Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Thiên văn học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Thiên văn học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Toán học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Toán học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Vật lý học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Vật lý học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
"Giới thiệu thuyết tương đối rộng" là một bài viết chọn lọc của Wikipedia tiếng Việt. Bài viết, hoặc một phiên bản trước đây, đã được cộng đồng bình chọn là một trong những bài có chất lượng tốt và tiêu biểu của Wikipedia tiếng Việt, và được đưa lên Trang Chính từ 24/5 - 30/5, 2010. Nếu bạn có thể cập nhật hoặc nâng cao hơn nữa chất lượng của bài viết, xin mời bạn!
Tôi không hiểu ý bạn. Chắc bạn phân vân giữa hai tên gọi của cùng một lý thuyết. Vì tôi thấy hai tên gọi này xuất hiện với tần suất như nhau trong các sách chuyên khảo Vật lý bằng tiếng Việt, nên tôi nghĩ nó cũng không gây nhầm lẫn lắm.Hic, lại vấn đề về tên gọi. Earthandmoon (thảo luận) 05:51, ngày 25 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tương đối hay lượng tử đều là những lý thuyết khó vì vậy chúng đòi hỏi một bài riêng dạng tổng quan để người đọc có thể nắm được sơ lược vấn đề, chẳng có lý do gì để ghép bài cả, Lê Thy đừng có cứng nhắc như vậy, để yên để bạn Earthandmoon đóng góp thì tốt hơn đấy. GV (thảo luận) 05:59, ngày 25 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 14 năm trước2 bình luận2 người đã thảo luận
Hình vẽ của mục này: "Các quỹ đạo theo mô hinh của Newton (đỏ) so với mô hình của Einstein (xanh)..." có liên quan đến một phương trình của Kepler (còn gọi định luật Kepler) nhưng lại không thấy nêu ra ở đây (Phương trình cân bằng diện tích hình quạt do một chất điểm quay xung quanh một trong hai tâm của elip tạo ra liên quan đến sự thay đổi vận tốc dài của chất điểm). Phương trình này được dùng phổ biến để tính toán quỹ đạo đường đạn và quỹ đạo của các vệ tinh nhân tạo. --Двина-C75MT08:29, ngày 6 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời