Hồi tràng (tiếng Latinh: ile, ileum, ruột[2]) là đoạn cuối của ruột non trong hầu hết động vật có màng ối, bao gồm động vật có vú, bò sát, và chim. Ở , sự phân chia ở ruột non không rõ ràng và những thuật ngữ posterior intestine (ruột sau) hay distal intestine (ruột ngoại biên) có thể được dùng để thay cho hồi tràng.[3] Chức năng chính của nó là hấp thụ vitamin B12, axit mật, và bất kì sản phẩm nào của sự tiêu hóa mà chưa được hỗng tràng (jejunum) hấp thụ.

Hồi tràng
Ruột non
Hố manh tràng (cecal fossa). Hình vẽ hồi tràng và manh tràng nhìn tư mặt sau, hướng lên.
Chi tiết
Tiền thântrung tràng
Động mạchđộng mạch hồi tràng
Tĩnh mạchtĩnh mạch hồi tràng
Dây thần kinhhạch đám rối dương, dây thần kinh phế vị[1]
Định danh
LatinhIleum
MeSHD007082
TAA05.6.04.001
FMA7208
Thuật ngữ giải phẫu
Góc hồi manh tràng (hồi tràng ở cuối có màu nâu)

Hồi tràng nối tiếp sau tá trànghỗng tràng và được tách biệt với manh tràng bằng van hồi manh tràng (ICV). Ở người, hồi tràng dài khoảng 2–4 m, và độ pH thường giữa 7 và 8 (trung hòa hoặc hơi kiềm).

Cấu trúc

sửa

Hồi tràng là phần thứ ba và là phần cuối cùng của ruột non. Nó nối tiếp hỗng tràng và kết thúc ở góc hồi manh tràng, là nơi đoạn cuối cùng của hồi tràng nối với manh tràng của ruột già thông qua van hồi manh tràng. Hồi tràng cùng với hỗng tràng được treo bên trong mạc treo ruột non, một hệ thống phúc mạc mang mạch máu cung cấp cho chúng (động mạchtĩnh mạch mạc treo tràng trên), mạch bạch huyết và dây thần kinh.[4]

Không có đường ranh giới giữa hỗng tràng và hồi tràng. Tuy nhiên, có những khác biệt tinh vi giữa chúng:[4]

Mô học

sửa

Thành của hồi tràng có bốn lớp như trong đường dạ dày-ruột của người. Từ trong ra ngoài, gồm:[5]:589

Ý nghĩa lâm sàng

sửa

Hồi tràng đóng vài trò quan trọng trong y học bởi vì nó có thể bị ảnh hưởng do một số bệnh,[7] bao gồm:

Chú thích

sửa
  1. ^ Nosek, Thomas M. “Section 6/6ch2/s6ch2_30”. Essentials of Human Physiology. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2016.
  2. ^ (tiếng Đức)Renate Wahrig-Burfeind (2004). Wahrig. Illustriertes Wörterbuch der deutschen Sprache. München: ADAC-Verlag. tr. 407. ISBN 3-577-10051-6.
  3. ^ Guillaume, Jean; Praxis Publishing; Sadasivam Kaushik; Pierre Bergot; Robert Metailler (2001). Nutrition and Feeding of Fish and Crustaceans. Springer. tr. 31. ISBN 1-85233-241-7. ISBN 9781852332419. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2009.
  4. ^ a b Moore KL, Dalley AF, Agur AM (2013). Clinically Oriented Anatomy, 7th ed. Lippincott Williams & Wilkins. tr. 241–246. ISBN 978-1-4511-8447-1.
  5. ^ a b Ross M, Pawlina W (2011). Histology: A Text and Atlas. Sixth edition. Lippincott Williams & Wilkins. ISBN 978-0-7817-7200-6.
  6. ^ Santaolalla R, Fukata M, Abreu MT (2011). “Innate immunity in the small intestine”. Current Opinion in Gastroenterology. 27 (12): 125–131. doi:10.1097/MOG.0b013e3283438dea. PMC 3502877. PMID 21248635.
  7. ^ Cuvelier, C.; Demetter, P.; Mielants, H.; Veys, EM.; De Vos M, . (tháng 1 năm 2001). “Interpretation of ileal biopsies: morphological features in normal and diseased mucosa”. Histopathology. 38 (1): 1–12. doi:10.1046/j.1365-2559.2001.01070.x. PMID 11135039.Quản lý CS1: tên số: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

sửa