Danh sách huy chương Thế vận hội trong taekwondo
Taekwondo là môn thể thao Olympic nằm trong chương trình Thế vận hội Mùa hè. Nó được giới thiệu vào Thế vận hội Mùa hè 1988 và 1992 như một môn thể thao biểu diễn, và xuất hiện lần đầu như là môn thể thao được trao huy chương tại Thế vận hội Mùa hè 2000 tại Sydney, Úc.[1] Cả hai nội dung nam và nữ cạnh tranh trong bốn sự kiện sẽ được xác định theo phân chia các hạng cân: hạng ruồi, hạng lông, hạng trung và hạng nặng. Theo truyền thống, các cuộc thi đấu taekwondo gồm có tám hạng cân cho mỗi giới tính, nhưng taekwondo Olympic chỉ có bốn do Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) hạn chế tổng số thí sinh của taekwondo là 128.[2]
Các cuộc thi đấu được tiến hành với các quy tắc phù hợp được Liên đoàn Taekwondo thế giới (WTF) lập ra.[3] Thể thức thi đấu taekwondo là một giải đấu loại trực tiếp để xác định người giành huy chương vàng và bạc, và một vòng đấu vớt được sử dụng để xác định huy chương đồng.[4] Tại Thế vận hội Mùa hè 2000 và 2004, một trận chung kết vòng đấu vớt đơn được xác định người duy nhất giành huy chương đồng, nhưng sự thay đổi quy tắc vào năm 2008 đã tạo ra hai trận chung kết vòng đấu vớt cho phép cho huy chương đồng được chia sẻ giữa hai đối thủ cạnh tranh.[5]
Hadi Saei người Iran (2 huy chương vàng, 1 huy chương đồng), Steven López người Mỹ (2 huy chương vàng, 1 huy chương đồng), và Hwang Kyung-Seon người Hàn Quốc (2 huy chương vàng, 1 huy chương đồng) chia sẻ ngôi vị người giành nhiều huy chương nhất trong taekwondo với ba huy chương.[6][7] Nhờ việc bảo vệ chức vô địch tại Thế vận hội Luân Đôn 2012, Hwang Kyung-Seon trở thành người phụ nữ đầu tiên đoạt ba huy chương taekwondo Olympic. Hadi Saei và Steven López, cùng với Hoàng Chí Hùng của Trung Hoa Đài Bắc, là ba vận động viên duy nhất từng giành được huy chương tại nhiều hạng cân. Kỷ Thục Như người Đài Loan là vận động viên trẻ tuổi nhất giành được một huy chương (17 tuổi, 10 tháng, 1 ngày) và Hadi Saei là già nhất (32 năm, 2 tháng, 13 ngày).[6][8] Rohullah Nikpai của Afghanistan trở thành trở thành người đầu tiên giành huy chương cho đất nước mình tại Thế vận hội với huy chương đồng năm 2008.[9] Hàn Quốc là quốc gia thành công nhất trong taekwondo với 14 huy chương (10 huy chương vàng, 2 huy chương bạc, 2 huy chương đồng).[10] Trung Hoa Đài Bắc là quốc gia thành công thứ hai với 7 huy chương (2 huy chương vàng, 1 huy chương bạc, 4 huy chương đồng).[10] Tổng cộng có 32 huy chương vàng, 32 huy chương bạc và 48 huy chương đồng đã được trao tặng kể từ năm 2000 và đã được trao cho các vận động viên từ 33 Ủy ban Olympic quốc gia (NOC).[11]
Mục lục | |
---|---|
Nam |
Hạng ruồi (58 kg) • Hạng lông (68 kg) • Hạng trung (80 kg) • Hạng siêu nặng (+80 kg) |
Nữ |
Hạng ruồi (49 kg) • Hạng lông (57 kg) • Hạng trung (67 kg) • Hạng siêu nặng (+67 kg) |
Nam
sửaHạng ruồi (58 kg)
sửaHạng lông (68 kg)
sửaHạng trung (80 kg)
sửaHạng siêu nặng (+80 kg)
sửaNữ
sửaHạng ruồi (49 kg)
sửaHạng lông (57 kg)
sửaHạng trung (67 kg)
sửaHạng siêu nặng (+67 kg)
sửaCác thống kê
sửaNhà lãnh đạo vận động viên huy chương
sửaCác vận động viên giành được ít nhất hai huy chương được liệt kê dưới đây.[12]
Vận động viên | Quốc gia | Giới tính | Kỳ Thế vận hội[a] | Vàng | Bạc | Đồng | T.cộng |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Hadi Saei | Iran (IRI) | Nam | 2000–2008 | 2 | 0 | 1 | 3 |
Hwang Kyung-seon | Hàn Quốc (KOR) | Nữ | 2004–2012 | 2 | 0 | 1 | 3 |
Steven López | [[Tập tin:Lỗi Lua trong Mô_đun:Country_alias tại dòng 198: Biến thể quốc gia không hợp lệ: Hoa Kỳ.|22x20px|border|alt=|link=|Lỗi Lua trong Mô_đun:Country_alias tại dòng 198: Biến thể quốc gia không hợp lệ: Hoa Kỳ.]] [[Lỗi Lua trong Mô_đun:Country_alias tại dòng 198: Biến thể quốc gia không hợp lệ: Hoa Kỳ. tại Thế vận hội |Lỗi Lua trong Mô_đun:Country_alias tại dòng 198: Biến thể quốc gia không hợp lệ: Hoa Kỳ.]] (Hoa Kỳ) | Nam | 2000–2008 | 2 | 0 | 1 | 3 |
Chen Zhong | Trung Quốc (CHN) | Nữ | 2000–2004 | 2 | 0 | 0 | 2 |
Wu Jingyu | Trung Quốc (CHN) | Nữ | 2008–2012 | 2 | 0 | 0 | 2 |
María Espinoza | México (MEX) | Nữ | 2008–2012 | 1 | 0 | 1 | 2 |
Chu Mu-yen | Đài Bắc Trung Hoa (TPE) | Nam | 2004–2008 | 1 | 0 | 1 | 2 |
Servet Tazegül | Thổ Nhĩ Kỳ (TUR) | Nam | 2008–2012 | 1 | 0 | 1 | 2 |
Alexandros Nikolaidis | Hy Lạp (GRE) | Nam | 2004–2008 | 0 | 2 | 0 | 2 |
Huang Chih-hsiung | Đài Bắc Trung Hoa (TPE) | Nam | 2000–2004 | 0 | 1 | 1 | 2 |
Mauro Sarmiento | Ý (ITA) | Nam | 2008–2012 | 0 | 1 | 1 | 2 |
Pascal Gentil | Pháp (FRA) | Nam | 2000–2004 | 0 | 0 | 2 | 2 |
Rohullah Nikpai | Afghanistan (AFG) | Nam | 2008–2012 | 0 | 0 | 2 | 2 |
a Những năm chỉ ra Thế vận hội mà tại đó các huy chương đã giành chiến thắng.
Mỗi năm các huy chương
sửa× | NOC đã không tồn tại | # | Số huy chương giành chiến thắng của NOC | – | NOC đã không giành được bất cứ huy chương nào |
Quốc gia | 1896–1996 | 00 | 04 | 08 | 12 | T.cộng |
---|---|---|---|---|---|---|
Afghanistan (AFG) | – | – | 1 | 1 | 2 | |
Argentina (ARG) | – | – | - | 1 | 1 | |
Úc (AUS) | 2 | – | – | - | 2 | |
Brasil (BRA) | – | – | 1 | - | 2 | |
Canada (CAN) | 1 | – | 1 | - | 2 | |
Trung Quốc (CHN) | 1 | 2 | 2 | 3 | 8 | |
Đài Bắc Trung Hoa (TPE) | 2 | 3 | 2 | 1 | 8 | |
Croatia (CRO) | – | – | 2 | 1 | 3 | |
Colombia (COL) | – | – | - | 1 | 1 | |
Cuba (CUB) | 2 | 1 | 1 | 1 | 5 | |
Cộng hòa Dominica (DOM) | – | – | 1 | – | 1 | |
Ai Cập (EGY) | – | 1 | – | – | 1 | |
Pháp (FRA) | 1 | 2 | 1 | 2 | 6 | |
Gabon (GAB) | - | – | – | 1 | 1 | |
Đức (GER) | 1 | – | – | 1 | 2 | |
Anh Quốc (GBR) | – | – | 1 | 2 | 3 | |
Hy Lạp (GRE) | 1 | 2 | 1 | – | 4 | |
Iran (IRI) | 1 | 2 | 1 | 1 | 5 | |
Ý (ITA) | – | – | 1 | 2 | 3 | |
Nhật Bản (JPN) | 1 | – | – | – | 1 | |
Kazakhstan (KAZ) | – | – | 1 | – | 1 | |
México (MEX) | 1 | 2 | 2 | 1 | 6 | |
Nigeria (NGR) | – | – | 1 | – | 1 | |
Na Uy (NOR) | 1 | – | 1 | – | 2 | |
Nga (RUS) | 1 | – | – | 2 | 3 | |
Serbia (SRB) | - | - | - | 1 | 1 | |
Hàn Quốc (KOR) | 4 | 4 | 4 | 2 | 14 | |
Tây Ban Nha (ESP) | 1 | – | – | 3 | 4 | |
Thái Lan (THA) | – | 1 | 1 | 1 | 3 | |
Thổ Nhĩ Kỳ (TUR) | – | 2 | 2 | 2 | 6 | |
Hoa Kỳ (USA) | 1 | 2 | 3 | 2 | 8 | |
Venezuela (VEN) | – | 1 | 1 | – | 2 | |
Việt Nam (VIE) | 1 | – | – | – | 1 |
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- Chung
- “Results database”. International Olympic Committee. Truy cập 21 tháng 6 năm 2012.
- Kubatko, Justin. “Taekwondo”. Olympics at Sports-Reference.com. Sports Reference, LLC. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2008. Truy cập 21 tháng 6 năm 2012.
- Riêng
- ^ “Taekwondo Equipment and History”. IOC. Truy cập 21 tháng 6 năm 2012.
- ^ “Taekwondo Basics”. NBC Olympics. NBC Universal. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 10 năm 2012. Truy cập 22 tháng 6 năm 2012.
- ^ “Competition Rules”. Ban Tổ chức Bắc Kinh cho Thế vận hội. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2008. Truy cập 22 tháng 6 năm 2012.
- ^ “Taekwondo Competition Format”. NBC Olympics. NBC Universal. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 6 năm 2018. Truy cập 22 tháng 6 năm 2012.
- ^ “Competition Format”. Beijing Organizing Committee for the Olympic Games. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2008. Truy cập 22 tháng 6 năm 2012.
- ^ a b Kubatko, Justin. “Hadi Saei”. Olympics at Sports-Reference.com. Sports Reference, LLC. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 1 năm 2011. Truy cập 21 tháng 6 năm 2012.
- ^ Kubatko, Justin. “Steven Lopez”. Olympics at Sports-Reference.com. Sports Reference, LLC. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2009. Truy cập 21 tháng 6 năm 2012.
- ^ Kubatko, Justin. “Chi Shu-Ju”. Olympics at Sports-Reference.com. Sports Reference, LLC. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 11 năm 2012. Truy cập 22 tháng 6 năm 2012.
- ^ Doucet, Lyse (3 tháng 11 năm 2010). “Rohullah Nikpai fighting fit for Afghanistan”. BBC Sport. BBC. Truy cập 22 tháng 6 năm 2012.
- ^ a b “All-Time Taekwondo Medal Standings”. NBC Olympics. NBC Universal. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2017. Truy cập 22 tháng 6 năm 2012.
- ^ “Taekwondo Medallists”. International Olympic Committee. Truy cập 31 tháng 12 năm 2015.
- ^ Kubatko, Justin. “Taekwondo”. Olympics at Sports-Reference.com. Sports Reference, LLC. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2008. Truy cập 23 tháng 6 năm 2012.