phần lớn dân chúng trong 1,3 tỷ dân tiếng Trung lại quay lưng lại với wiki, wiki Trung Văn chỉ được xây dựng bởi những người Trung Quốc ngoài lục địa bằng một hai phần trăm số người kia (chỉ vài chục triệu). Thậm chí ở Trung Quốc còn không thể đăng ký acc hay sửa chữa wiki (muốn mở acc wiki phải nhờ người ở ngoài TQ làm, điều đó là không thể với đại bộ phận những người dùng máy tính ở lục địa). Do đó từ chiến liệt hạm được wiki dùng.

Những người không biết tiếng Việt bê từ đó về, bây giờ ta vào gúc, search chiến liệt hạm (cho ngặc kép vào), và toàn được wiki tiếng việt, cộng thêm mấy trang web nhố nhăng hải ngoại. Ra hỏi một nhà quân sự nào chiến liệt hạm họ đều trợn ngược mắt lên.

Lý do wiki cấm người Trung Quốc được cho là chống phá hoại, điều đó cho thấy rõ bất đồng quan điểm của đại đa số người biết tiếng Trung và wiki Trung Văn. Điều đó cũng nói lên rằng những người quản lý wiki không muốn một thứ wiki trung văn được đông đảo người nói tiếng Trung đồng tình.

Về cá nhân tôi, có thể đọc ở sơn pháo, thảo luận:sơn pháo, [[thảo luận:thành viên:huyphuc1981_nb]], rốc két, xe tăng (trong thảo luận, không biết còn không hay bị xóa rồi).

Sẽ thấy những người quản lý ở đây có thái độ như thế nào với đúng-sai, có-không. Như họ đã nói trong thảo luận của tôi : thà có mà sai còn hơn không có đúng, wiki là nơi mọi người đến thể hiện với người thân viêt mấy bày lâm li bi đát thơm như văn mình...

Những điều đó rất nhanh chóng biến wiki tiếng Việt thành một công cụ quảng cáo rẻ tiền, nơi chát chít tình cảm, dẫn đến mâu thuẫn giữa đông đảo người đọc và nhưng người quản lý.

Về tiếng Nga. Người Nga chưa bao giờ đóng thiết giáp hạm, vì vậy tên thiết giáp hạm trong tiếng của họ vẫn là Ship of the line cổ của bửa đầu thế kỷ 19, có điều cải đi chút. Trong thời kỳ all big, chiến hạm của Nga vẫn là Ship of the line nhiều pháo mạn . Họ như vậy vì hải quân của họ chủ yếu chiến đấu ven bờ, có thể coi dồng nghĩa với pháo hạm. Đến sau này họ mới đóng tầu tuần dương chiến đấu. Điều đó nói lên cái khó khăn khi dịch ở ngôn ngữ này.

Như vậy, dịch cần phải hiểu biết về chuyên đề đang dịch, dịch word to word hay word by word dẫn đến như trên. Hiểu biết về ngôn ngữ cũng kém, về chuyên đề là số không mà cũng đăng đàn cãi cọ, chuẩn hóa tiếng Việt... Đó là những nguyên nhân làm cộng đồng quay lưng lại với wiki.

Về tầu hay tàu, dùng từ nào cũng được. Nhưng trong một hệ thống dữ liệu cần phải chuẩn, dùng cả hai cũng được, nếu một cần quy định. Theo kinh nghiệm của tôi trên các hệ thống mở, việc quy chuẩn rất khó, hệ thống đã mở thì chuẩn cũng mở. Vì trong này có một số người thông minh nên tôi nõi rõ hơn, việc nhắc tất cả mọi người tham gia gọi tầu tàu chỉ là tàu tầu là điều không thể. Thay vào đó các quản lý phải đi sửa cho họ, có một cách làm thuận tiện hơn là redirect những trang tầu hay tàu để dùng cả hai.

Ví dụ, người ta tra từ tầu bay, tàu bay thì kết quả thế nào ???, bên nào hơn. Thêm nữa, đi sửa mất công hơn hay redirect mất công hơn. Hay bắt những người vào wiki tra từ đọc quy định ngôn ngữ của nó đã.

không được gì, vì trong wiki toàn tầu

được rất nhiều thứ máy bay đã redirect.

đó chỉ là một điểm nhỏ về cung cách làm việc của những người quản lý. Nhìn chung, trình độ kém đến mức không quản lý được trí nhớ của mình, đến những hành động của bạn bè... là những nhược điểm không thể chấp nhận trong cộng đồng. Giải quyết được khâu đó rồi mới đến giải quyết phần ngôn từ, đúng sai.

to Tmct chưa kịp ký, ban thấy đấy, tôi không có nhièu thời gian để viết những chuyện này, và đương nhiên tôi không quan tâm nhiều đến những chuyện cãi cọ công kích nhau. Cãi cọ cả đến một từ trong tiếng Việt thì tôi càng không muốn.

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 09:15, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

"tôi không muốn tham gia tranh luận lằng nhằng"
Nhưng các tranh luận của bạn cũng lằng nhằng ở chỗ:
  1. Bắt người khác phải tin rằng bạn đúng trong khi không biết bạn là ai
  2. Phàn nàn về việc những người chưa biết bạn là ai cần có bằng chứng để tin rằng bạn đúng
  3. Không tranh luận hiệu quả bằng các dẫn chứng thuộc loại:
    1. Sách/nguồn X nói thế này
    2. Từ điển Y dịch thế kia
  4. Sa đà vào các phê phán người khác trong khi không chịu hiểu rằng ở đây việc nghi ngờ và các câu hỏi "tại sao"/"ở đâu ra" là chuyện bình thường.
Ít ra, bạn cũng có thể tuyên bố, ví dụ "tôi là người làm/học trong ngành quân sự của VN trong n năm rồi, mọi người có thể yên tâm về các nội dung tôi viết ở đây." Như vậy hiệu quả hơn vạn lần việc chê bôi người khác là không biết gì/trẻ con/không biết tiếng việt....Những câu chê bôi đó chỉ làm người khác quay lưng lại với bạn mà không làm cho người khác tin cậy bạn hơn, để họ không thắc mắc nữa.
Tmct 09:04, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi thấy cách đặt tên bài, đặt vấn đề (sau khi sửa lại) là tạm ổn. Còn lại, vấn đề "thiết giáp hạm" (từ Hán Việt), "tàu chiến", "tàu chiến đấu"...theo tôi, tiếng từ thuần Việt chưa có cụm từ nào để thay thế từ "thiết giáp hạm" một cách ngắn gọn, đầy đủ ý và hoàn chỉnh (mà ngắn hơn 3 từ). Bằng chứng, trong những từ điển Tiếng Việt đều định nghĩa:

  • Tàu chiến (là): Tàu chiến đấu và tàu chuyên dùng của hải quân nói chung [1]. Hoặc: tàu quân sự dùng để trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu. Có 2 loại cơ bản: tàu ngầm và tàu mặt nước (xt. Tàu mặt nước; Tàu ngầm). TC còn được phân biệt theo lớp tuỳ theo tính năng, lượng choán nước, kiểu mẫu chế tạo; mỗi lớp thường được trang bị một loại vũ khí chủ yếu. Vd. tàu pháo, tàu tên lửa.(Xem BKTT Việt Nam)
  • Thiết giáp hạm (là): Tàu chiến lớn có bọc vỏ thép.[2]

Do đó bạn nói Ra hỏi một nhà quân sự nào "chiến liệt hạm" họ đều trợn ngược mắt lên cũng đúng vì hiểu biết của ai đó chỉ vậy thôi (nhưng không phải ai cũng thế). Còn ngược lại, nếu bạn hỏi có biết "tàu chiến đấu" thì anh binh nhất cũng trả lời, biết. Nhưng hỏi tiếp nó là thế nào thì anh ta trả lời sai be bét mà thôi. Do đó, tên bài viết theo nội dung trình bày là chính xác, và nếu muốn dùng từ thuần Việt, xin redirect Tàu chiến lớn có bọc vỏ thép về.

Lưu Ly 09:52, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi vừa thấy

sửa

Tôi vừa đưa vào định nghĩa phần tiếng Nhật, mới chú ý ở đó đã có ai sửa:

như súng, thuỷ lôi, tên lửa.....

Thiết giáp hạm đặc trưng bởi súng rất lớn và giáp thép dầy. Tầu chiến nào cũng lúc đó cũng có máy bay, ngư lôi, thuỷ lôi.... Ban đầu tôi nói là tấn công chủ yếu bằng súng lớn, phòng ngự chủ yếu bằng giáp dầy để đặc trưng.

Trên tầu dĩ nhiên có súng ngắn, súng dài, lựu đạn, bom mìn. Nếu viết cho đầy đủ là: thiết giáp hạm tấn công bằng súng lớn nhỏ, lựu đạn, bom, mìn... liệu có được không???

Tầu không có máy bay chiến đấu và sân bay, dó là máy bay trinh sát và máy phóng

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 11:14, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 11:28, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 11:32, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

chậu chiến lưỡng cưtàu chiến lưỡng thê đều hay như nhau, không cần phải thay

sửa

http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:Thi%E1%BA%BFt_gi%C3%A1p_h%E1%BA%A1m&diff=601508&oldid=601485

Nói gọn là xe lội nước, tầu lội cạn, còn gọi là tầu đổ bộ cạn, tàu đổ bộ trực tiếp. Các bạn cần nhớ rằng, tiếng việt đủ 3 động từ: bơi, lội, bò.

Trong đó, lội=con lai của bơi và bò. Có xe lội nước thì có tầu lội cạn.

Việc thay chúng cũng ấu trí như lưu ý: bảng trên do Nguyễn Thanh Quang soạn, nhưng những lời khiếm nhã là do Họa còi viết vào.. Họa còi là bạn tôi, hắn ta chưa qua xe tăngsơn pháo, nên tôi muốm hắn qua cho biết.

Họa còi nó khiếm nhã như nó không dấu dốt tí nào. Còn có những kẻ tìm mọi cách che dấu sự dốt nát đến mức nó typing không được thì đúng là đã hết thuốc chữa.

battlecruiser=tàu tuần dương chiến đấu, tuần dương chiến hạm? ??? đố bạn quang biết vậy, bạn có thể tham khảo bên tiếng Anh trước khi trả lời. Đây là tôi mở cho bạn một con đường ra đấy.

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 18:04, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 18:22, ngày 6 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Xin giải thích tiếng Trung cùng tiếng Nga

sửa

Bài viết này có câu: ...tiếng Hán 战列舰 chiến liệt hạm, nghĩa là "tàu chiến đấu mạnh"; tiếng Nga Линейный корабль, nghĩa là "tàu tiền tuyến").... Tôi thấy phần giải nghĩa tiếng Trung và tiếng Nga như vậy có vẻ không ổn.

Về tiếng Trung: chữ 列 (liệt) này có nghĩa là xếp thành hàng (Hán Việt Thiều Chửu: 列 liệt [bính âm: liè với các nghĩa 1. Hàng lối, cái gì xếp một hàng thẳng gọi là hàng 行, xếp ngang gọi là liệt 列. 2. Số nhiều. Như liệt quốc 列國 các nước, liệt vị 列位 các vị. 3. Bày. Như liệt trở đậu 列詛豆 bày cái trở cái đậu (đồ tiến lễ), nó tương đối trùng khớp với giải thích của Wiki tiếng Nga về cụm từ Линейный корабль như dưới đây.
Về tiếng Nga: ...Термин «линейный корабль» возник во времена парусного флота, когда в бою многопалубные корабли выстраивались в линии так, чтобы во время своего залпа быть повёрнутыми противнику боком, а во время вражеской стрельбы — кормой. Дело в том, что наибольший урон цели наносил одновременный залп всех бортовых орудий.. Tạm dịch: Thuật ngữ «линейный корабль» xuất hiện trong thời gian của hạm đội tàu (thuyền) buồm, khi trong một trận đánh thì các tàu nhiều boong dàn thành hàng sao cho trong thời gian loạt bắn của mình thì quay mạn về phía đối phương, còn trong thời gian loạt bắn của kẻ thù-thì quay đuôi (về phía kẻ thù - người dịch thêm vào). Vấn đề là để sao cho loạt bắn đồng thời của mọi vũ khí trên tàu gây ra tổn thất lớn nhất cho mục tiêu…).

Đề nghị tác giả nào đã viết câu trên đây có thêm lời giải thích tại sao 战列舰 (chiến liệt hạm) lại là tàu chiến đấu mạnh và Линейный корабль lại là "tàu tiền tuyến".

Vương Ngân Hà 14:30, ngày 7 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Lại một nhà ngôn ngữ nữa, chậu chiến lưỡng cư nữa

sửa

Tầu chiến có nhiều loại, các tầu tuần dương có khả năng đánh các tầu buôn, rồi các tầu diệt tầu chủ lực đánh các tầu tuần dương, rồi các tầu chủ lực đấu nhau. Tức là, cuối cùng hình đó là các tầu diệt tầu mạnh nhất của hạm đội đấu nhau: các tầu diệt tầu chủ lực, tầu diệt tầu mạnh nhất...

các tầu chủ lực đấu nhau (tầu trùm sỏ, tầu lãnh đạo, tầu dẫn đầu...) trước thế chiến 2 là battle ship, bây giờ là aircraft carier. Nhưng thời trung cổ đến thế kỷ 19, chúng là en:Ship of the line. Tại sao lại như vậy.

Ngày ấy những trận đấu tầu hai bên dàn hàng ngang ra thành tuyến (ship line), rồi bắn nhau, lập thành tuyến do pháo hồi đó tầm rất gần, ví dụ en:Battle of Copenhagen. Các battle ship xếp thành hàng lần cuối ở en:battle Jutland. Tầu diệt tầu mạnh nhất, xếp ở en:ship line, nên gọi là en:Ship of the line. Cái line ấy là tuyến đầu, đằng sau nó là toàn bộ tầu chiến lớn nhỏ và tầu buôn của cả nước. Còn muốn xem trận đánh có nhiều tuyến thì en:Battle of Trafalgar. Tầu ở tuyến đầu gọi là tầu tiền tuyến.

Anh, Mỹ, Đức, Pháp đóng tầu chiến đấu chủ lực mới là en:battle ship, nên không dùng loại tầu en:Ship of the line nữa và cũng không dùng cụm từ en:Ship of the line chỉ các tầu mới, nhưng Nga và Tầu vẫn dùng cụm từ đó chỉ những tầu diệt tầu mạnh nhất hạm đội kiểu mới.

Chiến liệt hạm (tầu chiến la liệt). линейный =ở tuyến , корабль = tầu .

đều là tương đương en:Ship of the line. Sau en:battle Jutland người ta không dùng chiến thuật xếp hàng tầu bắn nhau nữa, nhưng vẫn dùng cụm từ đó để chỉ những tầu diệt tầu mạnh nhất hạm đội. Cũng ngư tank là tầu, nhưng xe tăng bây giờ chằng giống tầu gì, frigate hay destroyer bây giờ vấn đùng nhưng khác ngày xưa. Có thể người ta lạc hậu, nhưng những người dịch word by word thì ngớ nhẩn chứ không phải tiên tiến. Tôi thì tôi lạc hậu như người ta, không muốn cải canh gì về ngôn ngữ.

Tôi nói lại, dịch chuyên đề gì đều phải giỏi, chứ không phải biết cả hai ngôn ngữ. Nữa: phải biết rõ về chuyên đề mình đang dịch. Nếu biết kiểu nghe hơi nồi chõ, thành wbw dở hơi ăn cám lợn ngay, như kiểu bạn dùng cái từ điển thiều chửu để đọc chữ nho ấy...Nịnh tôi, tôi cho mấy chương trình của Đài Loan tốt hơn nhiều.

型戰艦 trong tiếng nhật. Kiểu tầu này người nhật không gọi là tầu la liệt mà là chiến hạm. Nhưng tiếng nhật có một hiện tượng là mẫu, kiểu. Ví tầu chiến kiểu thiết giáp hạm thì tiếng Nhật là hình (型)thiết giáp hạm. Vậy nói một tầu thì là 戰艦, như ja:大和 (戦艦) ,đại hòa (chiến hạm), thiết giáp hạm Yamato. còn nhiều tầu thì ja:大和型戦艦, đại hòa hình chiến hạm.

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 17:58, ngày 7 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Trong bài B40 Huyphuc1981 nb đã giải thích (sau khi đã viết dài tại trang thảo luận) các lầm lẫn về "B-40" và "B-50", mà tôi đã sửa cho dễ đọc hơn.
Tại sao Huyphuc1981 nb không viết các lời giải thích bên trên vào trong bài này (và tôi hứa là tôi sẽ sửa để dễ đọc hơn nếu cần thiết)?
Những người đọc không có kiến thức về quân đội, như tôi và có thể như Vương Ngân Hà, sẽ có câu hỏi như "tại sao thiết (sắt) giáp (áo) hạm không là ironclad ship", "tại sao battle (trận chiến) ship (tàu) không là tàu chiến hay chiến hạm"...? Đó là các câu hỏi tự nhiên của những người có thắc mắc. Tôi đến Wikipedia tìm kiếm các bài để đọc vì tôi không biết và có câu hỏi. Nếu không giải thích trong bài và không cho tôi hỏi thì làm cách nào để tôi biết?!!
Các câu hỏi sẽ không ngừng tại đây mà sẽ còn nhiều câu khác của các người khác trong tương lai. Trả lời các câu hỏi đó là một cách làm tăng chất lượng của bài viết.
Mekong Bluesman 18:55, ngày 7 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Câu trả lời của Huyphuc rõ ràng là một sự suy diễn vì ngay trong câu trả lời của thành viên này cũng thấy rõ ràng một điều là vào giai đoạn đó các tàu này dàn ra thành hàng ra để đánh nhau và đây chính là nghĩa văn chương của các cụm từ chiến liệt hạm/линейный корабль. Như vậy không có gì có thể được coi là có mối liên hệ trực tiếp giữa chiến liệt hạm/линейный корабль với cái gọi là tàu chiến đấu mạnh với tàu tiền tuyến cả. Để giải nghĩa một cụm từ thì cái mà người ta cần là tên ấy có nghĩa là gì chứ không phải suy ra theo kiểu vì A diệt B là một tàu mạnh, còn C diệt được A nên suy ra C là tàu chiến đấu mạnh hay vì nó đứng ở tuyến đầu trong trận chiến nên nghĩa văn chương của nó là tàu tiền tuyến.Vương Ngân Hà 00:22, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Hình như bạn Hà đang bắt bẻ chữ nghĩa. Sao bạn không nghĩ đến việc, xưa kia để chỉ 1 sự vật người ta dùng chữ đó, nó phản ánh đúng ý nghĩa của sự vật đó. Nhưng sau này, sự vật dần dần biến đổi, và người ta vẫn dùng chữ đó nhưng để chỉ sự vật khác. Tôi nghĩ chúng ta đang nêu ra Một từ được người Việt Nam hiện nay sử dụng để rồi giải thích ý nghĩa, chứ không phải đi tìm một từ vựng mới cho tiếng Việt vì nó không mới, và tôi tin các nhà quân sự của Việt Nam cũng ko lạc hậu tới mức chẳng biết gọi những tàu chiến mới là gì. Tôi đọc bài giải thích của Huy Phúc thấy đúng là có sự liên hệ giữa các tàu dàn hàng bắn nhau khi xưa và tàu chiến đấu mạnh bây giờ mà. Tôi thấy lời giải thích của Huy Phúc là xác đáng. Vinhtantran 01:54, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Chậu chiến lưỡng cư

sửa

amphibious warfare vessel=tàu chiến lưỡng thê=Chậu chiến lưỡng cư là sản phẩm của dịch wbw, thầy bói xem voi. Trong khi đó nó đơn giản là tầu đổ bộ, tầu đổ cạn.

Nếu đúng định nghĩa văn chương thì hà sai, hắn đã công nhận chiến liệt hạm/линейный корабль. Nhưng thức tế chúng khác nhau. Chiến liệt hạmtầu chiến la liệt, линейный корабль=tầu ở tuyến. линейный đọc là li-ne-nưi, li-ne là tuyến (như line, линия(li-ny-a)=con đường, tuyến như the line), li-ne-nưi là ở tuyến, корабль đọc là cô-rá-bừ là tầu. Tầu ở tuyến có thể ở tuyến dọc (hàng), ngang (liệt), ngoằn nghèo (loan)... Người tầu kiến thức về tầu chiến hạn hẹp nên mới dùng từ liệt trong la liệt, chủ về sự duyệt binh hoành tráng. Nhưng vẫn nói về những tầu chiến ở tuyến đầu. Tôi nói về chiến đấu mạnh chỉ nghĩa hoàng tráng của liệt, đó là nghĩa người tầu muốn dùng chứ không phải ngang, như thầy bói xem voi tưởng tượng.

Mấy ông dùng thiều chửu tra, thấy liệt là ngang. Ừa, nó đúng là thế nhưng bản thân ngang cũng được dùng rất rộng, không phải chỉ hàng ngang. Liệt thường dùng như là từ chỉ sự hoành tráng trong nghi lễ, ví dụ la liệt là nhiều, giầu có...liệt kê là kiểm kê, như trích ngang trong lý lịch (kiểm kê những ý quan tâm trong lý lịch). Liệt ra là bầy ra, liệt dâng là nghi lễ tiến cống... Kiểu thầy bói xem voi này tôi đã gặp nhiều, để giới thiệu với các bạn tín nùng chiến hạm nữa cơ. Cái từ điển thiều chửu ấy thiếu chữ chiến, nên mới thành thầy bói xem voi.

Line đến tận chiến tranh thế giới 2 vẫn là tiền tuyến, mặc dù đúng định nghĩa của nó chỉ là tuyến. Việt Nam cũng vậy, vào tuyến, lên tuyến hồi đánh mẽo là đi tiền tuyến, it khi nói đầy đủ vào tiền tuyến, đi tiền tuyến.

Linh tráng thích gọn, ví dụ torpedo boat destroyer nay gọi là destroyer, mặc dù đúng nghĩa khác xa nhau.

cái ship line gồm những ship of the line chỉ là tuyến đầu của trận đánh nhỏ, sau đó là những tầu xung trận khác như Galley, Trireme là các tầu giáp lá cà, giá rẻ, số lượng lớn, linh hoạt, tốc dộ cao. lúc đó tốc độ bắn vài phút một quả đạn và khỏang cách vài trăm mét. Sau khi ship of the line bắt 2 loạt thì các tầu giáp là cà có tốc độ cao hơn xông lên cùng ship of the line. ship line là tiền tuyến trong trận đánh như vậy, cũng là tiền tuyến của các tầu lớn nhỏ quân sự dân sự phía sau. ship of the line định nghĩa chính xác là loại tầu chiến mạnh nhất trong các tầu chiến, tầu ở tuyến đầu, tầu tiền tuyến.

en:Battle of Trafalgar là trận đánh xảy ra khi tốc độ bắn đã khá cao. Đô đốc Horatio Nelson không dùng line ngang mà lao thẳng vào giáp là cà luôn. Đây là một hành động dũng cảm, vì số lượng pháo của ông ít hơn, ship line của ông giờ là hàng dọc, quân pháp hình cánh cung. Nhưng không phải vì thế mà gọi tầu của đô đốc là tầu giáp lá cà hoặc chiến hàng hạm, cũng không thẻ gọi tầu Pháp là chiến loan hạm. Người tầu cũng chẳng thèm sửa ngôn ngữa của họ thành chiến liệt hàng loan hạm theo ý hà.

Bạn Vinhtantran nói rất đúng. Các tầu frigate, destroyer bây giờ không còn làm nhiệm vụ như xưa nữa, nhưng vẫn thừa kế tên đó. Việc dịch chúng cần những hiểu biết rất rộng, rồi mới đến yêu cầu giỏi ngôn ngữ. Hà hắn biết mấy cái phiên âm như tấ cả mọi học sinh, rồi dùng chương trình thiều chửu thì giống như thầy bói xem voi, có gì lạ. Hôm nay bảo voi trông như cái quạt, mai bảo voi trông như cái cột cũng dễ hiểu, Hà vẫn thế. Bạn yên tâm, tôi đáng rỗi rãi, nên thừa thời gian để trả lời các em bé: tầu làm bằng gì, bằng gỗ. Gỗ làm bằng gì, bằng cây. Cây làm bằng gì, bằng gỗ....

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 03:23, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi không nói là nó có đúng là tàu chiến đấu mạnh hay không phải là như vậy hoặc nó đứng ở đâu trong một trận đánh nào đó. Cái mà mọi sự diễn giải ngữ nghĩa văn chương cần thể hiện là ý nghĩa của các cụm từ trong hai thứ tiếng đã đề cập theo đúng nghĩa đen trực tiếp của nó (nghĩa gốc nguyên thủy), cho dù nó hoàn toàn có thể không phải là tên gọi (chính thức hay không chính thức) của sự vật, chứ không phải là nghĩa sau khi đã biến đổi theo thời gian. Tôi lấy một ví dụ cho dễ hiểu hơn: Panthera tigris là tên khoa học có nguồn gốc từ tiếng Latinh của hổ. Nghĩa đen của từng từ là: panthera: báo; tigris: hổ. Đương nhiên không ai gọi nó là báo hổ(???) cả mà chỉ gọi đơn giản là hổ mà thôi. Nhưng để giải thích ngữ nghĩa của từng từ thì nó đúng là báo+hổ. Ở đây không có gì liên quan tới việc một từ được người Việt Nam hiện nay sử dụng hay một từ vựng mới nào đó. À mà Huy Phúc này, bạn dạy ai cách đọc tiếng Nga thì được chứ người đó chắc không phải là tôi đâu, do cách phát âm của bạn còn sai nhiều lắm (ví dụ: корабль có trọng âm ở chữ а mà không phải chữ о), ngoài ra ngữ nghĩa của từng từ (ví dụ линейный: (thuộc về) đường, tuyến tính, tiêu binh v.v tùy ngữ cảnh; линия: đường, tuyến, vạch, đường kẻ, hàng, dãy, dòng, hàng lối, hệ, họ, dòng họ v.v cũng tùy theo ngữ cảnh) bạn giải thích còn sót nhiều lắm.Vương Ngân Hà 03:54, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi nói nhảm

sửa

Nhìn một chiếc tàu thuỷ, vì có cắm cờ hải quân nên người thứ nhất gọi là tàu hải quân; nó có một khẩu súng nên người thứ hai gọi là tàu chiến. Nhìn kỹ, người thứ ba thấy có máy bay, nên bảo nó là tàu sân bay. Người thứ tư thì nói nó là tàu thả thuỷ lôi, người thứ năm nói nó là thiết giáp hạm. Người thứ bảy nó nó là tàu tiền tuyến, tàu quân sự…Tranh cãi một hồi lâu, có một người mới nói không phải, đó là tàu đổ bộ vì thấy trên đó chở nhiều người và hình như họ sắp xuống tàu, người khác nữa không chịu vì thấy toàn là khách tham quan nên họ gọi đó là tàu du lịch. Người cuối cùng lấy ống nhòm ra và quả quyết, đó là tàu “Đô đốc Lưu Ly” vì trên thân tàu có chữ đó….

Vậy đó là tàu tên gì? Theo tôi, tuỳ cách phân loại, tàu được chia làm nhiều loại (tính năng, lượng choán nước, kiểu mẫu chế tạo; trang bị loại vũ khí chủ yếu…), ứng với những tên gọi khác nhau. Và tên tàu, hoàn toàn do chủ sở hữu nó đặt ra căn cứ vào mục đích ban đầu của người ta. Nghĩa của các chữ, để giải thích, theo ý anh Vương Ngân Hà là cần thiết để viết về lịch sử - xuất xứ tên gọi. Ai đó viết (tàu)-bây giờ không còn làm nhiệm vụ như xưa nữa, nhưng vẫn thừa kế tên đó thế sao lại trách người ta là đang bắt bẻ chữ nghĩa.

Giải thích của Huy Phúc cũng đáng để quan tâm, tuy nhiên Huy Phúc chưa giải thích vấn đề tên gọi tàu từ cổ đại đến hiện đại, cũng như chưa trình bày cách phân loại tàu… mà cứ cố ép nó thuộc loại này, loại kia theo ý chủ quan nên dẫn đến những thảo luận…bất tận.

Lưu Ly 03:28, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Sao mọi người không tra Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam nhỉ ? Khi thảo luận, cũng nên đọc thêm bài này [3] Casablanca1911 03:44, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Buồn cười quá

sửa

to Lưu Ly, tôi nghĩa rằng đây là từ điển, bản thân nó đã là la liệt bầy ra, nên không bầy trong thảo luận mà tôi bầy trong tàu chiến.

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 03:46, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

tôi bảo là tôi có nhiểu thời gian mà

sửa

Tôi ở Kharcov (kha r cập), nên tiếng Nga của tôi nó thế, ô gie ra chứ không ô gie rơ. Đọc có thể không giống dân quis toọc max, nhưng линия là con đường (the line), chứ không phải là đường (line).

Tôi đã giới thiệu en:Battle of Trafalgar. lười đọc thì tôi mang ảnh về:

 
Chiến loan hàng hạm
 
Chiến liệt loan hàng hạm

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 04:14, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Để chiều ý thầy bói mù Vương Ngân Hà, tôi đưa vài chữ thánh hiền bà con đọc thử.

Để chơ lơ nên tôi làm

sửa

Ai đó đang dịch Tàu chiến dở dang tôi dịch tiếp. Thực ra bài này viết là Tàu chiến Anh thì dúng hơn, chả thấy các lâu thuyền, mẫu tử thuyền, long thuyền... đâu cả. Có khi cần viết lại.

Tôi dịch để các người cãi nhau thêm nguyên liệu.

Huy Phúc Ninh Bình của http://ttvnol.com/quansu.ttvn 16:11, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

203.160.1.47 16:27, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Huyphuc198_nb đã bị treo

sửa
IP 203.160.1.47 đưa phần này từ Thảo luận Thành viên:Huyphuc1981 nb#Khóa tài khoản (lần 3) sang đây.

Huyphuc1981 nb tiếp tục công kích thành viên khác (xem ở đây). Do đó, tài khoản của của Huyphuc1981 nb sẽ bị cấm trong 1 tháng. An Apple of Newton thảo luận 16:16, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Hóa ra quân số của phái chậu chiến lưỡng cư không phải là ít.bàn luận không ký tên vừa rồi là của 203.160.1.47 (thảo luận • đóng góp)

Tóm lại vẫn thắc mắc

sửa
Nếu giả sử có một nguồn từ điển hay bách khoa toàn thư hay giáo trình quân sự có nói battleship được gọi trong tiếng Việt là "thiết giáp hạm" thì xin chỉ rõ giúp tôi (ai gọi, trong tài liệu nào, khi nào có tên gọi này). Ngay cả trong trường hợp họ gọi là "củ chuối hạm" để chỉ một loại tàu như thế và các sách vở đều viết thế thì tôi chấp nhận không hỏi nữa.
Còn xét về khía cạnh ngữ nghĩa đơn thuần, tôi thấy vẫn còn nhiều câu hỏi:
  • Tại sao "battleship" được gọi là "thiết giáp hạm" hay "tàu chiến đấu"? Vậy tàu chiến đấu là khác với tàu chiến?
  • Tôi tìm hiểu lại thì thấy tên gọi "battleship" ra đời khoảng năm 1794 và là thể rút gọn của "line of battle ship". Các thuật ngữ dịch battleship trong các thứ tiếng khác: chiến liệt hạm, navire de ligne, hình chiến hạm, Линейный корабль... có thể nói là trung thực hơn tiếng Việt (trong trường hợp dịch là "thiết giáp hạm" hay "tàu chiến đấu")?
Dù sao vẫn cần có một mục trong bài chính phân tích về vấn đề tên gọi cho một số độc giả như tôi khỏi cảm thấy băn khoăn, thắc mắc. Mà thắc mắc là một đòi hỏi chính đáng trong khoa học.
Vui lòng thảo luận một cách văn minh, khoa học, không mạ lỵ, công kích cá nhân.
Nguyễn Thanh Quang 16:57, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi cũng đang tìm hiểu những thuật ngữ và thấy phân vân khi đề nghị redirect hay hợp nhất bài viết, bởi những thuật ngữ sau (chưa xét tới ngoại lệ như tàu cướp biển, tàu biên phòng...):

  • Tàu chiến [4]: là tàu chiến đấu và tàu chuyên dùng của hải quân nói chung. Tôi suy ra, nó đồng nghiã với tàu hải quân!?
  • Tàu quân sự [5]1. Tàu thuỷ trang bị cho hải quân để thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu và bảo đảm. 2.Tàu hoả dùng để chuyên chở quân và phương tiện quân sự. Như vậy nó có 1 phần đồng nghiã với tàu hải quân
  • Tàu chiến [6]; : tàu quân sự dùng để trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu. Thế nào là trực tiếp? Rải quân đổ bộ, cứu thương, chở vũ khí, dò đường... có được gọi là trực tiếp không? Và nếu bỏ chữ "trực tiếp" thì nghĩa có bị thay đổi không?
  • Từ chiến của tàu chiến có thể được hiểu như thế nào: là chiến đấu hay chiến tranh; là phục vụ chiến đấu hay phục vụ chiến tranh

Ôi, Tiếng Việt.

Lưu Ly 01:53, ngày 9 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi cảm thấy dở hơi khi nói chuỵện ê a với các người

sửa

203.160.1.47 19:01, ngày 8 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Hy vọng cái "dở hơi" của bạn sẽ biến mất khi bạn biết nguyên tắc ứng xử và hiểu cách làm việc trong môi trường wiki. Lưu Ly 02:00, ngày 9 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tại sao các câu hỏi của người đọc không được trả lời tại một từ điển bách khoa?
Tại sao người viết nghĩ mình là "hàng đầu", dùng từ công kích cá nhân... để không trả lời?
Không tài liệu dẫn chứng, không giải thích thuyết phục, không theo thái độ văn minh khi thảo luận, viết bài tạo ra các liên kết lung tung, mang ý kiến của mình vào trong bài... khi tài khoản bị khóa thì kêu la!
Ôi con người!
Mekong Bluesman 10:52, ngày 9 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
HP đây, thế không ê a nữa à.

Trình độ kém

sửa

Chuyển từ Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm quản lý phần Thành viên:Họa còi phản ánh về Thành viên:Nguyễn Thanh Quang. Đề nghị các bên phát biểu ngắn gọn, theo thông lệ biểu quyết, để người khác có thể theo dõi. Thaisk (thảo luận, đóng góp) 20:25, ngày 17 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Trong khi đang thảo luận về vẫn đề này thì Nguyễn Thanh Quang tiép tục phá quấy Thảo luận:Thiết giáp hạm.

Đây rõ ràng là hành động gây khó chịu của anh ta, xuất phát từ sự cay cú. Khi bị phát hiện là làm luộm thuộm dẫn đến việc người khác mất dữ liệu và không thẻ thực hiện được 2 người cùng làm một article, anh ta đã cay cú đến nay không còn là người bình thường, thay vì thay đổi cách làm việc.

Một lý do nữa: anh ta đã quá kém nhưng lại muốn cải cách tiếng Việt, nén anh ta còn bình thường thì cũng không nên đặt ở vị trí đi sửa chữa.

Họa còi 09:08, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Anh Họa còi mới vào được có vài ngày, có thể anh chưa hiểu được cách làm việc tại wiki, xin anh hãy bình tĩnh, tôi thấy những thành viên trên làm việc rất có trách nhiệm và tích cực.--125.235.72.253 09:23, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tôi đã xem lịch sử Thảo luận:Thiết giáp hạm thì không thấy một sửa đổi nào của Nguyễn Thanh Quang có tính chất "phá quấy". Đặc biệt là ngày hôm nay, cho đến thời điểm này, Nguyễn Thanh Quang chưa có một sửa đổi nào. Các sửa đổi của Quang trong vòng nửa tháng nay có các nội dung: (1) hỏi dẫn chứng cho việc dịch thuật ngữ (tại sao dịch như Họa còi thì đúng hơn). (2) đề nghị dịch các thuật ngữ mới. Các loại thảo luận như trên hoàn toàn mang tính xây dựng không có tính chất "phá quấy". Tmct 09:30, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi đã xem lại, đó là ngày hôm trước. Nhưng ngày hôm nào thì cũng là phá quấy, vì những tranh luận đã có trên đó. Hơn nữa, anh ta còn chưa hiểu được hết các khái niệm tầu quân sự nhưng lại đi cải cách tên gọi. Cuối cùng là anh ta đặt baner đòi hợp nhất bài đó với một đống rác nham nhở, một khái niệm mà ai đó phát minh ra: . (hợp nhấtTàu chiến trên biển) Họa còi 09:36, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Họa còi đã sai khi phê phán một người là "trình độ quá kém" và "phá quấy" khi người ta hỏi. Chúng tôi lấy gì để cho rằng nên tin vào trình độ của bạn hơn là trình độ của người nào đó đã dịch theo cách cũ (mà bạn cho là sai)? Bạn cần chứng minh rằng bạn đúng thay vì phê phán và miệt thị người khác, việc đó vừa không có tác dụng cho việc làm cho người khác tin rằng bạn là đúng, vừa thiếu thái độ hòa nhã và tôn trọng lẫn nhau - cái rất cần trong cộng đồng này. Một hậu quả của những lời lẽ thiếu hòa nhã là nhiều người bực mình, và từ đó mà mọi chuyện rối tung cả lên.
Khi bạn mới tham gia Wiki, mọi người chưa đủ thời gian để cảm nhận rằng bạn là một chuyên gia trong ngành, khi đó không có gì để tin tưởng rằng bạn là chuyên gia chứ không phải là một bác ất ơ ở đâu đó vào sửa đổi linh tinh. Do đó, chuyện chúng tôi (những người không phải chuyên gia nên không nhận ra chuyên gia) nghi ngờ và hỏi bạn tại sao thế này thế kia là chuyện bình thường. Tmct 09:30, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tôi đã xem kỹ bài Tàu chiến trên biển cần hợp nhất vào bài Thiết giáp hạm là cần thiết và chính xác vì cả 2 bài đều nói về tàu chiến, bạn nên để ý về cách làm việc trên wiki này.--125.235.72.253 09:49, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Họa còi xem các việc hỏi là "phá quấy" -- Nếu không hỏi thì sao biết được là người viết muốn viết gì? Nếu không hỏi thì sao có thảo luận? Nếu không hỏi thì sao có yêu cầu dẫn chứng? Hay là Họa còi chỉ muốn viết theo cách viết, lối nhìn, ý kiến... của mình mà không theo quy luật của Wikipedia?

Họa còi cũng nói là Nguyễn Thanh Quang đã liên tục phá quấy -- Các câu hỏi đó đã có trước khi Họa còi sửa bài và Nguyễn Thanh Quang đặt câu hỏi vì Huyphuc1981 nb không phải vì Họa còi. Có phải Họa còi và Huyphuc1981 nb là một?

Yêu cầu trả lời chính xác vì đó là các vi phạm quy luật.

Mekong Bluesman 10:03, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Các người cãi thành viên:huyphuc1981_nb hay là bàn.

sửa

Tôi thấy từ khi thành viên:huyphuc1981_nb không ê a cùng các người nữa, thì các người cũng không ọ ọe nữa. Vậy ra các người chỉ có mỗi mục đích ọ ọe cãi anh ta thôi, chứ thực có định bàn bạc tìm hiểu gì đâu.

Bây giờ mới rõ ràng mục đích ọ ọe của các người. Họa hùng hải 16:16, ngày 18 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Sao, ọ ọe tiếp đi chứ, các anh, vui lên nào. Thành viên:Huyphuc1981_nb đanh bị treo một tháng kia mà, có ai chống lại tiếng ọ ọe dễ thương của các anh đâu. Họa hùng hải 17:17, ngày 18 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bóng bàn 09:55, ngày 19 tháng 6 năm 2007 (UTC)Họa hùng hải lúc nào vào đây đọc lại nhé. Từ lúc tôi vào đến giờ cũng chẳng thấy ma nào ấm ớ. Bọn cù nhầy này chỉ muốn phá rối thôi mà.Trả lời

Góp ý cho Nguyễn Thanh Quang

sửa

Tranh cãi thì luôn có 2 người tham gia. Tôi đọc từ đầu thì thấy tranh cãi này một lỗi quan trọng là do cách ăn nói của Nguyễn Thanh Quang ngay từ đầu đã không đủ nhã nhặn với đối tượng (tức là cái ý tứ từ trong thâm tâm, nó không toát lên tính muốn học hỏi thực sự, mà như là muốn thách thức người khác). Không thể phủ nhận "phản ứng" của đối tượng là quá đà, nhưng khối thuốc nổ sẽ không nổ nếu không được châm ngòi.thảo luận quên ký tên này là của 203.160.1.52 (thảo luận • đóng góp).

Người dùng IP 203.160.1.52 viết "cách ăn nói của Nguyễn Thanh Quang ngay từ đầu đã không đủ nhã nhặn ..." Đó là chỗ nào vậy? Mekong Bluesman 10:20, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Nguyễn Thanh Quang là một người tục tĩu, đại diện cho http:vi.wikipedia.org. không tin à, đây nè:Thảo luận thành viên:Đường Bưởi Tayson 18:38, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Nguyên văn của thảo luận bên trên là như sau (tôi copy nó vào trong khung):

Gửi các bạn Đường XXX: đề nghị bạn "nói có sách, mách có chứng" và thể hiện cách ăn nói là người có văn hoá và có học một chút [1], nếu không các tài khoản Đường XXX sẽ bị cấm vĩnh viễn vì vi phạm thái độ văn minh như các tài khoản đã bị cấm trước đó. Tôi thấy bạn nhập gia mà không tùy tục, nếu bạn không thể chấp nhận nổi nội quy và cách làm việc của WP thì bạn có thể quay trở về TTVNOL để đóng góp. Nguyễn Thanh Quang 10:55, ngày 21 tháng 6 năm 2007 (UTC)

Tôi đã đưa ra dẫn chứng về những câu nói thể hiện sự bất lich sự của bạn (link trên, chẳng hạn câu "Tôi thấy có quản lý đã từng hứa tự hành quyết, rất nhiều người mong anh ta làm như vậy sao đến nay lại chưa làm, tại sao anh ta không hiểu là người ta rất cần anh làm ơn chết đi cho khuất mắt."): chẳng lẽ đối với bạn những câu nói đó là những câu bình thường thường ngày của bạn sao? Nguyễn Thanh Quang 11:05, ngày 21 tháng 6 năm 2007 (UTC)
kha kha kha, hế ra bạn đã từng hứa thế, bạn động lòng à. Tôi không nói bạn, nhưng nếu bạn tự nhận thì hay quá trời đất. Đường Bưởi 11:29, ngày 21 tháng 6 năm 2007 (UTC)
Tayson có thể cho biết câu nào là "tục tĩu" không? (Ngoài ra, Nguyễn Thanh Quang không đại diện cho Wikipedia.)
Mekong Bluesman 22:45, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Mất dậy, tôi không còn điều gì để nói [7][8] [Thảo luận Thành viên:Đường Bưởi] [9] Tayson ngày 23 tháng 6 năm 2007
Trong 3 chỗ có màu xanh Tayson đưa ra thì hai cái là Tayson thảo luận với Tmct (không có Nguyễn Thanh Quang trong đó) và cái thứ ba là viết lại của các chỗ đó tại trang thảo luận của Nguyễn Thanh Quang (còn cái [Thảo luận Thành viên:Đường Bưởi] thì tôi đã nêu ra bên trên). Nói một cách khác là Tayson có thể cho biết rõ và cụ thể là những từ nào, những câu nào của Nguyễn Thanh Quang mà Tayson cho là đã vi phạm quy luật tại đây. Cộng đồng cần biết để khóa tài khoản (hay biện pháp tương đương với các thành viên vi phạm hay phá hoại). Đây là một điều quan trọng. Mekong Bluesman 23:02, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Battleship = Thiết giáp hạm từ các trang web chính sau đây

sửa

Tôi nghĩ nên dùng mục từ "thiết giáp hạm" để dịch "battleship" vì những dẫn chứng vừa nêu. Lê Sơn Vũ 23:30, ngày 31 tháng 7 năm 2007 (UTC)Trả lời

Ơ hờ

sửa

Hay quá, từ hồi đó đến giờ mà các hà phát minh không ché thêm đượccais tên nào thay thế cho "thiết giáp hạm" à.thảo luận quên ký tên này là của Huyphuc1981 nb (thảo luận • đóng góp).

Quay lại trang “Thiết giáp hạm/Lưu 1”.