Nội chiến Myanmar

xung đột, nổi dậy vũ trang tại Myanmar
(Đổi hướng từ Xung đột nội bộ Myanmar)

Xung đột nội bộ tại Myanmar là những cuộc xung đột bên trong lãnh thổ Myanmar, bắt đầu từ tháng 4 năm 1948 giữa 2 bên là Chính phủ Myanmar với những nhóm vũ trang nổi dậy nhỏ lẻ. Từ năm 1962 xung đột chuyển hướng sang chính quyền quân sự mới lên nắm quyền.

Nội chiến tại Myanmar

Bản đồ các khu vực xung đột ở Myanmar (Miến Điện). Các tiểu bang và khu vực bị ảnh hưởng bởi chiến đấu trong và sau năm 1995 được tô màu vàng.
Thời gian2 tháng 4, 1948[1] – nay
(76 năm, 7 tháng và 5 ngày)
Địa điểm
Tình trạng Đang diễn ra
Tham chiến

Myanmar Chính phủ Myanmar (từ 2011)

Former combatants:
Liên bang Miến Điện (1948–1962)

Military governments (1962–2011)

DKBA (1994–2010)

Phiến quân:
KNU (từ 1949)

DKBA (từ 2010)
MNDAA (từ 1989)
NDAA (từ 1989)
SSAN
SSAS
UWSP (từ 1988)

KIO (từ 1961)

Arakan Army (từ 2009)
ABSDF (từ 1988)
Mujahideen[2]

Cựu phiến quân:

Hậu thuẫn:
 Thái Lan [3]
 Hoa Kỳ[4]
 Trung Quốc[5]

 Trung Hoa Dân Quốc (1948–1988)
Chỉ huy và lãnh đạo

Myanmar Thein Sein (từ 2011)

Former commanders:

Naw Zipporah Sein
Yang Mao-liang
Yawd Serk
Wei Hsueh-kang
Twan Mrat Naing
Bo Nat Khann Mway

Cựu lãnh tụ phiến quân:
Lực lượng

513,250[6]


43,000 (1951)[5]
200,000 (1989)[7]
289,000 (1995)[8]

350,000 - 450,000 (2002)[9]

6,000-7,000[10]

  • 4,000+ (1951)[5]

1,500-2,000 (1998)[11]
6,000-7,000[10]
30,000[cần dẫn nguồn]
8,000[12]
1,500-2,500[13][14]
Karenni Army: 800-1,500[10]
6,000 (1951)[5]
14,000 (1949)
Unknown numbers of various other factions Total:
60,000-70,000 (1988)[15]
50,000 (1998)[16]

15,000 (2002)[17]
Thương vong và tổn thất
Không rõ

Không rõ

  • 2,500 killed in Kachin State (2012)[18][19]

210,000 killed in total (2006)[20]

600,000-1,000,000 displaced (2002)[21]

Đây là cuộc xung đột vũ trang lâu nhất trên thế giới hiện vẫn tiếp diễn. Nhờ những sự kiện như cuộc nổi dậy 8888, nhà hoạt động hòa bình Aung San Suu Kyi được giải Nobel Hòa bình, những cuộc biểu tình chống chính phủ vào cuối 2007 và gần đây nhất là biểu tình Myanmar 2021, cuộc xung đột này đã giành được sự quan tâm của dư luận quốc tế.

Bối cảnh

sửa

Năm 1948, ngay sau khi Myanmar giành được độc lập từ Anh, các cuộc xung đột nổ ra. Quân Cộng sản phản kháng chính phủ. Tỉnh Karen, nằm ở phía Đông Myanmar, đòi được quyền tự trị. Tình hình càng xấu đi khi đạo Phật được chọn làm tôn giáo chính thức, gây tác động đến những người Rohingya, Karen, ChinKachin. Khi chính phủ bị chia cắt quyền lực, Đảng Tự do Nhân dân Chống Phát xít được đưa lên làm chính phủ quá độ tạm thời từ năm 1958 đến 1960.

Ngày nay, chủ yếu là những tổ chức của người KarenShan ở phía Đông Myanmar tiếp tục chiến đấu chống lại chính phủ. Ngoài ra ở những vùng khác vẫn có những cuộc xung đột nhỏ lẻ, ví dụ như những chiến binh Mujahideen ở phía Tây sử dụng các trại tị nạn Bangladesh làm căn cứ chiến đấu. Chiến sự đã khiến hơn 160.000 người Myanma tị nạn sang Thái Lan và những quốc gia khác.

Cuộc nổi dậy 1988

sửa

Vào ngày 8 tháng 8 năm 1988, những cuộc biểu tình của sinh viên lan rộng ra khắp đất nước. Hàng trăm nghìn nhà sư, trẻ em, sinh viên đại học, nội trợ, bác sĩ,... tham gia biểu tình phản kháng sự cai trị của quân đội. Cuộc biểu tình kết thúc trong biển máu vào ngày 18 tháng 9 năm 1988 khi quân đội đàn áp bằng vũ lực. Tuy bị cho là đã giết cả nghìn người biểu tình, nhưng các nhà chức trách Myanmar chỉ thừa nhận số người thiệt mạng là 350. Những cuộc biểu tình này đã khiến quân đội đồng ý ký một vài hiệp ước với những nhóm phiến quân.

Năm 1990, chính quyền quân sự tổ chức bầu cử. Aung San Suu Kyi đã trở thành biểu tượng cho những người dân Myanmar khi đảng Dân chủ của bà giành thắng lợi. Tuy nhiên quân đội đã không chấp nhận kết quả bầu cử và giam lỏng bà tại nhà riêng.

Những sự kiện gần đây

sửa

Tháng 11 năm 2005, chính quyền quân sự đã dời nơi đóng quân từ Yangon đến một địa điểm gần Kyatpyay, phía ngoài Pyinmana. Đây là một động thái trong chính sách di chuyển những cơ sở chính quyền và quân đội quan trọng ra xa khỏi Yangon, nhằm tránh một sự kiện 8888 thứ hai. Vào ngày Lực lượng Vũ trang 27 tháng 3 năm 2006, thủ đô mới đã chính thức được đặt tên là Naypyidaw Myodaw (thường được gọi là Naypyidaw). Sự kiện này đã khiến xung đột lại bùng phát mạnh mẽ. Hơn 7.000 người tham gia các nhóm phiến quân chống chính phủ bị thiệt mạng.

Từ năm 2006, quân đội chính phủ bắt đầu tấn công vào tỉnh Karen. Hơn nửa triệu dân làng sống ở đây đã mất nhà cửa vì những cuộc đụng độ giữa quân Karen và chính phủ.

Tháng 8 năm 2007, khoảng 160.000 người Myanmar đã tị nạn sang 2 tỉnh Chiang MaiRatchaburi, Thái Lan. Trại tị nạn nằm ngay sát biên giới Myanmar. Trong số đó, khoảng 62% là người Karen. Chính phủ Thái Lan đã thành lập những tổ chức giúp đỡ những người tị nạn.

Gần đây, chính phủ Myanmar đã cáo buộc Anh, PhápSingapore đã có những động thái ủng hộ phiến quân trong nước. Thái Lan, dưới những cuộc hội đàm với Pháp, cũng đã lên kế hoạch ủng hộ cho phiến quân.

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Lintner, Bertil; Wyatt (maps prepared by), David K. (1990). The rise and fall of the Communist Party of Burma (CPB). Ithaca, NY: Southeast Asia Program, Cornell University. tr. 14. ISBN 0877271232. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ Steinberg, p. 44
  3. ^ Alfred W. McCoy, with Cathleen B. Read and Leonard P. Adams II. "The Shan Rebellion: The Road to Chaos", from The Politics of Heroin in Southeast Asia: CIA Complicity in the Global Drug Trade (ấn bản thứ 2003). drugtext.org. ISBN 1-55652-483-8. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2011.
  4. ^ Richard Michael Gibson (2011). The Secret Army: Chiang Kai-shek and the Drug Warlords of the Golden Triangle. John Wiley and Sons. tr. 85–90. ISBN 978-0-470-83018-5.
  5. ^ a b c d Richard, p. 88
  6. ^ International Institute for Strategic Studies; Hackett, James (ed.) (2010). The Military Balance 2010. London: Routledge, pp. 420-421. ISBN 1-85743-557-5.
  7. ^ Heppner & Becker, 2002: 18
  8. ^ Heppner & Becker, 2002: 18-19
  9. ^ Heppner & Becker, 2002: 19
  10. ^ a b c Burma center for Ethnic Studies, Jan. 2012, "Briefing Paper No. 1" http://www.burmalibrary.org/docs13/BCES-BP-01-ceasefires(en).pdf
  11. ^ Rotberg, Robert (1998). Burma: prospects for a democratic future. Brookings Institution Press. p. 169.
  12. ^ AP, ngày 4 tháng 5 năm 2012, Myanmar state media report battles between government troops, Kachin rebels killed 31
  13. ^ Administrator. “Armed ethnic groups”. mmpeacemonitor.org. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2015.
  14. ^ 'I Want to Stress That We Are Not the Enemy'. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2015.
  15. ^ Pavković, 2011: 476
  16. ^ Bertil Lintner (1999). Burma in revolt: opium and insurgency từ 1948. Bangkok: Silkworm Press. ISBN 978-974-7100-78-5.
  17. ^ Myanmar: Armed forces. Encyclopedia of the Nations.
  18. ^ Time for Thein Sein to come clean about Burmese losses in Kachin state, Kachin News, ngày 22 tháng 9 năm 2012 By Edward Chung Ho, http://kachinnews.com/news/2408-time-for-thein-sein-to-come-clean-about-burmese-losses-in-kachin-state.html Lưu trữ 2015-09-27 tại Wayback Machine
  19. ^ KIA claims 211 Tatmadaw soldiers have died in two months of fighting in Hpakant, ngày 10 tháng 10 năm 2012, http://www.kachinnews.com/news/2418-kia-says-211-army-soldiers-die-in-two-month-fighting-in-hpakant.html Lưu trữ 2014-10-31 tại Wayback Machine
  20. ^ “De re militari: muertos en Guerras, Dictaduras y Genocidios”. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014.
  21. ^ Janie Hampton (2012). Internally Displaced People: A Global Survey. London: Routledge. ISBN 978-1-136-54705-8.

Liên kết ngoài

sửa