Danh sách quốc hoa

bài viết danh sách Wikimedia

Quốc hoa là loài hoa biểu trưng cho một nước. Mỗi nước có những quy định về quốc hoa khác nhau.

Danh sách quốc hoa

sửa

Châu Á

sửa

Trung Quốc

sửa

Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa không có quốc hoa chính thức. Đã có hai cuộc bầu chọn quốc hoa được tiến hành trong thập niên kỷ 80 của thế kỷ XX và một cuộc bầu chọn được tiến hành vào năm 1994 nhưng sau các cuộc bầu chọn này không có loài hoa nào được pháp luật quy định là quốc hoa của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.[1][2]

Nhật Bản

sửa

Nhiều người cho rằng quốc hoa của Nhật Bản là hoa anh đào, tuy nhiên về phương diện pháp luật thì Nhật Bản coi quốc hoa chính thức là hoa cúc.[3] Chính phủ quốc gia Nhật Bản chưa bao giờ công nhận một quốc hoa chính thức, như với các biểu tượng khác như chim trĩ xanh, được một cơ quan phi chính phủ xem là chim quốc gia (quốc điểu) vào năm 1947. Năm 1999, quốc kỳquốc ca đã được chuẩn hóa theo luật.

Trong khi một hình vẽ cách điệu của một hoa cúc mâm xôi được sử dụng như là biểu tượng chính thức của hoàng gia (Hoàng gia huy Nhật Bản), biểu tượng này thường được in trên các cuốn hộ chiếu Nhật Bản. Hoa paulownia cũng được sử dụng bởi gia đình hoàng gia trong quá khứ, nhưng kể từ đó đã được Thủ tướng và chính phủ nói chung (Chính phủ Nhật Bản) sử dụng.

Việt Nam

sửa

Từng có một cuộc bầu chọn quốc hoa Việt Nam được tiến hành vào năm 2011 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam chủ trì. Theo kết quả của cuộc bầu chọn này thì hoa sen là loài hoa được nhiều người bầu chọn làm quốc hoa của Việt Nam nhất nhưng sau cuộc bầu chọn không có văn bản pháp quy nào của Việt Nam được ban hành quy định hoa sen là quốc hoa của Việt Nam. Nhưng kể từ đó, hoa Sen vẫn được xem là quốc hoa của Việt Nam.[4][5][6]

Các quốc gia Á châu khác

sửa
Quốc gia Tên Tiếng Việt Tên tiếng địa phương Tên khoa học
  Ả Rập Xê Út
  Afghanistan
  Armenia
  Azerbaijan
  Ấn Độ Sen hồng कमल Nelumbo nucifera Gaertn.
  Bahrain
  Bangladesh Súng সাদা শাপলা Nymphaea nouchali Burm.f.
  Bhutan
  Brunei Sổ bà hoa vàng سيمڤوه اءير Dillenia suffruticosa (Griff ex Hook.f. & Thomson) Martelli
  Campuchia Chùm đuông រំដួល Sphaerocoryne affinis (Teijsm. & Binn.) Ridl.
  Đài Loan
  Hàn Quốc Bụp hồng cận 무궁화 Hibiscus syriacus L.
  Hồng Kông Dương tử kinh 洋紫荊 Bauhinia blakeana S. T. Dunn
  Indonesia Nhài, Lan mặt trăng,Hoa xác thối
  Israel Anh thảo[7]
  Lào Đại
  Malaysia Dâm bụt [8][9]
  Maldives Hoa hồng
  Myanmar Giáng hương mắt chim
    Nepal Đỗ quyên
Nhật Bản Hoa cúc vàng
  Pakistan Nhài
  Philippines nhài Ả Rập
  Sri Lanka Sen, Súng[10][11]
  Thái Lan Muồng hoàng yến
  CHDCND Triều Tiên Mộc lan
  Trung Quốc Cúc mẫu đơn
  Việt Nam

Châu Phi

sửa
  Ai Cập Sen xanh Ai Cập, súng sen
  Ethiopia Loa kèn sông Nin
  Tunisia Nhài
  Madagascar Phượng vĩ
  Nam Phi King Protea
  Libya Hoa Lựu
  Liberia Hồ tiêu
  Lesotho Lô hội xoắn
  Namibia Welwitschia
  Zimbabwe Ngót nghẻo

Châu Âu

sửa
  Albania Anh túc đỏAnh túc đen
  Anh Quốc

  Anh, Hồng Tudor
  Wales, Thủy tiên trắng, Tỏi tây
  Bắc Ireland, Thảo nhi
  Scotland, Cỏ ba lá

  Ý Hoa loa kèn
  Estonia Trúc mai xanh[12]
  Áo Hoa nhung tuyết
  Hà Lan Tulip
  Hy Lạp Violes, Tiên khách lai, Nguyệt quế
  San Marino Chi Tiên khách lai
  Thụy Sĩ Hoa nhung tuyết
  Thụy Điển Hoa đôi
  Tây Ban Nha Cẩm chướng
  Cộng hòa Séc Đoạn lá nhỏ
  Slovakia Hoa hồngĐoạn lá nhỏ
  Đan Mạch Súng
  Đức Trúc mai xanh
   Thành Vatican Bách hợp
  Hungary Tulip[13]
  Phần Lan Linh lan, Hoa hồng trắng
  Pháp Hoa Diên Vĩ (Iris)
  Bulgaria Hồng
  Bỉ Anh túc đỏ
  Ba Lan Anh túc đỏ
  Bồ Đào Nha Thạch lựu, Oải hươngCẩm tú cầu
  Malta Centaury Malta
  Monaco Cẩm chướng
  Latvia Cúc Oxeye
  Litva Vân hương
  Liechtenstein Bách hợp vàng
  Luxembourg Hồng
  România Tầm xuân, Hoa nhung tuyếtMẫu đơn Romania
  Nga Hướng dương, cúc La Mã[13]
  Macedonia Anh túc, Thuốc lá, Lúa mì
  Belarus Cây lanh, Thanh cúc
  Ukraine Hướng dương, Kim ngân hoa
  Serbia Hoa mơ (mận), Tử đinh hương
  Slovenia Cẩm chướng
  Bosnia và Herzegovina Hoa Lyly Bosnia
  Gibraltar Hoa thập tự Gibraltar
  Na Uy Tai hùm
  Iceland Dryas trắng[14]
  Quần đảo Faroe Vị kim đất ẩm
  Croatia Diên vĩ tím (Diên vĩ Croatia), Degenia

Bắc Mỹ

sửa
  Hoa Kỳ Hồng[15]
  El Salvador Ngọc giá
  Canada Phong
  Cuba Ngải tiên
  Costa Rica Lan Guarianthe
  Jamaica Dũ sang
  Cộng hòa Dominica Hoa hồng Bayahibe
  Trinidad và Tobago Chaconia
  Nicaragua Hoa đại alba
  Haiti Dừa đại vương
  Panama Lan Thánh linh
  Barbados Kim phượng
  Honduras Lan gia đình
  México Thược dược, hoa xương rồng
  Belize Lan đen
  Guatemala Lan Lycaste trắng
  Bermuda Cỏ mắt xanh
  Dominica Bois Kwaib
  Saint Kitts và Nevis Phượng vĩ
  Bahamas Huỳnh liên[16]
  Antigua và Barbuda Thùa Karratto

Nam Mỹ

sửa
  Argentina Vông mồng gà[17]
  Uruguay Vông mồng gà
  Ecuador Không công bố quốc hoa, bán chính thức là: Hoa hồngPhong lan[18]
  Colombia Hoàng lan (Cát lan)
  Chile Hoa chuông Chile
  Paraguay Lạc tiên
  Brasil Kèn vàng Tabebuia alba
  Perú Cantuta
  Bolivia Cantuta
  Guyana Súng nia

Châu Đại Dương

sửa
  Úc Keo
  New Zealand Kōwhai
  Fiji Tagimaucia
  Quần đảo Cook Sơn chi taitensis
  Polynesia thuộc Pháp Sơn chi taitensis
  Tonga Heilala

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ 靖影, 《中国国花尚未定》 Lưu trữ 2017-12-13 tại Wayback Machine, 北京日报, truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ 程杰, 《中国的国花到底是什么花?》, 澎湃新闻, truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2017.
  3. ^ FAQ - Society: Government, Web Japan, truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2018.
  4. ^ Toan Toan, Vì sao sen chưa chính thức là quốc hoa?, Tiền phong, truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2017.
  5. ^ Thanh Xuân, Chọn Quốc hoa: Chưa có luật nên không phê duyệt được, Người đưa tin, truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2017.
  6. ^ H.Thành, Lựa chọn, suy tôn Quốc hoa Việt Nam , Người lao động, truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2017.
  7. ^ הכלנית: הזוכה בתחרות "הפרח של ישראל", ynet, November 25th, 2013.
  8. ^ “ASEAN National Flowers”. ASEAN. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2007.
  9. ^ Lian, Michelle. “Hibiscus – Malaysia's national pride”. AllMalaysia.info. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2021.
  10. ^ “Sri Lanka National Flower”. gov.lk. Government of Sri Lanka. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2009.
  11. ^ “Zeylanica (Nymphaea stellata)”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.
  12. ^ Eesti rahvuslik sümboolika Lưu trữ 2013-06-09 tại Wayback Machine (estnisch, truy cập ngày 19. April 2012)
  13. ^ a b James Minahan. The complete guide to national symbols and emblems, Vol. 1. Greenwood Press. 2009.
  14. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.
  15. ^ “The National Flower”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 3 năm 2015. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
  16. ^ “The Yellow Elder – The National Flower of the Bahamas”. The Government of The Bahamas.
  17. ^ “About Argentina”. www.argentina.gov.ar. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.
  18. ^ “Google Translate”. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.