Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô giai đoạn 1953–1964
(Đổi hướng từ Khrushchev)

Nikita Sergeyevich Khrushchyov[b] (cũng viết là: Khrushchev; phiên âm tiếng Việt: Khơ-rút-sốp hoặc Khơ-rút-xốp; 15 tháng 4 [lịch cũ 3 tháng 4] năm 1894 – 11 tháng 9 năm 1971) là nhà lãnh đạo của Liên bang Xô viết trong cuộc Chiến tranh Lạnh, đồng thời là Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô từ năm 1953 đến 1964, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô (tức Thủ tướng) từ năm 1958 tới 1964. Khrushchev còn là người ủng hộ chủ nghĩa bài Stalin, cũng như việc triển khai Chương trình không gian Liên Xô trong thời gian đầu. Thời kì này chứng kiến nhiều cải tổ tương đối tự do trong các lĩnh vực của chính sách đối nội. Tuy nhiên, những đảng viên khác đã phế truất Khrushchev trong năm 1964. Thay vào đó, chức vụ Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng được trao cho Leonid Brezhnev, còn Alexei Kosygin lên làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

Nikita Sergeyevich Khrushchyov
Ники́та Серге́евич Хрущёв
Khrushchyov tại Đông Berlin vào tháng 6 năm 1963, nhân dịp sinh nhật lần thứ 70 của nhà lãnh đạo Đông Đức Walter Ulbricht

Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
Nhiệm kỳ
14 tháng 9 năm 1953 – 14 tháng 10 năm 1964
Tiền nhiệmIosif Stalin
giữ chức Tổng Bí thư
Kế nhiệmLeonid Brezhnev
giữ chức Tổng Bí thư

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô
Nhiệm kỳ
27 tháng 3 năm 1958 – 14 tháng 10 năm 1964
Đồng chủ tịch
Phó Chủ tịch
Tiền nhiệmNikolai Bulganin
Kế nhiệmAlexei Kosygin

Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Ukraina (Bolshevik)
Nhiệm kỳ
26 tháng 12 năm 1947 – 16 tháng 12 năm 1949
Tiền nhiệmLazar Kaganovich
Kế nhiệmLeonid Melnikov
Nhiệm kỳ
27 tháng 1 năm 1938 – 3 tháng 3 năm 1947
Tiền nhiệmStanislav Kosior
Kế nhiệmLazar Kaganovich
Thông tin cá nhân
Sinh(1894-04-15)15 tháng 4 năm 1894
Tỉnh Kursk, Đế quốc Nga
Mất11 tháng 9 năm 1971(1971-09-11) (77 tuổi)
Moskva, Nga Xô viết, Liên Xô
Nơi an nghỉNghĩa trang Novodevichy, Moskva
Đảng chính trịKPSS (1918–1964)
Phối ngẫu
Yefrosinia Pisareva
(cưới 1914⁠–⁠her death1919)

Nina Khrushcheva (cưới 1965)
Con cái
5
Alma materHọc viện Công nghiệp Moskva
Tặng thưởng
Danh sách
  • Anh hùng Liên Xô Anh hùng Lao động Xã hội chủ nghĩa Anh hùng Lao động Xã hội chủ nghĩa Anh hùng Lao động Xã hội chủ nghĩa
Chữ kýA scrawled "Н Хрущёв"
Phục vụ trong quân đội
ThuộcLiên Xô
Phục vụHồng quân
Năm tại ngũ1941–45
Cấp bậcTrung tướng
Chỉ huyLực lượng Vũ trang Liên Xô
Tham chiếnThế chiến II
Ủy viên trung ương
  • 1939–64: Ủy viên toàn phần Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 18, 19, 20, 22
  • 1949–64: Ủy viên toàn phần Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 18, 19, 20, 22
  • 1949–52: Ủy viên Cục Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 18
  • 1938–39: Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 17
  • 1934–64: Ủy viên toàn phần Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 17, 18, 19, 20, 22

Chức vụ khác

Đầu đời

sửa

Nikita Khrushchev chào đời ngày 15 tháng 4 năm 1894,[c] tại làng Kalinovka thuộc quận Dmitrievsk, tỉnh Kursk, Đế quốc Nga (sát biên giới Ukraina ngày nay).[3] Cha mẹ ông, Sergei Nikanorovich Khrushchev và Aksinia Ivanovna Khrushcheva, đều xuất thân từ những gia đình nông dân gốc Nga bần cùng.[4] Sau khi đẻ Nikita hai năm, vợ chồng Khrushchev sinh thêm một đứa con gái, đặt tên là Irina.[5] Do gia cảnh vốn dĩ éo le, Sergei thường xuyên phải xa vợ và con cái để sang Donbass xoay sở kiếm sống.[6]

Giáo viên của Khrushchev, Lydia Shevchenko, về sau kể rằng bản thân bà chưa thấy một ngôi làng nào mà nghèo như Kalinovka.[7]

Chú thích

sửa
  1. ^ Tuy không có khả năng kiếm soát toàn thể bộ máy đảng ủy, Malenkov vẫn được công nhận là "primus inter pares" trong vòng hơn một năm sau khi Stalin mất. Tới tháng 3 năm 1954, ông được liệt kê là thủ lĩnh hàng đầu của Liên Xô và vẫn tiếp tục chủ trì các cuộc họp của Bộ Chính trị.[1]
  2. ^ tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв; [nʲɪˈki.tə sʲɪrˈɡʲe.jɪ.vʲɪ̈tʃʲ xrʊˈʃʲːof]
  3. ^ Nguồn chính thống của Liên Xô ghi nhận sinh nhật của Khruschev là ngày 17 tháng 4 năm 1894, điều mà cũng được bản thân ông ghi nhận trong hồi ký. Tuy nhiên, sổ rửa tội của làng Kalinovka xác nhận sinh nhật thực sự của Khruschev là 15 tháng 4 năm 1894.[2]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Brown 2009, tr. 232–233.
  2. ^ Shapoval 2000, tr. 8.
  3. ^ Tompson 1997, tr. 2; Taubman 2004, tr. 18; Shapoval 2000, tr. 8.
  4. ^ Taubman 2004, tr. 18.
  5. ^ Tompson 1997, tr. 2.
  6. ^ Tompson 1997, tr. 2–3.
  7. ^ Taubman 2004, tr. 27.

Thư mục

sửa
Ấn bản
Nguồn khác

Liên kết ngoài

sửa
Chức vụ chính trị
Tiền nhiệm
Nikolai Bulganin
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô
1958–1964
Kế nhiệm
Alexei Kosygin
Tiền nhiệm
Leonid Korniyets
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ukraina Xô viết
1944–1947
Kế nhiệm
Demian Korotchenko
Chức vụ Đảng
Tiền nhiệm
Iosif Stalin
giữ chức Tổng Bí thư
Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô
1953–1964
Kế nhiệm
Leonid Brezhnev
Tiền nhiệm
Georgiy Popov
Bí thư thứ nhất Tỉnh ủy Moskva
1949–1953
Kế nhiệm
Nikolai Mikhailov
Tiền nhiệm
Lazar Kaganovich
Stanislav Kosior
Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Ukraina
1947–1949
1938–1947
Kế nhiệm
Leonid Melnikov
Lazar Kaganovich
Tiền nhiệm
Dmitriy Yevtushenko
Bí thư thứ nhất Thành ủy/Tỉnh ủy Kiev
1938–1947
Kế nhiệm
Zinoviy Serdiuk
Tiền nhiệm
Lazar Kaganovich
Bí thư thứ nhất Thành ủy/Tỉnh ủy Moskva
1935–1938
Kế nhiệm
Aleksandr Ugarov