Đang viết bài Chính tả tiếng Ý.

Thành viên này là một con lười Wiki.


Trận đấu bóng đá ngẫu nhiên

sửa
 
 
 
 
 
 
 
 
Sông Lam Nghệ An
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thành phố Hồ Chí Minh
Thomas Draconius Lucitor
— Wikipedia  —
TênThomas Draconius Lucitor
Sinh2012
Bình Định
Quốc tịchViệt Nam
Quốc gia  Việt Nam
Vị trí hiện tại
  Thành viên này là người Bình Định.
Ngôn ngữ
Wikipedia:Babel
viThành viên này sử dụng tiếng Việt như ngôn ngữ mẹ đẻ.
Tìm kiếm thành viên theo ngôn ngữ
Thống kê tài khoản
Gia nhập
3Thành viên này tham gia Wikipedia cách đây 3 năm, 3 tháng, 7 ngày.
Tổng số sửa đổi
300+Thành viên này đã có hơn 300 sửa đổi trên Wikipedia.

Phim tôi thích

sửa
Thành viên này thích series phim Amphibia
Thành viên này thích series phim Thế giới kỳ diệu của Gumball
 Thành viên này thích series phim Gravity Falls
Thành viên này thích series phim Star vs. the Forces of Evil
Thành viên này thích series phim The Owl House
Thành viên này thích series phim The Amazing Digital Circus



Thành viên này thích series phim Murder Drones
Thành viên này thích series phim Helluva Boss


Thành viên này thích series phim Hazbin Hotel


Thành viên này thích series phim The Ghost and Molly McGee


V. League 1 2018 tính tổng tỉ số

sửa
Nhà \ Khách BBD FTH HNO HPH HGL HCM NDI QNA SGN KHO SNA DNA TQN CTH
BBD Thua Thua Thắng Thắng Hòa Hòa Thắng Thắng Thua Thua Thắng Hòa Hòa
FTH Thắng Thua Hòa Thắng Thắng Hòa Thắng Thắng Thua Thắng Thắng Thắng Thắng
HNO Thắng Thắng Hòa Thắng Thắng Thắng Thắng Thua Thắng Thắng Thắng Thắng Thắng
HPH Thua Hòa Hòa Hòa Thắng Thắng Thua Thắng Thắng Thua Hòa Thua Thua
HGL Thua Thua Thua Hòa Thua Thắng Thua Thua Thua Thua Thắng Thắng Thắng
HCM Hòa Thua Thua Thua Thắng Thắng Thua Thắng Thua Thua Thua Hòa Hòa
NDI Hòa Hòa Thua Thua Thua Thua Thua Hòa Thua Hòa Hòa Thua Hòa
QNA Thua Thua Thua Thắng Thắng Thắng Thắng Thua Hòa Thua Thua Thua Thắng
SGN Thua Thua Thắng Thua Thắng Thua Hòa Thắng Thua Hòa Hòa Hòa Thắng
KHO Thắng Thắng Thua Thua Thắng Thắng Thắng Hòa Thắng Hòa Hòa Thắng Thắng
SNA Thắng Thua Thua Thắng Thắng Thắng Hòa Thắng Hòa Hòa Thắng Hòa Thắng
DNA Thua Thua Thua Hòa Thua Thắng Hòa Thắng Hòa Hòa Thua Hòa Thắng
TQN Hòa Thua Thua Thắng Thua Hòa Thắng Thắng Hòa Thua Hòa Hòa Thắng
CTH Hòa Thua Thua Thắng Thua Hòa Hòa Thua Thua Thua Thua Thua Thua
Vị trí Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm Vị trí thật
1 Hà Nội 13 11 1 1 72 30 +42 34 1
2 Thanh Hóa 9 2 2 43 29 +14 29 2
3 Khánh Hòa 8 3 2 33 27 +6 27 3
4 Sông Lam Nghệ An 7 4 2 38 32 +6 25 4
5 Becamex Bình Dương 5 4 4 39 36 +3 19 7
6 Than Quảng Ninh 4 5 4 40 39 +1 17 5
7 Sài Gòn 4 4 5 38 42 -4 16 8
8 Hải Phòng 4 4 5 26 26 0 16 6
9 Quảng Nam 5 1 7 38 49 -11 16 11
10 SHB Đà Nẵng 3 5 5 41 53 -12 14 9
11 Hoàng Anh Gia Lai 4 1 8 37 45 -8 13 10
12 TPHCM 3 3 7 37 45 -8 12 12
13 Nam Định 0 6 7 33 45 -12 6 13
14 XSKT Cần Thơ 1 3 9 26 43 -17 6 14

Đồng hồ

sửa


V. League 2019 nhưng chia ra làm hai nhóm (wtf)

sửa

Giai đoạn 1

sửa
Vị trí Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm Ghi chú
Đua vô địch
1 Thành phố Hồ Chí Minh 13 8 3 2
2 Hà Nội 7 4 2
3 Than Quảng Ninh 6 3 4
4 Sông Lam Nghệ An 5 6 2
5 Thanh Hóa 4 6 3
6 Becamex Bình Dương 5 3 5
7 Sài Gòn 5 3 5
8 SHB Đà Nẵng 5 3 5
Trụ hạng
9
10
11
12
13

Giai đoạn 2

sửa
  • Nhóm A
Vị trí Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm Ghi chú
1 Hà Nội 17 9 5 3 24 16 +8 32
2 Hải Phòng 8 5 4 27 21 +6 29 Thắng Bình Định 3-1 và hòa 0-0
3 Topenland Bình Định 8 5 4 22 17 +5 29 Thua Hải Phòng 1-3 và hòa 0-0
4 Viettel 8 3 6 17 10 +7 27
5 Sông Lam Nghệ An 7 3 7 18 18 0 24
6 Hoàng Anh Gia Lai 5 7 5 17 17 0 22
  • Nhóm B
Vị trí Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm Ghi chú
7 Becamex Bình Dương 18 6 6 6 26 25 +1 24
8 SHB Đà Nẵng 6 5 7 15 21 -6 23 SHB Đà Nẵng ghi được 1 bàn sân khách
9 Nam Định 6 5 7 18 15 +3 23 Nam Định không ghi bàn sân khách
10 Thanh Hóa 6 3 9 18 18 0 21
11 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 5 5 8 21 26 -5 20 Thắng TPHCM 2-1 và hòa 1-1
12 Thành phố Hồ Chí Minh 5 5 8 16 20 -4 20 Thua HLHT 1-2 và hòa 1-1
13 Sài Gòn 4 4 10 21 33 -12 16

Phiên thiết Hán Việt

sửa

Đơn giản(?) thì nó như thế này:

  • Bắt đầu bằng nguyên hay phụ âm cũng đều là A + B thiết (切).
  • Nếu bắt đầu là phụ âm, thì trong đó, A là có cùng âm đầu với từ được phiên thiết (PT). B có trùng âm đệm, âm chính, âm cuối với chữ được PT. Còn phần thanh thì như sau (cái đứng trước là thanh của A, cái sau là thanh của B):
    • Ngang/Sắc/Hỏi + Ngang/Huyền = Ngang
    • Ngang/Sắc/Hỏi + Hỏi/Ngã = Hỏi
    • Ngang/Sắc/Hỏi + Sắc/Nặng = Sắc
    • Huyền/Ngã/Nặng + Ngang/Huyền = Huyền
    • Huyền/Ngã/Nặng + Hỏi/Ngã = Ngã
    • Huyền/Ngã/Nặng + Sắc/Nặng = Nặng
  • Trong tiếng Trung cổ đại có 4 thanh, mỗi thanh có hai bậc là phù và trầm. Quy các thanh đó về tiếng Việt:
    • Phù bình = Ngang
    • Trầm bình = Huyền, Ngang (khi âm đầu của từ là l, m, n, ng, nh, d, v).
    • Phù thượng = Hỏi
    • Trầm thượng = Ngã
    • Phù khứ/nhập = Sắc
    • Trầm khứ/nhập = Nặng
  • Nếu bắt đầu là nguyên âm, thì trong đó A là từ không có âm đầu, còn B có âm chính trùng với âm chính của chữ được PT. Áp dụng quy tắc về thanh như trên.
  • Đôi khi, khi chữ được PT có phụ âm đứng đầu, cần phải chuyển đổi âm đầu của A, gồm:
    • ⟨c⟩ chuyển thành ⟨gi⟩
    • ⟨th⟩ chuyển thành ⟨x⟩ (khi A có âm đầu ⟨th⟩ và thanh trầm, B có âm chính là ⟨a⟩; hoặc khi A có âm đầu ⟨th⟩, B có âm chính là ⟨a⟩ và thanh khứ).
  • Khi A có âm đầu là ⟨b⟩, ⟨ph⟩, ⟨v⟩ và B có âm đệm ⟨u⟩ trước ⟨y⟩ (tức là ⟨uy⟩ và ⟨uyên⟩) thì bỏ ⟨u⟩ và chuyển ⟨y⟩ thành ⟨i⟩ (nếu cần).
  • Lưu ý: Đôi khi có những chữ không đọc theo PT mà đọc theo thói quen người xưa.

Tới đây thì hết rồi. Đây là một số ví dụ:

Chữ Phiên thiết Âm Âm Hán Việt
於悉切 (ô tất thiết) ất nhất
當經切 (đương kinh thiết) đinh đinh
苦浩切 (khổ hạo thiết) kháo khảo
親吉切 (thân cát thiết) thát thất
直兩切 (trị lượng thiết) trượng trượng
蘇甘切 (tô cam thiết) tam tam

BXH V-League 2018 qua từng vòng

sửa

Bảng này liệt kê các vị trí của các đội sau mỗi vòng đấu. Do xét theo trình tự thời gian, trận đấu nào bị hoãn được dời lịch sang vòng sau sẽ được cập nhật kết quả theo vòng đó. Ví dụ, nếu một trận đấu được lên lịch cho vòng 1 nhưng sau đó bị hoãn và diễn ra trong khoảng thời gian giữa vòng 2 và vòng 3 thì trận đấu sẽ được thêm vào bảng xếp hạng cho vòng 3.

Nếu có một số đội bằng điểm và hệ số phụ, đội có thứ hạng thấp hơn ở mùa trước sẽ đứng trên. (không có trong cái gốc nhưng kệ đi)

Đội \ Vòng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
Becamex Bình Dương 7 3 6 8 9 9
FLC Thanh Hóa 12 5 10 5 8 7
Hà Nội 2 1 2 2 1 1
Hải Phòng 13 11 8 10 13 10
HAGL 8 7 11 7 11 8
TPHCM 9 13 5 6 4 4
Nam Định 5 10 14 14 14 14
Quảng Nam 4 9 4 11 6 6
Sài Gòn 3 8 13 13 12 13
Sanna Khánh Hòa BVN 11 4 3 9 2 3
SLNA 10 14 12 12 10 12
SHB Đà Nẵng 14 6 7 3 7 11
Than Quảng Ninh 1 2 1 1 3 2
XSKT Cần Thơ 6 12 9 4 5 5

Đấm mồm bất kỳ ai mà t thấy ngứa mắt

sửa

HIỆP ƯỚC MOLOTOV - RIBBENTROP

Nhiều thằng kêu là LX ký cái Molotov - Ribbentrop liên minh với Đức QX đập Ba Lan, chửi Lô Xiên là đi hợp tác với Le ca xâm lược thế giới, đánh đồng cọng sả với phít xát abc xyz. Vậy tin này có chuẩn không?

KHÔNG.

Thứ nhất, Hiệp định Molotov - Ribbentrop về bản chất thì nó đơn thuần là hiệp ước không xâm phạm giữa hai nước Liên Xô và Đức. Không có một chỗ nào ghi hai nước phải tương trợ lẫn nhau cả. Chắc chắn là sẽ có người nhắc tới phần không được công bố (cụ thể là Điều 2) để nói về việc LX hợp tác với Đức đánh Ba Lan, vậy thì t sẽ trả lời sau đây:

- Chiếu theo Công ước Montevideo năm 1933 (về Quyền và Nghĩa vụ của các quốc gia), thì một nhà nước cần phải có (a) dân số thường trú; (b) lãnh thổ xác định; (c) CHÍNH QUYỀN; và (d) khả năng tham gia ngoại giao với quốc gia khác. Trong khi đó, chính phủ Ba Lan đã bỏ trốn sang Rumani từ ngày 17/9, tức là nó đã không còn chính thống nữa. Vì vậy, việc Liên Xô tiến vào cùng ngày không phải là tiến vào lãnh thổ Ba Lan, mà là tiến vào khu vực vô chủ.

- Khu vực mà Liên Xô chiếm là Galicia và Tây Belarus, là vùng lãnh thổ mà Ba Lan đã chiếm từ cuộc chiến tranh Ba Lan - Nga Xô viết (1919-21) vốn thuộc Xô viết Byelorussia và Xô viết Ukraine, mà Liên Xô phải cắt cho Ba Lan để hòa hoãn chiến tranh. Đồng thời, dân Ba Lan ở đây vốn không phải bản địa và không chiếm đa số, sau này thì chính phủ Ba Lan mới khuyến khích người Ba Lan tới đây. Liên Xô chiếm Ba Lan là lấy lại vùng đất bị mất trước kia. Pháp và Anh cũng ủng hộ động thái này.

Thứ hai, Liên Xô chưa bao giờ ưa đám phít xát này cả, và cũng không có chuyện liên minh với Đức. Việc Liên Xô chống phát xít có thể kể đến như hỗ trợ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha trong cuộc nội chiến năm 1936, hỗ trợ Tiệp Khắc chống Đức năm 1938 (LX và Tiệp từng ký hiệp ước hỗ trợ nhau năm 1935). Và đặc biệt, là khi Liên Xô đã từng đề nghị thành lập liên minh chống phát xít vào tháng 3 năm 1939, nhưng đã bị Anh và Pháp từ chối. Vì vậy, không có cơ sở nào để nói Liên Xô hợp tác với Đức cả

***Kết luận***

- Việc Liên Xô tấn công Ba Lan là hành động chiếm lại vùng lãnh thổ đã mất trước kia, bị Ba Lan chiếm trong chiến tranh Ba Lan - Nga Xô viết. Khi quân Liên Xô tiến vào, chính phủ Ba Lan đã rút lui, vì vậy khu vực đó đã thành vô chủ.

- Nói LX hợp tác với phít xát là sai. Không hề có một động thái nào được coi là chính thức hợp tác với Đức, thậm chí là chống lại chủ nghĩa phít xát. Việc ký hiệp ước không xâm phạm với Đức là quá bình thường, coi như là một hành động ngoại giao với nước láng giềng để giữ hòa bình.

Cảm ơn vì đã đọc hết bài. T biết là bài này còn chưa đầy đủ vì t viết nhanh, nên là có thể sau này t sẽ viết thêm một bài về chủ đề này.


Tham khảo: Hiệp định Molotov - Ribbentrop (https://en.wikisource.org/wiki/Molotov%E2%80%93Ribbentrop_Pact)

Công ước Montevideo (https://en.wikisource.org/wiki/Montevideo_Convention). Wikisource là kho lưu trữ các văn bản trong ngôn ngữ đó nên ít khả năng bị chỉnh sửa hơn Wikipedia, nên tạm dùng để tham khảo.

Did the Soviet Union Invade Poland in September 1939?, Grover Furr. (https://msuweb.montclair.edu/~furrg/research/mlg09/did_ussr_invade_poland.html).

Understanding the Soviet Union, Berend D. Bruins, U.S. Naval Institute. (https://www.usni.org/magazines/proceedings/1984/september/understanding-soviet-union) đoạn "Recognizing this threat, the Soviet Union sought to...sought to turn Hitl/er against the Soviet Union."