Wikipedia:Thảo luận/Lưu 52
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Recent changes
- The design on Special:Log has changed. It will change again soon. Developers are working on fixing problems. [1]
Problems
- Deployment of 1.32.0-wmf.13 has been partially delayed. All deployments have been resumed and successfully done after bug fixes. [2][3]
- Deployment of 1.32.0-wmf.14 has been partially delayed. [4][5]
Changes later this week
- The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 31 tháng Bảy. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 1 tháng Tám. It will be on all wikis from 2 tháng Tám (calendar).
Meetings
- You can join the next meeting with the Editing team. During the meeting, you can tell developers which bugs you think are the most important. The meeting will be on 31 tháng Bảy at 18:30 (UTC). See how to join.
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 1 tháng Tám at 15:00 (UTC) as well as at 23:00 (UTC). See how to join.
Future changes
- After a community discussion, a new group for users will be created. "Interface administrators" will be the only users allowed to edit interface pages like MediaWiki:Common.css or MediaWiki:Common.js. This is done to avoid technical issues and improve security. That change will be effective by the end of August 2018.
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
14:05, ngày 30 tháng 7 năm 2018 (UTC)
Workshop hướng dẫn kỹ thuật đọc/viết Wikipedia tại ĐSQ Thuỵ Điển tại Hà Nội (tháng 9/2018)
sửaTôi xin đăng lại tin của DangTungDuong đăng trên Group Facebook của Wikipedia tiếng Việt Link thảo luận này trên Facebook. Tôi xin trích đăng nguyên văn như sau: [Offer] #WikiGap Xin chào mọi người, Thông qua anh Anirudh, Đại sứ quán Thụy Điển tại VN có gửi mail cho 1 nhóm các Wikipedians tại Hà Nội trong khuôn khổ hoạt động của WikiGap. Sáng nay tôi đã có tiếp xúc với Đại sứ quán, họ có mong muốn nhờ Wikipedia tiếng Việt thực hiện 3 việc:
- Tổ chức một (vài) workshop hướng dẫn kỹ thuật đọc/viết Wikipedia.
- Viết mới, chỉnh sửa nhiều article về tiểu sử, hoạt động,... của phụ nữ VN và thế giới, nhân ngày kỷ niệm 20/10.
- Tổ chức và tài trợ cuộc thi viết của Wikipedia tiếng Việt #contest về chủ đề 2, càng sớm càng tốt (tốt nhất là tháng 10) nhằm thu hút thêm contributor và editor về chủ đề này.
Xin được attach gửi mọi người thông tin http://www.swemfa.se/wikigap/
WikiMedia cũng có thông tin về dự án này https://meta.wikimedia.org/wiki/WikiGap
Mong mọi người cho ý kiến --Dung005 (thảo luận) 14:41, ngày 3 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Thú vị, nhưng ước gì tin khởi đăng trên Wikipedia chứ không phải trên Facebook. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 14:48, ngày 3 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Qua trao đổi ban đầu với phía bên Đại sứ quán Thuỵ Điển tại Hà Nội, workshop đầu tiên dự tính sẽ được tổ chức tại ĐSQ vào ngày thứ bảy, mùng 8 tháng 9 2018. Họ cũng muốn nhờ phía cộng đồng mình phát động một cuộc thi viết bài về chủ đề người phụ nữ Việt Nam và Thế giới, để kịp trao thưởng vào ngày Phụ nữ Việt Nam 20 tháng 10 năm nay. Theo ý kiến của một số thành viên, chủ để có thể trùng với cuộc thi Tháng viết bài phụ nữ tháng 9-2018 của chúng ta (thi đua viết bài về các nhân vật phụ nữ ở các vùng châu Phi, Trung Mỹ và Nam Mỹ trên Wikipedia tiếng Việt). Chúng ta có thể mở rộng chủ đề thi đua tháng 9 để gộp hai sự kiện vào làm một được không. Hay sẽ có hai cuộc thi song hành. --Dung005 (thảo luận) 15:06, ngày 3 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Qua trao đổi với (Tuanminh01) thì cuộc thi Tháng viết bài phụ nữ tháng 9-2018 không thể thay đổi về chủ đề giữa chừng. Nên chắc chắn sẽ có một cuộc thi khác liên quan đến Phụ nữ Việt Nam và Thế giới được tổ chức song hành. Theo ý kiến cá nhân tôi, nhân sự kiện này ta có hai việc mà lâu nay chúng ta chưa làm được. Là tổ chức một cuộc thi edit-a-thon có một phần offline. Thứ hai là phải hướng đến được lượng contributor là nữ giới. Thông điệp của WikiGap chính là để xoá nhoà sự bất bình đẳng giới trên Wikipedia. Nên đừng suy nghĩ đến cái gì quá cao siêu. Mục tiêu là lần này của sự kiện là giới thiệu được với một lượng thành viên mới, về wiki là gì, làm sao để tham gia, và nếu là nữ giới nữa thì tuyệt. Và cuộc thi là chất liệu để họ bắt đầu việc đó. --Dung005 (thảo luận) 15:50, ngày 3 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Tôi có điều e ngại là tháng Wikipedia Châu Á thường niên cũng có thể sẽ diễn ra trong thời gian này. Không biết liệu có bị trùng thời gian không ? Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 16:04, ngày 3 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Quan ngại là khi đến ĐSQ có phải khai báo danh tính với công an VN như chìa CNMD ra trước khi vào ĐSQ Thụy Điển? Có 1 ý kiến khác nói là Wikipedia không nên díh líu đến chính phủ. A l p h a m a Talk 05:25, ngày 7 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Hội thảo kiểu này theo tôi nên tổ chức trong trường ĐH thì tốt, vừa có người học đông mà lại nhiều nữ giới theo đúng yêu cầu. Tổ chức tại ĐSQ thì phức tạp hơn, mà khó hút khách. Tuanminh01 (thảo luận) 06:03, ngày 7 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Muốn vào ĐSQ chắc chắn người ta phải ghi lại danh tính, CMND. Đó là thủ tục an ninh bắt buộc rồi. Tổ chức ở đó chẳng khác nào bắt cộng đồng ta lộ diện. Hơn nữa nguyên tắc của Wiki là phi chính phủ. Sao đại sứ quán Thụy Điển lại đứng ra tổ chức sự kiện này ? Ninanon (thảo luận) 06:20, ngày 7 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- ĐSQ Thụy Điển tài trợ không có nghĩa là sự kiện đó phải xảy ra trong khuôn viên của ĐSQ, mà có thể tại địa điểm khác có liên quan. Mọi người cần hỏi lại cho kỹ. Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 06:22, ngày 7 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Họ cứ chi tiền, chúng ta sẽ chọn địa điểm và tự tổ chức lấy danh nghĩa của họ hay phối hợp với họ tổ chức. Vậy là hay nhất. Thật ra việc sứ quán Thụy Điển dính líu đến hoạt động của Wiki Việt không phải là điều hay. An ninh Việt Nam sẽ ghi nhận điều này và lấy đó làm bằng cớ khi cần dẹp chúng ta. Việc nhận tiền của chính phủ nước ngoài là liên quan đến vấn đề an ninh quốc gia. Các đại sứ quán đều là các đầu mối tình báo cả, nước nào cũng vậy nên tất nhiên an ninh không thể làm ngơ. Chúng ta nhận tiền từ Wikimedia còn có thể biện minh được vì nó là tổ chức phi chính phủ. Có một giải pháp là đại sứ quán Thụy Điển nên phối hợp với một trường đại học công lập nào đó tổ chức, cộng đồng chúng ta sẽ cử đại diện đến dự với tư cách khách mời. Như vậy là an toàn nhất.Ninanon (thảo luận) 06:24, ngày 7 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Hi hi. Cái này có bắt buộc phải tổ chức ngoài Hà Nội không hỉ?Prof. Cheers! (thảo luận) 06:43, ngày 7 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Cộng đồng chúng ta tuyệt đối không nên dính líu đến các đại sứ quán nước ngoài. Hậu quả rất khó lường. Họ muốn tổ chức sự kiện gì cứ phối hợp với một pháp nhân của nhà nước mà tổ chức. Chúng ta tham dự với tư cách khách mời. Vậy là tốt đẹp nhất. Ninanon (thảo luận) 06:46, ngày 7 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- GS Cheers! có thể liên hệ Tổng lãnh sự Thụy Điển tại HCMC: 8A/11 D1 Thái Văn Lung, Quận 1, TPHCM. Điện thoại: (84-8) 38236800. Fax: (84-8) 38236817 để hỏi thêm chi tiết. Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 03:22, ngày 8 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Một người làm giáo sư cả cộng đồng được nhờ Cheers nhỉ :DNinanon (thảo luận) 04:24, ngày 8 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Cái này ta có phải đứng ra làm gì đâu. Và ta có cái gì mà sợ bị ảnh hưởng??? Họ cần gì ở ta và cần lợi dụng gì ở ta??? Ta có gì cho phía họ lợi dụng mà sợ??? Sự kiện WikiGap do chính phủ Thuỵ Điển khởi xướng, tất nhiên sẽ do Đai sứ quán Thuỵ Điển đứng ra tổ chức. Họ đúng là mong muốn ở đây mời các thành viên thạo wiki, đúng với tư cách khách mời, có kinh nghiệm về wiki đến để giới thiệu cho các bạn chưa biết trong một buổi workshop. Thông tin người liên lạc (anh Lam Pham) có sẵn trong thảo luận, các bạn chẳng cần phải đi hỏi xa xôi làm gì. Và chỉ đơn giản như thế, ai không ngại và thích tham gia thì cùng bàn bạc với phía bạn để cùng tham gia. Anh ngại không muốn tham gia thì thôi không tham gia. Muốn tham gia và mà cần muốn biết thêm thông tin trao đổi thì vào thảo luận thẳng với anh ấy. --Dung005 (thảo luận) 11:12, ngày 9 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Cẩn tắc vô ưu. Ở VN quá nhiều người bị làm phiền vì có liên hệ với đại sứ quán nước ngoài rồi. Ninanon (thảo luận) 13:36, ngày 9 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ai không sợ thì có thể tham gia. Tuy nhiên, cần phải nhắc cho rõ trước các thành viên tham gia thì thông tin cá nhân có thể bị khai thác. A l p h a m a Talk 14:40, ngày 9 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Nếu chỉ với mục đích quảng bá Wiki thì những thành viên đã công khai danh tính như Việt Hà, Cheers... có thể tham gia với tư cách khách mời. Ninanon (thảo luận) 14:44, ngày 9 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Đây là cơ hội ngàn vàng cho các bạn trẻ cần CV đẹp và tích lũy kinh nghiệm. Tôi hi vọng nhiều bạn sẽ tham gia. A l p h a m a Talk 14:59, ngày 9 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Nói chung những thành viên không viết bài nhạy cảm, không nắm giữ các chức vụ như BQV, ĐPV... thì cũng nên tham gia vì người ta cũng không để ý lắm. Tôi tham gia sửa đổi mấy trăm bài trên đây nhưng chưa bao giờ dám ghi vào CV mình viết Wiki. :D Ninanon (thảo luận) 15:01, ngày 9 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Thảo luận này có chốt chưa các bạn? Ở SG thì tôi có thể tham gia được.Prof. Cheers! (thảo luận) 10:02, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
@Prof. Cheers!: Hiện tại vụ này chưa có ai làm cả, và cũng không có ai chốt deadline. Tuanminh01 (thảo luận) 10:04, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Nếu có thể Cheers cứ lấy danh nghĩa trường tự nhiên phối hợp với đại sứ quán Thụy Điển tổ chức rồi đứng ra chỉ cách viết Wiki là xong. Sinh viên ở SG sẽ đến tham dự. Ninanon (thảo luận) 10:05, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Trường XHNV nữ nhiều hơn í, (hoặc trường Văn Hiến) nhưng phải liên hệ họ xem ổn không đã.Prof. Cheers! (thảo luận) 10:08, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Đây là một hoạt động rất hay, mong rằng các bạn sẽ tổ chức nó để giúp phát triển wikipediaMaximus Decimus Meridius (thảo luận) 10:05, ngày 17 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Khi nào Wiki còn giữ được sự trung lập và phi chính trị thì mọi người cứ an tâm, thoải mái viết bài, không ai dám đụng đến các bạn, người ta muốn đụng cũng không có lý do chính đáng. Việt Nam rất nhạy cảm với sự can thiệp từ bên ngoài vì lịch sử và vị trí địa lý đặc biệt của nó. Chính vì thế phải thận trọng đùng dính líu đến các đại sứ quán. Chúng ta có thông tin nhạy cảm đến đâu thì cũng sẽ có người ủng hộ chúng ta còn dính líu đến chính trị thì không ai muốn ủng hộ.Latato (thảo luận) 16:02, ngày 20 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Recent changes
- Special:NewPages now has the OOUI look. [6]
Problems
- The MediaWiki version that was released two weeks ago was late to some Wikimedia wikis. This was because of bugs. It was on all wikis 30 July. [7][8]
Changes later this week
- The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 7 August. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 8 August. It will be on all wikis from 9 August.
Meetings
- You can join the next meeting with the Editing team. During the meeting, you can tell developers which bugs you think are the most important. The meeting will be on 7 August at 18:30 (UTC). See how to join.
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 8 August at 15:00 (UTC). See how to join.
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
19:39, ngày 6 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Bật tính năng hữu ích cho Trình chỉnh sửa mẫuSửa đổi
Xin chào.
Nhóm làm việc trên TemplateStyles tại Wikimedia Foundation muốn kích hoạt TemplateStyles trên wiki này.
TemplateStyles là một tính năng để cho phép các quản trị viên không viết và quản lý các kiểu CSS cho các mẫu. Nó cho phép những người đóng góp chỉnh sửa các mẫu để tách nội dung và bản trình bày. Một thực hành web tốt giúp quản lý bố cục mẫu dễ dàng hơn. Nếu bạn không chỉnh sửa mẫu, điều này sẽ không ảnh hưởng đến đóng góp của bạn.
TemplateStyles rất hữu ích vì một vài lý do.
Nó làm cho nó có thể cho các mẫu để làm việc tốt hơn trên mobile.It cắt ra sự nhầm lẫn về nơi áp dụng CSS rules.Editing CSS hiện đang giới hạn cho quản trị viên, đó là một rào cản lớn cho sự tham gia.Tất cả các bảng định kiểu phải được tải trên tất cả các trang (cho dù chúng thực sự sử dụng trang hay không), làm lãng phí băng thông và làm cho các quy tắc kiểu gỡ lỗi khó khăn hơn.
Bạn có thể tìm hiểu thêm về TemplateStyles trên MediaWiki.org. Tài liệu kỹ thuật cũng có sẵn.
Đây là một tính năng tùy chọn và không ai phải sử dụng nó, nhưng những người đóng góp mẫu được khuyến khích làm như vậy! Vui lòng thảo luận và cho chúng tôi biết nếu có bất kỳ mối lo ngại nào. Nếu không có mối lo ngại, chúng tôi sẽ tiến hành triển khai tính năng này vào ngày 9 tháng 8.
Cảm ơn bạn.
CKoerner (WMF) (talk) 21:28, ngày 6 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Tuyệt vời! (Yay!) - Nguyễn Xuân Minh 💬 05:57, ngày 12 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Điều kiện đắc cử trong biểu quyết chọn BQV
sửaTôi có đôi lời muốn nói, các bạn hãy xem lại các cuộc biểu quyết trong năm nay:
- Đầu tiên là Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên/Mai Ngọc Xuân với 16/16 phiếu thuận và Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên/Ledinhthang với 17/17 phiếu thuận.
- Thứ hai là Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/Hugopako với 18/22 phiếu thuận. Như vậy biểu quyết này cũng chỉ dư ra có 2 phiếu so với cuộc biểu quyết không thành công.
- Trong khi đó cộng đồng có đến vài chục người hoạt động thường xuyên nhưng chỉ có vỏn vẹn 22 phiếu bầu, mà đó là còn có Alphama đã chạy bot rồi. Vậy hỏi xem tại sao lại ít người bỏ phiếu đến vậy??
- Thứ nhất là họ không muốn bỏ phiếu
- Thứ hai là họ muốn người ứng cử thất bại theo kiểu KHÔNG ĐỦ PHIẾU
- Thứ ba chính là họ không hề biết về cuộc biểu quyết.
- Qua đây tôi muốn kiến nghị hai việc:
- Thứ nhất, về việc nên chạy bot mời biểu quyết
- Thứ hai về việc tổng số phiếu của biểu quyết BQV. Nếu phiếu thuận lớn hơn 2/3 tổng số phiếu thì vẫn lấy mức cũ là 20 phiếu. Còn nếu lớn hơn 4/5 tổng số phiếu thì lấy tổng số là 15. Và cũng lấy 15 là tổng số phiếu tối thiểu.
- Cảm ơn mọi người đã đọc. 183.81.81.217 (thảo luận) 13:20, ngày 13 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Số lượng lá phiếu là ánh phản uy tín của ứng viên và mối quan tâm của cộng đồng đối với cuộc biểu quyết, hiển nhiên rồi. Tuy nhiên đây cũng chưa phải là thời kỳ lá phiếu thấp đâu các bạn. Dù có thế nào, tôi vẫn tin tưởng cộng đồng và tin ở tương lai của dự án. Về việc chạy bot mời biểu quyết tôi ko ủng hộ (để cuộc biểu quyết được khách quan tuyệt đối). Đề nghị về số lượng lá phiếu của bạn, tuy rất đáng để xem xét, tôi cũng ko ủng hộ, vì sự phát triển của cộng đồng này là đi lên chứ không phải thụt lùi (hạ thấp tiêu chuẩn, như tổng số phiếu). Thảo luận này đi quá xa tại biểu quyết này. Nên dừng lại. Nếu còn ý kiến khác xin vui lòng vào trang Wikipedia:Thảo luận. Việt Hà (thảo luận) 14:41, ngày 13 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Chào Viethavvh, tôi đồng ý với anh là đây không phải thời kỳ số lượng phiếu thấp nhưng nó cũng không còn được cao như các cuộc biểu quyết năm 2017 trở về những năm 2010. Về đề nghị số lượng phiếu của tôi cũng chưa hẳn là giảm tiêu chuẩn, tôi vẫn giữ nguyên phần phiếu thuận >2/3 tổng và chỉ thay đổi 1 chút ở chỗ 15 phiếu nhưng lại tăng lên số lượng phiếu thuận phải >80%. Như vậy cũng không ảnh hưởng nhiều chỉ giảm 1 phiếu thuận so với lúc đầu (14/21 và 13/15). Tiếp đến về việc chạy bot sẽ để cho một BQV làm để tăng tính khách quan, còn nếu BQV đó mà không khách quan thì cũng nên mở biểu quyết bất tín nhiệm đối với BQV đó. 183.81.81.217 (thảo luận) 15:39, ngày 13 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Recent changes
- CSS in templates can now be stored in a separate page on all wikis. This is called TemplateStyles. This is to make it easier to edit how templates look. [9]
Changes later this week
- There is no new MediaWiki version this week.
Meetings
- You can join the next meeting with the Editing team. During the meeting, you can tell developers which bugs you think are the most important. The meeting will be on 14 August at 18:30 (UTC). See how to join.
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 15 August at 15:00 (UTC). See how to join.
Future changes
- The developers are planning more ways to block users. This could be blocking someone from just a page or a namespace. You can read more. You can leave feedback on the talk page. [10]
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
17:53, ngày 13 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Về sự nhầm lẫn trong chỉnh sửa điều lệ Bầu chọn cấp công cụ BQV năm 2013
sửaTrước hết, tôi xin trích dẫn các thảo luận tôi cho rằng có liên quan trong cuộc biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/ThiênĐế98:
Nội dung mở rộng
|
---|
...
... Ý kiến Thật thiếu tế nhị nhưng dường như BQV Alphama đã trả lời sót yêu cầu chỉnh sửa điều lệ và công nhận lá phiếu do tôi đề nghị, vốn là lý do chính mà cuộc BQ này được tái khai mở nhằm thảo luận cho đến hồi kết thúc do có liên quan đến phiếu bầu. Mong bạn sớm hồi đáp cho mọi người ở đây được rõ. Xin cám ơn! -- ✠ Tân-Vương 13:26, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC)
|
Phần trích dẫn đã xong, hiện thì tôi tạm chia cuộc Thảo luận này thành các hướng khác nhau để dễ nắm bắt:
- Đồng ý Đồng ý chỉnh sửa điều lệ theo chính xác từ ngữ trong cuộc biểu quyết năm 2013 (không có vế "và bắt đầu thực hiện các sửa đổi bằng tài khoản đó")
Thành viên tham gia bỏ phiếu hoặc đề cử bảo quản viên cần thỏa mãn cả hai điều kiện:
Mở tài khoản ít nhất 3 tháng trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu.
Đã thực hiện ít nhất 300 sửa đổi trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu.
- Phản đối Phản đối chỉnh sửa điều lệ theo chính xác từ ngữ trong cuộc biểu quyết năm 2013 (có vế "và bắt đầu thực hiện các sửa đổi bằng tài khoản đó")
Thành viên tham gia bỏ phiếu hoặc đề cử bảo quản viên cần thỏa mãn cả hai điều kiện:
Mở tài khoản và bắt đầu thực hiện các sửa đổi bằng tài khoản đó ít nhất 3 tháng trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu.
Đã thực hiện ít nhất 300 sửa đổi trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu.
Tôi cũng khẳng định, việc mở thảo luận này là do tôn trọng ý kiến của BQV Alphama Nhưng nếu bạn Thiên Đế muốn làm cho rõ ràng thì OK, chúng ta làm rõ ràng. Chình vì những lý do trên, tôi rất muốn nhờ cộng đồng cho ý kiến về vấn đề này. Để việc thảo luận được thêm phong phú, nhờ BQV Thusinhviet cho chạy bot mời thảo luận về chủ đề này, xin cám ơn.-- ✠ Tân-Vương 16:25, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC)
PHẦN THẢO LUẬN - KHÔNG PHẢI LÀ BIỂU QUYẾT. Về thời hạn thảo luận và biểu quyết (nếu ý kiến 2 phía tương đồng và không đạt được đồng thuận) chính thức vào ngày 30 THÁNG 8 NĂM 2018.
Chỉnh sửa điều lệ theo chính xác từ ngữ của cuộc biểu quyết năm 2013
sửa- Đồng ý Như đã thảo luận rất nhiều lần trong dẫn chứng phía trên, tôi mong điều lệ phản ánh các toàn vẹn và chính xác về ngôn từ, ngữ nghĩa mà cộng đồng, thông qua các thành viên tham gia biểu quyết, đã thống nhất.-- ✠ Tân-Vương 16:28, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Bạn đang làm 1 cái biểu quyết không trung lập (chưa đủ ý), bạn phải liệt kê rõ ràng chúng ta có 2 biểu quyết, 1 là sơ bộ [20], 2 là chính thức liên thông nhau. Khi đó mới cho mọi người thấy cái nhìn toàn diện? Còn đồng ý là người ta đồng ý gì, từ ngữ ở Wikipedia:Biểu quyết/Tăng điều kiện đề, ứng cử BQV, bỏ phiếu chỉ là 1 cái bảng dữ liệu? Thay vì đưa ra 2 phương án để người ta chọn cái nào, bạn ghi là đồng ý với phản đối là sao? A l p h a m a Talk 17:16, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Đồng ý Có thể vẫn được, nếu 3 tháng/300 sửa đổi là bình thường, thay đổi cũng không sao. Nhatminh01 (thảo luận) 11:31, ngày 16 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Giữ nguyên phiên bản hiện tại (không theo chính xác từ ngữ Biểu quyết 2013
sửaÝ kiến khác
sửa- Ý kiến Thiên Đế không hề trích dẫn kỹ về biểu quyết sơ bộ trước đó [21] trong đó Jspeed có ghi:
“ | *Tăng điều kiện với Thành viên tham gia bỏ phiếu từ 100 sửa đổi và 1 tháng lên 500 sửa đổi + đăng kí ít nhất 5 tháng trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu. Lý do: tăng chất lượng bầu bqv lên. Đk 100 sửa đổi được S&O bổ sung từ năm 2011, trước đấy thậm chí chỉ yêu cầu 10 sửa đổi + mở tk 1 tuần. Không đủ để ngăn chặn rối do quá dễ đạt được đk này và để thành viên đó hiểu biết hết về wiki (về người đc đề cử, phong cách hoạt động, uy tín của họ...). | ” |
Điều này hiểu theo 2 nghĩa:
- Một là tài khoản tham gia bỏ phiếu phải có 500 sửa đổi và đăng ký ít nhất 5 tháng trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu
- Hai là tài khoản tham gia bỏ phiếu phải có 500 sửa đổi trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu và đăng ký ít nhất 5 tháng trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu.
Theo đó Jspeed dẫn từ sửa đổi của S&O [22], thay đổi 2 chỗ, 1 tuần và 100 sửa đổi.
A l p h a m a Talk 17:12, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ôi cám ơn BQV đã trích dẫn thêm, đọc đến đây thì tôi nhận ra từ được sử dụng là đăng kí chứ không phải là hoạt động, xin tái khẳng định hai từ này có nghĩa khác nhau và quy định dường như đã bị bóp méo. Tôi không hiểu bạn dùng dẫn chứng này với mục đích chứng minh thêm gì cho quan điểm của mình vì rõ ràng dẫn chứng này càng cho thấy việc sửa quy định này có vấn đề nghiêm trọng.-- ✠ Tân-Vương 17:28, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Tùy ý hiểu của bạn, công việc của tôi chỉ là giúp cộng đồng hiểu rõ hơn bối cảnh lúc đó. Tôi nghĩ là bạn chưa hiểu rõ vấn đề. A l p h a m a Talk 17:34, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến Mỗi lần trở lại WP tôi đều không khỏi ngạc nhiên vì những gì đang diễn ra, nhất là khi có dính dáng gì tới bầu cử. Nhưng leo thang đến độ rải đều trên mọi mặt trận rộng khắp thế này (TĐGĐ, thảo luận chung, tin nhắn BQV, trang bầu cử, điều lệ,...) thì đúng là lần đầu chứng kiến, thật là mở rộng tầm mắt. Góp ý là bạn Thiên Đế đưa ra hướng thảo luận để biểu quyết rất kì lạ: thay vì đưa ra A và B để người xem chọn, bạn lại đưa ra: 1. Đồng ý A - 2. Phản đối B. Vậy nếu có ai đi ngược quan điểm này cần bỏ phiếu phản đối vào mục đồng ý và phiếu đồng ý vào mục phản đối? ~ Violet (talk) ~ 18:02, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Cám ơn bạn góp ý, do đoạn thảo luận - dẫn chứng quá dài và sai sót trong việc dàn hai hướng của biểu quyết, tôi đã sửa và gửi lời cảm ơn đến bạn. -- ✠ Tân-Vương 00:27, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến trang thảo luận quá xấu, cần format lại. Phản đối việc đặt thời hạn thảo luận và biểu quyết ngày 30/8/2018. Nên để thảo luận thoải mái, nếu tới lúc đa số thấy thảo luận đã dài quá rồi mà vẫn chưa đạt được đồng thuận thì mới đem đi biểu quyết. Khủng Long (tám) 🌴🦕🦖 -- 21:24, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- OK Khủng Long, bạn có thể sửa lại địh dạng lại giúp tôi không? -- ✠ Tân-Vương 00:27, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Khủng Long Tôi đã chỉnh lại định dạng, cám ơn bạn đã cho ý kiến. -- ✠ Tân-Vương 12:19, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ú sửa cho đẹp hơn 1 chút rồi đó ThiênĐế98, tuy nhiên vẫn chưa hài lòng lắm. Dù vậy Ú cũng ko sửa típ do ko có thời gian. Bq này là do ThiênĐế98 chủ xị mờ, chúc may mắn :))) Khủng Long (tám) 🌴🦕🦖 -- 15:56, ngày 16 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Khủng Long Cám ơn bạn đã bỏ thời gian chỉnh sửa, quan tâm đến thảo luận này. -- ✠ Tân-Vương 16:01, ngày 16 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến Ủa, tôi chẳng hiểu cái vấn đề này tại sao lại phải đem ra biểu quyết nhỉ? Cộng đồng thông qua luật với điều kiện A+B, khi tóm tắt lại thành luật lại viết sai thành A+B+C. Vậy thì trước mắt bây giờ bắt buộc phải sửa lại cho đúng những gì cộng đồng đã thông qua trước đó, tức là chỉ có A và B. Còn điều kiện C nếu muốn đưa vào luật, thì phải mở 1 cuộc biểu quyết khác để thêm vào sau. Đơn giản vậy mà???? majjhimā paṭipadā Diskussion 00:34, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- AlleinStein Chào bạn, có lẽ vấn đề thảo luận dài dòng, cùng việc "nói giảm, nói tránh" của tôi ít nhiều đã làm trầm trọng hơn các hiểu lầm, khác biệt giữa các quan điểm. Cám ơn bạn đã cho ý kiến.-- ✠ Tân-Vương 12:19, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến Tôi thấy bản chất đây không phải là vấn đề quá phức tạp. Chỉ đơn giản là khi kết thúc cuộc thảo luận, có thể vì có khá nhiều ý cần soi xét nên thành viên đã có nhầm lẫn khi tổng kết. Việc đổ hết trách nhiệm cho người tổng kết cũng không hoàn toàn hợp lý. Thảo luận là việc của cộng đồng, biểu quyết thông qua cũng là việc của cộng đồng, người tổng kết lại chẳng qua chỉ như "người đánh máy công văn" mà thôi.
- Điều lệ do biểu quyết thông qua nằm sừng sững ở đó qua nhiều năm nhưng không được phát hiện và sửa chữa, lỗi phần lớn là ở "những người không đánh máy". "Người đánh máy" vừa tập hợp thông tin, vừa chỉnh sửa, thời gian để soi rọi nội dung của mình không có nhiều, chưa kể với cảm tính chủ quan, họ cũng thường ít rà xét lại. Tại sao "những người không đánh máy" khách quan ấy không một lần kiểm tra trong suốt mấy năm trời ?
- ThiênĐế98 mở cuộc thảo luận này là cần thiết. Đây là dịp chúng ta rà lại những thiếu sót mà ngỡ như là đinh đóng cột được khẳng định bấy lâu nay. Nếu mọi người tại đây đồng ý chỉnh lại quy định theo sát kết quả thảo luận trước thì việc sửa đổi cũng nên tiến hành một cách nhẹ nhàng. Việc mở một cuộc biểu quyết với câu hỏi "Có nên thuận theo kết quả biểu quyết trước không ?" nghe ra có chút khôi hài. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 05:34, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Cám ơn BQV Thusinhviet đã có đôi lời góp ý.-- ✠ Tân-Vương 12:19, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Dịch quy định en:Wikipedia:Canvassing thành Wikipedia:Kêu gọi thảo luận với mục đích dàn xếp đồng thuận
sửaNói về quy định en:Wikipedia:Canvassing, thành viên AlleinStein có vài lần đề cập đây chính là hướng dẫn thực thi nguyên tắc Wikipedia:Đồng thuận vẫn đang được áp dụng tại Wikipedia tiếng Việt.
Thể theo đề nghị của bạn Tuyenduong97, tôi tiến hành dịch quy định này ra tiếng Việt để chúng ta có hiểu biết rõ ràng hơn nhằm giúp cộng đồng xúc tiến các hoạt động lành mạnh. Trong quá trình dịch thuật, những sơ xuất do hiểu biết hạn chế là điều khó tránh khỏi. Tôi kêu gọi các thành viên hãy chung tay hoàn thiện bản dịch này. Việc này có thể thực hiện bằng cách sửa câu từ cho súc tích hơn, đặt tên lại khái niệm cho sát nghĩa hơn, chỉnh lại cách hiểu cho trong sáng hơn, nêu một số trường hợp có thể gây tranh cãi trong thực tế áp dụng. Thảo luận này luôn mở để nghe góp ý từ phía các thành viên.
Trước hết là việc định danh, tôi tạm gọi khái niệm Canvass này là Kêu gọi thảo luận với mục đích dàn xếp đồng thuận, bản dịch nháp đang được tiến hành tại Wikipedia:Kêu gọi thảo luận với mục đích dàn xếp đồng thuận. Xin cảm ơn các bạn. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 06:43, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Hình như Wiki Việt có quy trình xử lý tranh chấp rồi mà. Ninanon (thảo luận) 10:08, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Dịch thì phải biểu quyết thông qua, chứ không kiểu dịch chơi chơi rồi áp đặt cộng đồng, việc đó tôi không chấp nhận. A l p h a m a Talk 13:20, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Phải biểu quyết thì mới danh chính ngôn thuận. Ninanon (thảo luận) 13:34, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Thì phải hỗ trợ dịch xong trước đã, hoàn thiện rồi mới có cái để bq chứ các bác. ~ Violet (talk) ~ 14:18, ngày 16 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Changes later this week
- The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 21 August. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 22 August. It will be on all wikis from 23 August (calendar).
Meetings
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 22 August at 15:00 (UTC). See how to join.
Future changes
- The 2018 Community Wishlist Survey begins on 29 October. The survey decides what the Community Tech team will work on. You can post proposals from 29 October to 11 November. You can vote on proposals from 16 November to 30 November.
- Legacy JavaScript global variables have been deprecated for seven years. They will soon be removed from all wikis. Gadgets and scripts that use them will stop working. You can test your community's gadgets on "group0" wikis. For example Test Wikipedia or mediawiki.org. The legacy JavaScript global variables are already disabled there. You can read the migration guide to fix old scripts. [23]
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
16:46, ngày 20 tháng 8 năm 2018 (UTC)
BQXB
sửaTôi không biết đóng bqxb như thế nào, nếu ai biết thì giúp tôi. Cám ơn! 123.27.178.188 (thảo luận) 03:54, ngày 25 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Editing of sitewide CSS/JS is only possible for interface administrators from now
sửa(Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn)
Hi all,
as announced previously, permission handling for CSS/JS pages has changed: only members of the interface-admin
(Bảo quản viên giao diện) group, and a few highly privileged global groups such as stewards, can edit CSS/JS pages that they do not own (that is, any page ending with .css or .js that is either in the MediaWiki: namespace or is another user's user subpage). This is done to improve the security of readers and editors of Wikimedia projects. More information is available at Creation of separate user group for editing sitewide CSS/JS. If you encounter any unexpected problems, please contact me or file a bug.
Thanks!
Tgr (talk) 12:40, ngày 27 tháng 8 năm 2018 (UTC) (via global message delivery)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Recent changes
- You can now see moved paragraphs in diffs in the mobile view. It also works on all languages in the desktop view. [24]
- Bureaucrats on all Wikimedia wikis can now remove the interface admin user right. [25]
Problems
- Some diffs show lines in the wrong order. The developers are working on fixing it. [26]
Changes later this week
- The message you see when you thank a user will change. This is to make it easier to understand. [27]
- AWB will stop adding
using AWB
in the edit summary. Instead it will add a tag that saysAWB
. [28] - Some abuse filter variables have changed. They are now easier to understand for non-experts. The old variables will still work but filter editors are encouraged to replace them with the new ones. You can find the list of changed variables on mediawiki.org. They have a note which says
Deprecated. Use ... instead
. An example isarticle_text
which is nowpage_title
. [29] - Abuse filters can now use how old a page is. The variable is
page_age
. [30] - The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 28 August. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 29 August. It will be on all wikis from 30 August (calendar).
Meetings
- You can join the next meeting with the Editing team. During the meeting, you can tell developers which bugs you think are the most important. The meeting will be on 28 August at 18:30 (UTC). See how to join.
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 29 August at 15:00 (UTC). See how to join.
Future changes
- Because of a data centre test you will be able to read but not edit the wikis for up to an hour on 12 September and 10 October. This will start at 14:00 (UTC). You might lose edits if you try to save during this time. The time when you can't edit might be shorter than an hour. You can read more about this.
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
16:16, ngày 27 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Biểu quyết xoá nhanh các bài dịch máy
sửaHiện nay số lượng các bài dịch máy trên Wikipedia tiếng Việt ngày càng gia tăng. Các bài dịch máy thường đọc rất lủng củng, khó hiểu, sai ngữ pháp, sai từ ngữ, sai lệch ý nghĩa so với bản gốc, gây nhầm lẫn, ngộ nhận cho độc giả. Chất lượng dịch của các bài dịch máy thường không có cải thiện gì đáng kể sau một thời gian dài. Để góp phần ngăn chặn các bài dịch máy làm suy giảm chất lượng của Wikipedia tiếng Việt tôi đề nghị xoá nhanh tất cả các bài dịch máy trên Wikipedia tiếng Việt. Kiendee (thảo luận) 03:31, ngày 28 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Đồng ý
sửaKhông đồng ý
sửa- Phản đối Nếu bạn phát hiện bài dịch máy thì tốt hơn hết là bạn hãy cải thiện bài viết hoặc có thể đặt biển chất lượng kém được mà. Đến cả wiki tiếng anh còn không ít những bài lủng củng huống chi tiếng việt. Thêm vào đó xóa nhanh bài dịch máy sẽ tạo cảm giác không thân thiện với thành viên mới, họ sẽ chán nản và bỏ dần wiki. Việc xóa nhanh chỉ có tác dụng tăng chất lượng vào thời điểm xóa mà vô tình đánh mất đi tính mở của wiki và liệu bài đó có được ai viết lại hoàn hảo hơn trong tương lai? Chưa kể người tạo bài chưa chỉnh sửa xong bài viết nhưng họ bận thì có thể vài ngày sau họ mới quay lại để sửa và bài viết của mình không còn và phải dịch lại từ đầu hoặc bỏ luôn... Vậy nên việc xóa nhanh là hoàn toàn không phù hợp. Mong các quý BQV cho ý kiến. Nếu bạn cảm thấy tôi nói sai chỗ nào thì mong bạn chỉ giáo thêm. Thân ái! Thánh Thiện TALK_MT 17:47, ngày 29 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Dịch máy bị xem là chất lượng kém, như hiện tại vẫn giải quyết bằng cách treo biển xóa sau 7 ngày. --minhhuy (thảo luận) 20:03, ngày 29 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Trần Nguyễn Minh Huy Cám ơn anh, tôi biết vấn đền này nhưng biểu quyết này ý muốn xóa nhanh thì không thể đồng ý được. Bảy ngày dù sao vẫn còn tốt hơn là ngay lập tức. Trong bảy ngày đó người viết có thể biên tập lại hoặc may mắn có 1 thành viên khác nâng cấp lại bài viết là OK. Sau 7 ngày kể từ khi có biển chất lượng kém mà bài viết không cải thiện thì tôi không phản đối việc xóa. Thánh Thiện TALK_MT 23:20, ngày 29 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Dịch máy bị xem là chất lượng kém, như hiện tại vẫn giải quyết bằng cách treo biển xóa sau 7 ngày. --minhhuy (thảo luận) 20:03, ngày 29 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Ý kiến khác
sửa- Ý kiến Nên cải thiện, không nên xóaLatato (thảo luận) 03:58, ngày 28 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến Tôi đồng ý với ý kiến của bạn Latato Bảo Quốc Phương (thảo luận) 04:51, ngày 28 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến Bên enwiki, các bài dịch máy mà không có nôi dung dịch tay được tạo từ 27 tháng 4 năm 2016 sẽ bị đem xoá. Nhatminh01 (thảo luận) 11:47, ngày 30 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Biểu quyết áp dụng biện pháp cấm sửa đổi đối với các thành viên tiếp tục cố tình thêm nội dung dịch máy vào Wikipedia tiếng Việt sau khi được nhắc nhở
sửaVì cùng lý do như đã nêu ở Biểu quyết xoá nhanh các bài dịch máy, tôi đã mở cuộc biểu quyết này cùng với cuộc biểu quyết kia. Nếu chỉ đặt biển chất lượng dịch hay xoá các bài dịch máy thì nhiều người trong số những người đăng tải nội dung dịch máy lên Wikipedia tiếng Việt sẽ vẫn cứ tiếp tục đưa thêm các nội dung dịch máy khác vào Wikipedia tiếng Việt. Tôi đề nghị áp dụng biện pháp cấm sửa đổi với các thành viên tiếp tục tái diễn việc đưa các nội dung dịch máy vào Wikipedia tiếng Việt, bỏ qua mọi cảnh báo. Kiendee (thảo luận) 04:18, ngày 28 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Phương án 1
sửaThành viên sau khi được nhắc nhở lần đầu về việc đưa nội dung dịch máy vào Wikipedia tiếng Việt mà vẫn tiếp tục vi phạm thì sẽ bị cấm sửa đổi một tuần (bảy ngày). Hết hạn cấm nếu vẫn cố tình vi phạm thì sẽ bị cấm sửa đổi vĩnh viễn. Kiendee (thảo luận) 04:18, ngày 28 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Đồng ý
sửaKhông đồng ý
sửaÝ kiến khác
sửa- Ý kiến Vì wiki mang tính mở cho nên việc cấm sửa đổi với các trường hợp dịch máy là không nên. Nếu cấm sẽ mất đi tính mở của wiki, điều này dẫn đến việc số lượng thành viên wiki sẽ giảm nhiều trong tương lai. Nếu ai đó phát hiện các trường hợp dịch máy thì có thể lùi sửa hoặc dịch lại cho chỉnh chu đúng nghĩa tiếng việt hơn. Còn nếu người này cố tính thêm thì sẽ thành gây rối có thể cấm ngay lập tức. Việc cấm chỉ nên áp dụng với trường hợp này, ngoài ra các trường hợp khác là không nên bởi rất nhiều thành viên wiki không giỏi ngoại ngữ nên việc dịch còn thô là việc không thể tránh khỏi. Và đây hoàn toàn là sửa đổi THIỆN Ý thôi. 103.7.36.30 (thảo luận) 04:41, ngày 28 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến Vấn đề này ảnh hưởng lớn đến cách vận hành của cộng đồng, chưa qua thảo luận rộng rãi sao lại mở biểu quyết? Wikipedia không phải là nơi đếm đầu phiếu dân chủ để quyết định phương hướng hoạt động. --minhhuy (thảo luận) 06:56, ngày 28 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Phương án khác
sửaLatest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Recent changes
- There is a new user right for users who can edit CSS and JavaScript for the entire wiki. Before this all admins could edit CSS and JavaScript. This was a security risk. This group is called interface administrators. Administrators can delete user CSS and JavaScript pages. [31][32]
- There will be an A/B test on the Wikipedia mobile website. It starts this week. It tests how we show templates that show information about an article. The test will last two weeks. [33][34]
- You can now use different CSS rules for different skins when you edit templates. This is because of TemplateStyles. [35]
wp10
in ORES is now calledarticlequality
. [36]- When you get a new message on your talk page you get a yellow message in the toolbar. The preference to show or not show this has been removed. [37]
Problems
- UploadWizard had problems with campaigns. Users could not upload files. This has now been fixed. [38]
- You can get a notification when a link is made to a page you created. This has not worked since June. It was fixed last week. [39]
Changes later this week
- The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 4 tháng Chín. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 5 tháng Chín. It will be on all wikis from 6 tháng Chín (calendar).
Meetings
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 5 tháng Chín at 15:00 (UTC). See how to join.
Future changes
- The Wikimedia Foundation Readers department will work on advanced mobile editing. You can read more about this and other things they plan to work on over the next year. You can also see the presentation.
- The RelatedSites extension will be removed from Wikivoyage.
- Unused projects on the Wikimedia Cloud virtual private server will be removed. This will happen in October. Projects can be marked if they are being used. [40]
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
16:48, ngày 3 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Chống phá hoại
sửaWikipedia tiếng việt liệu có đủ nhân lực chống phá hoại? 103.7.36.100 (thảo luận) 03:31, ngày 4 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Đang thiếu bạn nhé. A l p h a m a Talk 07:10, ngày 4 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Tôi muốn thành BQV thì phải làm thế nào 😪 103.7.36.140 (thảo luận) 07:44, ngày 4 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Trước tiên bạn phải tạo tài khoản và đóng góp đủ lâu để tạo sự tin cậy. Tuanminh01 (thảo luận) 14:07, ngày 6 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Chế độ chỉ đọc trong thời gian 1 giờ vào ngày 12 tháng 9 và 10 tháng 10
sửaĐọc tin báo này bằng ngôn ngữ khác • Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn
Quỹ Wikimedia sẽ kiểm thử trung tâm dữ liệu thứ hai. Việc này nhằm giúp Wikipedia và các wiki khác thuộc Wikimedia có thể khả dụng ngay cả gặp sự cố nghiêm trọng. Để chắc chắn mọi thứ diễn ra tốt đẹp, đội Kỹ thuật Wikimedia cần phải thực hiện quy trình kiểm thử đã lên kế hoạch. Kết quả quá trình kiểm thử này sẽ cho thấy độ tin cậy của việc hoán đổi từ trung tâm dữ liệu này sang trung tâm dữ liệu khác. Công việc này đòi hỏi sự chuẩn bị kiểm thử từ nhiều nhóm để sẵn sàng khắc phục bất cứ lỗi không mong muốn nào xảy ra.
Các kỹ thuật viên sẽ điều hướng tất cả lưu lượng đến trung tâm dữ liệu thứ cấp the vào ngày thứ tư, 12 tháng 9 năm 2018. Vàongày thứ tư, 10 tháng 10 năm 2018, họ sẽ điều hướng lưu lượng thông tin về lại trung tâm dữ liệu chính yếu.
Thật không may, do một số hạn chế ở MediaWiki, việc biên tập sẽ bất khả thi trong lúc chúng tôi thực hiện điều hướng. Chúng tôi rất tiếc về sự cố này, và chúng tôi đang tiến hành giảm thiểu điều tương tự trong tương lai.
Bạn vẫn sẽ có thể đọc, nhưng không thể biên tập, với tất cả wiki trong thời gian ngắn.
- Bạn sẽ không thể sửa đổi trong khoảng thời gian môt tiếng vào ngày thứ tư, 12 tháng 9 và ngày thứ tư, 10 tháng 10. Việc kiểm thử sẽ bắt đầu lúc 14:00 UTC (15:00 BST, 16:00 CEST, 10:00 EDT, 07:00 PDT, 23:00 JST, và ở New Zealand lúc 02:00 NZST ngày thứ năm 13 tháng 9 và ngày thứ năm 11 tháng 10).
- Nếu bạn thử sửa đổi hoặc lưu sửa đổi trong các khoảng thời gian này, bạn sẽ thấy thông báo lỗi. Chúng tôi hy vọng rằng sẽ không có hoạt động biên tập nào bị bỏ mất trong những phút này, nhưng chúng tôi không thể đảm bảo được việc đó. Nếu bạn gặp phải thông báo lỗi, xin vui lòng chờ một lát để mọi thứ quay về bình thường. Sau đó, bạn lại sẽ có thể lưu phần sửa đổi của mình. Nhưng, trước khi bấm nút lưu, chúng tôi khuyến nghị bạn nên sao chép phần biên tập của bạn ra một nơi nào đó trước, chỉ là để phòng hờ thôi.
Các hệ quả khác:
- Tác vụ nền sẽ bị chậm lại và có thể sẽ bị đứt đoạn. Link đỏ có thể không được cập nhật nhanh như bình thường. Nếu bạn tạo một bài viết mà trước đó đã có bài liên kết đến nó, liên kết sẽ hiện đỏ trong thời gian lâu hơn thường ngày. Một số script cần nhiều thời gian thực thi sẽ phải dừng.
- Sẽ có mã bị đóng băng trong những tuần từ ngày 10 tháng 9 năm 2018 đến ngày 8 tháng 10 năm 2018. Việc triển khai mã nguồn chưa cần thiết sẽ không diễn ra.
Dự án này có thể bị đình hoãn nếu cần thiết. Bạn có thể xem lịch điều hướng tại wikitech.wikimedia.org. Bất cứ thay đổi nào sẽ được thông báo tại đây. Chúng tôi sẽ gởi thêm tin báo về vấn đề này. Xin hãy chia sẽ thông tin này đến với cộng đồng của bạn. /User:Johan(WMF) (talk)
13:33, ngày 6 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Tức là 21 giờ tối (theo giờ Việt Nam) à? Nhatminh01 (thảo luận) 12:06, ngày 10 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Bản tin kỹ thuật mới nhất từ cộng đồng kỹ thuật Wikimedia. Xin thông báo đến các thành viên khác các thay đổi này. Không phải mọi thay đổi đều ảnh hưởng đến bạn. Một số bản dịch đã có sẵn.
Thay đổi gần đây
- Trước đây, khi bạn thêm hoặc sửa chữa một bản mẫu bằng công cụ soạn thảo trực quan, các ô nhập liệu có kích thước rất lớn. Vấn đề này đã được khắc phục. Ô nhập liệu hiện giờ trông sẽ nhỏ hơn và chỉ lớn lên khi bạn click vào nó. Khi đó, kích thước của nó sẽ thay đổi để vừa vặn với văn bản bạn nhập. [41]
Problems
- So sánh khác biệt giữa hai phiên bản hiển thị các dòng sai thứ tự. Vấn đề này đã được khắc phục hồi tuần rồi. [42]
- Đánh dấu đã đọc cho các thông báo xuyên-wiki không phải lúc nào cũng hoạt động tốt. Các wiki khác không được cập nhật. Sự cố này đã được khắc phục. [43]
<maplink>
không hoạt động trong vài ngày. Đây là một bug. Bug này đã được khử. [44]{{subst:REVISIONUSER}}
hiện diện trong một số bản mẫu. For a period edits saved with{{subst:REVISIONUSER}}
would save the previous user's name and not your username. This is now fixed. Edits made before the bug was fixed will still be wrong and need to be corrected. [45]- Khi bạn di chuyển trang, tên bài vẫn hiển thị như cũ. Các lập trình viên đang khắc phục lỗi này. [46]
Thay đổi trong tuần này
- Do quá trình kiểm thử vận hành lên trung tâm dữ liệu, bạn sẽ chỉ có thể đọc mà không thể biên tập các wiki trong thời gian lên đến một tiếng đồng hồ vào ngày 12 tháng 9 và 10 tháng 10. Quá trình này sẽ bắt đầu lúc 14:00 (UTC). Phần biết tập của bạn có thể sẽ không được lưu nếu bạn thực hiện sửa đổi trong thời gian này. Thời gian bạn không thể biên tập có thể ngắn hơn dự kiến. Bạn có thể đọc thêm tại đây.
- Cũng do đợt kiểm thử trung tâm dữ liệu này MediaWiki sẽ không có phiên bản mới trong tuần này. Thay vào đó, các thay đổi cho tuần này sẽ xuất hiện trong tuần tới.
Họp mặt
- Bạn có thể tham gia phiên họp kế tiếp với đội Biên tập. Trong phiên họp, bạn có thể kể cho các lập trình viên các bug mà bạn cho rằng nó thật sự nghiêm trọng. Phiên họp sẽ diễn ra lúc 18:30 (UTC) ngày 11 tháng 9. Đọc cách thức tham dự tại đây.
- Bạn có thể tham gia phiên họp hướng dẫn kỹ thuật trên nền tảng IRC. Trong buổi họp, các lập trình viên tình nguyện có thể yêu cầu được hướng dẫn. Buổi họp sẽ diễn ra lúc 15:00 (UTC) ngày 12 tháng 9. Đọc cách thức tham dự tại đây.
Thay đổi sắp tới
- Các lập trình viên đang phát triển các wiki để chúng hoạt động tốt hơn trên các máy điện thoại di động. Đây là danh sách các vấn đề thuờng gặp khi làm cho nội dung dễ đọc hơn trên màn hình di động. Bạn có thể thêm nội dung vào trang và nhờ các thành viên khác giúp đỡ.
Bản tin công nghệ được chuẩn bị bởi các biên tập viên Bản tin công nghệ và được bot đăng tải • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
22:35, ngày 10 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Thay đổi sao chọn lọc và sao bài viết tốt
sửaTôi muốn thảo luận về việc thay đổi sao chọn lọc và sao bài viết tốt.
-
Sao bài viết và danh sách chọn lọc cũ
-
Sao bài viết tốt cũ
-
Sao bài viết và danh sách chọn lọc mới
-
Sao bài viết tốt mới
Vì những thay đổi về sao sẽ thay đổi rất nhiều bài viết Wikipedia, nên tôi mới phải thông qua thảo luận. Vì những hình trên là sao chọn lọc và sao bài viết tốt của bên enwiki nên tôi quyết định mở thảo luận này. Bản mẫu có thể xem tại Bản mẫu:Sao chọn lọc/sandbox và Bản mẫu:Sao bài viết tốt/sandbox.
Thảo luận được mở từ nay đến hết ngày 10 tháng 10 năm 2018. Nếu chưa đạt được đồng thuận tôi sẽ xét sang giai đoạn 2: tìm đồng thuận qua biểu quyết. Nhatminh01 (thảo luận) 10:45, ngày 11 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Đồng ý
sửaPhản đối
sửa- Phản đối. Wikipedia tiếng Việt nên có sự đặc trưng cho riêng mình, chứ không phải khư khư đi theo Wikipedia tiếng Anh như thế.
Điển hình là các bản mẫu bảo trí do Alphama làm ra, bản thân tôi thấy nó rất tuyệt, cả các icon cảnh báo người dùng nữa. Cáciconbiểu tượng bài viết này đã được dùng rất lâu và đã trở thành đặc trưng của WPVN rồi. Darling (Thảo luận) 11:46, ngày 11 tháng 9 năm 2018 (UTC)- Tuy không rõ phương hướng của cuộc thảo luận (hay đúng hơn là biểu quyết) này, nhưng tôi thấy việc đề xuất đổi biểu tượng sao chọn lọc lại không liên quan gì đến các biểu tượng khác như bạn nêu ra. Vế sau của lý do xem ra đã lạc chủ đề. --minhhuy (thảo luận) 13:18, ngày 11 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Bạn Nhatminh01 vẫn chưa nêu ra được lý do tại sao phải thay đổi, mong bạn bổ sung cho. Darling (Thảo luận) 14:48, ngày 11 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Tuy không rõ phương hướng của cuộc thảo luận (hay đúng hơn là biểu quyết) này, nhưng tôi thấy việc đề xuất đổi biểu tượng sao chọn lọc lại không liên quan gì đến các biểu tượng khác như bạn nêu ra. Vế sau của lý do xem ra đã lạc chủ đề. --minhhuy (thảo luận) 13:18, ngày 11 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Ý kiến
sửa- Ý kiến Gọi là thảo luận nhưng đây giống như là 1 cuộc biểu quyết hơn ấy! Darling (Thảo luận) 11:48, ngày 11 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Thảo luận thì các bên sẽ bàn luận với nhau để đưa ra các ý kiến đồng ý cũng như phản đối, từ đó tìm ra phương án hợp lý và thỏa hiệp nhất, dù đó có thể là ý kiến thiểu số. Còn biểu quyết thì chỉ cần đếm đa số thôi. Thái Nhi (thảo luận) 13:29, ngày 11 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến Tôi thấy các biểu tượng này quá quen thuộc rồi, tại sao lại cần đổi nhỉ ? Biểu tượng mới đẹp hơn chăng ? Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 15:27, ngày 11 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Tôi nghĩ một trong các lý do hợp lý nhất là những hình biểu tượng này được bảo trì thường xuyên do dùng tại Wikipedia tiếng Anh, và họ tạo một bộ icon đồng bộ để dùng cho mọi vấn đề liên quan (như barnstar, các chủ điểm chọn lọc, chủ điểm tốt, v.v...). Nhưng từ khi có những wiki lớn khác như tiếng Pháp cũng dùng bộ "bookmark" này, họ đã tạo một bộ icon cho nó, nên vấn đề cũ xem như được giải quyết. Sao này ban đầu như cái tên của nó vốn là để "bookmark" chứ không phải là thang chất lượng. Nếu cộng đồng muốn đổi thì phần nhiều vì lý do thẩm mỹ thôi. --minhhuy (thảo luận) 08:50, ngày 15 tháng 9 năm 2018 (UTC)
ảnh wiki
sửaSao bên wiki việt nam mình thiếu nguồn ảnh vậy nhỉ, ví dụ Phan Anh (người dẫn chương trình), Phạm Bằng, Ốc Thanh Vân, Phi Thanh Vân, Hồ Hoài Anh rồi còn nhiều nữa. Trong khi tôi thấy mình có hơn 1 tr bàiCúc dịch (thảo luận) 10:08, ngày 12 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- @Cúc dịch::Ảnh trên wiki bị kiểm tra khắt khe, ảnh tự chụp thì bạn có thể tự do sử dụng. Nhưng lấy ảnh trên mạng đưa lên mà không có nguồn gốc, tác giả, bản quyền rõ ràng thì sẽ bị xóa. Vậy nên chúng ta mới thiếu nhiều ảnh như vậy. 𝖇𝖚𝖎𝖑𝖊𝖉𝖚𝖈𝖆𝖓𝖍 07:29, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
vậy sao những người chụp ảnh đó không đăng lên wiki đi nhỉ? tôi thấy bên tiếng Anh ai cũng có ảnh cỡ phải 99% Cúc dịch (thảo luận) 08:21, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Ý hay. Tôi cũng đang tính có thể có một cuộc thi ảnh để san lấp khoảng trống này. Tuanminh01 (thảo luận) 08:25, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Nếu thực sự có một cuộc thi về ảnh chụp tự do, nó nên được hợp tác chặt chẽ với Wikimedia Commons và tất cả hình ảnh tải lên cho cuộc thi này cần được chuyển sang Commons sau đó. Wikipedia không được thiết kế chuyên biệt để chứa các hình ảnh tự do như vậy. --minhhuy (thảo luận) 08:44, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- @Cúc dịch::Theo tôi nguyên nhân sâu xa là do nhân lực wiki VN còn nghèo nàn. Những người viết bài còn ít, đa số vào wiki chỉ xem thông tin. 1 triệu bài đúng vậy nhưng khoảng 1 nửa là bài sơ sài, 1 2 câu. Việc viết bài mới còn khan người làm chứ chưa nói đến chuyện đăng ảnh. 𝖇𝖚𝖎𝖑𝖊𝖉𝖚𝖈𝖆𝖓𝖍 08:49, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Theo tôi khi mà việc tuần tra hình ảnh trái phép đang được thực hiện vô cùng lỏng lẻo như hiện nay (ví dụ Thảo luận Thành viên:Pingu1412, thì việc tổ chức một cuộc vận động thêm hình chỉ tạo thêm gánh nặng cho kho hình ảnh vốn quá nhiều sai phạm của dự án này. Tải nhiều hình chưa bao giờ là việc mà dự án này khuyến khích, đó là sứ mạng của Commons. --minhhuy (thảo luận) 10:41, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- @Cúc dịch::Theo tôi nguyên nhân sâu xa là do nhân lực wiki VN còn nghèo nàn. Những người viết bài còn ít, đa số vào wiki chỉ xem thông tin. 1 triệu bài đúng vậy nhưng khoảng 1 nửa là bài sơ sài, 1 2 câu. Việc viết bài mới còn khan người làm chứ chưa nói đến chuyện đăng ảnh. 𝖇𝖚𝖎𝖑𝖊𝖉𝖚𝖈𝖆𝖓𝖍 08:49, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Nếu thực sự có một cuộc thi về ảnh chụp tự do, nó nên được hợp tác chặt chẽ với Wikimedia Commons và tất cả hình ảnh tải lên cho cuộc thi này cần được chuyển sang Commons sau đó. Wikipedia không được thiết kế chuyên biệt để chứa các hình ảnh tự do như vậy. --minhhuy (thảo luận) 08:44, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
@minhhuy Đồng ý Vậy tôi ngừng ý định tổ chức thi ảnh. Cảm ơn. Tuanminh01 (thảo luận) 12:48, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Đề nghị viết hoa yếu tố "châu" trong tên các châu lục
sửaHiện nay, trên Wikipedia tiếng Việt, tên các châu lục được viết là "châu Á", "châu Âu", "châu Phi", "châu Mỹ", "châu Đại Dương", vân vân. Tôi đề nghị chúng ta nên đổi lại thành "Châu Á", "Châu Âu", "Châu Phi", "Châu Mỹ", "Châu Đại Dương", vân vân.
Trước đây, cộng đồng có làm thảo luận về tên các thiên thể và đã quyết định chọn cách viết "Mặt Trời", "Mặt Trăng", "Trái Đất", "Sao Kim", "Sao Thủy", "Sao Thổ", "Sao Mộc", "Sao Hỏa", vân vân thay vì "Mặt trời", "Mặt trăng", "Trái đất", "Sao kim"/"sao Kim", "Sao thủy"/"sao Thủy", "Sao Thổ"/"sao Thổ", "Sao mộc"/"sao Mộc", "Sao hỏa"/"sao Hỏa", vân vân. Lý do được đưa ra là "Mặt Trời", "Mặt Trăng", "Trái Đất", "Sao Kim", "Sao Thủy", "Sao Thổ", "Sao Mộc", "Sao Hỏa" là tên riêng của các thiên thể đó, điều đó có nghĩa là:
- Sun = "Mặt Trời" chứ không phải Sun = (mặt) Trời
- Moon = "Mặt Trăng" chứ không phải Moon = (mặt) "Trăng"
- Earth = "Trái Đất" chứ không phải Earth = (trái) "Đất"
- Venus = "Sao Kim" chứ không phải Venus = (sao) "Kim"
- Mercury = "Sao Thủy" chứ không phải Mercury = (sao) "Thủy"
- Saturn = "Sao Thổ" chứ không phải Saturn = (sao) "Thổ"
- Jupiter = "Sao Mộc" chứ không phải Jupiter = (sao) "Mộc"
- Mars = "Sao Hỏa" chứ không phải Mars = (sao) "Hỏa"
Trở lại vấn đề các châu lục, thực sự thì
- Asia = "Châu Á" chứ không phải Asia = (châu) "Á"
- Europe = "Châu Âu" chứ không phải Europe = (châu) "Âu"
- Africa = "Châu Phi" chứ không phải Africa = (châu) "Phi"
- America = "Châu Mỹ" chứ không phải America = (châu) "Mỹ"
- Oceania = "Châu Đại Dương" chứ không phải Oceania = (châu) "Đại Dương"
Điều đó có nghĩa, "châu" là một thành tố bắt buộc phải có khi dịch tên châu lục. Asia nghĩa là "Châu Á" chứ không phải nghĩa là "Á". Chúng ta chỉ có địa danh là "Châu Á" chứ không hề có địa danh "Á" với tư cách là tên một "châu". So sánh trong mối tương quan giữa các địa danh khác, với "nước Pháp" thì rõ ràng, France = (nước) "Pháp" và "Pháp" là tên của một quốc gia và có thể đứng hoàn toàn độc lập và ai cũng hiểu nghĩa chứ không cần phải có tiền tố "nước" ở phía trước. "Thành phố Hồ Chí Minh" là tên một địa danh hoàn chỉnh, chúng ta không bao giờ nói "Hồ Chí Minh" với tư cách một địa danh, bởi vì đó là nhân danh.
Với những lý do trên đây, tôi đề nghị viết hoa toàn bộ các âm tiết trong tên các châu lục (bắt đầu là "Châu"). Xin mời các thành viên có ý kiến. Xin cảm ơn. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 05:00, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Tôi hy vọng có thể tham khảo thêm từ những nguồn liệu hàn lâm khác bằng tiếng Việt về cách họ viết hoa các châu lục. Ví dụ như không rõ sách giáo khoa địa lý của Việt Nam viết tên châu lục ở định dạng nào? --minhhuy (thảo luận) 08:47, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Từ điển bách khoa Việt Nam chọn cách viết "Châu Á". "châu+á"+từ+điển+bách+khoa&focus=searchwithinvolume&q="châu+á"+"châu+âu" Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 09:03, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Trong sách phổ thông cả sao và châu đều viết thường. Thánh Thiện TALK_MT 09:28, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Hình chụp trang 12 sách Địa lý lớp 7, sách bài tập Địa lý 7, ở đó các châu đều viết chữ thường. Tuanminh01 (thảo luận) 09:50, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Bài viết trên báo Nhân Dân: Du khách châu Á đến Việt Nam tăng mạnh. Ngoài ra còn Hội nghị Hội đồng xúc tiến du lịch châu Á, Động đất tại nhiều nước châu Á. Tuanminh01 (thảo luận) 09:53, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Xem ra các nguồn học thuật viết xen lẫn "châu Á" và "Châu Á". [47] Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 10:06, ngày 13 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Nếu lối viết này đã được thừa nhận bởi các nguồn hàn lâm (mặc dù vẫn có cách viết song song) và đã là tiền lệ từ lâu tại Wikipedia tiếng Việt, tôi không thấy lý do cần thiết để phải tiến hành sửa lại. --minhhuy (thảo luận) 08:54, ngày 15 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Trong các nguồn mà các bạn đã dẫn ở trên thì nguồn SGK mà Tuyenduong97 và Tuanminh01 và nguồn Từ điển bách khoa Việt Nam là đáng cân nhắc bởi họ đã có một quy tắc chính tả khi lập mục từ. Các nguồn báo chí thiếu tính hàn lâm, và tôi dường như cảm nhận được là văn phong của họ khá tùy tiện, không theo bất cứ quy tắc nào cả.
- Nếu lối viết này đã được thừa nhận bởi các nguồn hàn lâm (mặc dù vẫn có cách viết song song) và đã là tiền lệ từ lâu tại Wikipedia tiếng Việt, tôi không thấy lý do cần thiết để phải tiến hành sửa lại. --minhhuy (thảo luận) 08:54, ngày 15 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Vấn đề xem xét tính phổ biến, tôi cũng muốn nhắc lại ý mà tôi trước đây cũng lặp lại khá nhiều. Đó là, chúng ta chỉ nên cân nhắc tính phổ biến của 2 khái niệm khi và chỉ khi 2 khái niệm ấy có độ chính xác như nhau, có thể hoàn toàn thay thế nhau mà không nghi ngờ tính đúng sai. Vấn đề mà tôi đặt ra tại thảo luận này và mời các bạn có ý kiến, chẳng phải là "cách viết Châu Á chính xác hơn châu Á" hay sao ?
- Nếu ta xem "Châu Á" và "Á Châu" là 2 khái niệm tương đồng, chúng ta hoàn toàn có quyền xem tính phổ biến mà chọn làm tên bài. Nếu chúng ta xem "Chiến tranh thế giới" và "Thế Chiến" là như nhau, chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng tính phổ biến để chọn làm tên bài. "Hợp chúng quốc" và "Hợp chủng quốc" là hai khái niệm hoàn toàn khác lạ, do đó, ta không thể xem xét độ phổ biến ở đây được, chúng ta chỉ có thể thảo luận xem cái nào đúng hơn để áp dụng vào tên các bài liên quan.
- Xin các bạn chia sẻ mối bận tâm của tôi, rằng, tôi cảm thấy cách viết "Châu Á" thỏa đáng hơn "châu Á" (lý do tôi đã giải thích ở bình luận trên) và tôi không xem chúng hoàn toàn có thể hoán đổi với nhau nên ở đây ta không thể áp dụng quy tắc phổ biến mà áp dụng được. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 09:09, ngày 15 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Xét theo ngữ pháp tiếng Việt, "châu" là một danh từ chung và "Á" là tên châu, cũng như kiểu anh A, chị B... nào đó thôi. Hơn nữa, cách gọi Á Châu chủ yếu là do phiên âm từ tiếng Trung mà ra chứ trên thực tế khi nhắc đến Á Châu, ít người nghĩ đến nó là châu Á. Ví dụ như "châu Nam Cực" thì mấy ai gọi là "Nam Cực Châu" đâu? Quay lại vấn đề chính, tôi thiết nghĩ thì vẫn nên để theo tính phổ biến của từ. Hiển nhiên thì "châu Á" phổ biến hơn "Châu Á" rồi và nó cũng chả có gì là sai như Thusinhviet nói ở trên cả. Thánh Thiện TALK_MT 13:28, ngày 15 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Như tôi đã nói ở trên, Asia trong tiếng Anh có nghĩa là "Châu Á" chứ không có nghĩa là "Á". Hai âm tiết "Châu Á" lúc nào cũng đi chung với nhau và tạo thành một từ "Châu Á", trong khi đó, "quận Tây Hồ" gồm ba âm tiết tạo thành hai từ là "quận" và "Tây Hồ" (chính là danh từ chung chỉ khu vực địa lý và tên riêng của cái khu vực địa lý ấy). "Châu Á" yếu tố "châu" lúc nào cũng đi chung với "á" để dịch nghĩa cho Asia. Tóm lại, Asia không phải là "Á" (tức là "Châu Á" không phải là the continent of Asia) mà Asia nghĩa là "Châu Á" (the continent of Asia nghĩa là "lục địa Châu Á"). Vấn đề tương tự về "màu be" cũng đã được Kiendee, Conbo và tôi thảo luận ở Thảo luận:Màu be. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 06:22, ngày 19 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Tương tự như tên các châu lục, chúng ta có "Thái Bình Dương", "Đại Tây Dương", "Bắc Băng Dương", "Ấn Độ Dương", "Địa Trung Hải", "Biển Đông", "Biển Đỏ", "Hoàng Hải", "Biển Chết", "Thành phố Hồ Chí Minh", "Thành phố México", "Quảng Châu", "Tô Châu", "Hàng Châu" là những địa danh có chứa danh từ chung chỉ khu vực địa lý là một thành tố trong tên của nó. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 10:37, ngày 30 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Trở lại với chủ đề ban đầu, thứ nhất tôi đồng ý với Thusinhviet về việc viết Trái Đất, Sao Kim, Sao Thổ... vì chúng là tên của các hành tinh, nghiễm nhiên là các danh từ riêng. Còn đối với trường hợp "mặt trời" và "mặt trăng", tôi có một số ý kiến sau:
- Nếu từ "mặt trời" và "mặt trăng" dùng trong ngữ cảnh bình thường (lời nói hàng ngày, văn chương...) thì ta viết là "mặt trời", "mặt trăng" tương ứng với tiếng Anh là "the sun" và "the moon".VD: "Hôm nay mặt trời mọc sớm." chứ không ai viết "Hôm nay Mặt trời mọc sớm." hoặc "Hôm nay Mặt Trời mọc sớm."
- Nếu từ "mặt trời" và "mặt trăng" được dùng trong lĩnh vực khoa học thì ta nên viết như sau:
- Nếu chúng chỉ hai thiên thể trong hệ Mặt Trời thì ta viết "Mặt Trời" và "Mặt Trăng" vì chúng là các danh từ riêng thực thụ, tương ứng với tiếng Anh là "the Sun" và "the Moon".
- Còn trường hợp chúng chỉ hai loại thiên thể thì ta vẫn viết là "mặt trời" và "mặt trăng" vì chúng là các danh từ chung, trong đó "mặt trời" chỉ ngôi sao nằm ở trung tâm của một hệ hành tinh còn "mặt trăng" chỉ vệ tinh tự nhiên của một hành tinh, tương ứng với tiếng Anh là "sun" và "moon".VD:Trong khoa học người ta gọi vệ tinh tự nhiên của Trái Đất là "the Moon" trong tiếng Anh hoặc theo từ gốc La tinh là Luna, còn Sao Hỏa có 2 "mặt trăng" tên là Phobos và Deimos Sao Thổ có đến hơn 60 "mặt trăng" với mỗi tên gọi riêng cho mỗi mặt trăng như Iapetus, Titan chẳng hạn, hay như mặt trăng (hoặc vệ tinh) Ganymede của Sao Mộc đó thôi.
Thứ hai, tôi cho rằng viết châu Á hay Châu Á cũng như nhau thôi vì những điều cơ bản sau đây:
- Bản thân từ "châu Á" (tôi xin được phép dùng vì nó phổ biến) là từ mượn tiếng Hán "Á Châu".
- Từ "Á Châu" lại là từ mượn tiếng châu Âu vì trước đó tiếng Hán không có khái niệm về châu lục, và từ "Asia" trong tiếng Âu đã được dịch gọn lại thành "Á" và thêm yếu tố "châu" vào để cho thấy rõ hơn ý nghĩa của nó mà thôi. Từ "Phi" cũng được dịch từ "Africa" và từ "Mỹ" là rút gọn của "Mỹ Lợi Kiên" (dịch từ chữ "America"). Hơn nữa trong cách viết các địa danh theo kiểu "x+Châu" trong tiếng Hán thì "Châu" luôn được viết hoa, nhưng ta không thể nói nó là tên địa danh được vì "châu" vốn là một từ chỉ một loại đơn vị hành chính mà thôi.VD: theo cách viết theo kiểu trên thì ta viết Hàng Châu, Quảng Châu, Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu nhưng cũng có thể viết là châu Hàng, châu Quảng, châu Ung, châu Khâm,châu Liêm vậy vì tên riêng của chúng cơ bản là Hàng, Quảng, Ung, Khâm và Liêm (nhưng hiếm khi viết vậy do các viết kia đã rất phổ biến). Do đó chúng ta khôg nên quá câu nệ vào lối viết đó.
- Khi một người hỏi bạn sống ở châu (lục) nào, bạn sẽ phải trả lời là "châu Á". Tuy nhiên điều đó nói lên rằng "châu" chỉ là một yếu tố làm rõ nghĩa cho chữ "Á" mà thôi! Giống như trong "thành phố Hồ Chí Minh" thì "thành phố" là một từ chỉ một loại đơn vị hành chính được bổ sung để phân biệt tên địa danh với tên người, vì khi viết "Hồ Chí Minh" thì chẳng thể nào nghĩ nó là tên thành phố được, nó cũng tương tự như "thành phố Hà Nội" hay huyện Hòa Vang vậy. Do đó viết "châu Á" (châu lục tên Á) đâu có gì sai để phải sửa lại thành "Châu Á" nếu có thì phải sửa thành "Á Châu" (một cách nói không hề phổ biến tí nào) cho giống với Hàng Châu, Tô Châu hay Đại Tây Dương vốn có trật tự khác với từ "châu Á"???
Tóm lại, chúng ta nên sửa những gì cần thiết và không nên sửa những gì đã quá rõ ràng, trừ khi có bằng chứng thuyết phục tất cả mọi người rằng nó đã sai. Cuộc thảo luận có vẻ nên kết thúc tại đây là vừa. Thế thôi!Thanhdien8421 (thảo luận) 17:29, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Vấn đề bày trí của một trang
sửaTạo bài
sửaXin hỏi tôi muốn tạo loạt bài bằng bot bên mảng sinh học thì phải làm sao? Cảm ơn 𝖇𝖚𝖎𝖑𝖊𝖉𝖚𝖈𝖆𝖓𝖍 10:50, ngày 16 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Bạn liên hệ thành viên có kinh nghiệm về việc này như Cheers! nhé, dù tôi không nghĩ là cộng đồng đang khuyến khích việc tạo bài hàng loạt bằng bot. --minhhuy (thảo luận) 11:57, ngày 16 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Recent changes
- The Wikimedia Commons mobile app has a new version. Images uploaded using Nearby are now automatically added to the associated Wikidata item. You can browse other images on Commons. You can see your achievements and your upload statistics. It has also fixed some bugs. [48]
- MediaWiki web requests now have a time limit of 60 seconds for GET requests and 200 seconds for POST requests. [49]
Problems
- You could not see the menu on the notifications page on the mobile version. This has now been fixed. [50]
Changes later this week
- Special:AncientPages can hide disambiguation pages. [51]
- The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 18 September. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 19 September. It will be on all wikis from 20 September (calendar).
Meetings
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 19 September at 15:00 (UTC). See how to join.
Future changes
- The developers are testing new mobile web navigation. You can use it and give feedback.
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
21:58, ngày 17 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Feedback wanted on mobile web contribution prototype
sửaXin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn
Feedback wanted on mobile web contribution prototype
The Readers web team is working on improving the contribution features on the mobile website. The team is working on showing pages that are currently unavailable on mobile. We are starting by designing improvements to the mobile navigation. We want your feedback on the latest navigation prototype.
Earlier this year, we collected feedback on a previous version of our mobile navigation design in a set of 30 interviews at Wikimania. We worked with the results of the interviews and now have a new version of our prototype.
We would like your feedback on the latest version! In particular, we are curious for your thoughts on the layout of the mobile navigation as well as on the larger number of links available. We appreciate any and all comments.
Right now, we’re researching the navigation for the new feature set. We want to focus on making it feel more familiar and useful for contributors than the current mobile menu. We want it to include pages that contributors are likely to navigate to and will find useful. Please visit the project page and try out the demo on your mobile device. Then help answer a few questions about your experience. Cảm ơn!
Giấy phép GFDL trên Commons
sửaThông báo này được gửi vào đây bởi vì wiki của bạn cho phép tải lên các tập tin và lưu trữ nội bộ. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn.
Commons sẽ không tiếp tục cho phép tải lên các bức ảnh, tranh, hình vẽ, âm thanh và đoạn phim chỉ dùng duy nhất một giấy phép GFDL, kể từ ngày 14 tháng 10. Tài liệu hướng dẫn, cẩm nang sử dụng và biểu trưng, đồ thị và ảnh chụp màn hình từ các phầm mềm GFDL vẫn được cho phép. Một tập tin được cấp phép kép với GFDL và một giấy phép được chấp nhận như Creative Commons BY-SA vẫn được cho phép.
Không có giới hạn thời gian trong việc di chuyển các tập tin từ những dự án khác sang Commons. Ngày cấp phép mới là căn cứ hợp lệ của tập tin chứ không phải ngày tải lên hay ngày tạo ra. Mỗi wiki cho phép tải tập tin lên nên kiểm tra các bot, đoạn mã và bản mẫu dùng để di chuyển sang Commons đã được cập nhật hay chưa nếu cần thiết. Kiểm tra các tài liệu quy định của wiki địa phương bạn nếu chúng có liên quan.
Việc lựa chọn có cho phép hay không những tập tin chỉ dùng duy nhất một giấy phép GFDL là quyền của các wiki, nhưng các bức ảnh, tranh, hình vẽ, âm thanh và đoạn phim chỉ dùng duy nhất một giấy phép GFDL tải lên sau ngày 14 tháng 10 thì không nên chuyển sang Commons. — Alexis Jazz, phân phối bởi Johan dùng MassMessage
18:11, ngày 20 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Changes later this week
- The preferences form will change to use the standard look. If you see any problems please report them on Phabricator. [52]
- The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 25 September. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 26 September. It will be on all wikis from 27 September (calendar).
Meetings
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 26 September at 15:00 (UTC). See how to join.
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
15:23, ngày 24 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Độ nổi bật
sửaHi all,
Tôi có quan sát thấy một số bài được viết ra , xong rồi sau đó có người treo luôn 1 bảng độ nổi bật , không thảo luận gì cả . Người viết bài , nhiều người mới , ngơ ngác , sửa bài viết thêm nguồn rồi , nhưng vì còn cái bảng ở đó , mà chẳng ai thèm thảo luận 1 câu , nên một hồi bài đó bị đem ra biểu quyết xóa . Mà đã biểu quyết là tính số phiếu , chứ không còn dựa vào quy định có nguồn thứ cấp nhắc đến đáng kể . Nên kể cả có 20 nguồn thứ cấp nhắc đến , mà đếm số phiếu biểu quyết thì vẫn xóa -> quy định về độ nổi bật bị vi phạm (kiểu như chúng ta mang ra biểu quyết 1+1 có bằng 3 không và nếu có đa số phiếu vote là 3 thì kết luận 1+1 = 3 :) Biểu quyết nên được hạn chế và có tính quyết định thấp hơn là quy định (nghĩa là quy định đã nói 1+1 =2 thì dù biểu quyết 1+1 = 3 thì vẫn vô hiệu ), thay vào đó là thảo luận để thống nhất việc hiểu và áp dụng quy định , và chủ yếu là theo hướng xây dựng cho Wikipedia phong phú giàu thông tin trung lập . Chứ Wikipedia tiếng Việt chậm phát triển một phần vì chúng ta tự xóa đi bài và làm giảm nhiệt huyết của người viết bài .
Đề xuất là khi nào có thấy bài nào ít nguồn nhắc đến thì thảo luận và tốt nhất là tự bổ sung giúp người viết , đừng treo bảng . Bảng chỉ treo khi thảo luận đang có xu hướng cho thấy tìm mãi mà không có đủ nguồn thứ cấp nhắc đến chủ đề bài viết.
Đây là nội dung mới của bảng đnb https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bản_mẫu:Không_nổi_bật&oldid=43012587 để làm rõ ý hơn cho những người có thể lạm dụng bảng này .
- Trần Thế Trung | (thảo luận) 15:32, ngày 24 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Ở khía cạnh nào đó, thì cơ chế biểu quyết xóa bài là hình thức giúp giảm bớt sự áp đặt của các thành viên có quyền xóa bài (BQV, ĐPV). Khi đem bài viết ra BQXB, bài viết đó đã thoát khỏi nguy cơ bị xóa bởi tính áp đặt này.
- Nguy cơ "1 + 1 = 3" mà anh Trần Thế Trung đúng là một nguy cơ đáng ngại. Vì vậy, mỗi thành viên khi tham gia thảo luận hoặc bỏ phiếu phải cam kết rằng mình hiểu rõ vấn đề đang bàn. Thành viên đó phải sẵn sàng và khẳng khái mà tuyên bố rằng "Tôi hiểu rõ vấn đề này và theo tôi nó nên/không nên phải như vậy..." chứ không nên phát biểu theo kiểu "Tôi không rõ lắm vấn đề này, nhưng theo tôi nó nên/không nên được giải quyết theo hướng..." Cũng như Đức Khổng Tử có nói: biết mình không biết cũng là biết (知之為知之,不知為不知,是知也。)
- Nếu tôi nhớ không lầm thì dường như chúng ta có quy định BQV có quyền thẩm định các phiếu bầu với các lý lẽ có hợp lệ hay không thì phải ?
- Tôi lo là nếu chúng ta dành quá nhiều thời gian cho các bước thủ tục, quy trình trở nên nặng nề, quyền yêu cầu xóa bài càng trở nên xa khỏi tầm tay các thành viên không phải quản trị rồi việc xóa bài đó trở về trong tay một nhóm nhỏ thành viên thì không hay chút nào. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 01:05, ngày 25 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Nói riêng về tính áp đặt thì tôi không nghĩ một phần ý nghĩa của BQXB là để "ngăn chặn" việc xóa bài bằng công cụ. Các "elminator" khi được bầu đã phải xác định công việc của họ là đối phó với những "phá hoại hiển nhiên" rõ ràng và trực tiếp, họ không được can thiệp vào các vấn đề nội dung, vậy nên họ cần tránh việc xóa những trang bản thân cho là "không đủ độ nổi bật". Còn đối với BQV nếu đã được bầu thì tức là người đó phải rất thông thạo với việc nhận định loại nội dung nào phù hợp hay không phù hợp rồi đưa hướng giải quyết thỏa đáng nhất, có thể là xóa, thảo luận hoặc xin ý kiến (ở đây chúng ta dùng hình thức biểu quyết). Nếu việc đưa ra biểu quyết có một phần ý nghĩa "ngăn chặn" BQV thì xem ra quá... quan liêu rồi. --minhhuy (thảo luận) 04:15, ngày 25 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Cứ như hiện nay thôi. Bày vẽ làm gì cho mệt. Aifart (thảo luận) 06:13, ngày 25 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Biểu quyết viết bài (thay biểu quyết xóa bài)
sửaNếu cộng đồng chúng ta ưa thích phong cách dùng biểu quyết để xóa các bài viết thuộc chủ đề không được cho là nên có bài ở Wikipedia thì có lẽ một cách hiệu quả hơn là chúng ta nên có "Biểu quyết viết bài" thực hiện trước khi viết bài. Trước khi viết bài về 1 chủ đề, đặc biệt những chủ đề có tiềm năng bị xóa (ít người hiểu biết về nó để giúp tìm nguồn thứ cấp, nhất là nguồn không online), người viết được hướng dẫn tạo 1 biểu quyết xem có nên viết chủ đề đó không, và nếu biểu quyết xong rồi thì mới viết / không viết. Như vậy tiết kiệm công sức cho cộng đồng hơn - không phải viết bài rồi mới biểu quyết (và có thể xóa), mà là biểu quyết và nếu đồng ý không viết thì khỏi phải viết nữa.
Hoặc là chúng ta cũng có thể tạo "Thảo luận viết " , khuyến khích thảo luận hơn là "Biểu quyết " . Ví dụ một mẫu thảo luận như bên dưới:
Thảo luận viết bài - VinFast: Ở đây tôi muốn mở ra thảo luận về việc chúng ta có nên tạo một bài viết về chủ đề VinFast ở Wikipedia tiếng Việt hay không ? Tham khảo các nguồn thứ cấp tiếng Việt , tiếng Anh , tiếng Pháp , tôi đang nhận thấy chủ đề này được nhắc đến đáng kể bởi các nguồn thứ , tức là áp dụng quy định về độ nổi bật thì có thể tạo bài viết này được . Mọi người cho ý kiến nhé.
- Trần Thế Trung | (thảo luận) 16:12, ngày 24 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Đây là một giải pháp ấn tượng và tôi nghĩ nên đưa vào áp dụng. Tuy nhiên, ta nên dùng song song quy trình thực hiện biểu quyết xóa bài chứ không nên thay thế. Bài viết nào đã được thảo luận xem xét đủ đnb và nên có bài viết rồi thì khi bài ấy được viết xong, sẽ có thể được miễn qua quy trình xem xét đnb. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 22:11, ngày 24 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Liêu có thêm kết hợp với Wikipedia:Bài thỉnh cầu hay không? Thái Nhi (thảo luận) 00:24, ngày 25 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Đề xuất này cũng có tính hợp lý, tuy nhiên nó có thể đi ngược lại với tinh thần táo bạo mà Wikipedia đang theo đuổi, điều này cũng được thể hiện rõ trên slogan của chúng ta "mọi người đều có thể biên tập bài ngay lập tức" (tôi nhớ trước kia hình như dùng là hãy mạnh dạn sửa đổi thì phải?). majjhimā paṭipadā Diskussion 03:34, ngày 27 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Liêu có thêm kết hợp với Wikipedia:Bài thỉnh cầu hay không? Thái Nhi (thảo luận) 00:24, ngày 25 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Retire rồi sao lúc nào cũng thấy ý kiến này nọ vậy AS ? Aifart (thảo luận) 04:05, ngày 27 tháng 9 năm 2018 (UTC)
- Ai viết cũng được miễn có tinh thần xây dựng, bạn Aifart. Đề nghị bạn Trần Thế Trung cũng hay, đỡ làm mất thời giờ người viết, còn gây ra nhiều bực bội, khi phải tranh cãi để bảo vệ bài viết của mình. Hình như đây là chính kinh nghiệm của bạn đã trải qua. Mình cũng đã tiếc lần trước phải bỏ phiếu xóa cho bài vinfast. Nhưng hiện thời hãng đã phát triển, báo chí ngoại quốc cũng nhắc tới nhiều, mình cho là đề tài này đã đủ dnb rồi. Bạn có thể đòi đưa bài bạn bị xóa trở lại, nếu thấy cần. Mình cho là nó không đi ngược lại tinh thần táo bạo của Wiki đâu bạn majjhimā paṭipadā. Hãy tạo nên thêm một điều kiện để người viết bài được lựa chọn. Tuy nhiên không nên bỏ mục biểu quyết xóa bài. Mình cũng cùng ý kiến với bạn Kẹo Dừa✌ ở điểm này. Ngoài ra nếu phải đợi biểu quyết đến cả tháng, theo như điều kiện hiện thời, có bao nhiêu người chịu đợi? DanGong (thảo luận) 13:42, ngày 28 tháng 9 năm 2018 (UTC)
Ghi cụ thể tên bài được để cử BVT, BVCL trên thông báo dự án
sửaChào mọi người, mình muốn đề xuất ý tưởng ghi cụ thể tên các bài đang được đề cử BVT/BVCL trên thanh thông báo dự án. Mình chợt nảy ra ý tưởng này khi thấy các biểu quyết chọn BQV/ĐPV đều có ghi rõ tên tv được đề cử.
- Lợi ích: việc biết được bài viết về một chủ đề mà mình biết sẽ góp phần thu hút thêm nhiều tv quan tâm vào đọc, hỗ trợ sửa đổi và cho ý kiến hơn. Với việc chỉ để trơ trụi là "Bài viết chọn lọc" hay "Bài viết tốt" như hiện tại, mình thấy chỉ có ai "siêng" thì mới vào ngó qua để biểu quyết thôi. Tương tự với việc biểu quyết BQV/ĐPV, khi nhìn thấy tên thành viên mà mình biết đang được đề cử, mọi người sẽ chủ động tham gia hơn là chỉ để "Biểu quyết BQV/ĐPV".
- Vấn đề: tuy nhiên, có một rắc rối mà mình vẫn chưa tìm được phương án giải quyết, đó là trong trường hợp có quá nhiều bài đang được đề cử thì sẽ xử lý ra sao?! Mình chỉ đề xuất giải pháp tạm thời là ưu tiên những bài nào sắp hết hạn biểu quyết lên trước và giới hạn số tên bài cho mỗi mục ở con số 3, không biết mọi người nghĩ sao?
Mong mọi người cho ý kiến! Mình xin chân thành cảm ơn! Phương (thảo luận) 15:02, ngày 1 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Đã đưa vào áp dụng thử, mời các bạn cho ý kiến. Cá nhân tôi tán thành ý tưởng liệt kê các biểu quyết trên thông báo đầu trang. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 19:33, ngày 1 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Theo tôi nên xóa liên kết đến biểu quyết xóa bài, không có nhiều ích lợi trong việc nhấn mạnh sự chú ý của các thành viên để bỏ phiếu xóa một bài viết, và mấy tháng qua tần suất của trang này cũng giảm nhiều. Liên kết xóa bài cũng khiến cho phần đầu trang bây giờ bị chiếm không gian quá lớn, các bạn nên sắp xếp để chỉ hiển thị tối đa 3 dòng mà thôi, tối nhất là 2 dòng. --minhhuy (thảo luận) 02:16, ngày 2 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Đồng ý với Huy là nên để khoảng 2-3 dòng thôi. Ngoài ra, cá nhân mình thấy canh hàng từ trái qua dễ nhìn hơn là canh giữa như thử nghiệm. Như thế này chẳng hạn:
- Theo tôi nên xóa liên kết đến biểu quyết xóa bài, không có nhiều ích lợi trong việc nhấn mạnh sự chú ý của các thành viên để bỏ phiếu xóa một bài viết, và mấy tháng qua tần suất của trang này cũng giảm nhiều. Liên kết xóa bài cũng khiến cho phần đầu trang bây giờ bị chiếm không gian quá lớn, các bạn nên sắp xếp để chỉ hiển thị tối đa 3 dòng mà thôi, tối nhất là 2 dòng. --minhhuy (thảo luận) 02:16, ngày 2 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Biểu quyết → Bài viết chọn lọc: bla bla bla Bài viết tốt: blo blo blo
- Mọi người thấy sao? Phương (thảo luận) 15:13, ngày 2 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Mặc định của sitenotice là phải canh giữa toàn bộ văn bản, tôi cũng chưa hình dung ra được cách căn lề
:^)
--minhhuy (thảo luận) 03:52, ngày 5 tháng 10 năm 2018 (UTC)- OK, cảm ơn Thusinhviet và Huy đã lắng nghe và giúp đỡ hiện thực hóa ý tưởng của mình. Hi vọng ý tưởng này sẽ đem lại kết quả tốt. Phương (thảo luận) 14:50, ngày 9 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Mặc định của sitenotice là phải canh giữa toàn bộ văn bản, tôi cũng chưa hình dung ra được cách căn lề
- Mọi người thấy sao? Phương (thảo luận) 15:13, ngày 2 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Các Tin tức Kỹ thuật mới nhất từ cộng đồng kỹ thuật Wikimedia. Xin hãy thông báo cho các thành viên khác về những thay đổi này. Không phải thay đổi nào cũng ảnh hưởng trực tiếp tới bạn. Các bản dịch đã có sẵn để đọc.
Thay đổi gần đây
- Ordinary pages can no longer be loaded as javascript. You could do this using
?action=raw&ctype=text/javascript
in the URL. Only fully protected pages in the MediaWiki: namespace or user javascript subpages can be loaded as javascript now. This is for better security. [53][54]
(Các trang thông thường giờ đây không thể tải được Javascript nữa. Bạn có thể dùng Javascript bằng cách dùng ?action=raw&ctype=text/javascript
trong URL. Chỉ có duy nhất những trang được bảo vệ hoàn toàn trên MediaWiki: không gian tên hoặc trang Javasript con của người dùng mới tải được mã Javascript. Thay đổi này là để tăng cường bảo mật.)
Vấn đề
- New and updated translations from will not reach the wikis for a while. You can still translate messages on translatewiki.net. The Wikimedia wikis will be updated with the new translations later. This is because of work on the translation system. [55][56]
(Các bản dịch mới và đã được cập nhật từ sẽ không có trong wiki trong một thời gian. Bạn vẫn có thể dịch các văn bản trên translatewiki.net. Các Wiki của Wikimedia sẽ được cập nhật với bản dịch mới sau. Thay đổi này là để bảo trì hệ thống biên dịch.)
Thay đổi trong nửa sau tuần này
- Phiên bản mới của MediaWiki sẽ được triển khai trên các wiki thử nghiệm và MediaWiki.org từ ngày 2 tháng Mười. Nó sẽ được cài đặt trên các wiki không phải là Wikipedia và trên một số Wikipedia từ ngày 3 tháng Mười, và trên mọi wiki từ ngày 4 tháng Mười (xem lịch trình).
Họp mặt
- Bạn có thể tham gia buổi họp đóng góp ý kiến Kỹ thuật trên kênh IRC. Trong buổi họp, các nhà phát triển tình nguyện sẽ có thể hỏi ý kiến đóng góp của các bạn. Buổi họp sẽ được tổ chức vào 3 tháng Mười lúc 16:00 (UTC). Xem làm thế nào để tham gia.
- You can join the meeting with the Wikimedia Foundation Search Platform team. The meeting will be on 3 October at 15:00 UTC. See how to join if you want to know how the search function works or have questions.
(Bạn có thể tham gia cuộc họp mặt với đội chuyên về bộ máy tìm kiếm của Quỹ Wikimedia. Cuộc họp diễn ra vào lúc 22:00 vào ngày 3 tháng 10 năm 2018, theo giờ ICT. Hãy tham khảo cách tham dự nếu bạn muốn biết chức năng tìm kiếm hoạt động như thế nào hoặc bạn có thắc mắc riêng.)
Các thay đổi trong tương lai
- Do kiểm tra trung tâm dữ liệu, bạn sẽ có thể đọc nhưng không chỉnh sửa tất cả wiki trong tối đa một giờ vào ngày 10 tháng 10. Điều này sẽ bắt đầu lúc 14:00 (UTC). Bạn có thể mất các chỉnh sửa nếu bạn cố gắng lưu trong thời gian này. Thời gian bạn không thể chỉnh sửa có thể ngắn hơn một giờ. Bạn có thể đọc thêm về điều này.
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
17:35, ngày 1 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Reminder: No editing for up to an hour on 10 October
sửaRead this message in another language • Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn
The Wikimedia Foundation are testing its secondary data center. This will make sure that Wikipedia and the other Wikimedia wikis can stay online even after a disaster.
They switched all traffic to the secondary data center 12 September 2018. On Wednesday, 10 October 2018, they will switch back to the primary data center.
Unfortunately, because of some limitations in MediaWiki, all editing must stop while we switch.
You will be able to read, but not edit, all wikis for a short period of time.
You will not be able to edit for up to an hour on Wednesday, 10 October. The test will start a bit after 14:00 UTC (15:00 BST, 16:00 CEST, 10:00 EDT, 07:00 PDT, 23:00 JST). If you try to edit or save during these times, you will see an error message.
This project may be postponed if necessary. You can read the schedule at wikitech.wikimedia.org. Any changes will be announced in the schedule. Please share this information with your community. /User:Johan(WMF) (talk)
12:03, ngày 4 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Các Tin tức Kỹ thuật mới nhất từ cộng đồng kỹ thuật Wikimedia. Xin hãy thông báo cho các thành viên khác về những thay đổi này. Không phải thay đổi nào cũng ảnh hưởng trực tiếp tới bạn. Các bản dịch đã có sẵn để đọc.
Thay đổi gần đây
- The Education Program extension was removed from all Wikimedia projects. You can use the Programs and Events Dashboard or the Fountain instead. [57]
Vấn đề
- There was a problem when you copied and pasted from a table with the visual editor. It could add
href
where it shouldn't be. This has now been fixed. [58]
Thay đổi trong nửa sau tuần này
- Do kiểm tra trung tâm dữ liệu, bạn sẽ có thể đọc nhưng không chỉnh sửa tất cả wiki trong tối đa một giờ vào ngày 10 tháng 10. Điều này sẽ bắt đầu lúc 14:00 (UTC). Bạn có thể mất các chỉnh sửa nếu bạn cố gắng lưu trong thời gian này. Thời gian bạn không thể chỉnh sửa có thể ngắn hơn một giờ. Bạn có thể đọc thêm về điều này.
- Bởi vì kiểm tra trung tâm dữ liệu sẽ không có phiên bản mới của MediaWiki trong tuần này. Những thay đổi vào tuần này sẽ có vào tuần tới.
Họp mặt
- Bạn có thể tham gia buổi họp đóng góp ý kiến Kỹ thuật trên kênh IRC. Trong buổi họp, các nhà phát triển tình nguyện sẽ có thể hỏi ý kiến đóng góp của các bạn. Buổi họp sẽ được tổ chức vào 10 tháng Mười lúc 16:00 (UTC). Xem làm thế nào để tham gia.
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
23:38, ngày 8 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Problems
- Some pages, edits and users disappeared for a short while after the server switch. Missing content and users was fixed within a day. Some preferences and other things might take a few more days to fix. [59]
- Wikis are updated with new and updated translations from translatewiki.net again. This will happen once a week. The developers are working on fixing the problem so we can have translation updates more often again. [60]
Changes later this week
- When you create an abuse filter that prevents edits you can now write a specific error message for it. Before this all abuse filters that prevented edits had the same error message. [61]
- The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 16 October. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 17 October. It will be on all wikis from 18 October (calendar).
Meetings
- There will be no more meetings with the Editing team. This is because not enough Wikimedians were interested. To tell developers which bugs you think are the most important you can use Phabricator as normal. [62]
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 17 October at 15:00 (UTC). See how to join.
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
22:41, ngày 15 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Thư mời tham gia sự kiện Wikigap 2018
sửaThân gửi các anh chị Wikipedians tại Hà Nội,
Đại sứ quán Thụy Điển, văn phòng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam và mạng lưới Wikipedia, cùng với các tổ chức đối tác sẽ công bố sự kiện WikiGap nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10. Sau phần chia sẻ về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động này với các cơ quan truyền thông, chúng tôi sẽ tổ chức hội thảo hướng dẫn kỹ thuật đọc/viết Wikipedia. Mục tiêu là viết mới, chỉnh sửa nhiều bài viết về tiểu sử, hoạt động,... của phụ nữ tiêu biểu Việt Nam và thế giới. Chúng tôi mong muốn tìm kiếm nhiều anh, chị là Wikipedian nắm vững cú pháp và có khả năng hướng dẫn những người khác viết bài, biên tập, đóng góp nội dung trên Wikipedia.
- Thời gian: 9h sáng ngày thứ Sáu, 19/10/2018
- Địa điểm: Bảo tàng Phụ nữ, 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
Anh chị nào mong muốn tham gia, xin vui lòng thông báo giúp và đăng kí với Phạm Tùng Lâm tại Đại sứ quán Thụy Điển qua email lam.pham.tung@gov.se
Xin cảm ơn rất nhiều. Tiểu Phương #Talk2me 05:50, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Bạn có cần giúp đỡ treo thông điệp này lên Sitenotice không? --minhhuy (thảo luận) 08:23, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Bluetpp, Trần Nguyễn Minh Huy, và DangTungDuong: Đã đưa thông điệp lên Sitenotice. Tuanminh01 (thảo luận) 08:30, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi rất hứng thú với sự kiện này, xong thứ 6 thì tôi rất bận và không thể tham gia được. Mong sự kiện thành công rực rỡ. Thân ái! Thánh Thiện TALK_MT 08:34, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Thông điệp đang treo xem ra không nổi bật lắm, một phần bởi chúng ta có nhiều thông điệp sẵn có quá rồi nên danh sách hiển thị bị kéo dài khá lâu. Có thể xem xét dùng CentralNotice, vì sự kiện này nằm trong phạm vi bảo trợ chung ở Meta. --minhhuy (thảo luận) 08:37, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi đã sửa lại, dồn WikiGap vào cùng 1 chỗ với tháng viết bài 10/2018. Tuanminh01 (thảo luận) 08:44, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Thông điệp đang treo xem ra không nổi bật lắm, một phần bởi chúng ta có nhiều thông điệp sẵn có quá rồi nên danh sách hiển thị bị kéo dài khá lâu. Có thể xem xét dùng CentralNotice, vì sự kiện này nằm trong phạm vi bảo trợ chung ở Meta. --minhhuy (thảo luận) 08:37, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Hi, mình đang định nhờ các BQV đăng lên sitenotice thì các bạn đã giúp làm trước rồi :D Hơn nữa mình cũng muốn tạo 1 trang giống thế này cho wiki tiếng Việt, mỗi tội mình không biết tiếng Thụy Điển và trang này không có tiếng Anh nên mình đang không biết thế nào... Có cao thủ nào giúp tạo trang được không? Also, bên ĐSQ cũng tạo một sự kiện trên facebook tại đây, mọi người có thể tham khảo. Tiểu Phương #Talk2me 09:35, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Bluetpp: Tôi đã tạo trang Wikipedia:WikiGap dựa trên sự hiểu biết chung về sự kiện này, nếu có thông tin gì sai sót, mong bạn giúp sửa lại trước khi xuất bản trang. Ngoài ra nếu bạn cần bổ sung gì thêm mà không rõ cách thực hiện, xin cứ nhắn ở đây, thân ái. --minhhuy (thảo luận) 09:44, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Nhân tiên bạn hoặc ai khác đang trực tiếp hỗ trợ tổ chức chiến dịch này nên thêm tên mình vào meta:WikiGap/Events. --minhhuy (thảo luận) 10:33, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Bluetpp: Tôi đã tạo trang Wikipedia:WikiGap dựa trên sự hiểu biết chung về sự kiện này, nếu có thông tin gì sai sót, mong bạn giúp sửa lại trước khi xuất bản trang. Ngoài ra nếu bạn cần bổ sung gì thêm mà không rõ cách thực hiện, xin cứ nhắn ở đây, thân ái. --minhhuy (thảo luận) 09:44, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
@Trần Nguyễn Minh Huy: hiện tại sitenotice đang dẫn liên kết về thảo luận này. Bạn hãy giúp mình sửa lại liên kết tới trang Wikipedia:WikiGap mà bạn vừa tạo với. Xin cảm ơn. Tiểu Phương #Talk2me 11:08, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Bluetpp: Tất nhiên các liên kết sẽ được sửa, nhưng bạn (như người tổ chức) cần xác nhận lại nội dung của Wikipedia:WikiGap đã chính xác hay chưa, có gì cần bổ sung không. Tôi không hy vọng trang được công khai trong tình trạng có lỗi, rủi ro dẫn đến tai nạn ngoài đời thực là rất cao. --minhhuy (thảo luận) 11:12, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Sự đóng góp ý kiến của một số thành viên khác có liên quan đến thảo luận này cũng được đánh giá cao, xin phép tag DangTungDuong và Tuanminh01, và nếu có ai khác có thẩm quyền trong sự kiện này, xin hãy nhờ họ kiểm tra lại nội dung. Nếu không sự phản đối nào khác, trang có thể (?) được xuất bản từ 12 giờ tối nay (giờ Việt Nam). --minhhuy (thảo luận) 11:17, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Trần Nguyễn Minh Huy: À ra vậy. Mình đã nhờ anh Lâm bên ĐSQ Thụy Điển là organizer chính của sự kiện check hộ nội dung rồi, khi nào anh ấy báo lại thì mình sẽ trực tiếp sửa luôn cũng được. Mình không hẳn là organizer, có thể gọi là chỉ là người liên lạc giữa bên anh Lâm (bên ĐSQ) và trên wiki này thôi. Tiểu Phương #Talk2me 12:12, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Bluetpp: Do đến hiện tại vẫn chưa có xác nhận nội dung trang đó đã đủ chính xác chưa nên liên kết vẫn chỉ để tạm đến thư này thôi để đảm bảo không có sai sót gì (do bạn có sự ủy quyền hỗ trợ tổ chức sự kiện). Khi nào có thông tin thêm bạn cứ tag tôi sớm nhất có thể, thân ái. --minhhuy (thảo luận) 15:20, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
no | W I K I G A P Hà Nội
Chung tay thu hẹp khoảng cách giới trên internet | no |
Tôi đề xuất banner trên, có thể treo (nếu kịp) trước khi sự kiện diễn ra, không biết có ổn không? --minhhuy (thảo luận) 15:39, ngày 16 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- sao fb ghi hạn đăng ký chót là 15.10 nhỉ? mà trên này đến hôm nay vẫn thông báo đký? 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 01:02, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
@Trần Nguyễn Minh Huy: anh Lâm hồi âm và nhờ sửa giúp hashtag thành #WikiGapVietnam, nhờ bạn sửa giúp. Mình thấy banner ok đấy, để mình nhờ anh Lâm ngó qua, cảm ơn bạn. Btw có cách nào để cái banner, chữ Nam nó lên dòng bên trên chứ không ở một mình một dòng không nhỉ?
@Bdanh: trên này là lời mời dành riêng cho wikipedians nên nó sẽ khác bạn ạ. Nếu bạn tham gia cứ đăng ký trực tiếp với email chứ không cần phải thông qua link trên fb đâu. Tiểu Phương #Talk2me 02:07, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Bluetpp: Hashtag không rõ là kêu gọi hashtag trong mục "Để ủng hộ", hay là sửa toàn bộ cụm từ có dấu # trong trang thành #WikiGapVietnam hả bạn? Banner xem trên máy tính của tôi không vấn đề gì, nếu phát sinh lỗi này thì tôi bỏ đi chữ "chúng tôi" cho ổn định vậy (xem ở trên). --minhhuy (thảo luận) 02:35, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Trần Nguyễn Minh Huy: Sửa hết bạn ạ. Cảm ơn bạn. Tiểu Phương #Talk2me 02:41, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi đã sửa (trừ chữ WikiGap đầu tiên cần giữ để giới thiệu chung về cuộc thi toàn cầu). Sẽ sớm cập nhật banner trong ngày. --minhhuy (thảo luận) 02:53, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi đã kích hoạt sitenotice. Khung có thể dồn về bên trái đối với người dùng đã đăng nhập. Nếu có lỗi hiển thị xin báo về mục này. Thông điệp treo đến trước thời điểm diễn ra sự kiện. --minhhuy (thảo luận) 03:30, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi đã sửa (trừ chữ WikiGap đầu tiên cần giữ để giới thiệu chung về cuộc thi toàn cầu). Sẽ sớm cập nhật banner trong ngày. --minhhuy (thảo luận) 02:53, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Trần Nguyễn Minh Huy: Bạn xem xét xem có nên đổi Chung tay thu hẹp khoảng cách giới trên internet thành Chung tay thu hẹp khoảng cách giới tính trên internet không. Nguyễn Đức Minh (Thông tin) (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi) 16:19, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Câu trên tôi lấy nguyên văn từ phía Đại sứ quán Thụy Điển, không đổi được bạn à (trừ phi phía họ đổi). --minhhuy (thảo luận) 16:21, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Trần Nguyễn Minh Huy: Bạn xem xét xem có nên đổi Chung tay thu hẹp khoảng cách giới trên internet thành Chung tay thu hẹp khoảng cách giới tính trên internet không. Nguyễn Đức Minh (Thông tin) (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi) 16:19, ngày 17 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Đây là dịp quảng bá Wiki rất tốt. Các bạn nên tham dự. Hoseriti (thảo luận) 03:28, ngày 18 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Mọi người ơi, hiện tại có một số bài viết về phụ nữ được viết trên wikipedia và 1 vài trong số đó đã được bạn đặt biển xóa nhanh. Các bài viết đó đều là của những người hoàn toàn mới đang tham gia dự án Wikigap này, và do đó các bài viết của các bạn ấy có thể sẽ phù hợp với tiêu chí xóa nhanh (vì họ đều là người mới mà). Mình mong trước khi treo biển và xóa bài các bạn có thể ghé qua tường những bạn viết bài đó và giải thích dùm mình lý do vì sao bạn xóa bài, hoặc nếu được thì hướng dẫn họ cách sửa bài sao cho không bị xóa bài nữa. Bởi vì hiện tại ở Wikigap bọn mình đang khuyến khích những người mới hoàn toàn viết bài nhưng họ vừa viết đã bị treo bảng xóa nhanh thì có hơi phũ phàng. Xin cảm ơn các bạn.Tiểu Phương #Talk2me 06:09, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Phiền bạn và các thành viên đang có mặt ở đó cố gắng giải thích cho người mới đến về nếp sinh hoạt này ở Wikipedia, và khuyến khích họ tiếp tục viết bài. Tôi sẽ cố gắng "cứu" các bài đang bị treo biển. --minhhuy (thảo luận) 06:25, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
@Trần Nguyễn Minh Huy: Thực sự là rất khó vì họ đang muốn có thêm những bài viết về phụ nữ Việt Nam trên wikipedia, nhưng bây giờ mình phải giải thích thế nào là độ nổi bật đây? Họ cảm thấy những người phụ nữ đó là nổi bật rồi nhưng nói thật tiêu chí nổi bật của wikipedia đối với phụ nữ Việt Nam rất khắt khe. Mình nghĩ có thể chỉ trong dịp này thôi các BQV có thể nới lỏng quy định độ nổi bật cho phụ nữ Việt Nam, chỉ 1 lần này thôi? Tiểu Phương #Talk2me 06:37, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Bảo quản viên không thể quyết định được việc này rồi, bởi nó là sự đồng thuận của cộng đồng. Nhưng tôi thấy để với những sự kiện như hôm nay thì các bài về phụ nữ nên được ưu tiên biên tập cho hoàn chỉnh trước, chỉ bài nào vi phạm bản quyền thì mới cần xóa thôi, và tiến hành tranh luận về tính nổi bật ở trang thảo luận trong những ngày sau đó. Đây là ý kiến của tôi thôi chứ không biết các tuần tra viên khác thấy thế nào. --minhhuy (thảo luận) 06:41, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Các thành viên đang viết live ở bảo tàng à bạn bluetpp? Không biết có đông không? 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 06:58, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Nếu mà được thế thì tốt quá bạn Minh Huy ạ, vì nếu chưa gì đã xóa ngay thì cũng hơi khó với người mới, nhất lại là ở 1 sự kiện kêu gọi viết bài thế này.@Bdanh: Chỉ có 3 thành viên wikipedia có mặt ở đây (mình và 2 thành viên kì cựu khác), còn lại hoàn toàn là các bạn mới, chủ yếu trong ngành báo, và đều còn rất trẻ, 100% chưa tiếp cận với việc chỉnh sửa wikipedia trước ngày hôm nay. Vậy nên mình mong là các bài viết của các bạn được cho cơ hội. Tiểu Phương #Talk2me 07:06, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- 😱 Trời vui dễ sợ 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 07:12, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Nếu các bạn trong ngành báo quan tâm đến Wikinews tiếng Việt luôn thì tốt quá, dự án rất có tiềm năng nhưng không ai phát triển thêm
:^)
--minhhuy (thảo luận) 07:13, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Nếu các bạn trong ngành báo quan tâm đến Wikinews tiếng Việt luôn thì tốt quá, dự án rất có tiềm năng nhưng không ai phát triển thêm
- 😱 Trời vui dễ sợ 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 07:12, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Nếu mà được thế thì tốt quá bạn Minh Huy ạ, vì nếu chưa gì đã xóa ngay thì cũng hơi khó với người mới, nhất lại là ở 1 sự kiện kêu gọi viết bài thế này.@Bdanh: Chỉ có 3 thành viên wikipedia có mặt ở đây (mình và 2 thành viên kì cựu khác), còn lại hoàn toàn là các bạn mới, chủ yếu trong ngành báo, và đều còn rất trẻ, 100% chưa tiếp cận với việc chỉnh sửa wikipedia trước ngày hôm nay. Vậy nên mình mong là các bài viết của các bạn được cho cơ hội. Tiểu Phương #Talk2me 07:06, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Các thành viên đang viết live ở bảo tàng à bạn bluetpp? Không biết có đông không? 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 06:58, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
@Trần Nguyễn Minh Huy, Bluetpp, và Bdanh: Người biết cách viết thì không rảnh để viết, người nhiệt tình viết thì chưa chắc bài đã được lưu. Thôi hôm nay xả láng 1 ngày vậy. Thiện tai thiện tai! A di đà Phật :-) Tuanminh01 (thảo luận) 10:10, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Sự kiện đã kết thúc, không biết các bạn tổ chức có dự định sẵn về một báo cáo hay sơ kết hoạt động để tham khảo và rút kinh nghiệm kỳ sau hay không? Hoặc cũng xem như có gì đó để viết thêm vào trang Wikipedia:WikiGap trước khi nó bị khóa lại để lưu trữ như lịch sử
:^)
Dù thế nào cũng xin chúc mừng sự kiện kết hợp biên tập ngoại tuyến đầu tiên của Wikipedia đã kết thúc, và có thể xem là hội thảo lớn thứ hai của riêng Wikipedia tiếng Việt sau WikiDay hồi năm 2008 chăng? --minhhuy (thảo luận) 16:08, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Nên đưa sự kiện và vài hình ảnh của sự kiện này vào bài Wikipedia tiếng Việt để quảng bá Wiki. Hoseriti (thảo luận) 06:25, ngày 20 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Áp dụng sáng kiến thử nghiệm giúp đỡ người mới đến
sửa- Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết ở một đề mục mới. Dưới đây là lời kết luận vắn tắt.
- Kết quả của cuộc thảo luận này là đồng thuận tham gia thử nghiệm. minhhuy (thảo luận) 16:28, ngày 26 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Chào các bạn, các nhân viên Wikimedia Foundation (WMF) trong Growth Team đang triển khai thí điểm một dự án hỗ trợ người mới đến dựa vào các thói quen ngay sau khi mở tài khoản của họ. Dự án này đang được lên kế hoạch triển khai tại hai wiki tầm trung, như Wikipedia tiếng Séc và Wikipedia tiếng Hàn Quốc, và họ đang mong đợi có thêm wiki thứ ba là cộng đồng Wikipedia tiếng Việt cùng tham gia.
Dự án thí điểm này sẽ kéo dài trong ba tháng cuối năm 2018 trước khi được triển khai chính thức nếu đạt được các mục tiêu đề ra là:
- giúp đỡ cộng đồng chúng ta hiểu tốt hơn về những gì người mới đến cần và muốn làm ngay sau khi họ mở tài khoản
- định hướng người mới đến tìm đến một nơi tập trung nguồn lực luôn sẵn sàng giúp đỡ họ (ở đây là Wikipedia:Giúp sử dụng Wikipedia, tiền thân là "Bàn giúp đỡ")
Đích đến cuối cùng của dự án là nhằm tăng tỷ lệ giữ chân những người mới đến có đóng góp hữu ích, và duy trì một đội ngũ ổn định những "hỗ trợ viên" luôn sẵn lòng dành một phần thời gian "lướt wiki" của họ để trả lời thắc mắc của người mới đến khi họ cần, thúc đẩy môi trường Wikipedia thân thiện với người mới đến.
Lấy ý tưởng chủ đề là "Ngày đầu tiên", các nhân viên WMF mong đợi chúng ta chấp nhận thử nghiệm 3 dự án sau:
- Hiểu được Ngày đầu tiên: giúp chúng ta biết nhiều hơn về các biên tập viên mới đến. Nó sẽ là một công cụ ẩn không gây tác động nào đến trải nghiệm của người dùng. Chúng ta sẽ kiểm tra được người mới đến làm gì ngay sau khi họ mở tài khoản và biết họ đi vào những đâu. Có phải họ chỉ đọc bài viết không? Hay là họ đọc các liên kết hướng dẫn như các trang Trợ giúp? Hay là họ đã thử sửa một trang hoặc để lại thảo luận đâu đó? Quyền riêng tư khi triển khai việc này sẽ luôn được cân nhắc thận trọng. Sau tất cả khi đã hiểu được thói quen của người mới đến, chúng ta có thể tạo ra nhiều công cụ hữu ích hơn để giúp đỡ và giữ chân họ ở lại Wikipedia.
- Cá nhân hóa Ngày đầu tiên: giúp chúng ta biết nhiều hơn về các biên tập viên mới đến. Đầu tiên, chúng ta sẽ thêm một số câu hỏi khảo sát mang tính tùy chọn vào giao diện mở tài khoản của người mới đến, như: Vì sao bạn muốn mở tài khoản? Bạn muốn sửa đổi ư? Đề tài bạn yêu thích là gì? Việc này là để giúp chúng ta hiểu được người mới đến đang dự định làm những gì. Bằng cách sử dụng các dữ liệu và kinh nghiệm của cộng đồng Wikipedia tiếng Việt, các nhân viên có thể tạo ra những trải nghiệm tốt hơn cho người mới đến. Chúng ta muốn giúp họ làm được những gì mình định làm (tất nhiên là có thiện ý).
- Tập trung vào Giúp sử dụng Wikipedia: ở một phương diện khác: người mới đến cảm thấy vui lòng khi họ có thể đặt câu hỏi với những biên tập viên giàu kinh nghiệm. Có hai việc sẽ được tiến hành. Đầu tiên, một con bot sẽ để lại tin nhắn cho người mới đến để kêu gọi họ đi vào trang "Giúp sử dụng Wikipedia". Kế đó, một nút bấm mới sẽ xuất hiện trong khung sửa đổi để kêu gọi người mới đến "Đặt câu hỏi". Nút bấm này cũng sẽ giúp Growth Team biết liệu ý tưởng "Gửi câu hỏi theo kiểu chat linh hoạt" của họ có khả thi hay không.
Cả ba dự án được kỳ vọng sẽ có kết quả cuối cùng vào tháng 12 năm nay. Growth Team sẽ lo liệu tất cả vấn đề kỹ thuật và thiết kế. Họ cũng sẽ giúp đỡ chúng ta tạo ra những cách thức tốt hơn để tương tác với người mới đến. Nếu cộng đồng chúng ta tán thành, dự án sẽ đưa Wikipedia tiếng Việt vào danh sách thí điểm, cùng với Wikipedia tiếng Séc và tiếng Hàn Quốc.
Bên cạnh đó, Growth Team cũng cần những thành viên giàu kinh nghiệm đóng vai trò liên lạc và hỗ trợ họ trong quá trình triển khai và phân tích kinh nghiệm tại Wikipedia tiếng Việt, mọi người tham gia đều được hoan nghênh, hãy liên hệ với mw:User:Trizek (WMF).
--minhhuy (thảo luận) 03:42, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Okay mình đã hiểu khái quát về dự án nhưng vẫn chưa hiểu lắm về vai trò của bản thân. Nếu muốn giúp thì nói gì với mw:User:Trizek (WMF) nhỉ? Tiểu Phương #Talk2me 06:12, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Vai trò của bạn là làm tutor 1-2 ngày cho các thành viên mới có chỗ đặt câu hỏi và trả lời. Kiểu như lập tổ hướng dẫn online. Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 10:22, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Mình vừa thử nói chuyện với Trizek thì hóa ra chúng ta còn chưa quyết định chúng ta có tham gia không nữa... Minh huy và Tuấn Minh có lẽ phải lấy ý kiến nhiều người thôi. Nếu wiki ta quyết định tham gia thì mình sẽ giúp. Tiểu Phương #Talk2me 14:23, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Hẳn rồi, tôi tạo thông báo ở đây là để kêu gọi mọi người cho ý kiến về việc có đồng ý để cộng đồng chúng ta tham hay không mà bạn, phần in nghiêng là kêu gọi hỗ trợ nguồn lực khi chúng ta đồng ý mà thôi. Nếu các bạn đồng thuận tham gia thì chúng ta có thể bàn bạc kỹ hơn các bước sau đó với sự giúp đỡ của Trizek. --minhhuy (thảo luận) 15:21, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Mình vừa thử nói chuyện với Trizek thì hóa ra chúng ta còn chưa quyết định chúng ta có tham gia không nữa... Minh huy và Tuấn Minh có lẽ phải lấy ý kiến nhiều người thôi. Nếu wiki ta quyết định tham gia thì mình sẽ giúp. Tiểu Phương #Talk2me 14:23, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Không biết tôi có thể làm gì để giúp dự án này? Với lượng thành viên mới tạo tài khoản ở wikipedia tiếng Việt hiện nay tôi thấy nếu có 10 tài khoản tạo thì chỉ có 2-3 tài khoản là sửa đổi thật sự còn lại là phá hoại hoặc lập ra để đó thôi. Dù sao cũng hi vọng dự án lần này có thể cải thiện được tình hình và thu hút thêm thành viên mới. Thánh Thiện TALK_MT 17:10, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Có vẻ như tiêu đề của thảo luận này khiến nhiều bạn hiểu lầm là nó đang kêu gọi sự tham gia giúp đỡ của cá nhân. Xin đính chính rõ rằng thảo luận này thăm dò ý kiến chung của cộng đồng Wikipedia tiếng Việt, xem liệu chúng ta có chấp nhận sử dụng các công cụ đang phát triển mới của WMF để cải thiện cách tương tác với người mới đến hay không. Chỉ khi cộng đồng chấp nhận rồi thì lúc đó mới cần một số cá nhân trực tiếp hỗ trợ quá trình này, thường là liên quan đến tác vụ kỹ thuật. --minhhuy (thảo luận) 17:21, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Đồng ý Nếu như thành viên Minh Huy cũng đã nói là :"thảo luận này thăm dò ý kiến chung của cộng đồng Wikipedia tiếng Việt, xem liệu chúng ta có chấp nhận sử dụng các công cụ đang phát triển mới của WMF để cải thiện cách tương tác" thì tôi hoàn toàn đồng ý thử nghiệm, có mất mát gì đâu, khi vào quá trình thử nghiệm chính thức rồi thì mới thảo luận chi tiết thêm, chứ giờ mới thăm dò xem có đồng ý hay không, mà mọi người bàn chi tiết cho đã xong lỡ cộng đồng không đồng ý thử nghiệm lại mắc công toi bàn, tốn dung lượng wiki chứa nữa :) Lengkeng91 03:18, ngày 20 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Có vẻ như tiêu đề của thảo luận này khiến nhiều bạn hiểu lầm là nó đang kêu gọi sự tham gia giúp đỡ của cá nhân. Xin đính chính rõ rằng thảo luận này thăm dò ý kiến chung của cộng đồng Wikipedia tiếng Việt, xem liệu chúng ta có chấp nhận sử dụng các công cụ đang phát triển mới của WMF để cải thiện cách tương tác với người mới đến hay không. Chỉ khi cộng đồng chấp nhận rồi thì lúc đó mới cần một số cá nhân trực tiếp hỗ trợ quá trình này, thường là liên quan đến tác vụ kỹ thuật. --minhhuy (thảo luận) 17:21, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Cảm ơn bạn đã giải thích, tuy nhiên tôi vẫn còn một số thắc mắc như sau:
- Thứ nhất, việc này không biết có gây khó chịu cho thành viên mới hay không khi mà họ bị theo dõi ngay khi tạo tài khoản?
- Thứ hai, phần cá nhân hóa liệu có thể để hiện câu hỏi sau khi tài khoản tạo thành công hay không? (Câu hỏi có thể bỏ qua nếu họ không muốn trả lời) Việc cho thêm câu hỏi vào phần tạo tài khoản làm tăng tính phức tạp khi tạo tài khoản dẫn đến việc họ không tạo tài khoản nữa mà dùng ip... Thánh Thiện TALK_MT 17:51, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Về ý thứ nhất, cá nhân tôi không nghĩ rằng nó gây khó chịu gì, vì về mặt vật lý, người mới đến không hề biết việc theo dõi này, nó được ghi lại trong một mục nhật trình đặc biệt và chỉ được các phát triển viên và những người hỗ trợ xem xét một cách riêng tư và thấu đáo. Nói chung, việc này hoàn toàn nằm ở việc bạn tin tưởng WMF đến đâu trong việc xử lý thông tin người dùng theo Quy định về quyền riêng tư (họ cũng đã nhấn mạnh cam kết "sẽ cẩn thận áp dụng chính sách quyền riêng tư phù hợp để bảo vệ người dùng"), nhưng giả dụ có sự nghi ngờ về sự "trung thực" của WMF thì toàn bộ thông tin của chúng ta ở đây chắc đã bị theo dõi từ lâu rồi, vì WMF vận hành trang web này mà.
- Về ý thứ hai, như đã ghi rõ ở trên là các câu hỏi chỉ là "tùy chọn", họ hoàn toàn có quyền bỏ qua không cần trả lời, và WMF cũng cam kết "sẽ đảm bảo rằng việc này không làm khó quá trình đăng ký", tôi nghĩ điều cơ bản này các nhân viên hẳn nhận thức được rất rõ. Dù thế nào bạn cũng có thể phản hồi thêm về lo ngại của mình ở mw:Topic:Ujbpgpbtbszkwgt8, cũng như đề xuất với họ việc bạn muốn câu hỏi hiện ra sau khi đã tạo tài khoản thành công. Sau tất cả, tôi nghĩ WMF sẽ đáp ứng các yêu cầu riêng của từng dự án nếu nó phù hợp (P/s: tôi cũng sẽ truyền đạt lại các ý kiến đề xuất này của bạn với Growth Team) --minhhuy (thảo luận) 18:10, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Hello
- First, thank you on the interest you show about this project!
- About the concern about privacy raised below, we will not track what users search for or read about as a Wikipedia reader. In our current plans, articles they visit will be automatically replaced by an unique hash to keep their privacy intact. We will know if a user goes to the same article multiple times (or if a group of user visits the same article), but we will have no idea of that article's title.
- However we will know which Help page they visit, so that you can improve your ressources for new users.
- Trizek (WMF) (thảo luận) 13:54, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
@Trần Nguyễn Minh Huy: Vậy thì tôi Đồng ý Tôi nghĩ việc này không chỉ có lợi cho wiki nói chung mà còn có lợi cho cả wiki Tiếng Việt chúng ta nữa, đúng thật là chúng ta còn kém trong việc giữ chân người mới Tiểu Phương #Talk2me 02:21, ngày 20 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Đồng ý Ý tưởng rất là hay, chúng ta cần phát triển để có thêm nhiều thành viên hơn. 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 06:49, ngày 20 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Dịch: Những việc cần cộng đồng giúp nếu đồng ý tham gia dự án
Tôi dịch lại đoạn viết của mw:Trizek (WMF) khi trả lời Thành viên:Bluetpp về câu hỏi "Làm thế nào tôi có thể giúp?". Tôi in đậm những ý chính.
Xin chào Bluettp và cảm ơn vì tin nhắn!
Hiện nay, chúng tôi đang tìm thêm một wiki nữa để cộng tác với chúng tôi. Bạn có thể xem các thông tin hiện có của chúng tôi. minhhuy đã quên dẫn liên kết này trong tin nhắn của anh ta - không có gì to tát, quên là chuyện thường. :)
Nếu cộng đồng của bạn đồng ý giúp đỡ chúng tôi, chúng tôi sẽ cần giúp dịch thuật các công cụ.
Từng dự án sẽ có những việc cần làm:
- để Hiểu được Ngày đầu tiên, chúng tôi sẽ cần cộng đồng sửa một số bản mẫu và trang. Nó cần thiết để người ta biết nơi cần đến khi mở tài khoản.
- để Cá nhân hóa Ngày đầu tiên, chúng tôi sẽ hỏi người mới về động cơ của họ. Tại sao lại mở tài khoản? Họ muốn sửa trang về chủ đề gì? Họ có muốn được một tình nguyện viên liên lạc qua email không? Chúng tôi sẽ cần danh sách các dự án wiki đang hoạt động tích cực nhất trong cộng đồng bạn và một số người sẵn sàng trả lời email (việc này còn đang được thảo luận).
- để Tập trung vào Bàn hướng dẫn chúng tôi sẽ cần nhiều người sẵn sàng trả lời những người mới tham gia. Chúng tôi sẽ đưa ra một vài lời khuyên về cách tương tác với những thành viên mới.
Tôi sẽ liên lạc lại với cộng đồng của bạn nếu toàn bộ các bạn đồng ý làm cộng tác với chúng tôi.
Cộng đồng của bạn sẽ có một số lợi ích qua cuộc thử nghiệm này: các bạn sẽ biết người mới làm gì và muốn làm gì khi họ mở tài khoản trên Wikipedia tiếng Việt. Bạn cũng sẽ có cách hay hơn để tương tác với những người này.
Cứ thoải mái báo tôi biết nếu bạn cần biết thêm. Bạn có thể chia sẻ những gì tôi viết ở đây cho cộng đồng của bạn, vui lòng tập trung một chỗ ở Wikipedia:Thảo luận vì tôi sẽ trả lời ở đó.
Cảm ơn lần nữa vì sự giúp đỡ của bạn!
Sau những thứ đọc được, tôi nhận ra rằng
- Tiếng Séc và tiếng Hàn Quốc là hai Wikipedia chính của dự án này vì họ đã giúp thu thập thông tin từ đầu, họ đang tìm kiếm thêm một ngôn ngữ khác. Ngôn ngữ nào cũng được miễn sao là một Wiki "tầm trung".
- Đây là dạng chương trình thí điểm để thu thập dữ liệu về hành vi của người mới và xem các công cụ mới có giúp cải thiện tỷ lệ ở lại lâu dài với Wiki hay không.
- Các tính năng mới này sẽ không tồn tại mãi, nó có thể bị rút khi dự án hoàn tất.
- Nếu được chứng minh là có hiệu quả, một số công cụ (như Đặt câu hỏi nhanh) sẽ được triển khai trên tất cả các Wiki.
- Các bạn có thể xem thử giao diện câu hỏi mà người dùng sẽ thấy khi đăng ký thành viên ở đây (đây là slide, nhấn phím mũi tên để di chuyển).
Nếu có đủ thành viên có thời gian trong vòng vài tháng và muốn đóng góp vào dự án nghiên cứu này thì nó cũng không có hại gì, mà chúng ta còn có thêm thông tin về cách người dùng mới ứng xử ra sao. Còn nếu không đảm bảo được việc sẽ tận tình giúp đỡ người mới, thì có thể sẽ chỉ làm mất thời gian của hai bên và ảnh hưởng đến mục đích của Quỹ Wikimedia. Tân (thảo luận) 21:17, ngày 19 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Chào cựu BQV lâu năm Vinhtantran, tôi có cảm giác là ý kiến của anh có chút gì sai khác so với lời giới thiệu của BQV Minh Huy ? Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 01:52, ngày 20 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Thông điệp trên là các công việc việc cần làm để phục vụ cho ba dự án đề xuất, sau khi cộng đồng đã chấp thuận thử nghiệm, tôi không thấy sai khác gì mấy. Hiện Wikipedia:Giúp sử dụng Wikipedia vẫn được các thành viên tận tình hỗ trợ nên về nhân lực tôi không thấy có vấn đề. Thật ra tôi khá tự tin rằng cộng đồng luôn có người sẵn sàng giúp đỡ người mới đến. --minhhuy (thảo luận) 02:48, ngày 20 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Sao lặng im vậy bà con ? Chuyện không ai bàn gì nữa à ? QUÁT KHEN AI ĐU PHO DU ON-L.....Anybody home ? chiến binh Saiyan Talk 13:37, ngày 25 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Nếu không có ý kiến thêm thì tôi sẽ tổng kết thảo luận để sớm báo lại với Growth Team. --minhhuy (thảo luận) 15:48, ngày 25 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết ở một đề mục mới.
Về vấn đề thuật ngữ
sửaNhững vấn đề xung quanh câu chuyện manga, tôi nghĩ chúng ta nên dành chút thời gian để soi xét đến một vấn đề rộng hơn là thuật ngữ và việc dịch thuật ngữ. Tại đây, trước, tôi xin chia sẻ quan điểm của mình về hai vấn đề này, sau, ta sẽ cùng nhau điểm lại chuyện về manga. Dự định viết về vấn đề này của tôi hơi dài, nên ở phần này, tôi xin trình bày trước câu chuyện về thuật ngữ và dịch thuật ngữ. Trước hết, ta cần một số hiểu biết về thuật ngữ. Bài Thuật ngữ học (terminology) giảng nghĩa về thuật ngữ:
Terms are words and compound words or multi-word expressions that in specific contexts are given specific meanings—these may deviate from the meanings the same words have in other contexts and in everyday language. A term is, "a word or expression that has a precise meaning in some uses or is peculiar to a science, art, profession, or subject."
tạm dịch:
Thuật ngữ là từ và từ ghép hoặc biểu thức đa từ và rằng trong những tình huống đặc thù sẽ mang những nghĩa riêng biệt — thuật ngữ có thể mang ý nghĩa sai khác so với nghĩa cũng của chính nó nhưng được sử dụng trong những tình huống khác và trong ngôn ngữ thường nhật. Thuật ngữ là, "một từ hoặc một biểu thức có ý nghĩa chính xác trong một số tình huống sử dụng và đặc thù trong khoa học, nghệ thuật, nghề nghiệp hoặc một chủ đề."
Xin các bạn lưu ý phần tôi tô đậm ở trên: thuật ngữ xuất hiện trong những tình huống đặc thù sẽ mang những nghĩa riêng biệt và những nghĩa đó có thể sai khác so với ngôn ngữ thường nhật hoặc trong văn cảnh khác.
Sau đây là một vài ví dụ. Khi người ta nói về phim con heo, chỉ những người có đủ trình độ về thể loại này hoặc/và kinh nghiệm xem qua thể loại này mới biết được rằng phim này không phải do heo đóng và cũng không phải chiếu cho heo xem. Chúng ta phải đặt phim con heo vào đúng nơi nó xuất hiện và không thể hiểu nó theo kiểu ngôn ngữ thường nhật.
Phim cấp ba cũng vậy, đó không phải là phim chỉ do học sinh cấp III đóng, hay chỉ chiếu cho học sinh cấp III xem.
Tạp chí người lớn cũng không phải là loại ấn phẩm viết mọi thứ về cho người lớn. Nó không viết về kinh doanh, chính trị hay du lịch - những thứ mà hẳn người lớn rất quan tâm.
Thế rồi, những người chưa bao giờ tiếp xúc hoặc thiếu tri thức về phim con heo, phim cấp ba hay tạp chí người lớn - vốn không thể hiểu được thuật ngữ này là gì khi mới đọc tên qua - muốn tìm hiểu về chúng thì cần phải làm gì ? Họ cần phải lật từ điển, hoặc tra Wikipedia định nghĩa của chúng.
Vậy định nghĩa là gì ? Bài viết en:Definition có định nghĩa định nghĩa:
A definition is a statement of the meaning of a term (a word, phrase, or other set of symbols).
tạm dịch
Câu định nghĩa là câu trình bày ý nghĩa của một thuật ngữ (một từ, ngữ hoặc tập hợp biểu tượng khác).
Nhắc đến thuật ngữ và định nghĩa ở đây, tôi muốn lưu ý các bạn ở điểm: thuật ngữ mang những ý nghĩa đặc biệt và nhiều lúc sẽ sai khác với ý nghĩa trong ngôn ngữ thường nhật. Ta không thể biết được chính xác và rõ ràng ý nghĩa của thuật ngữ nếu không tìm đến định nghĩa của nó.
Einstein có thuyết tương đối rộng và thuyết tương đối hẹp. Tên thuyết thì người ta nghe nhiều về nó, nhưng nếu không tìm hiểu về định nghĩa của hai thuyết này, người ta chỉ có thể dự đoán đây là một cái thuyết nói nhiều về sự tương đối ở tầm mức ít hay nhiều.
Nhắc đến thời tiền sử, ta chỉ biết được đại khái là nó là một thời xa xưa, khi mà người ta còn ăn lông ở lỗ, nhưng chính xác nó là thế nào ? Định nghĩa nói rằng thời tiền sử là giai đoạn lịch sử chưa thành văn (khi con người chưa có chữ viết để chép sử) của con người.
Bây giờ, tôi xin nhắc đến chuyện Wikipedia. Hẳn nhiên, trên Wikipedia chúng ta, ngoài những bài viết có nhan đề là danh từ riêng, chúng ta đụng đến khá nhiều thuật ngữ. Có những thuật ngữ đã được dịch sẵn rồi, ta chỉ việc bê từ cuộc sống vào thôi. Thế còn những thuật ngữ chưa được dịch hoàn toàn thì sao ?
Sẽ có nhiều mối lo ngại rằng thuật ngữ dịch ra sẽ khiến ngữ nghĩa của nó thay đổi, rằng thuật ngữ nó rất chuyên sâu, nếu chuyển bằng ngôn ngữ hằng ngày thì sao ta có thể truyền đúng nội dung của nó được ? Xin các bạn bình tĩnh, ở trên tôi có nhắc rằng, thuật ngữ là những từ/ngữ mang ý nghĩa đặc thù, và thường sai khác ý nghĩa so với ngôn ngữ thường nhật. "Mang ý nghĩa đặc thù và khác biệt so với ý nghĩa ngôn ngữ thường nhật" chính là đặc tính của thuật ngữ. Tên gọi của thuật ngữ chỉ như một cái tên để ta hình dung nó và gợi nhớ về nó (cũng như tên của con người) và để muốn hiểu được nó, ta phải xem xét định nghĩa của nó (không thể hiểu được người khác chỉ qua cái tên của họ).
Từ những bài mới nhất trên Wikipedia được chọn cho mục Bạn có biết, ta dễ thấy rằng tên các bài như Người bóng (en:Shadow person), Ếch Loveland (en:Loveland frog), Lịch Holocen (en:Holocene calendar), Thí nghiệm 21 gam (en:21 grams experiment), Bức tường Tây Sahara Maroc (en:Moroccan Western Sahara Wall), Nhảy cóc (chiến thuật) (en:Leapfrogging (strategy)), Chuyến săn sư tử của Ashurbanipal (en:Lion Hunt of Ashurbanipal), Cỗ máy Antikythera (en:Antikythera mechanism), Tàu điện ngầm Dubai (en:Dubai Metro), Quả cầu lửa Naga (en:Naga fireball), Đồi Thánh Giá (en:Hill of Crosses) hoàn toàn là những thuật ngữ và "mang ý nghĩa đặc thù" nên không thể hiểu đầy đủ ý nghĩa của nó nếu không tham khảo qua định nghĩa về nó.
Tôi xin nêu một vấn đề, nếu những thuật ngữ này không được dịch thì phải chăng, Wikipedia chúng ta toàn những bài có nhan đề tiếng nước ngoài hay sao ?
Những thuật ngữ bằng tiếng Anh đã được các bạn dịch ra rất đúng, vậy thuật ngữ bằng tiếng Nhật thì chỉ nên viết bằng Romanji chứ không nên dịch ra sao ? Bởi vì nó nói đến màu sắc Nhật Bản nên nếu dịch ra nó sẽ mất đi phong cách Nhật ? Tôi cho rằng, với danh từ chung thì chúng ta cứ thoải mái dịch thôi bởi Bách khoa toàn thư là nơi cung cấp tri thức chứ không phải nơi thể hiện phong cách. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 19:44, ngày 21 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Những ví dụ bạn nêu ở trên chẳng có giá trị gì cả, vì bản thân mỗi từ trong đó phổ biến trong đời sống hằng ngày và có thể dễ dàng dịch ra được đối với một người học biết tiếng Anh bình thường. Đó là những từ phổ biến, thông dụng được dùng trong nhiều lĩnh vực, (chưa bàn đến nó được dùng trong các thuật ngữ hay không), chứ không phải từ ngữ chuyên ngành đặc thù cho một lĩnh vực riêng biệt. Bạn có thể thoải mái dịch từ tiếng Nhật ra tiếng Việt, không ai có quyền cấm, nhưng với điều kiện bạn khẳng định chắc chắn từ bạn dịch ra không làm mất đi ý nghĩa vốn có của ngôn ngữ gốc. Ví như món ăn thuần túy đậm văn hóa Việt Nam, "Phở", ra nước ngoài người ta vẫn tôn trọng và gọi cái tên "Phở", chứ không ai dịch ra ngôn ngữ bản xứ của họ, mà nếu có dịch, họ chỉ dịch cách phát âm theo kiểu bản xứ của họ chứ không ai dịch nghĩa của từ đó cả. Kenny htv (thảo luận) 21:59, ngày 21 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi sẽ không nói những ví dụ kia của bạn là khái niệm hay định nghĩa, vì một số bài mang tên địa danh hoặc địa điểm hoặc tên một hiện tượng phát sinh từ đời sống nên có thể dịch. Tiếp theo, mạn bàn về độ phổ biến, có thể nhiều người không quan tâm lắm nhưng thật ra việc nghiên cứu công nghiệp nội dung đã xuất hiện trước giai đoạn 1990, và các thuật ngữ này được dùng phổ biến không phải chỉ Nhật Bản hay Việt Nam, mà còn được giữ nguyên ở nhiều nước. Ý tôi ở đây không nói là phạm vi học thuật mà là tính phổ biến của nó. Khối EU, US, Mỹ latinh, Đông Á, Đông Nam Á, Trung Đông, mạn châu Đại Dương cũng dùng, chưa kể truyền thông đại chúng cũng dùng trên báo/đài. Ngoài ra, lứa tuổi tiếp cận văn hóa này của người Việt đã hình thành một cộng đồng, nó không hề nhỏ nếu bạn đã đi mấy cái hội chợ quy mô của nó thì sẽ thấy nó đã trở thành tiểu văn hóa rồi. Phần đa đã chấp nhận nó, tại sao chỉ wiki tiếng Việt là không. Một ví dụ đơn giản, sao các nền văn hóa khác lại gọi hoạt hình của Nhật à "anime", liệu đó có phải là một trường hợp đặc biệt giống như "phở". Tất nhiên, thuật ngữ vẫn có thể dịch ra, nhưng một số trường hợp thì không nên. Việc dùng thuật ngữ sau khi chuyển ngữ ra cũng cần sự đồng thuận, không thể người này thì A, người khác lại muốn B, vì thế mới cần các bộ luật và văn bản quy định. Một câu chuyện hài hước ở Việt Nam trong việc đo diện tích chung cư đã lên báo: nhà nước chưa có quy định, ông thầu đo một kiểu, người mua đo một kiểu rồi kiện nhau. Tóm lại, có những trường hợp nên và không nên, chưa kể việc dịch chưa thật chính xác vì "thành nhân" rất khác thanh niên hoặc nam giới; nếu có dịch ra khéo nó còn lạ hơn cả cái thuật ngữ phổ biến ban đầu. Ở đây, thuật ngữ không còn là thuật ngữ mà nó đã nhúng vào yếu tố văn hóa cộng đồng, hay nói đơn giản nó không còn trong phạm vi học thuật nghiên cứu nữa rồi.Nacdanh (thảo luận) 22:23, ngày 21 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi không tranh chấp nhiều về đề xuất này vì tôi đang quan tâm lập luận của bạn tại Thảo luận:Manga thiếu nữ, là căn nguyên của đề xuất trên. Nhưng tôi muốn lưu ý một điều là Thusinhviet thường xuyên đưa ra cơ sở kiểu như "dịch sang tên Việt thì người Việt hiểu được chứ tên gốc chỉ vô nghĩa về ngữ nghĩa", xin hỏi là đã có một đồng thuận nào về lập luận này của bạn chưa hay chỉ bạn cho đó là đúng rồi cứ thế áp dụng cho hàng loạt bài viết (mà chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là các bài Nhật Bản, Hàn Quốc vốn xui rủi thay có dùng chữ Hán để tiện cho bạn phiên âm Hán-Việt bừa bãi, đơn cử như kiểu phiên âm dị thường ở bài Manhwa thuần tình)? --minhhuy (thảo luận) 02:34, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi sẽ không nói những ví dụ kia của bạn là khái niệm hay định nghĩa, vì một số bài mang tên địa danh hoặc địa điểm hoặc tên một hiện tượng phát sinh từ đời sống nên có thể dịch. Tiếp theo, mạn bàn về độ phổ biến, có thể nhiều người không quan tâm lắm nhưng thật ra việc nghiên cứu công nghiệp nội dung đã xuất hiện trước giai đoạn 1990, và các thuật ngữ này được dùng phổ biến không phải chỉ Nhật Bản hay Việt Nam, mà còn được giữ nguyên ở nhiều nước. Ý tôi ở đây không nói là phạm vi học thuật mà là tính phổ biến của nó. Khối EU, US, Mỹ latinh, Đông Á, Đông Nam Á, Trung Đông, mạn châu Đại Dương cũng dùng, chưa kể truyền thông đại chúng cũng dùng trên báo/đài. Ngoài ra, lứa tuổi tiếp cận văn hóa này của người Việt đã hình thành một cộng đồng, nó không hề nhỏ nếu bạn đã đi mấy cái hội chợ quy mô của nó thì sẽ thấy nó đã trở thành tiểu văn hóa rồi. Phần đa đã chấp nhận nó, tại sao chỉ wiki tiếng Việt là không. Một ví dụ đơn giản, sao các nền văn hóa khác lại gọi hoạt hình của Nhật à "anime", liệu đó có phải là một trường hợp đặc biệt giống như "phở". Tất nhiên, thuật ngữ vẫn có thể dịch ra, nhưng một số trường hợp thì không nên. Việc dùng thuật ngữ sau khi chuyển ngữ ra cũng cần sự đồng thuận, không thể người này thì A, người khác lại muốn B, vì thế mới cần các bộ luật và văn bản quy định. Một câu chuyện hài hước ở Việt Nam trong việc đo diện tích chung cư đã lên báo: nhà nước chưa có quy định, ông thầu đo một kiểu, người mua đo một kiểu rồi kiện nhau. Tóm lại, có những trường hợp nên và không nên, chưa kể việc dịch chưa thật chính xác vì "thành nhân" rất khác thanh niên hoặc nam giới; nếu có dịch ra khéo nó còn lạ hơn cả cái thuật ngữ phổ biến ban đầu. Ở đây, thuật ngữ không còn là thuật ngữ mà nó đã nhúng vào yếu tố văn hóa cộng đồng, hay nói đơn giản nó không còn trong phạm vi học thuật nghiên cứu nữa rồi.Nacdanh (thảo luận) 22:23, ngày 21 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Nhân các bạn nhắc đến phở, đương nhiên là khái niệm này khi đi ra nước ngoài, đặc biệt là các xứ Tây phương, người ta không thường dịch ra thành một dạng giống như Vietnamese noodle. Nhưng mà, ở các tiểu loại của nó như phở bò hay phở gà thì người ta vẫn dịch chứ ! Phở bò thường sẽ được dịch thành beef phở hoặc phở with beef trong khi phở gà sẽ được dịch thành chicken phở hoặc phở with chicken. Đương nhiên, nếu ta soi kỹ, thì sẽ thấy rằng, đâu phải cứ hễ bỏ bò và bỏ gà vào là thành phở bò hay phở gà, nhưng người ta vẫn gọi là beef phở và chicken phở đấy thôi.
- Nền điện ảnh Mỹ được gọi với tên riêng Hollywood, điện ảnh Việt Nam không có tên riêng, không biết là xứ tây khi muốn đề cập tới nó này thì có gọi là điện ảnh không ? Thể loại phim Horror film tại Hollywood thì cũng được gọi là phim kinh dị thôi, chứ chúng ta nào có thể loại phim horror để chỉ những loại phim kinh dị do Hollywood làm ? Thể loại phim Superhero film được gọi là phim siêu anh hùng cũng đâu làm mất chất Hollywood của nó ? Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 11:15, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Đó là định nghĩa tương đương đã có trong hệ thống văn bản từ ngành điện ảnh Việt Nam, nó đã phổ biến tại Việt Nam. Các thuật ngữ kia đã phổ biến theo cách của nó tại Việt Nam và thế giới, như "phở". Nên suy xét, vì nhiều thứ thuộc trường hợp đặc biệt nào đó; chưa kể nó được chấp nhận thì tại sao phải tiên phong phá bỏ cái đã được chấp thuận. Liệu độ phổ biến toàn cầu quan trọng hay một định nghĩa mới toanh chưa nghe bao giờ và "dịch còn chưa sát" thì nên chọn bên nào. "manga thành nhân" vậy tiếp theo là manga "nữ nhân"??? Xin nói một một ý, đây là wiki viết bằng tiếng Việt do nhiều người biết tiếng Việt đóng góp, và không phải là một phạm vi hẹp trong bối cảnh quốc gia CHXHCN Việt Nam.Nacdanh (thảo luận) 11:39, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Chỉ một điều thôi là bạn vui lòng chứng minh ra sự thông dụng của khái niệm "shoujo manga", "shounen manga", "seinen manga", "josei manga" khi hiện diện trong tiếng Việt dưới cái vỏ "manga thiếu nữ", "manga thiếu niên", "manga thanh niên", "manga nữ giới", rồi tự ngẫm tương quan giữa nó với "phim siêu anh hùng". Ngay cái từ "manga" đã không chọn dịch thành "Truyện tranh Nhật Bản" thì bạn cũng cần hiểu tính chất khác nhau giữa cách mà chúng ta đề cập đến văn hóa phẩm từ Mỹ với văn hóa phẩm từ Nhật Bản rồi. --minhhuy (thảo luận) 12:38, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Một ví dụ khác để bạn xem xét, đó là từ robot. Đó là một từ được dùng phổ biến toàn cầu, liệu dịch ra tiếng việt thì nghĩa của nó sẽ là gì. Thêm nữa, ở đây mới chỉ xét đến một số từ trong văn hóa nội dung từ Nhật Bản; còn rất nhiều từ như ecchi, hentai, yaoi, yuri, harem, mahō shōjo, shōjo-ai, shōnen-ai thì sẽ giải quyết như thế nào để đồng bộ trên wiki tiếng Việt.Nacdanh (thảo luận) 14:52, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- minhhuy: có vẻ Nhà xuất bản Kim Đồng luôn luôn dịch nó ra tiếng Việt khi xuất bản. Ví dụ ở bìa cuối Doraemon ghi là "Tranh truyện nhi đồng" hoặc Thám tử lừng danh Conan ghi là "Sách dành cho lứa tuổi thiếu niên". Bạn tin rằng những thuật ngữ phiên âm từ tiếng Nhật qua phổ biến với những người chỉ thích nội dung truyện chứ không quan tâm đến các thuật ngữ kiểu này hay sao? Khi dịch hoàn toàn nó là một thể loại truyện mà ai cũng hiểu là gì, còn khi để nguyên tự dưng nó biến thành "thuật ngữ". Chẳng có gì là thuật ngữ khi mà rất nhiều người đọc truyện tranh hàng ngày và nhìn thấy dòng chữ "Sách dành cho lứa tuổi thiếu niên" cả. Tân (thảo luận) 15:37, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi đã trả lời về ví dụ này trong Thảo luận:Manga thiếu nữ#Tên Manga thiếu nữ. Ngoài ra xin lưu ý một điều là Nhà xuất bản Kim Đồng có thang phân loại của riêng họ trong từng bộ truyện, và Nhà xuất bản Trẻ có một thang phân loại khác (dùng các ký hiệu T1, T2, T3). Không bao giờ có thể dịch dựa vào thang phân loại của từng đầu truyện và từng nhà xuất bản tại Việt Nam với manga của Nhật Bản nói chung bởi chúng được phân chia tùy vào nội dung (nhà xuất bản thấy nội dung máu me thì cho lên truyện 18+ hay 16+), khác với các manga này được phân loại theo tạp chí đăng tải chúng. So giữa cách phân loại truyện của riêng từng nhà xuất bản ở Việt Nam với các thuật ngũ xuất bản trong một bài viết về Nhật Bản là rất khập khiễng. --minhhuy (thảo luận) 15:40, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi lấy ví dụ thêm cho bạn với truyện Gintama cũng do nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản tại Việt Nam, mặt sau ghi "Tranh truyện dành cho lứa tuổi 16+", trong khi nó là một shounen manga. Vậy bây giờ bạn dùng tên nào để ám chỉ nó? Manga thiếu niên hay Manga 16+? --minhhuy (thảo luận) 15:49, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Một ví dụ khác của một nhà xuất bản khác: Fairy Tail là một shounen manga, khi xuất bản tại Việt Nam nó gắn nhãn "Manga dành cho tuổi trưởng thành", vậy bây giờ nó thuộc loại manga gì đây? Manga thiếu niên hay "Manga trưởng thành"? --minhhuy (thảo luận) 15:55, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi lấy ví dụ thêm cho bạn với truyện Gintama cũng do nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản tại Việt Nam, mặt sau ghi "Tranh truyện dành cho lứa tuổi 16+", trong khi nó là một shounen manga. Vậy bây giờ bạn dùng tên nào để ám chỉ nó? Manga thiếu niên hay Manga 16+? --minhhuy (thảo luận) 15:49, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi đã trả lời về ví dụ này trong Thảo luận:Manga thiếu nữ#Tên Manga thiếu nữ. Ngoài ra xin lưu ý một điều là Nhà xuất bản Kim Đồng có thang phân loại của riêng họ trong từng bộ truyện, và Nhà xuất bản Trẻ có một thang phân loại khác (dùng các ký hiệu T1, T2, T3). Không bao giờ có thể dịch dựa vào thang phân loại của từng đầu truyện và từng nhà xuất bản tại Việt Nam với manga của Nhật Bản nói chung bởi chúng được phân chia tùy vào nội dung (nhà xuất bản thấy nội dung máu me thì cho lên truyện 18+ hay 16+), khác với các manga này được phân loại theo tạp chí đăng tải chúng. So giữa cách phân loại truyện của riêng từng nhà xuất bản ở Việt Nam với các thuật ngũ xuất bản trong một bài viết về Nhật Bản là rất khập khiễng. --minhhuy (thảo luận) 15:40, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- minhhuy: có vẻ Nhà xuất bản Kim Đồng luôn luôn dịch nó ra tiếng Việt khi xuất bản. Ví dụ ở bìa cuối Doraemon ghi là "Tranh truyện nhi đồng" hoặc Thám tử lừng danh Conan ghi là "Sách dành cho lứa tuổi thiếu niên". Bạn tin rằng những thuật ngữ phiên âm từ tiếng Nhật qua phổ biến với những người chỉ thích nội dung truyện chứ không quan tâm đến các thuật ngữ kiểu này hay sao? Khi dịch hoàn toàn nó là một thể loại truyện mà ai cũng hiểu là gì, còn khi để nguyên tự dưng nó biến thành "thuật ngữ". Chẳng có gì là thuật ngữ khi mà rất nhiều người đọc truyện tranh hàng ngày và nhìn thấy dòng chữ "Sách dành cho lứa tuổi thiếu niên" cả. Tân (thảo luận) 15:37, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Một ví dụ khác để bạn xem xét, đó là từ robot. Đó là một từ được dùng phổ biến toàn cầu, liệu dịch ra tiếng việt thì nghĩa của nó sẽ là gì. Thêm nữa, ở đây mới chỉ xét đến một số từ trong văn hóa nội dung từ Nhật Bản; còn rất nhiều từ như ecchi, hentai, yaoi, yuri, harem, mahō shōjo, shōjo-ai, shōnen-ai thì sẽ giải quyết như thế nào để đồng bộ trên wiki tiếng Việt.Nacdanh (thảo luận) 14:52, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Chỉ một điều thôi là bạn vui lòng chứng minh ra sự thông dụng của khái niệm "shoujo manga", "shounen manga", "seinen manga", "josei manga" khi hiện diện trong tiếng Việt dưới cái vỏ "manga thiếu nữ", "manga thiếu niên", "manga thanh niên", "manga nữ giới", rồi tự ngẫm tương quan giữa nó với "phim siêu anh hùng". Ngay cái từ "manga" đã không chọn dịch thành "Truyện tranh Nhật Bản" thì bạn cũng cần hiểu tính chất khác nhau giữa cách mà chúng ta đề cập đến văn hóa phẩm từ Mỹ với văn hóa phẩm từ Nhật Bản rồi. --minhhuy (thảo luận) 12:38, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Đó là định nghĩa tương đương đã có trong hệ thống văn bản từ ngành điện ảnh Việt Nam, nó đã phổ biến tại Việt Nam. Các thuật ngữ kia đã phổ biến theo cách của nó tại Việt Nam và thế giới, như "phở". Nên suy xét, vì nhiều thứ thuộc trường hợp đặc biệt nào đó; chưa kể nó được chấp nhận thì tại sao phải tiên phong phá bỏ cái đã được chấp thuận. Liệu độ phổ biến toàn cầu quan trọng hay một định nghĩa mới toanh chưa nghe bao giờ và "dịch còn chưa sát" thì nên chọn bên nào. "manga thành nhân" vậy tiếp theo là manga "nữ nhân"??? Xin nói một một ý, đây là wiki viết bằng tiếng Việt do nhiều người biết tiếng Việt đóng góp, và không phải là một phạm vi hẹp trong bối cảnh quốc gia CHXHCN Việt Nam.Nacdanh (thảo luận) 11:39, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Nó là rất khập khiễng khi bạn đưa ra phạm trù truyện Nhật xuất bản ở Việt Nam, cụ thể ở đây là NXB Kim Đồng (1 nhà xuất bản), họ thích viết thế nào cũng được. Đơn giản, một nhà xuất bản khác không thích thế, NXB Trẻ lại thích "18+, How, 12+, 15+"; TVM lại thích 17+, đôi khi một số nhà xuất bản chán quá - muốn đổi gió thì lại ghi truyện để học tập kiến thức. Đấy mới là trong phạm vi xuất bản truyện Nhật tại Việt Nam, mỗi ông một kiểu, chả có quy phạm nào cả. Còn nội dung bài thì rõ ràng chả liên quan tới ông Việt Nam nào ở đây, bài đang nói về đặc trưng thể loại trong lòng Nhật Bản, phạm trù Nhật Bản, văn hóa Nhật Bản, đặc trưng của nó tại Nhật Bản, quan niệm của người Nhật Bản, góc nhìn văn hóa của người Nhật Bản.Nacdanh (thảo luận) 15:56, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Silver Spoon là manga như bạn Nacdanh miêu tả, nó đăng trên tạp chí shounen nên được gọi là shounen manga, khi về Việt Nam được in thành "truyện tranh truyền tải kiến thức", vây bây giờ chúng ta có thể loại "manga" mới chăng? Và nếu so chính xách khái niệm của nhà xuất bản Việt Nam thì manga cũng nên dịch ra là "truyện tranh" thì nó mới chuẩn. Việc lấy đơn cử từng ví dụ truyện xuất bản ở Việt Nam ra để quy chụp ngược lại cho thể loại độc giả tại nơi xuất phát của nó nói trắng ra là vô nghĩa. --minhhuy (thảo luận) 16:12, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Phản hồi từ bạn Nguyễn Hoài Phương
sửa- Giải thích của Thusinhviet khá dài dòng nên mình xin phép tóm tắt lại luận điểm của bạn ở đây xem không biết mình có nắm đúng ko nhé? Nếu sai hay thiếu thì đành phiền bạn bổ sung, sửa đổi, giải thích thêm!
- Việc dịch thuật ngữ ra ko nhất thiết phải chính xác hoàn toàn
- Nên cố gắng dịch các thuật ngữ ra nếu có thể (để phục vụ việc đọc hiểu)
- "nếu những thuật ngữ này không được dịch thì phải chăng, Wikipedia chúng ta toàn những bài có nhan đề tiếng nước ngoài hay sao"
- "với danh từ chung thì chúng ta cứ thoải mái dịch thôi bởi Bách khoa toàn thư là nơi cung cấp tri thức chứ không phải nơi thể hiện phong cách"
- Còn đây là ý kiến của mình cho những lập luận ở phía trên:
- Đồng ý. Việc dịch chính xác ý nghĩa của một thuật ngữ là rất khó. Nhưng trong trường hợp không thể dịch chính xác và đầy đủ ý nghĩa của một thuật ngữ thì văn hóa (người Việt mình lẫn các dân tộc khác trên thế giới) có một giải pháp rất hay đó là "mượn" luôn từ đó về sử dụng. Ví dụ như pê-đan hay ghi-đông chẳng hạn. Không nhất thiết phải gượng ép. Thậm chí có những từ đã có tên tiếng Việt hoàn chỉnh cho như nhà xí hay bể rửa mặt còn ít được sử dụng hơn toa-lét hay la-va-bô (theo quan sát cá nhân mình). Vậy nên việc buộc phải dịch cho ra được tiếng Việt (hay Hán-Việt) để sử dụng không phải là giải pháp duy nhất và tối ưu.
- Đồng ý. Nhưng những dòng diễn giải, ví dụ, dẫn chứng cũng có thể đảm đương nhiệm vụ đó chứ không chỉ có một cách là phải dịch ra cho bằng được. Và và mình thấy đó cũng là những gì mà các bài viết trên Wikipedia đang làm: "Cung cấp thông tin cho người đọc về đối tượng của bài viết"
- Không đồng ý. Mình không sợ Wiki tiếng Việt tràn ngập các bài viết có tựa đề tiếng Anh hay các thứ tiếng khác. Mình chỉ sợ người đọc sử dụng tiếng Việt không thể tìm được bài viết mà họ cần tìm hiểu hoặc không hiểu nội dung của bài viết trên Wiki tiếng Việt. Ví dụ như những người lần đầu tiếp xúc và tìm hiểu văn hóa manga Nhật, mình chắc chắn thuật ngữ họ biết tới và tìm kiếm không phải là manga thiếu nữ hay manga thanh niên mà là shoujo manga và seinen manga. Và hiện tại, mình cũng không hề bắt gặp các thuật ngữ dịch (kì lạ) này trên các diễn đàn, lễ hội về manga và anime ở Việt Nam. Hay trường hợp cụm từ "điệp viên song trùng" mà mình đã từng thảo luận với bạn lúc trước chẳng hạn. Tất các các trang mạng phổ thông từ VTV, VOV, báo thanh niên, tuổi trẻ, vnexpress... đều sử dụng cụm từ phổ biến nhất là "điệp viên hai mang". Nhưng khi một người đọc bài viết về cùng chủ đề đó trên wiki, họ sẽ dễ bối rối khi gặp thuật ngữ "điệp viên song trùng" hay "điệp viên nhị trùng" như chính bản thân mình trước đây.
- Không đồng ý. Với vai trò quan trọng của wiki hiện tại, việc dùng một thuật ngữ mà mình "thoải mái dịch" làm tiêu đề bài viết dễ khiến người đọc hiểu lầm rằng đấy là thuật ngữ đã được dịch "chính thức" và nghiễm nhiên sử dụng nó. Do đó, mình chỉ đồng thuận việc dịch (một phần hoặc toàn bộ) các thuật ngữ và sử dụng từ dịch đó làm tiêu đề trong trường hợp có sơ sở chắc chắn (các bài viết học thuật, bản quyền, từ dịch là các từ cơ bản như person/experiment/wall v.v.). Nếu không thì sẽ ưu tiên từ tiếng Việt phổ biến nhất được dùng để chỉ cùng đối tượng của bài viết nếu có (lý do là vì nó thỏa mãn mục 3 phía trên). Còn nếu không có nữa thì sẽ sử dụng tên gốc (hoặc chuyển tự Latin của nó trong trường hợp chữ tượng hình như tiếng Hoa, Hàn, Nhật) làm tiêu đề bài viết, và thêm phần tạm dịch trong thân bài. Wiki tuyệt đối không phải là công cụ để khởi nguồn cho một thứ gì giống như trường hợp "lá cờ Tây Sơn" trước đây. Còn chuyện "thể hiện phong cách" thì mình không thấy có sự liên quan gì hay có ai đề cập gì đến nó ở đây hết. Nhưng mình cảm thấy nó bắt đầu mang hàm ý công kích cá nhân nên mong bạn tiết chế lại. Phương (thảo luận) 17:25, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Về "điệp viên song trùng" thì thú thực là lần đầu tiên tôi biết về khái niệm này. Tra Google chỉ ra duy nhất một kết quả đến... trang thảo luận của Thusinhviet, tra Google Books chỉ ra một sách duy nhất... --minhhuy (thảo luận) 17:35, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Giải thích của Thusinhviet khá dài dòng nên mình xin phép tóm tắt lại luận điểm của bạn ở đây xem không biết mình có nắm đúng ko nhé? Nếu sai hay thiếu thì đành phiền bạn bổ sung, sửa đổi, giải thích thêm!
Tôi thích cách chia mục của bạn Nguyễn Hoài Phương và phản hồi của bạn. Điều này chứng tỏ bạn đã nghiêm túc xem xét các vấn đề tôi đã trình bày. Tôi đang tìm hiểu thêm một số thứ và sẽ phản hồi lại bạn sớm. Thân. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 20:57, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Khi tìm hiểu câu trả lời cho các ý của bạn Nguyễn Hoài Phương, tôi có tìm đọc lại lời dẫn cho cuốn Danh từ khoa học của học giả Hoàng Xuân Hãn [63] để củng cố một số quan điểm và nhận thức của mình.
- Hoàng Xuân Hãn là người có công dịch các khái niệm của nền tân học Tây phương sang tiếng Việt và từ đó, đặt nền móng cho hệ thống khái niệm tiếng Việt, và cả nền học thuật tiếng Việt sau này. Hoàng Xuân Hãn là người đã dịch ra khái niệm số không từ zéro, số dương và số âm từ nombre positif và nombre négatif.
- Giảng giải về các cách dịch này, ông nói:
[...] chữ zéro là một số chỉ sự không có. Vì toán học ta chưa cần đến ý ấy nên tiếng thông thường ta không có. Nay dùng tiếng gì. Nên phiên âm chăng? Những người đã học toán học bằng pháp văn thì có lẽ nghe tiếng phiên âm dê-rô là hiểu ngay. Nhưng đối với người chưa học thì đó là một tiếng lạ chỉ một ý rất quen. Vậy nên tôi dùng chữ số không. Nó đủ nghĩa, dễ nhớ, gọn gàng, đọc lên đoán được nghĩa. Chỉ hiềm là trong một câu, tiếng không có thể hiểu lầm ra một trạng từ mà thôi; nhưng sự đó không hề chi, tiếng nào cũng vậy, mà nhất là tiếng ta, chức vụ một chữ trong một câu dễ lầm lẫn. Người dùng chữ phải tránh đặt câu ỡm ờ mà thôi. Và dùng dấu gạch nối là một cách rất điệu để tránh khỏi sự lầm lẫn ấy. Người Nhật dùng tiếng rê, người Tàu dùng tiếng linh. Tiếng rê có sự bất tiện của chữ phiên âm, còn tiếng linh dùng vào tiếng ta lại thành nghĩa lẻ, như trong câu 1005 là một nghìn linh năm.
Nombre positif và nombre négatif, người Trung-hoa theo chữ gọi là chính-số và phụ-số. Ý chính và phụ không đúng, nên tôi đổi là số âm và số dương. Đó là một thí-dụ trong nhiều trường-hợp như vậy. Mỗi lúc nhận thấy chữ của người đặt không hợp lẽ, nhưng đặt ra đời trước nay quen dùng nên họ vẫn giữ, thì tôi không có lẽ gì giữ cái không hay của họ, nên tôi đổi.
- Giới thiệu sơ lược một chút về nhân vật Hoàng Xuân Hãn bởi tôi cảm thấy nể phục và cảm kích trước công trình mang ý nghĩa của ông vì nếu thiếu vắng công trình này, nền học thuật tiếng Việt khó mà thể hiện bản sắc ngôn ngữ của mình. Trong phần phản hồi với bạn, có lẽ tôi sẽ dẫn một số ý từ lời dẫn sách Danh từ khoa học của Hoàng Xuân Hãn.
- 1. Tôi xin mượn lời của Hoãng Xuân Hãn để chỉ rõ hơn về điều này.
Danh-từ chỉ là một tên gọi. Còn muốn hiểu rõ nghĩa thì phải học khoa học hoặc tra tự điển và sách giáo khoa. Ở tiếng nước nào cũng vậy, người chưa học một ý gì thì có giỏi mười mươi cũng không thể thay chữ mà đoán nghĩa được. Ví dụ, người chưa học khoa giải tích thì tuy biết chữ primitive có hàm ý đầu, trước, nguyên chớ chẳng biết nó là gì. Nay ta đặt là nguyên hàm. Người có giỏi tiếng Việt mà chưa học định nghĩa của chữ ấy thì cũng không hiểu.
- Còn về mượn danh từ nước ngoài để xài trong học thuật Việt ngữ, Hoàng Xuân Hãn cũng xem đó là một trong 3 phương sách để đặt danh từ khoa học tiếng Việt, bên cạnh "Phương sách dùng tiếng thông thường" và "phương sách gốc nho". Phương sách phiên âm được ông đề cập như sau:
- "[..]lấy chữ Âu châu làm danh từ khoa học cũng có nhiều điều rất tiện"
- "Ta sẽ chọn tiếng khoa học một nước có khoa học thịnh vượng, có đủ chữ dùng rồi ; rồi ta cứ việc phiên âm. Làm như thế thì chẳng tốn công tìm tòi mà chữ nào cũng có sẵn."
- "Người Nhật đã dùng lối này một cách rất phổ thông. Người nước ta cũng đã đặt một ít tiếng khoa học bằng kiểu ấy. Ngày nay tiếng bu-long, phốt phát đã nhập tịch tiếng ta một cách dễ dàng như tiếng cân, tiếng đạc điền ngày xưa."
- "Chắc có kẻ nói, thế thì bất nhược học chữ ngoại quốc cho xong. Nói thế không đúng. Phương pháp này giúp cho ta có danh từ ; chớ đến lúc những danh từ ấy đã đặt thì ta lại dùng nó theo văn phạm ta, như lúc ta dùng những danh từ mượn ở chữ nho."
- "Khốn một nỗi, tiếng Âu châu phần nhiều âm điệu khác hẳn tiếng ta. Hoặc vì chữ dài quá, hoặc vì âm khó đọc quá, ta không thể phiên âm được. Tiếng phiên âm phần nhiều không có tính cách quốc gia, nên sợ khó nhập tịch tiếng ta đượe. Xem như chữ athlétisme phiên âm ra at-lê-tít-mơ cũng mới lạ như tiếng điền kinh mà chỉ tiếng sau có thể nhận được mà thôi."
- "Lại còn một sự bất-tiện nữa, là tiếng phiên âm gồm toàn những tiếng vô-nghĩa, nên khi ta đọc lên, không có chỗ nào làm cho dễ nhớ nghĩa được. Nếu ít chữ phiên-âm còn do-khả. Chớ nếu nhiều thì dùng bất lợi. Học nó đã khó nhớ, mà người ta chỉ học khoa-học bằng quốc- âm, lúc nghe đọc một câu gồm tiếng đặt như vậy, khó lòng biện nghĩa được ngay.[...] Lối phiên-âm nên dùng; nhưng không nên lạm-dụng. Trái lại đối với một ngành khoa-học cực kỳ riêng rẽ như hóa-học mà danh-từ hoàn toàn mới và quốc-tế, ta lại nên dùng phương-sách tiện nầy. Ta lại còn nên dùng lúc đặt những tên đơn-vị, và những danh-từ đã thành quốc-tế thuộc về khoa-học cao-cấp."
2. [tôi không bàn thêm nữa]
3. Về điều bạn lo sợ rằng "người đọc sử dụng tiếng Việt không thể tìm được bài viết mà họ cần tìm hiểu", các kỹ thuật trên Wikipedia có thể hỗ trợ chúng ta điều này. Chúng ta có thể tạo trang đổi hướng [để người cần tra khái niệm có thể chỉ dùng khái niệm ngoại ngữ để đến bài cần thiết], liên kết đến bài viết [để biết tiếng ngoại ngữ của khái niệm đó là gì].
- Xin nhắc lại về phương sách phiêm âm mà Hoàng Xuân Hãn sử dụng trong cuốn Danh từ khoa học. Việc ông nhập tịch cũng thể hiện sự chọn lọc chu đáo:
- "Vi dụ thứ ba, tôi lấy ở hóa học. ý hydrogène, xưa Trung hoa dịch là khinh khí. Mình bây giờ có nên dùng danh từ ấy về khoa học không ? Theo phương pháp đặt chữ hóa học mà tôi sẽ giải sau này, tôi sẽ dùng lối phiên âm. Nhưng cũng không phải phiên hết các âm trong tiếng Pháp. Trong khi đặt chữ nầy thì ta phải nghĩ tới các tên nguyên tố khác như oxygène, glycinium, strontium, vân vân. Lại còn phải nghĩ đến những chất từ hydrogène mà sinh ra, như loại hydrure, hydrate, hydro- xyde, . . hydrique, hydroxylamine, vân vân. Xét như vậy thì mới thấy rằng hyt-rô là phải hơn cả, vì với hyt-rô mà biến thành những chất hyt-rua, hyt-rat, hyt-roc-xyt, hyt-ric, hyt-roc-xy-la-min . . . Ta nên bỏ chữ đuôi đi vì chữ quốc tế là hydrogenium dài quá và vô ích cho Việt- âm. Dùng tiếng hyt-rô là tiện cho khoa học, chớ người thường muốn dùng khinh khí như Trung-hoa ngày trước, hay lại muốn bắt chước dùng tiếng khinh như Trung hoa ngày nay thì cũng tùy ý. Sự ấy không có quan hệ cho khoa học."
- "[...]chớ đến lúc những danh từ ấy đã đặt thì ta lại dùng nó theo văn phạm ta[...]"
- Ông có nhắc đến Việt-âm và văn phạm tiếng Việt, chúng ta nhập tịch tiếng nước ngoài, nhưng cần đảm bảo tiếng đó phù hợp với từ vựng sẵn có trong tiếng Việt và việc sử dụng nó phải thích hợp với văn phạm tiếng Việt. Các thành viên tham gia viết bài về chủ đề ngôn ngữ đã thể hiện rất tốt vấn đề này. Ngôn ngữ tại Ấn Độ mà tiếng Anh gọi là en:Sindhi language, tiếng Pháp gọi là le fr:Sindhi được các bạn dịch thành tiếng Sindh. Các ngôn ngữ như en:Maithili language (tiếng Anh), le fr:Maïthili trong tiếng Việt được gọi là tiếng Maithil; cũng như en:Assamese language, fr:Assamais và tiếng Assam; en:Bengali language, fr:Bengali và tiếng Bengal.
4. [to be continued] Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 09:06, ngày 24 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Ở phần này, có lẽ tôi không rõ hết hoàn toàn ý của bạn nhưng xin có một số ý để làm rõ hơn quan điểm của mình:
- Chúng ta dịch thoải mái nhưng không có nghĩa là dịch tùy tiện. Wikipedia chúng ta có quy định rằng sẽ không tạo nên thuật ngữ mới, nhưng, dịch một thuật ngữ đâu có nghĩa là tạo một thuật ngữ mới ? Sự thoải mái ở đây thể hiện ở việc: việc dịch này sẽ không vướng các quy định sẵn có. Các bạn Yakushosama đã dịch en:Shadow person thành người bóng, en:Loveland frog thành Ếch Loveland, bạn Louis Anderson đã dịch Lịch Holocen từ en:Holocene calendar, bạn Đông Minh dịch Bức tường Tây Sahara Maroc từ en:Moroccan Western Sahara Wall, Nhảy cóc (chiến thuật) từ en:Leapfrogging (strategy), bạn Iulamgiha dịch Chuyến săn sư tử của Ashurbanipal từ en:Lion Hunt of Ashurbanipal, dịch Cỗ máy Antikythera từ en:Antikythera mechanism, dịch Quả cầu lửa Naga từ en:Naga fireball là do đã biết cách dịch các từ cơ bản, ghép lại rồi ra thành một cụm thôi. Chứ nếu mà Google để tìm sự phổ biến, thì tôi thấy rằng khá là khó kiếm các từ như "người bóng", "Ếch Loveland" vân vân trong các nguồn văn bản tiếng Việt. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 19:08, ngày 25 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Tôi xin phép dùng IP để tiếp tục cuộc thảo luận này. Thusinhviet một lần nữa lại so sánh quá khập khiễng khi nêu ra các bài trên. Thứ nhất các bài này các từ trên không phải là một thuật ngữ riêng biệt gì cả nên việc dịch không có gì sai. Thứ hai, khi xem trên wikidata thì các bài ở các ngôn ngữ khác cũng đều được dịch. Còn đối với các bài về manga thì họ các ngôn ngữ khác đều giữ cả.
Đối với việc khi tìm các cụm từ kia thì không thấy các từ đó. Vâng, xin thưa rằng nếu tìm kiếm bằng các từ đã dịch thì các bài này không có hoặc có rất ít kết quả đơn giản vì không có các bài viết, nghiên cứu bằng tiếng Việt. Nếu tìm kiếm bằng tiếng Anh thì hoàn toàn không có trang tiếng việt nào liên quan đến cả ví dụ Moroccan Western Sahara Wall. Về bài manga Shōjo manga có 6880 kết quả và magan thiếu nữ với 1670 kết quả bằng tiếng việt :)) Xin tag BQV Trần Nguyễn Minh Huy vào xem xét. Cảm ơn! 118.71.158.76 (thảo luận) 03:47, ngày 26 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Bạn có thể vào trang thảo luận của bài để nêu rõ hơn lập luận, tôi cũng chỉ là một trong số những người phản đối tên mới mà thôi nên không cần tag riêng tôi làm gì. Còn kết quả Google thì ban đầu tôi cũng dùng nhưng thấy không còn hợp lý nữa, với các khái niệm này cần có nguồn hàn lâm (nếu xem xét chúng ở mức độ thuật ngữ có nhiều ý nghĩa chứ không phải từ thông dụng, còn nếu xem chúng là một từ thông dụng thì kết quả Google cũng phản ánh một phần như bạn nêu rồi). Và sẵn bạn tag tôi vào, tôi cũng đồng ý là tôi chẳng thấy sự liên quan nào giữa các từ chuyên ngành đã mang tính đại chúng toàn cầu của một lĩnh vực xuất bản rất hẹp với các khái niệm phổ thông kiểu trên, thứ mà các ngôn ngữ khác không gặp khó khăn khi dịch và cũng không được biết đến bằng nguyên ngữ trong ngôn ngữ đó (ví dụ trong tiếng Việt người ta dễ dàng dịch cái con có chữ "frog" đó là con ếch vì nó là con ếch, cũng như không tự ý dịch Loveland là "Yêu đất" vì nó là tên riêng của con ếch đó; và đồng thời người ta không dịch tên một loại hình văn hóa như "manga" hay các thể loại trong của nó như shoujo, vì thứ nhất hoặc là người ta xem nó là một từ phổ biến đã mang tính đại diện của một lĩnh vực văn hóa, và người ta xem những tính chất kèm theo cũng là một phần của nét văn hóa riêng đó, cũng như một bộ kimono có những thứ như obi (khăn đai) hay tabi (đôi tất) luôn đi liền với nó mà thôi, còn nếu nói cụ thể hơn về tại sao không dịch shoujo hay josei ra thành thiếu nữ và nữ giới thì tôi đã viết cả ngàn chữ trong trang thảo luận rồi), nhưng bạn Thusinhviet đang phản hồi bạn Nguyễn Hoài Phương thì ta cứ chờ bạn Nguyễn Hoài Phương nêu lập luận phản biện của mình. --minhhuy (thảo luận) 04:20, ngày 26 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Trước tiên, cảm ơn @Thusinhviet: đã dành thời gian tìm hiểu và cung cấp những thông tin mà theo mình là khá thú vị. Nó phần nào trả lời sự tò mò lâu nay của mình về thời kỳ văn hóa phương Tây bắt đầu du nhập vào Việt Nam. Nếu có điều kiện, mình sẽ tìm hiểu thêm (một phần là để xác minh và một phần là để học hỏi). Quay trở lại vấn đề chính, xin lỗi bạn vì bận công việc nên tới giờ mình mới có thời gian đọc và hồi đáp:
- Nếu như bạn đặt vấn đề về việc dịch những thuật ngữ này ở thời kỳ văn hóa anime và manga (A&M) bắt đầu du nhập vào VN thì đây sẽ trờ thành chủ đề đáng để bàn luận. Khi đó thì những dẫn chứng bạn đưa ra sẽ trở thành một trong những căn cứ quan trọng để đi đến quyết định cuối cùng. Mình nghĩ khoảng thời gian 2005-2007 là phù hợp bởi đó là giai đoạn mà truyền hình cáp với kênh Animax và internet bắt đầu phổ biến - đây là những nguồn chính giúp phổ biến A&M rộng rãi ở VN. Tương tự như trong những dẫn chứng bạn đưa ra, ở thời kỳ mà "văn minh phương Tây" (cả khía cạnh văn hóa lẫn khoa học kỹ thuật) còn là điều gì đó xa lạ với dân tộc mình thì công trình mang tính tiên phong của Hoàng Xuân Hãn có vai trò nền tảng giúp việc phổ biến chúng rộng rãi trở nên dễ dàng hơn. Nhưng đến thời điểm hiện tại, khi mà những thuật ngữ trong A&M đã trở nên quen thuộc và được chấp nhận sử dụng trong hầu hết các cộng đồng lớn, thì chúng được xem là những từ mà chúng ta chính thức "mượn" từ văn hóa Nhật Bản rồi. Hoàn cảnh hiện tại hoàn toàn còn không phù hợp để đưa vấn đề dịch/mượn các từ này ra mà bàn luận.
- Nếu "cố đấm ăn xôi", gạt hết điều kiện ngoại cảnh đi để mà đưa chúng ra bàn luận chuyện dịch/mượn, mình cũng không nghĩ các thuật ngữ mà bạn dùng lấy ví dụ như "manga thiếu nữ" có lợi thế hơn "shoujo manga". Tại sao vậy?! Xem xét các dẫn chứng của bạn cộng với quan sát thực tế, mình thấy có 2 yếu tố chính quyết định việc dịch hay mượn một từ mới: 1. Tính chính xác (về mặt ý nghĩa, tính chất) - 2. Tính tiện dụng (về nhiều mặt: đọc, viết, nhớ...). Số 1 có thể thấy ở ví dụ về số 0 ("Nó đủ nghĩa") và số âm/dương ("người Trung-hoa theo chữ gọi là chính-số và phụ-số. Ý chính và phụ không đúng, nên tôi đổi là số âm và số dương"). Số 2 thì ở dẫn chứng về số 0 ("dễ nhớ, gọn gàng, đọc lên đoán được nghĩa"), Hydro ("vì với hyt-rô mà biến thành những chất hyt-rua, hyt-rat", "bỏ chữ đuôi đi vì chữ quốc tế là hydrogenium dài quá và vô ích cho Việt- âm. Dùng tiếng hyt-rô là tiện cho khoa học"), "primitive" thành "nguyên hàm" hay "athlétisme" thành "điền kinh" ("vì chữ dài quá, hoặc vì âm khó đọc quá"). Một ví dụ khác mà mình thấy đang diễn ra đó là từ "metro"; báo đài hiện đã chuyển sang dùng luôn từ "metro" trong các bài viết về 2 tuyến metro đầu tiên ở HN và TPHCM. Từ "hệ thống tàu điện" thì quá dài, "tàu điện ngầm" thì không chính xác, trong khi "metro" thì ngắn gọn, đơn giản và chắc chắn là chính xác về mặt ý nghĩa. Nếu lấy 2 tiêu chí đó để xem xét so sánh "manga thiếu nữ" và "shoujo manga" (hay shojo manga): số 1 thì quá rõ ràng là cái nào hơn rồi (châm chước thì từ "thiếu nữ" giúp gợi ý hơn dù không chính xác); số 2 thì sao?! Cả hai đều dễ đọc, dễ ghi (bới móc/chi li kỹ hơn thì "shoujo" ít ký tự hơn "thiếu nữ"), dễ nhớ. Nhưng xét tới cái tiện trong sử dụng thì rõ ràng là việc tìm kiếm cụm từ "shojo manga" sẽ cho ra nhiều nguồn thông tin hơn với bất cứ công cụ tìm kiếm nào rồi.
- Bạn nghĩ việc lấy cụm từ được dùng phổ biến để đặt tên bài viết sẽ giúp người đọc dễ tìm thấy nó hơn, hay đặt tên bài bằng cụm từ ít gặp (với mình là lạ lẫm) rồi dẫn link đổi hướng tốt hơn?!
- Để mình tóm tắt lại ý kiến phần này: Mình có 3 tiêu chí (chính xác phải nói là điều kiện ưu tiên) khi dùng thuật ngữ đặt tên hay sử dụng cho một bài viết trên wiki:
- Ưu tiên 1: dịch (một phần hoặc toàn bộ) các thuật ngữ phải có sơ sở chắc chắn (các bài viết học thuật, bản quyền, từ dịch là các từ cơ bản như person/experiment/wall v.v.). Các bài viết ví dụ mà bạn đưa ra đều rơi vào trường hợp dịch 1 phần và "từ dịch là các từ cơ bản". Thế nào là từ cơ bản? Là những từ mà chỉ đích xác 1 sự vật, sự việc, không thể nhầm lẫn với thứ khác (ai dám bảo "wall" không phải là bức tường, hay frog không phải là con cóc?).
- Ưu tiên 2: từ tiếng Việt phổ biến nhất được dùng để chỉ cùng đối tượng của bài viết nếu có
- Ưu tiên 3: sử dụng tên gốc (hoặc chuyển tự Latin của nó trong trường hợp chữ tượng hình như tiếng Hoa, Hàn, Nhật...) làm tiêu đề bài viết, và thêm phần tạm dịch trong thân bài Phương (thảo luận) 18:04, ngày 27 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Trước tiên, cảm ơn @Thusinhviet: đã dành thời gian tìm hiểu và cung cấp những thông tin mà theo mình là khá thú vị. Nó phần nào trả lời sự tò mò lâu nay của mình về thời kỳ văn hóa phương Tây bắt đầu du nhập vào Việt Nam. Nếu có điều kiện, mình sẽ tìm hiểu thêm (một phần là để xác minh và một phần là để học hỏi). Quay trở lại vấn đề chính, xin lỗi bạn vì bận công việc nên tới giờ mình mới có thời gian đọc và hồi đáp:
- Tôi có 6 ý về nội dung này, lần lượt như sau:
- Tôi đang cho rằng bạn nhầm lẫn giữa những khái niệm rộng trong điện ảnh mà nước nào cũng có như phim siêu anh hùng trong điện ảnh hay phim sử thi, phim chính kịch; hoặc các sự vật tự nhiên trong cuộc sống,... với các khái niệm hẹp trong văn hóa một quốc gia khác. Nếu suy xét kỹ, các wiki khác sẽ luôn có các "từ lạ" về văn hóa một quốc gia nào đó; hoặc các mẫu ký tự cổ đại thuộc khảo cổ học, tên một nhạc cụ lạ,... thì họ sẽ ưu tiên dùng tên gốc đặc trưng của nó.
- Bạn nên cân nhắc tính phổ biến của từ và phạm vi ảnh hưởng của nó (ở đây là toàn cầu, có thể tìm trong sách nghiên cứu từ nhiều nước, hoặc diễn đàn hay hội chợ nước ngoài).
- Ngôn ngữ hay văn hóa văn có khái niệm tiếp biến văn hóa và từ mượn.
- Đừng đưa các ví dụ về xuất bản phẩm tại Việt Nam, đừng vội nói đến xuất bản "truyện tranh Nhật A, B" mà ngay truyện tranh Việt còn lôm côm chưa có bảng phân loại chính thức cho truyện tranh Việt (bạn có thể tìm google trên báo) thì nói về phân loại "truyện tranh Nhật" dựa vào thị trường Việt sẽ rất hài.
- Vấn đề đang xét "tiêu chuẩn phân loại của người Nhật" tại thị trường Nhật. Và Việt Nam là ông lon ton tìm truyện Nhật hay các thể loại do Nhật đã "phân loại" tại nước Nhật rồi xin cấp phép sang cho Việt Nam. Sau đó, họ thấy "cái chuẩn đấy" hợp với mốc nào thì dí vào "cái chuẩn do Việt tự bịa" để bán. Vậy, đang bàn đến tiêu chuẩn của người Nhật. Chuẩn của mối nơi mỗi khác, trong nhiều lĩnh vực đều vậy; do đó các ngành nghề chỉ diễn giải chuẩn từ nước khác chứ khó lòng thay đổi chuẩn của nước đang dùng chuẩn đó.
- Thuật ngữ bạn dịch lại từ "chuẩn Nhật" tại "thị trường Nhật" trong tiếng Việt chưa có văn bản pháp lý nào, hay độ phổ biến, hoặc nghiên cứu chuyên ngành tiếng Việt; hoặc từ các đối tác công nghiệp nội dung đại diện Nhật Bản chuyển ngữ sang tiếng Việt. Rõ ràng tính ràng buộc văn bản rất yếu nếu nó nằm trên từ điển bách khoa.Nacdanh (thảo luận) 22:14, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi có 6 ý về nội dung này, lần lượt như sau:
- Chào bạn Nacdanh, có lẽ tôi phản hồi lại bạn hơi trễ, để nhanh gọn và dễ hiểu nhất, tôi xin tóm tắt ý mình như sau. Các bài có tên tôi đổi không phải là loại thuật ngữ nào cao siêu khó hiểu cả, chẳng qua nó là một cách phân loại manga dựa trên đối tượng độc giả mà thôi. Khác nhau nếu có giữa thiếu niên Nhật Bản và thiếu niên Việt Nam nằm ở chỗ định nghĩa thế nào là thiếu niên chứ không phải ở bản thân chữ "thiếu niên" hay "shounen". Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 19:18, ngày 25 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Cảm ơn về hồi đáp của bạn, tôi cũng nói ngắn gọn.
- Theo ý 4 mà bạn trả lời từ Hoài Phương, bạn đang nhầm khái niệm về từ tương đương; mấy mấy từ như person hay calendar được ghép với danh từ riêng. Chưa kể nhiều bài không thuộc ngôn ngữ gốc của nó, mà mượn cách dịch trung gian từ nước thứ 3. Ngắn gọn, những khái niệm hiển nhiên tra bằng từ điển không nên lặp lại cho dài dòng mãi, đọc mệt. Từ hiển nhiên về nghĩa tương đương + danh từ riêng (một ông/bà có công, một cái gì đó ABC).
- Tiếng Việt có từ mượn. Có, bạn phải đồng ý đã. Rồi, bạn đồng ý chủ đề đang xét Nhật Bản và không liên quan đến Việt Nam. Vậy phải dựa theo định nghĩa của Nhật Bản, và ở đây ta xét chuyển nghĩa khác biệt vì "thiếu niên" tại Việt Nam xét cả hai giới và thiên về độ tuổi; ngược lại Nhật nó kèm theo tên tạp chí đã phát hành là một phần nhỏ - cái quan trọng là nó gắn với phong cách thể hiện và giới tính. Tức, nó liên quan đến nam thiếu niên và chủ đề thể hiện. Tương tự, nữ giới tại Việt rất chung chung, cô bé 9 tuổi là nữ giới - thưa có, cô nàng đỏng đảnh 15 là nữ giới - thưa có, cô gái 18 năng động là nữ giới - thưa có, cô nàng 20 là nữ giới - thưa có, cô nàng 22 là nữ giới - thưa có. Cái chính là nó rất lệch với Nhật. Tương tự thanh niên tại Việt Nam không bao hàm nam thanh niên và nam trung niên hay đàn ông nghe rất vô vàn mà không cụ thể, vừa thiếu một nhân khẩu học nam trung niên và cả giới tính. Tức là dịch ra thiếu sắc thái giới tính và nhân khẩu học.
- wiki không nên là tầm nhìn hẹp, cần góc nhìn toàn cầu. Nếu một từ đã phổ biến, lan truyền văn hóa đại chúng thì áp dụng cách dùng phổ biến. Văn hóa toàn cầu này (phiền bạn search tiếng Anh về danh sách hội chợ tổ chức tại châu Âu và Bắc Mỹ, Nam Mỹ và cách họ bày bán sản phẩm ở nước thứ ba). Một vài sách bạn tham khảo (Brenner, Robin (2007). Understanding Manga and Anime. Libraries Unlimited.), (Davis, Jesse Christian (14 tháng 5 năm 2008). “Japanese animation in America and its fans").
- Học thuật. Đang xét chuyên ngành hẹp, chứ đừng lôi mấy ông đại cương ra cho hài. Về ngành gì thì lôi vấn đề đó ra. Kể kể cái ông bạn kể cũng chả liên quan đến vấn đề này. Giống toán căn bản cấp hai - cấp ba với công trình nghiên cứu hẹp của ông Ngô Bản Châu. Chả có liên quan và giá trị tham khảo về nó không nêu đích danh chủ thể được bàn tại Nhật. Tất nhiên, tôi sẽ không đưa các sách từ Nhật vì nó bắt nguồn từ Nhật; vậy ta sẽ dùng nguồn từ nước thứ ba liên quan trực tiếp đến vấn đề. Một số sách tôi còn hẹp hẹp do kiến thức có hạn, có thể bạn nhạy bén hơn mà tìm được nhiều hơn. Khẳng định, Việt Nam chưa có sách chuyên ngành nghiên cứu, cũng như từ điển về chủ đề- nếu có thì có thể do tôi thiếu kỹ năng tìm kiếm nên nhờ bạn tìm giúp. Hai, bạn có tìm trên thư viện Việt Nam (nếu có) hoặc phải mua vì xuất bản nghiên cứu từ nước thứ ba. 1 (Poitras, Gilles (2000). Anime Essentials: Every Thing a Fan Needs to Know. Stone Bridge, tiếng Anh); 2 (Brenner, Robin (2007). Understanding Manga and Anime. Libraries Unlimited, tiếng Anh); 3(Torrents, Alba G (2015). “Ninjas, princesas y robots gigantes: género, formato y contenido en el manganime, tiếng Tây Ban Nha), 4 (Tavassi, Guido (2012). Storia dell'animazione giapponese. Autori, arte, industria, successo dal 1917 a oggi, tiếng Ý); 5(Steiff, Josef; Tamplin, Tristan D. (2010). “Anime and Philosophy: Wide Eyed Wonder”. Chicago, tiếng Anh); 6 (Rayna Denison, Anime: A Critical Introduction, tiếng Anh). Đừng dùng báo chí vớ vẩn khi lập luận. Bạn có thể đọc thêm thêm nếu có nhã hứng: https://play.google.com/search?q=anime%20genre&c=books
- Cảm ơn về hồi đáp của bạn, tôi cũng nói ngắn gọn.
Kết luận, hãy đưa ra sách về vấn đề, đừng vòng vo mất thời gian. Hãy giành nó cho việc có ích. Chỉ cần bạn phản biện, và đập nát các ý trên thì tôi sẵn sàng ủng hộ bạn và tìm cách đưa "từ phổ biến toàn cầu" về với ngôn từ hẹp Việt Nam. Thân mến.Nacdanh (thảo luận) 21:39, ngày 25 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Những ý kiến khác
sửaTôi xin phép nói vài câu dù tôi chẳng hề biết gì về manga. Tôi nhớ cách đây không lâu 2 BQV Thusinhviet và Hugopako có thảo luận với nhau về bài Scandinavie về nội dung thì hơi dài các bạn có thể xem nội dung tại trang thảo luận của bài. Và so với lí lẽ bài này tôi thấy Thusinhviet đã thành kiểu "câu trước đá câu sau", tiêu biểu là anh nói nên dùng tên phổ biến. Quay lại với các bài về chủ đề anime và manga thì mọi người đều biết chắc chắn rằng cái tên mà Thusinhviet đổi kia hoàn toàn không phổ biến như các tên cũ, các thành viên đã phân tích ở trên. Chúng ta cũng nên tôn trọng văn hóa riêng của từng quốc gia, và ở đây là Nhật Bản. Tôi sẽ không nói thêm gì về các vụ đổi tên nữa. Thân Thánh Thiện TALK_MT 06:41, ngày 23 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến của bạn Tuyenduong97 tới cuối nhưng vì nó có thể trả lời nhanh nên tôi xin trả lời trước.
- Trường hợp giữa Scandinavie và các khái niệm manga là khác nhau. Scandinavie là một địa danh, một danh từ riêng, và ta không dịch danh từ riêng, hoặc nếu có thì phải dựa vào thông lệ. Ứng xử trước việc dùng luôn một danh từ riêng ta phải đứng trước sự cân nhắc, rằng, ta sẽ nhập khẩu danh từ riêng ấy theo hình thức nào ? [1]Thông qua tiếng bản ngữ, nơi xuất phát danh từ riêng ấy, [2]thông qua một hệ chuyển tự đã được quy ước, [3]thông qua một ngôn ngữ ở xứ thứ ba, bằng một lý do nào đó mà thuật ngữ được nhập thông qua ngôn ngữ ấy đã gắn bó với nền học thuật tiếng Việt.
- Còn với manga và các thuật ngữ liên quan, thật khó mà xem rằng nó danh từ riêng được. Cũng như khi ta giới thiệu món phở ra xứ người và đặt lên thực đơn của họ, thì nó cũng chỉ là danh từ chung chỉ món ăn như bao món trong menu đó thôi. Chúng ta đâu thể nói những "bánh bao", "cơm tấm", "bánh mì thịt", "mì gói", "spaghetti", "hamburger", vân vân là những danh từ riêng được. Với cụm danh ngữ "hamburger McDonald" thì McDonald mới là danh từ riêng chứ !
- Với một danh từ chung, ta sẽ đứng trước sự lựa chọn rằng nên dịch hay không. Xin bạn lưu ý, ngay cả những thuật ngữ gắn với tên riêng, người ta cũng đã có những nỗ lực để dịch thuật ngữ ấy. Karl Marx là một nhà triết học người Đức, lý luận ông đề ra được gọi là Marxism và được người Việt dịch thành Chủ nghĩa Marx. Xin lưu ý ở đây ta chỉ có "Marxism" = "Chủ nghĩa Marx", hậu tố -ism khiến người ta liên tưởng đến một lý luận hay học thuyết nào đó mà thêm từ "Chủ nghĩa" vào trước Marx, chứ bản thân Marxism ta cũng không thể bói đâu ra được từ "Chủ nghĩa" cả.
- Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 08:31, ngày 23 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi không thấy có một hướng dẫn nào phân biệt giữa danh từ chung hay riêng trong việc chọn lựa tên bài dựa theo tính phổ biến. Quy tắc chung là tên bài nên là tên phổ biến nhất trừ trường hợp sai sót cách viết hoặc qua một trình thảo luận và cộng đồng thấy không nên dùng cách viết đó, tất nhiên cũng có ngoại lệ cho từng lĩnh vực cụ thể (ví dụ như địa danh chẳng hạn). "Manga" là từ phổ biến trong tiếng Việt (dù các tài liệu hàn lâm ở Việt Nam hay thậm chí sách xuất bản cũng chỉ gọi nó là "truyện tranh" hay "truyện tranh Nhật Bản"), nhưng các chủ đề liên quan đến nó không phổ biến (với đại chúng) và không được biết đến một cách rõ ràng theo quy chuẩn trong tiếng Việt, hay có thể nói là không có khái niệm tương đương, mà chỉ được diễn dịch theo chữ Hán hoặc theo nghĩa thuần. Những khái niệm như vậy cần được giữ nguyên ngữ bởi vì đơn giản là Wikipedia không tạo ra cái mới. Bạn có thể dễ dàng dịch từ light novel, là một danh từ chung về một loại văn hóa phẩm, nhưng do không có khái niệm tương đương trong tiếng Việt và không được các tài liệu học thuật nào khác định nghĩa rõ ràng về nó trong tiếng Việt, ta dùng nguyên ngữ mà thôi. --minhhuy (thảo luận) 08:44, ngày 23 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Nhân đã bàn về địa danh thì mời bạn vào Thảo luận:Đại Jagüey để giải thích lý do bạn tự ý đổi tên địa danh hành chính này (vốn là "Jagüey Grande") sang tên như hiện tại. Tôi không thấy bất cứ sách báo nào trong tiếng Việt dùng tên này, và chữ "Đại" của bạn xem ra là phiên âm từ tên bài ở tiếng Trung là "大哈圭" chứ cũng không có cơ sở nào cho việc dịch tên của địa danh hành chính này. Và ở trên bạn nói "ta không dịch danh từ riêng, hoặc nếu có thì phải dựa vào thông lệ," ở đây thì chắc là bạn đang dựa vào thông lệ nào đó rồi, nên xin bạn giải thích giúp. --minhhuy (thảo luận) 09:09, ngày 23 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Tôi không thấy có một hướng dẫn nào phân biệt giữa danh từ chung hay riêng trong việc chọn lựa tên bài dựa theo tính phổ biến. Quy tắc chung là tên bài nên là tên phổ biến nhất trừ trường hợp sai sót cách viết hoặc qua một trình thảo luận và cộng đồng thấy không nên dùng cách viết đó, tất nhiên cũng có ngoại lệ cho từng lĩnh vực cụ thể (ví dụ như địa danh chẳng hạn). "Manga" là từ phổ biến trong tiếng Việt (dù các tài liệu hàn lâm ở Việt Nam hay thậm chí sách xuất bản cũng chỉ gọi nó là "truyện tranh" hay "truyện tranh Nhật Bản"), nhưng các chủ đề liên quan đến nó không phổ biến (với đại chúng) và không được biết đến một cách rõ ràng theo quy chuẩn trong tiếng Việt, hay có thể nói là không có khái niệm tương đương, mà chỉ được diễn dịch theo chữ Hán hoặc theo nghĩa thuần. Những khái niệm như vậy cần được giữ nguyên ngữ bởi vì đơn giản là Wikipedia không tạo ra cái mới. Bạn có thể dễ dàng dịch từ light novel, là một danh từ chung về một loại văn hóa phẩm, nhưng do không có khái niệm tương đương trong tiếng Việt và không được các tài liệu học thuật nào khác định nghĩa rõ ràng về nó trong tiếng Việt, ta dùng nguyên ngữ mà thôi. --minhhuy (thảo luận) 08:44, ngày 23 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Khóa mềm, sửa đổi chờ duyệt
sửaHồi đầu năm tháng 2, cộng đồng đã đồng ý áp dụng mức khóa này. Xin hỏi không biết quá trình đã đến đâu rồi, vì giờ đã 8 tháng trôi qua trong khi nhu cầu dùng công cụ thì cần thiết, nhất là với các bài có sự kiện đang diễn ra, ip sửa rất thường xuyên, vd: Gương mặt người mẫu Việt Nam 2018. 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 02:37, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- Yêu cầu này đã được đệ trình nhưng các phát triển viên không hứng thú với việc triển khai ở thời điểm này, xem m:Requests for comment/Flagged revisions deployment. Mặc dù bản thân tôi rất bức xúc trước việc các nhân viên WMF khước từ đồng thuận của một cộng đồng, chúng ta dường như không thể làm gì khác hơn ở vào thời điểm này, chỉ có thể chờ đợi tiếng nói từ những cộng đồng khác chia sẻ cùng mối quan tâm để WMF xem xét ở mức độ toàn cục. --minhhuy (thảo luận) 02:39, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- minhhuy: sao tôi không thấy nhắc gì đến vi wiki nhỉ? Nếu vậy thì thật thất vọng, nhưng tôi tin sớm muộn cũng sẽ available. 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 02:48, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Tin tức kỹ thuật mới nhất từ cộng đồng kỹ thuật của Wikimedia. Vui lòng thông báo các thành viên khác về những thay đổi này. Không phải tất cả các thay đổi đều ảnh hưởng đến bạn. Các bản dịch hiện đang có sẵn.
Thay đổi trong nửa sau tuần này
- Phiên bản mới của MediaWiki sẽ được triển khai trên các wiki thử nghiệm và MediaWiki.org từ ngày 23 tháng Mười. Nó sẽ được cài đặt trên các wiki không phải là Wikipedia và trên một số Wikipedia từ ngày 24 tháng Mười, và trên mọi wiki từ ngày 25 tháng Mười (xem lịch trình).
Họp mặt
- Bạn có thể tham gia buổi họp đóng góp ý kiến Kỹ thuật trên kênh IRC. Trong buổi họp, các nhà phát triển tình nguyện sẽ có thể hỏi ý kiến đóng góp của các bạn. Buổi họp sẽ được tổ chức vào 24 tháng Mười lúc 16:00 (UTC). Xem làm thế nào để tham gia.
Các thay đổi trong tương lai
- The Community Wishlist Survey begins on 29 October. The survey decides what the Community Tech team will work on. You can post proposals from 29 October to 11 November. You can vote on proposals from 16 November to 30 November.
Tin tức Kỹ thuật được chuẩn bị bởi các biên tập viên của Tin tức và được đăng bởi bot • Đóng góp • Biên dịch • Nhờ giúp đỡ • Phản hồi • Đăng ký/Huỷ đăng ký.
23:11, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Mời tham gia biểu quyết
sửaMời mọi người tham gia biểu quyết tại đây. Nguyễn Đức Minh (Thông tin) (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi) 14:06, ngày 27 tháng 10 năm 2018 (UTC).
Lỗi trên WMFlabs
sửaCó bạn nào có kinh nghiệm, thì giúp mình khắc phục lỗi như hình bên dưới trong công cụ chuyển đổi ảnh từ Wiki sang Commons. Nguyễn Đức Minh (Thông tin) (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi) 14:55, ngày 27 tháng 10 năm 2018 (UTC).
- Bạn có thể bổ sung chi tiết thông tin về tập tin mà bạn muốn chuyển lên Commons không? --minhhuy (thảo luận) 15:55, ngày 27 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Trần Nguyễn Minh Huy: Mình không hiểu ? Nguyễn Đức Minh (Thông tin) (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi) 12:00, ngày 30 tháng 10 năm 2018 (UTC)
- @Minhngoc25a: Trang này bị lỗi như vậy từ ngày 24 tháng 10. Có người đã nhắn cho người viết phần mềm này nhưng anh ta chưa phản hồi. Công cụ này không được bảo trì thường xuyên nên khi có lỗi kiểu như vậy, sẽ mất rất lâu để sửa. Bạn có thể thử các công cụ khác tại đây. Tuy nhiên, hoặc bạn phải tải chúng về máy tính để chạy, hoặc phải tự tải lên Commons lấy. Tân (thảo luận) 06:05, ngày 31 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Các Tin tức Kỹ thuật mới nhất từ cộng đồng kỹ thuật Wikimedia. Xin hãy thông báo cho các thành viên khác về những thay đổi này. Không phải thay đổi nào cũng ảnh hưởng trực tiếp tới bạn. Các bản dịch đã có sẵn để đọc.
Thay đổi gần đây
- Bạn có thể đăng đề xuất cho Khảo sát danh sách yêu thích cộng đồng. Cuộc khảo sát quyết định những gì mà Nhóm kỹ thuật sẽ làm trước. Bạn có thể đăng đề xuất cho đến ngày 11 tháng 11. Bạn có thể bỏ phiếu cho các đề xuất từ ngày 16 tháng 11 đến ngày 30 tháng 11.
- Các wiki giờ đây có báo cáo chính sách bảo mật nội dung. Điều này có nghĩa là bạn có thể nhận được cảnh báo trong bảng điều khiển javascript của mình khi bạn tải tài nguyên bên ngoài trong tập lệnh người dùng của mình. Vì lý do bảo mật, bạn không nên làm điều này. Có thể sau này sẽ không nạp được tài nguyên bên ngoài vào tập lệnh của bạn. [64]
Vấn đề
- Danh sách theo dõi của bạn có thể hiển thị những thay đổi bạn đã xem. Điều này không hoạt động trong vài ngày. Nó đã được sửa. [65]
Thay đổi trong nửa sau tuần này
- Phiên bản mới của MediaWiki sẽ được triển khai trên các wiki thử nghiệm và MediaWiki.org từ ngày 30 tháng Mười. Nó sẽ được cài đặt trên các wiki không phải là Wikipedia và trên một số Wikipedia từ ngày 31 tháng Mười, và trên mọi wiki từ ngày 1 tháng Mười một (xem lịch trình).
- Trình soạn thảo mã nguồn năm 2006 sẽ không còn được hỗ trợ nữa. Nó sẽ bị xóa khỏi Special:Preferences. Trình soạn thảo này không được chọn là trình soạn thảo chuẩn rất lâu rồi. Nó sẽ được thay thế bởi trình soạn thảo mã nguồn năm 2010. [66][67]
Họp mặt
- Bạn có thể tham gia buổi họp đóng góp ý kiến Kỹ thuật trên kênh IRC. Trong buổi họp, các nhà phát triển tình nguyện sẽ có thể hỏi ý kiến đóng góp của các bạn. Buổi họp sẽ được tổ chức vào 31 tháng Mười lúc 16:00 (UTC). Xem làm thế nào để tham gia.
Tin tức Kỹ thuật được chuẩn bị bởi các biên tập viên của Tin tức và được đăng bởi bot • Đóng góp • Biên dịch • Nhờ giúp đỡ • Phản hồi • Đăng ký/Huỷ đăng ký.
20:09, ngày 29 tháng 10 năm 2018 (UTC)
The Community Wishlist Survey
sửaThe Community Wishlist Survey. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn.
Hey everyone,
The Community Wishlist Survey is the process when the Wikimedia communities decide what the Wikimedia Foundation Community Tech should work on over the next year.
The Community Tech team is focused on tools for experienced Wikimedia editors. You can post technical proposals from now until 11 November. The communities will vote on the proposals between 16 November and 30 November. You can read more on the wishlist survey page.
/User:Johan (WMF)11:06, ngày 30 tháng 10 năm 2018 (UTC)
Editing News #2—2018
sửaRead this in another language • Subscription list for this multilingual newsletter
Did you know?
Since the last newsletter, the Editing Team has wrapped up most of their work on the 2017 wikitext editor and the visual diff tool. The team has begun investigating the needs of editors who use mobile devices. Their work board is available in Phabricator. Their current priorities are fixing bugs and improving mobile editing.
Recent changes
sửa- The Editing team has published an initial report about mobile editing.
- The Editing team has begun a design study of visual editing on the mobile website. New editors have trouble doing basic tasks on a smartphone, such as adding links to Wikipedia articles. You can read the report.
- The Reading team is working on a separate mobile-based contributions project.
- The 2006 wikitext editor is no longer supported. If you used that toolbar, then you will no longer see any toolbar. You may choose another editing tool in your editing preferences, local gadgets, or beta features.
- The Editing team described the history and status of VisualEditor in this recorded public presentation (starting at 29 minutes, 30 seconds).
- The Language team released a new version of Content Translation (CX2) last month, on International Translation Day. It integrates the visual editor to support templates, tables, and images. It also produces better wikitext when the translated article is published. [68]
Let's work together
sửa- The Editing team wants to improve visual editing on the mobile website. Please read their ideas and tell the team what you think would help editors who use the mobile site.
- The Community Wishlist Survey begins next week.
- If you aren't reading this in your preferred language, then please help us with translations! Subscribe to the Translators mailing list or contact us directly. We will notify you when the next issue is ready for translation. Cảm ơn!
14:17, ngày 2 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Thời hạn khóa bài tối đa
sửaHiện nay có một số BQV như Tuấn Minh đang lạm dụng công cụ khóa bài gây ra bức xúc trong cộng đồng như tại đây và tại đây. Việc khóa bài quá lâu như 6 tháng, 1 năm hoặc vĩnh viễn sẽ làm mất tính mở của Wikipedia, khiến bài viết không thể phát triển được. Hành động khóa bài kiểu này chẳng khác gì giết chết Wiki nhưng lại được một số BQV yêu thích. Vì vậy tôi đề nghị đưa ra một quy định giới hạn thời gian khóa bài ở mức tối đa là 3 tháng. BQV không có quyền khóa bài quá 3 tháng vì 3 tháng là đã đủ để mọi tranh chấp lắng xuống. Khóa bài quá 3 tháng chẳng có ích lợi gì cho dự án mà chỉ gây hại cho bài viết. Mời các bạn cho ý kiến rồi đem ra biểu quyết luôn.
Đồng ý
Không đồng ý
Ý kiến
- Ý kiến Với người khác 3 tháng là đủ nhưng với bạn tôi nghĩ 30 năm cũng không đủ thì phải. Thánh Thiện TALK_MT 07:38, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Không được tấn công cá nhân ở đây. Lumirity (thảo luận) 08:01, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Lumirity Tôi nghĩ bạn đã bị cấm rồi, mà sao vẫn hoạt động được? 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 09:45, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Alphama cấm bạn rối này có 24h, chắc vì cấm nhiều mỏi tay quá. Tuanminh01 (thảo luận) 09:49, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Lumirity Tôi nghĩ bạn đã bị cấm rồi, mà sao vẫn hoạt động được? 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 09:45, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Tôi có tấn công cá nhân hay không thì mọi người đều biết, việc tạo tài khoản mới ngay sau khi bị cấm đã thể hiện bạn là rối rồi nên tôi cũng không cần bàn thêm. Thân ái! Thánh Thiện TALK_MT 13:07, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Không được tấn công cá nhân ở đây. Lumirity (thảo luận) 08:01, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Khi người ta đưa ra vấn đề thì bạn phải thảo luận về vấn đề chứ không phải là đe dọa cấm này cấm nọ. Đó là thái độ không thể chấp nhận được ở một nơi văn minh, tri thức như Wikipedia. Bạn không thể lý luận bằng gậy ở đây. Thái độ thiếu xây dựng của Tuấn Minh sẽ không được cộng đồng đánh giá cao. Bạn không thể đe doạ người khác để lấp liếm sai lầm của bạn được. Lumirity (thảo luận) 09:55, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Trungda đã cấm nick Lumirity nên tôi phải sử dụng nick này. Đang thảo luận mà bịt miệng người khác là hành vi hạ cấp của phường lưu manh chứ không phải của người có trình độ. Tôi chỉ muốn nói thế thôi. Tunityl (thảo luận) 10:37, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Tôi cũng chả muốn nói gì nhiều nữa. Mọi thứ tôi cần nói đều ở trong Thảo luận Thành viên:Tuanminh01 cả rồi. Thân ái! Tiện thể xin @Trungda: Darling (Thảo luận) 11:48, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Mời các bạn cho ý kiến tiếp. Tunityl (thảo luận) 05:37, ngày 7 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Tuấn Minh tiếp tục xóa thông tin có nguồn và khóa bài Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam 1 năm. Tuấn Minh thật tùy tiện. Bạn muốn áp đặt chế độ kiểm duyệt lên Wikipedia ? Bạn không hề hiểu ý nghĩa của tính mở và tính trung lập của Wikipedia. Trung lập ở Wiki được tạo thành do sự tương tác giữa các biên tập viên nhờ vào tính mở của nó chứ không phải nhờ vào hành động mang tính kiểm duyệt của BQV như bạn. Nếu bài viết bị một biên tập viên làm mất trung lập thì sau đó sẽ có người khác sửa đổi làm cho nó trung lập. Tuấn Minh nghĩ bạn đủ trình độ đánh giá nội dung những bài thế này sao ? Nếu bạn bảo vệ bài viết kiểu này thì bạn làm cho nó không phát triển được hoặc phát triển theo hướng hợp ý bạn do đó mất trung lập. Đây không phải là lần đầu tiên tôi nói với bạn về điều này nhưng bạn không hề tiếp thu và sửa chữa. Trong trường hợp này có thể nói Tuấn Minh đã mắc Wikipedia:Hội chứng bảo quản viên khi bạn ấy lùi lại bài cũ vì sửa đổi của người kia không phù hợp với quan điểm hoặc kiến thức của bảo quản viên và khoá bài với lý do không chính đáng. Đây là hành động lạm dụng công cụ bảo trì Wikipedia. Tunityl (thảo luận) 16:43, ngày 8 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Công nhận làm vậy đúng là thiệt thòi cho bạn rồi, nhưng hiện tại tôi cũng chưa có cách nào khá hơn. Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 01:48, ngày 9 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Rõ ràng ở đây bạn đang làm trái nguyên tắc của Wikipedia. Tôi chẳng ăn uống gì ở đây mà thiệt thòi. Tôi chỉ lên tiếng để bảo vệ những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho Wiki thôi. Tunityl (thảo luận) 02:13, ngày 9 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Bạn nói đúng, nhưng riêng với bạn thì tôi buộc phải làm trái quy tắc. Tôi và bạn đã biết nhau lâu rồi, lời cần nói thì đã nói hết rồi. Nhiệt tình thì bạn còn hơn tôi rất nhiều, đáng lẽ tôi phải mừng mới đúng nhưng văn phong bạn viết ko phù hợp. Đáng lẽ phải có ai đó ngang trình độ với bạn để cùng đóng góp và thảo luận, nhưng tiếc là chưa có, nên tôi đành phải khoá bài lại. Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 03:00, ngày 9 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Bạn nói rằng "văn phong bạn viết ko phù hợp". Xin dẫn chứng ra đây bằng cách trích dẫn từ các bài mà bạn khóa 6 tháng hoặc 1 năm để cộng đồng thấy bạn làm đúng. Tunityl (thảo luận) 03:42, ngày 9 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Tại sao bạn xóa thông tin có nguồn và khóa bài Chu Hảo 3 tháng hả Tuấn Minh. Bạn quá tùy tiện coi Wikipedia như nhà mình muốn làm gì thì làm. Đây là sân chơi của nhiều người chứ đâu phải của mình bạn mà muốn đóng cửa lúc nào tùy thích. Tunityl (thảo luận) 07:44, ngày 9 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Lại thêm một bằng chứng về sự tùy tiện của BQV Tuấn Minh. Bạn ấy khóa bài Chiến tranh Việt Nam 1 năm không cần lý do. Không biết nếu Tuấn Minh gia nhập Wikipedia và trở thành BQV sớm hơn bài Chiến tranh Việt Nam có thể phát triển như hiện nay không. Tunityl (thảo luận) 16:48, ngày 10 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến Tại sao đã có Quy định về khóa trang mà việc này vẫn còn gây tranh cãi. Tôi hiểu rằng quy định còn rất đơn giản và không chi tiết, nên tôi khuyên Lumirity hay Tunityl nên đề xuất chi tiết hóa quy định đó thay vì đưa ra một biểu quyết chung chung như thế này, rất khó để có ai đó đồng ý hoặc cho ý kiến. Ngoài ra, tôi đồng ý rằng Tuanminh01 đang lạm quyền và bỏ qua quy định của Wikipedia. Xin bạn hãy đọc thật kỹ WP:KHT để xem trường hợp nào cần khóa vĩnh viễn và khóa với thời hạn thế nào được gọi là "hợp lý". Khóa vĩnh viễn 1 năm hoặc thậm chí chỉ 3 tháng thôi theo tôi cũng là quá đáng. Tân (thảo luận) 05:27, ngày 12 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Ý kiến Đồng ý với bạn Vĩnh Tân Trần. Đây là vấn đề quan trọng nên chúng ta phải tiếp tục thảo luận để chi tiết hóa quy định. Case của Tuấn Minh chỉ là trước mắt. Về lâu dài thì vấn đề này sẽ còn có thể lặp lại nên chúng ta phải có quy định cụ thể. Nếu không có quy định thì các BQV sẽ còn tiếp tục hành động dựa trên sự phán xét cá nhân hơn là trên tinh thần duy lý đã được thể chế hóa bằng quy định. Đó là do chúng ta thiếu quy định chứ không hoàn toàn do BQV. Tunityl (thảo luận) 05:35, ngày 12 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Các Tin tức Kỹ thuật mới nhất từ cộng đồng kỹ thuật Wikimedia. Xin hãy thông báo cho các thành viên khác về những thay đổi này. Không phải thay đổi nào cũng ảnh hưởng trực tiếp tới bạn. Các bản dịch đã có sẵn để đọc.
Thay đổi gần đây
- Bây giờ bạn có thể sử dụng Thuật sĩ Bản mẫu (Template Wizard) để chỉnh sửa bản mẫu. Điều này chỉ hoạt động với Trình soạn thảo wikitext 2010 chứ không phải trong trình soạn thảo trực quan hoặc Trình soạn thảo wikitext 2017. Nếu bạn nhấp vào bạn có thể nhập thông tin trong cửa sổ bật lên. Bạn có thể bật Thuật sĩ bản mẫu trong tùy chọn tính năng beta của mình. [69]
Thay đổi trong nửa sau tuần này
- Bạn có thể chọn xem xung đột chỉnh sửa trong chế độ xem hai cột. Đây là một tính năng beta. Bạn có thể tìm thấy nó trong tuỳ chọn của bạn. Giao diện cho xung đột chỉnh sửa hai cột sẽ thay đổi. Bạn có thể đọc thêm.
- Khi bạn chỉnh sửa bằng trình chỉnh sửa trực quan, bạn có thể sử dụng tab trích dẫn "Tự động". Điều này giúp bạn tạo trích dẫn. Bây giờ bạn có thể viết các trích dẫn văn bản thuần túy hoặc tiêu đề của một bài báo hoặc một cuốn sách trong tab này. Điều này sẽ tìm kiếm dữ liệu Crossref và WorldCat và thêm vào kết quả trên cùng. [70]
- Phiên bản mới của MediaWiki sẽ được triển khai trên các wiki thử nghiệm và MediaWiki.org từ ngày 6 tháng Mười một. Nó sẽ được cài đặt trên các wiki không phải là Wikipedia và trên một số Wikipedia từ ngày 7 tháng Mười một, và trên mọi wiki từ ngày 8 tháng Mười một (xem lịch trình).
Họp mặt
- Bạn có thể tham gia buổi họp đóng góp ý kiến Kỹ thuật trên kênh IRC. Trong buổi họp, các nhà phát triển tình nguyện sẽ có thể hỏi ý kiến đóng góp của các bạn. Buổi họp sẽ được tổ chức vào 7 tháng Mười một lúc 16:00 (UTC). Xem làm thế nào để tham gia.
Tin tức Kỹ thuật được chuẩn bị bởi các biên tập viên của Tin tức và được đăng bởi bot • Đóng góp • Biên dịch • Nhờ giúp đỡ • Phản hồi • Đăng ký/Huỷ đăng ký.
17:29, ngày 5 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Tin tức kỹ thuật mới nhất từ cộng đồng kỹ thuật của Wikimedia. Vui lòng thông báo các thành viên khác về những thay đổi này. Không phải tất cả các thay đổi đều ảnh hưởng đến bạn. Các bản dịch hiện đang có sẵn.
Thay đổi gần đây
- Một số trình duyệt di động cũ có thể sử dụng lại danh sách theo dõi. Điều này đã không hoạt động trong một thời gian. Các trình duyệt này được gọi là trình duyệt bậc C. Điều này giúp ví dụ Windows Phone 8.1 với Internet Explorer và Lumia 535 với Windows 10. [71]
Vấn đề
- Bạn có thể chọn xem xung đột sửa đổi trong chế độ xem hai cột. Đây là một tính năng beta. Bạn có thể tìm thấy nó trong tuỳ chọn của mình. Người dùng sử dụng chế độ xem này đã thấy trang giải quyết xung đột sửa đổi khi họ muốn xem bản xem trước. Điều này đã được sửa. [72][73][74]
Thay đổi trong nửa sau tuần này
- Phiên bản mới của MediaWiki sẽ được triển khai trên các wiki thử nghiệm và MediaWiki.org từ ngày 13 tháng Mười một. Nó sẽ được cài đặt trên các wiki không phải là Wikipedia và trên một số Wikipedia từ ngày 14 tháng Mười một, và trên mọi wiki từ ngày 15 tháng Mười một (xem lịch trình).
Họp mặt
- Bạn có thể tham gia buổi họp đóng góp ý kiến Kỹ thuật trên kênh IRC. Trong buổi họp, các nhà phát triển tình nguyện sẽ có thể hỏi ý kiến đóng góp của các bạn. Buổi họp sẽ được tổ chức vào 14 tháng Mười một lúc 15:00 (UTC). Xem làm thế nào để tham gia.
Thay đổi trong tương lai
- Bạn có thể dùng công cụ biên dịch nội dung để dịch bài viết. Các nhà phát triển đang làm việc trên một phiên bản mới. Một trong những thay đổi sẽ là thể loại bảo trì. Các bài viết người dùng thêm nhiều văn bản từ bản dịch máy mà không thay đổi nó sẽ nằm trong thể loại đó. Việc này nhằm cộng đồng có thể xem xét nó. Người dùng cũng sẽ được cảnh báo trước khi họ xuất bản bài viết có rất nhiều văn bản không thay đổi so với bản dịch máy. [75]
Tin tức Kỹ thuật được chuẩn bị bởi các biên tập viên của Tin tức và được đăng bởi bot • Đóng góp • Biên dịch • Nhờ giúp đỡ • Phản hồi • Đăng ký/Huỷ đăng ký.
19:22, ngày 12 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Sắp có thay đổi về cách hiển thị một số bản mẫu trong giao diện web dành cho di động
sửaChange coming to how certain templates will appear on the mobile web
Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn
Hello,
In a few weeks the Readers web team will be changing how some templates look on the mobile web site. We will make these templates more noticeable when viewing the article. We ask for your help in updating any templates that don't look correct.
What kind of templates? Specifically templates that notify readers and contributors about issues with the content of an article – the text and information in the article. Examples like Template:Unreferenced or Template:More citations needed. Right now these notifications are hidden behind a link under the title of an article. We will format templates like these (mostly those that use Template:Ambox or message box templates in general) to show a short summary under the page title. You can tap on the "Learn more" link to get more information.
For template editors we have some recommendations on how to make templates that are mobile-friendly and also further documentation on our work so far.
If you have questions about formatting templates for mobile, please leave a note on the project talk page or file a task in Phabricator and we will help you.
Cảm ơn!
CKoerner (WMF) (talk) 19:42, ngày 13 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Sắp có thay đổi về cách hiển thị một số bản mẫu trong giao diện web dành cho di động
Xin chào,
Trong vài tuần tới nhóm web Readers (độc giả) sẽ thay đổi cách hiển thị một số bản mẫu khi xem bằng trình duyệt trên di động. Chúng tôi sẽ làm cho bản mẫu dễ gây được sự chú ý hơn khi xem bài viết. Chúng tôi muốn nhờ bạn giúp đỡ nếu có bản mẫu nào bị lỗi khi hiển thị.
Loại bản mẫu nào bị ảnh hưởng? Cụ thể là các bản mẫu dùng để thông báo cho độc giả và người viết về các vấn đề về nội dung bài viết - gồm văn phong và thông tin trong bài. Ví dụ như Bản mẫu:Thiếu nguồn gốc hoặc Bản mẫu:Chú thích trong bài. Hiện nay các thông báo này bị ẩn và chỉ hiển thị một liên kết phía dưới tiêu đề bài viết. Chúng tôi sẽ định dạng các bản mẫu này như sau (chủ yếu là các bản mẫu sử dụng Bản mẫu:Ambox hoặc bản mẫu bản thông báo nói chung) để hiển thị một tóm lược ngắn phía dưới tiêu đề bài viết. Bạn có thể nhấn vào liên kết "Tìm hiểu thêm" để có thêm thông tin.
Đối với những người soạn bản mẫu chúng tôi có một số lời khuyên về cách làm sao cho bản mẫu hiển thị tốt trên di động và các tài liệu khác về tiến độ công việc của chúng tôi.
Nếu bạn có câu hỏi về cách định dạng bản mẫu để hiển thị trên di động, xin nhắn cho tôi tại trang thảo luận dự án hoặc gửi tác vụ tại Phabricator và chúng tôi sẽ giúp bạn.
Cảm ơn!
CKoerner (WMF) (talk) 19:42, ngày 13 tháng 11 năm 2018 (UTC). Người dịch: Tân (thảo luận) 22:16, ngày 13 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Recent changes
- You can vote on proposals in the Community Wishlist Survey. The survey decides what the Community Tech team will work on. You can vote until 30 November.
- There is an A/B test for
sameAs
data. This is to make it easier to find the right information with a search engine. This changes the metadata for a wiki page. It doesn't change how the page looks. [76]
Changes later this week
- There is no new MediaWiki version this week.
Meetings
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 21 November at 15:00 (UTC). See how to join.
Future changes
- The Wikimedia wikis use templates to show readers there are problems with the content on some pages. For example if there are no sources or the page needs to be rewritten. The mobile website will soon show more information when you use these templates. Some templates may need to be updated. [77]
- The Education Program extension was removed from all Wikimedia projects. The database tables used by the extension will be archived. This will happen in a month. If you want the information on your wiki you should move it to a normal wiki page. [78]
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
23:28, ngày 19 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Các bước tiếp theo trước khi áp dụng sáng kiến thử nghiệm giúp đỡ người mới đến
sửaThảo luận này là phần tiếp theo của Wikipedia:Thảo luận/Áp dụng sáng kiến thử nghiệm giúp đỡ người mới đến.
Cộng đồng Wikipedia tiếng Việt đã chấp nhận áp dụng các sáng kiến thử nghiệm nhằm hỗ trợ người mới đến, và các công cụ mới sẽ được triển khai sớm vào đầu tháng 12. Dưới đây là 3 câu hỏi khảo sát mà Growth Team cần tham khảo từ cộng đồng để họ tùy biến công cụ sao cho hợp lý nhất với dự án chúng ta.
- Trong tình hình hiện nay (bằng các bản mẫu và nguồn lực trợ giúp hiện có), các bạn nghĩ người mới đến cảm thấy như thế nào? Họ có cảm thấy "được chào đón" ở đây hay không? Họ có dễ dàng tìm được những nơi có thể giúp đỡ họ hay không? Họ có gặp khó khăn khi hòa nhập vào cộng đồng hay không?
- Có ai đó sẵn lòng giúp đỡ người mới đến hay không? Nếu có, họ (hay các bạn) đã làm những gì?
- Cộng đồng chúng ta nói chung có ủng hộ việc có thêm nhiều biên tập viên mới hay không? Hay là chúng ta cảm thấy các biên tập viên mới đã-đang-sẽ gây ra nhiều phiền toái/vấn đề?
Mong các bạn dành thời gian phản hồi 3 khảo sát này tại đây theo ý kiến chủ quan/khách quan của bản thân. Mọi ý kiến đều sẽ giúp Growth Team (và Trizek (WMF)) có cái nhìn đa chiều hơn về những việc họ cần làm để áp dụng các công cụ thử nghiệm mới tại Wikipedia tiếng Việt.
Để tiết kiệm thời gian, trước mắt tôi xin phép tag những bạn đã bày tỏ rõ ràng sự ủng hộ với các sáng kiến mới này trong cuộc thảo luận trước: Bluetpp, Tuyenduong97, Lengkeng91, Bdanh. Mong cộng đồng bày tỏ ý kiến của mình. --minhhuy (thảo luận) 02:55, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Hello minhhuy, and thank you for your help!
- I'm reading all opinions on the page and I see one missing: yours. :)
- Feel free to add your opinion too. Trizek (WMF) (thảo luận) 16:26, ngày 7 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Ý kiến từ Bluetpp
sửa- Ý kiến của tôi:
- Trong tình hình hiện nay (bằng các bản mẫu và nguồn lực trợ giúp hiện có), các bạn nghĩ người mới đến cảm thấy như thế nào? Họ có cảm thấy "được chào đón" ở đây hay không? Họ cảm thấy ban đầu sẽ bị ngợp. Không biết phải bắt đầu từ đâu. Có lẽ với những người đơn giản chỉ là sửa 1 vài chỗ sai chính tả thì không có cảm giác này, nhưng nếu ai muốn dấn thân vào Wikipedia sâu hơn thì có lẽ sẽ cảm thấy như vậy Họ có dễ dàng tìm được những nơi có thể giúp đỡ họ hay không? Có nơi để họ tìm được sự giúp đỡ, nhưng khi có quá nhiều thứ phải hỏi, phải tìm hiểu thì có lẽ những nơi giúp đỡ như vậy không ích gì mấy. Nếu là tôi, tôi sẽ muốn có một nơi giúp đỡ online, trực tiếp, dưới dạng chat liên tục với nhau và ngay lập tức có câu trả lời hơn là nhắn tin qua lại dưới định dạng này. Tuy nhiên tôi hoàn toàn có thể hiểu được là Wikipedia gần như không thể triển khai tính năng này; Họ có gặp khó khăn khi hòa nhập vào cộng đồng hay không? Tôi nghĩ về khoản hòa nhập với cộng đồng thì không có khó khăn gì.
- Có ai đó sẵn lòng giúp đỡ người mới đến hay không? Nếu có, họ (hay các bạn) đã làm những gì? Cộng đồng viwiki luôn sẵn lòng giúp đỡ người mới đến. Khi tôi mới đến đây, may mắn là đã được tiếp xúc với định dạng code wiki trước rồi nên chỉ gặp một chút khó khăn thôi, nhưng mỗi khi có thắc mắc hay yêu cầu giúp đỡ đều được giúp đỡ nhiệt tình. Bản thân tôi cũng đã và đang giúp đỡ những bạn mới đến. Tôi đã giúp những bạn chưa viết bài bao giờ viết được bài thông qua inbox facebook cho 1 số bạn, thông qua các sự kiện như Wikigap và các workshop hướng dẫn sử dụng Wikipedia.
- Cộng đồng chúng ta nói chung có ủng hộ việc có thêm nhiều biên tập viên mới hay không? Hay là chúng ta cảm thấy các biên tập viên mới đã-đang-sẽ gây ra nhiều phiền toái/vấn đề? Cộng đồng chúng ta nói chung ở đây là ám chỉ toàn bộ Wikipedia hay chỉ Viwiki? Theo cá nhân tôi viwiki có ủng hộ việc có thêm nhiều biên tập nhưng đôi khi hơi làm cho thành viên mới cảm thấy, dùng từ không được chào đón thì hơi quá nhưng có lẽ là cảm thấy hơi khó để ngay lập tức đạt được những quy chuẩn của cộng đồng, đôi khi là hơi khắt khe. Giả dụ như khi tôi đang hướng dẫn cho 1 số thành viên mới tinh viết bài thì vừa đăng lên đã bị treo biển xóa. Các bạn ấy khá thất vọng và thường cảm thấy oải ngay lập tức. Chính vì lý do này nên tôi mới thấy chương trình này hết sức hữu ích.Tiểu Phương #Talk2me 14:07, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Ý kiến từ Bdanh
sửa Ý kiến : Tôi thấy wiki khá là khó dùng cho người mới. Chính như tôi khi mới viết bài cũng phải dò dẫm nhiều mới "gọi là" nắm bắt được. Nếu các thành viên thường xuyên online có thể giúp đỡ giải đáp thắc mắc của họ thì thật là tốt. Về việc người mới "giúp xây dựng bài" hay là "gây rối" thì tôi nghĩ là do họ chưa hiểu cơ chế của wiki, nếu được giới thiệu cặn kẽ, họ sẽ nhận thức và bảo vệ tài sản chung tốt hơn. Thành viên mới chưa bao giờ là thừa với wiki.
ps: Các bản mẫu welcome, nhắc nhở, cảnh báo, vv... cho người mới trên wiki khá chi tiết nhưng nói chung dài dòng và rập khuôn, giống như robot trả lời. Tôi thấy càng ngắn gọn thì càng tốt. 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 14:10, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Ý kiến từ ThiênĐế98
sửaÝ kiến
- Câu 1:
- a. Trong tình hình hiện nay (bằng các bản mẫu và nguồn lực trợ giúp hiện có), các bạn nghĩ người mới đến cảm thấy như thế nào? Họ cảm thấy có quá nhiều thứ phải tìm hiểu. Họ bị lạc lõng khi nằm thuộc các chủ đề ít thành viên, ít sự tương tác giữa các thành viên cũ, thiếu sự hướng dẫn của thành viên "chuyên" về lĩnh vực của họ.
- b. Họ có cảm thấy "được chào đón" ở đây hay không? Cảm giác được chào đón khó có thể nói ở từng biên tập viên.
- c. Họ có dễ dàng tìm được những nơi có thể giúp đỡ họ hay không? Có thể tạm đánh giá là dễ dàng nhưng để nhận được giúp đỡ rất chậm. Tôi đề nghị có nơi hỗ trợ online (đơn giản như hiện nay là qua Facebook) để người viết bài nhanh chóng được hỗ trợ, can thiệp để hỗ trợ họ kịp lúc.
- d. Họ có gặp khó khăn khi hòa nhập vào cộng đồng hay không? Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn, vì họ chưa rõ về điều lệ và quy định, có thể bị gặp nhiều phiền toái khi tham gia viết bài (ví dụ như 3RR, thiếu trung lập, trình bày luộm thuộm, thiếu dẫn nguồn,...).
- Câu 3:
- a. Cộng đồng chúng ta nói chung có ủng hộ việc có thêm nhiều biên tập viên mới hay không? Cá nhân tôi ủng hộ vì rồi sẽ đến lúc, các thành viên hiện nay sẽ lùi lại vì những bộn bề trong cuộc sống riêng của họ.
-- ✠ Tân-Vương 14:35, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Ý kiến từ Lengkeng91
sửatheo ý kiến cá nhân chủ quan của tôi thì:
- Trong tình hình hiện nay (bằng các bản mẫu và nguồn lực trợ giúp hiện có), các bạn nghĩ người mới đến cảm thấy như thế nào? Họ có cảm thấy "được chào đón" ở đây hay không? Họ có dễ dàng tìm được những nơi có thể giúp đỡ họ hay không? Họ có gặp khó khăn khi hòa nhập vào cộng đồng hay không?
- tôi thấy không riêng gì người mới mà ngay cả những người cũ mà ko rành về vi tính, mấy cái mã nguồn như tôi cũng còn bị hoa mắt, nói chi xa, ngay cái trả lời này nè, cũng phải vào sửa mã nguồn mới trả lời được, còn sửa đổi trực quan thì không có luôn. Nhiều cú pháp rất phức tạp, như đổi màu chữ đỏ cũng phải dùng cú pháp. Nếu được thì wikipedia hãy thay đổi thành soạn thảo thực quan như các diễn đàn vậy, thì người mới đến học cũng dễ dàng tiếp cận hơn Lengkeng91 03:54, ngày 24 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Có ai đó sẵn lòng giúp đỡ người mới đến hay không? Nếu có, họ (hay các bạn) đã làm những gì?
- cái này thì bản thân tôi cũng từng là người mới và giờ sử dụng cũng tạm thuần thục thì tôi thấy mọi người luôn giúp đỡ những người mới. Một ý kiến ở đây là: nhiều thành viên tạo bài mới chưa đúng yêu cầu, quy định, ta có thể nhắn tin riêng cho họ (đây cũng là 1 yếu điểm của wiki nữa nè, cú pháp nhiều quá, nt cũng phải dùng cú pháp u mới biết là có người nhắc đến mình) để họ sửa lại bài viết chứ đừng vội vàng xóa nhanh.
- Cộng đồng chúng ta nói chung có ủng hộ việc có thêm nhiều biên tập viên mới hay không? Hay là chúng ta cảm thấy các biên tập viên mới đã-đang-sẽ gây ra nhiều phiền toái/vấn đề?
- biên tập viên ở đây ý là thành viên mới viết bài đúng ko ạ hay ý là những bảo quản viên biên tập lại những phá hoại.
Tôi hoàn toàn đồng ý, nếu là viết bài mới thì càng tốt, nâng cao chất lượng và số lượng của wikipedia tiếng việt, tuy nhiên như tôi đề cập ở trên, nhiều thành viên tạo bài mới chưa đúng yêu cầu, quy định, ta có thể nhắn tin riêng cho họ để họ sửa lại trước khi xóa nhanh hay biểu quyết xóa còn về ý biên tập lại những phá hoại, vì ai cũng còn công việc ngoài đời hoặc việc khác, không thể nào theo dõi wiki suốt đời được, nên rất cần các thế hệ kế thừa, nên có những buổi ofline để các thành viên cũng như bảo quản viên giao lưu với nhau để tăng cường hiểu nhau hơn, nếu có mâu thuẫn trong việc làm nhiệm vụ bảo quản cũng dễ dàng trao đổi hơn Lengkeng91 03:54, ngày 24 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Hello Lengkeng91
- You write that it is difficult to use the syntax ("Nhiều cú pháp rất phức tạp"). Have you tried the visual editor?
- Trizek (WMF) (thảo luận) 16:25, ngày 7 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Community Wishlist Survey vote
sửaThe Community Wishlist Survey. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn.
Hey everyone,
The Community Wishlist Survey is the process when the Wikimedia communities decide what the Wikimedia Foundation Community Tech should work on over the next year.
The Community Tech team is focused on tools for experienced Wikimedia editors. The communities have now posted a long list of technical proposals. You can vote on the proposals from now until 30 November. You can read more on the wishlist survey page.
/User:Johan (WMF)18:13, ngày 22 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Sunfua hay Sulfua?
sửaCộng đồng Wikipedia tiếng Việt chúng ta đã thống nhất được cách dùng cho những tên khoa học chưa vậy? Nếu chưa thì nên dùng cách nào? Darling (Thảo luận) 14:44, ngày 24 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Quy định về Wikipedia:Tên bài (hóa học) có thể cho bạn một số gợi ý. Tôi nhớ không lầm thì một số thành viên như P.T.Đ, ThiênĐế98, Tuyenduong97 cũng đã từng có những quan tâm về tên bài hóa học, các bạn có thể cho chút ý kiến nào không ? Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 00:55, ngày 25 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Nói thật thì đến giờ tôi vẫn không biết nên dùng cách nào, ngay cả tôi khi tạo bài còn mỗi lúc một kiểu. Nếu cần thiết thì nên mở lại một cuộc thảo luận về vấn đề này. Thân! Thánh Thiện TALK_MT 02:02, ngày 25 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Sunfua dùng nhiều hơn 1 chút so với Sulfua ở Google Books. A l p h a m a Talk 05:51, ngày 25 tháng 11 năm 2018 (UTC)
mw.util.jsMessage
sửamw.util.jsMessage()
function was deprecated in 2012, and will soon not be working. According to phab:P7840 there's at least one gadget using this function on your wiki, but it is likely it won't cause much of a problem anyway. We don't see this function being used much and this message is mainly to be on the safe side. There's a migration guide that explains how to use mw.notify
instead. See phab:T193901 for more information. /Johan (WMF)09:39, ngày 26 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Hai tiện ích mới
sửaXin chào, tôi vừa bổ sung hai tiện ích Soạn thảo mới tại Đặc biệt:Tùy chọn, là ProveIt và reFill. Cả hai công cụ đều giúp đỡ định dạng hóa và thêm các chú thích tham khảo. Hướng dẫn về ProveIt có tại Commons:ProveIt, hiện đang chờ để được bổ sung bản dịch tiếng Việt, tuy nhiên vốn đã rất dễ sử dụng. reFill giúp điền các tham số cơ bản cho một url trần (ví dụ tên tựa đề, tên nơi xuất bản, tên tác giả (nếu được thiết đặt trong mã nguồn), và ngày truy cập). Các bạn có thể tùy chọn dùng thử hai công cụ này và phản hồi lỗi lại nếu có lỗi.
Ngoài ra bản cập nhật mới của refToolbar đã sửa lỗi được phản hồi tại Wikipedia:Giúp sử dụng Wikipedia#Chức năng Thêm chú thích khi Soạn thảo không hoạt động. Bên cạnh đó, nó cũng được sửa lại theo bản tích hợp với Citoid. Với các chú thích sách hay tạp chí, chỉ cần điền URL, ISBN, DOI hay PMC/PMID là nó tự động trích xuất nội dung cần thiết cho bản mẫu chú thích. Citoid được tích hợp sẵn với trình soạn thảo trực quan, và nay tích hợp luôn vào refToolbar và ProveIt, càng làm tăng thêm tính linh hoạt và dễ dàng hơn rất nhiều cho việc điền chú thích (vốn là những mã cú pháp nhàm chán với hầu hết người dùng dẫn đến không chú tâm chú giải nguồn gốc).
ProveIt tải các dữ liệu bản mẫu (TemplateData) tại các trang con tài liệu bản mẫu, ví dụ: Bản mẫu:Chú thích web/doc#Dữ liệu bản mẫu. Để công cụ này thực sự hữu ích với phần lớn người dùng, các dữ liệu này cần được Việt hóa hoàn chỉnh và tương thích với Wikipedia tiếng Việt. Đây là một tiến trình dài và nếu được sự hỗ trợ của các thành viên có kinh nghiệm với sửa đổi bản mẫu khác, một ngày nào đó có lẽ nó sẽ được kích hoạt mặc định cho tất cả người dùng. Hiện tại chúng vẫn chỉ đang thử nghiệm. --minhhuy (thảo luận) 09:46, ngày 26 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Nhân thể, không biết có công cụ nào mà giúp tô màu cho ô và chữ ở dạng trực quan không? Hoặc copy paste cũng được. Tôi sửa dạng mã nguồn cái bảng ở bài này nhiều khi hoa cả mắt. 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 10:06, ngày 26 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Bạn có thể dùng "Nổi bật cú pháp" ở Đặc biệt:Tùy chọn, nếu ý của bạn là tô đậm các mã wiki. --minhhuy (thảo luận) 10:33, ngày 26 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Trần Nguyễn Minh Huy, à, ý tôi là như thế này:
- Bạn có thể dùng "Nổi bật cú pháp" ở Đặc biệt:Tùy chọn, nếu ý của bạn là tô đậm các mã wiki. --minhhuy (thảo luận) 10:33, ngày 26 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Ô đầu bảng | Ô đầu bảng |
---|---|
1 | 2 |
Ví dụ tôi muốn copy ô 1 sang ô 2 để nó có cùng màu. Nhưng tôi chỉ làm vậy được ở trình soạn mã code, còn ở trình soạn trực quan, tôi chỉ copy được text thôi. Bảng đơn giản thì không sao, nhưng bảng rối rắm như tôi link ở trên thì rất đau mắt. 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 13:18, ngày 28 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Tôi nghĩ soạn thảo trực quan khó mà đáp ứng các sửa đổi cú pháp nâng cao thế này. Ngay từ đầu nó chỉ được tạo ra nhằm giúp cho người mới đến quen thuộc dần với các sửa đổi kiểu wiki cơ bản, về lâu dần khi đã tiếp xúc đến các mã nguồn bản mẫu hay bảng biểu thì bắt buộc phải dùng soạn thảo mã nguồn truyền thống thôi. Nói thật thì riêng tôi cảm thấy trình soạn thảo trực quan rất khó sử dụng, do đã quá quen thuộc với việc sửa đổi mã nguồn và có thể tùy biến dễ dàng cú pháp hơn.
;^)
- Nhân tiện thì ProveIt đã được dịch trọn vẹn giao diện sang tiếng Việt (trừ các ô điền phải dịch trong dữ liệu của từng bản mẫu chú thích như trình bày ở trên). --minhhuy (thảo luận) 15:48, ngày 30 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- If I can, just a quick note (in English, sorry): adding color in a table will make it readable only for some people. Blind people or people who don't see certain colors very well will not be able to read a table where celles have different colors meaning something. For instance, some people will see all red cells and all green cells as yellow cells. Tables with colors are super confusing for them! This is why the visual editor don't allow you to edit colored cells in a table (for now). :)
- The best would be to follow the rules concerning "Web accessibility". Công nghệ thông tin tiếp cận and especially the "Giao diện Website tiếp cận" section for a first information about that. Trizek (WMF) (thảo luận) 16:31, ngày 30 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Advanced Search
sửaJohanna Strodt (WMDE) (talk) 11:03, ngày 26 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Tin tức kỹ thuật mới nhất từ cộng đồng kỹ thuật của Wikimedia. Vui lòng thông báo các thành viên khác về những thay đổi này. Không phải tất cả các thay đổi đều ảnh hưởng đến bạn. Các bản dịch hiện đang có sẵn.
Thay đổi gần đây
- Trên các wiki với các trang có thể dịch bạn có thể tạo ra một mớ hỗn độn khi bạn di chuyển một trang có các trang con có thể dịch. Một trang con là khi bạn sử dụng
/
để tạo trang mới:/wiki/Trang/Trang con
. Các trang con sẽ được di chuyển nhưng không được dịch. Các trang con không còn tự động được di chuyển nữa. Điều này giúp cho việc di chuyển trang trở nên an toàn hơn. [79]
Thay đổi trong nửa sau tuần này
- Giao diện tìm kiếm nâng cao sẽ có sẵn theo mặc định trên tất cả wiki của Wikimedia. Việc này để làm cho dễ dàng hơn khi sử dụng một số chức năng tìm kiếm đặc biệt mà hầu hết các biên tập viên không biết là nó có tồn tại. Nó đã hoạt động trên Wikipedia tiếng Đức, tiếng Farsi, tiếng Ả Rập và tiếng Hungary. [80]
- Special:UnusedCategories hiển thị các thể loại trống không có tệp hoặc thể loại khác. Bạn có thể sớm chọn không hiển thị các thể loại đổi hướng mềm hoặc một số thể loại bảo trì ở đó. Bạn có thể làm điều này với từ nhiệm màu
__EXPECTUNUSEDCATEGORY__
. [81] - Phiên bản mới của MediaWiki sẽ được triển khai trên các wiki thử nghiệm và MediaWiki.org từ ngày 27 tháng Mười một. Nó sẽ được cài đặt trên các wiki không phải là Wikipedia và trên một số Wikipedia từ ngày 28 tháng Mười một, và trên mọi wiki từ ngày 29 tháng Mười một (xem lịch trình).
Họp mặt
- Bạn có thể tham gia buổi họp đóng góp ý kiến Kỹ thuật trên kênh IRC. Trong buổi họp, các nhà phát triển tình nguyện sẽ có thể hỏi ý kiến đóng góp của các bạn. Buổi họp sẽ được tổ chức vào 28 tháng Mười một lúc 16:00 (UTC). Xem làm thế nào để tham gia.
Thay đổi trong tương lai
- The
mw.util.jsMessage()
function was deprecated in 2012. It will be removed next week. Look for the warningUse of "mw.util.jsMessage" is deprecated
in the JavaScript console to know if you use an affected script or gadget. If you are a gadget maintainer you should check if your JavaScript code containsmw.util.jsMessage
. There is a migration guide. It explains how to usemw.notify
instead. [82]
Tin tức Kỹ thuật được chuẩn bị bởi các biên tập viên của Tin tức và được đăng bởi bot • Đóng góp • Biên dịch • Nhờ giúp đỡ • Phản hồi • Đăng ký/Huỷ đăng ký.
22:22, ngày 26 tháng 11 năm 2018 (UTC)
CharInsert đã được sửa
sửaXin chào, một số thành viên có lẽ đã nhận ra lỗi tại hộp chèn ký tự đặc biệt được kích hoạt mặc định cho tất cả người dùng Wikipedia. Hộp chèn này đã được sửa và có thể sử dụng bình thường trong giao diện soạn thảo mã nguồn. Tuy nhiên có thể có lỗi phát sinh trong thời gian này do các xung khắc bộ nhớ đệm, xin kiên nhẫn và đợi trong vài giờ để hộp chèn hoạt động ổn định. Hộp chèn ổn định là khi nó hiện một trình đơn thả xuống cho phép chọn các nhóm ký tự đặc biệt, với mặc định ban đầu là "Thông dụng". Nó không phải là nội dung nằm tại MediaWiki:Edittools; nếu nội dung này hiện ra, tức là phiên sử dụng của bạn vẫn chưa hoạt động bình thường. --minhhuy (thảo luận) 05:09, ngày 27 tháng 11 năm 2018 (UTC)
"Họng", "cổ họng", "hầu", "yết hầu" là cái gì?
sửaTrong tiếng Việt, các từ họng, cổ họng, hầu, yết hầu được sử dụng lung tung, chỉ nhiều thứ khác nhau. Tình trạng không thống nhất trong cách sử dụng từ ngữ này cũng này cũng xuất hiện trên Wikipedia tiếng Việt. Tôi thấy cần phải thảo luận tiến tới thống nhất cách dùng các từ này trên Wikipedia tiếng Việt, không thể tiếp tục sử dụng lung tung như hiện tại được.
Từ họng trong tiếng Việt thường thì được dùng để chỉ một phần của cái tiếng Anh gọi là larynx, tiếng Trung gọi là hầu, cụ thể là:
- cái phần tiếng Anh gọi là oropharynx, tiếng Trung gọi là khẩu yết, và
- cái phần tiếng Anh gọi là laryngopharynx, tiếng Trung gọi là hầu yết.
Cái phần tiếng Anh gọi là nasopharynx, tiếng Trung gọi là tị yết không được xem là thuộc về họng.
Ngoài cách dùng từ họng để chỉ oropharynx/khẩu yết và laryngopharynx/hầu yết, từ họng lại bị một số người dùng để chỉ cái tiếng Anh gọi là throat, tiếng Trung gọi là yết hầu.
Về từ cổ họng, thú thực là tôi không biết từ này, tôi chưa bao giờ dùng từ này. Tôi không biết nó thường được người ta dùng để chỉ cái gì. Tôi thấy trong bài Cổ họng trên Wikipedia tiếng Việt thì từ cổ họng lại được dùng để chỉ cái tiếng Anh gọi là pharynx, tiếng Trung là yết. Loại suy từ từ họng, tôi nghĩ rằng dùng cổ họng để chỉ pharynx/yết là sai.
Từ hầu trong tiếng Việt tuỳ từng người mà được dùng theo một cách sau:
- Chỉ cái tiếng Anh gọi là larynx, tiếng Trung gọi là hầu.
- Chỉ cái tiếng Anh gọi là pharynx, tiếng Trung gọi là yết.
Cái larynx/hầu trong tiếng Việt ngoài kiểu gọi là hầu như đã nêu ở trên còn được gọi là thanh quản, thanh hầu. Từ thanh hầu ngoài cách dùng chỉ larynx/hầu ra còn bị một số người dùng để chỉ cái tiếng Anh gọi là Adam's apple, tiếng Trung gọi là hầu kết. Trên Wikipedia tiếng Việt, tên gọi tiếng Anh Adam's apple được dịch kiểu một đối một sang tiếng Việt thành Táo Adam.
Trong tiếng Trung, yết hầu là tên gọi chung của larynx/hầu và pharynx/yết (so sánh với từ chân tay trong tiếng Việt, chân tay tức là chân và tay). Cũng như với trường hợp từ hầu, từ yết hầu trong tiếng Việt cũng không có cách dùng thống nhất, tuỳ từng người mà từ yết hầu được dùng theo một trong hai nghĩa dưới đây:
- Chỉ chung larynx/hầu và pharynx/yết, tức là nghĩa cũng giống như nghĩa của từ yết hầu trong tiếng Trung.
- Chỉ pharynx/yết.
Theo mọi người thì trên Wikipedia tiếng Việt nên thống nhất dùng các từ họng, hầu, yết hầu theo nghĩa gì? Kiendee (thảo luận) 03:53, ngày 28 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Thêm một chút thông tin:
- Cái tiếng Anh gọi là larynx, tiếng Nhật hán tự dịch ra là HẦU ĐẦU, dịch là thanh quản. Chữ hán ĐẦU rõ ràng mang nghĩa đầu theo kiểu đầu ngón tay.
- Cái tiếng Anh gọi là pharynx, tiếng Nhật hán tự dịch ra là YẾT HẦU, dịch là yết hầu/họng. Tiểu Phương #Talk2me 13:10, ngày 28 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Cái tiếng Anh gọi là pharynx, tiếng Nhật gọi là yết đầu chứ không phải là yết hầu. Yết hầu trong tiếng Nhật được dùng để chỉ cái tiếng Anh gọi là throat. Tên gọi yết đầu trong tiếng Nhật được vay mượn từ tiếng Hán. Trong tiếng Hán cái larynx, pharynx ngoài gọi là hầu, là yết ra, còn được gọi là hầu đầu, yết đầu, nhất là trong khẩu ngữ. Đầu trong yết đầu, hầu đầu là hậu tố tạo từ, nó không có ý nghĩa cụ thể, nó không thể dịch sang tiếng Việt thành từ gì được. Yết đầu = yết, hầu đầu = hầu. Kiendee (thảo luận) 04:02, ngày 29 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- @Kiendee: bạn ơi larynx thì wikipedia tiếng Nhật nó là bài này, hán tự là HẦU ĐẦU (koudou). Bạn xem lại xem? Tiểu Phương #Talk2me 05:00, ngày 29 tháng 11 năm 2018 (UTC)
- Có lẽ là bạn nhìn nhầm nên viết vậy, ở trên tôi nói là pharynx tiếng Nhật gọi là yết đầu chứ không phải là nói larynx được gọi là yết đầu. Kiendee (thảo luận) 13:03, ngày 12 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên), NXB Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, 2003, định nghĩa như sau:
- họng: khong rỗng trong cổ, ở phía sau miệng, thông với thực quản và khí quản (trang 455)
- cổ họng: phần của khí quản, thực quản ở bên trong cổ (trang 203)
- hầu: phần ống tiêu hóa nằm tiếp sau khoang miệng và trước thực quản (trang 429)
- yết hầu: đoạn ống tiêu hóa ở động vật có xương sống, nằm sau khoang miệng, trước thực quản, có lỗ thông với đường hô hấp (trang 1169). Tranminh360 (thảo luận) 15:08, ngày 6 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Yeah
sửaTâm sự tâm tư không mang tính xây dựng đã bị xóa. Yeah. Thôi mình trở ra viết bài, mình chỉ làm chứ không có nói. Làm vẫn hơn nói. Mình cũng không phê phán người khác. Wiki thành viên Liên minh hội (WTL) (thảo luận) 05:51, ngày 2 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Cần phải làm rõ
sửaCác chủ đề Lịch sử về Tàu nó lại đc viết, trau chuốt,.. cẩn thận, tỉ mỉ bởi 1 số mem. Còn bên Việt thì èo uột chả có ai. Nếu có là bài viết ko ra gì ma ng tính phá hoại.
1. theo tôi hiểu, dân tàu cài vào wiki t Việt hoặc dân 3 Tàu ở VN đang đc hỗ trợ bởi bên thứ x nào đó.
2. nhóm này tìm cách xua đuổi các mem người Việt. Độc quyền độc đoán.
Lí do tôi nêu ra là có căn cứ về các bài viết về Lịch sử Tàu và Việt. Ko ai ham thích ls mà chỉ viết cho nước khác. Rất vô lí.
Cần cẩn thận vì rõ đây là mưu mô chính trị. Đây là lời kêu gọi của tôi tới cp ChXh cnViệt Nam cần làm rõ điều này.
Có phải những member người Việt này là gốc Tàu hoặc bán mình cho Tàu. Cần điều tra và cấm họ vĩnh viên tham gia vào hệ thống chính trị VN và cần theo dõi nhóm nayg nếu họ hoạt động ở VN.— thảo luận quên ký tên này là của Khoailangvietnam (thảo luận • đóng góp).
- Bạn à, bạn thấy vậy thì bạn viết đi, cho wiki có nhiều bài Việt Nam, chứ bạn phê phán để làm gì. bạn viết cho wiki 100 bài Việt Nam đi, tôi không nói bạn tiếng nào đâu. chứ tôi không rành lắm lịch sử với chính trị nên tôi không thể viết được bạn biết thì bạn viết bạn nói người ta vậy để làm gì. bạn thậm chí chẳng ký tên sau khi nói chuyện Wiki thành viên Liên minh hội (WTL) (thảo luận) 06:02, ngày 2 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- @Khoailangvietnam: Làm ơn đừng lôi chính trị vào đây. Lịch sử Trung Quốc hay lịch sử Mỹ hay bất kỳ quốc gia nào tồn tại trên wikipedia với tư cách là một chủ đề bách khoa toàn thư, và bách khoa toàn thư thì không quan tâm đến chính trị. Tiểu Phương #Talk2me 07:43, ngày 2 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Tôi nhận thức chính trị không cao, chưa dám bàn tới vấn đề chính trị sau lưng. Nhưng có 2 nguyên nhân mà tôi nghĩ sẽ trả lời được câu hỏi của bạn @Khoailangvietnam::
- TQ quảng bá sử của nó qua phim ảnh, họa hình, ngôn tình và các loại hình văn hóa - nghệ thuật - giả trí rất nhiều, nên nhiều bạn biết về nó hơn sử VN.
- Các bài vua, danh tướng TQ dùng nguồn từ cổ sử TQ dễ viết rộng hơn vì cổ sử TQ phong phú hơn. Mỗi triều đại có hẳn 1 bộ sử chuyên viết về nó (Hán thư, Tống sử, Minh sử,...), mỗi triều vua có hẳn 1 bản kỷ chép chi tiết, về danh thần thì có liệt truyện hẳn hoi. Chưa kể sử TQ còn tồn tại những cuốn thực lục từ thời Tống, Minh, Thanh mà thực lục là loại hình sử chi tiết nhất. Bên ta, ngoại trừ bộ Đại Nam thực lục của triều Nguyễn ra, sử viết về các triều đại trước khá sơ sài, nhiều chỗ giải thích quá ngắn, không rõ ràng. Sử thực lục đã không còn, mà sử chuyên hẳn về 1 triều đại như nhà Lý, nhà Trần cũng không có. Đến cả phần chính sử chép về 6 năm trị nước của vua Lê Thái Tổ cũng quá sơ sài so với quy mô những gì ông làm.
103.253.89.44 (thảo luận) 04:06, ngày 3 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Tôi cho rằng Khoailangvietnam (thảo luận · đóng góp) là con rối Thanhliencusi (thảo luận · đóng góp), chuyên môn chụp mũ người khác là gốc Tàu. Trước đây thành viên này toàn thảo luận bài chữ Hán, chụp mũ các thành viên thêm chữ Hán hay viết về lịch sử Trung Quốc là gốc Tàu, thân Tàu. Tranminh360 (thảo luận) 02:34, ngày 5 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Tranminh360 đã xóa thảo luận này của Khoailangvietnam vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn. Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 11:22, ngày 9 tháng 12 năm 2018 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng. |
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Recent changes
- Admins will not be able to unblock themselves if they are blocked by someone other than themselves. This is because it can cause damage if someone else takes over an admin account and other admins can't block them. If this is a problem for your community you can report it on Phabricator. You can also ask questions on Meta. There is a discussion on Phabricator about how to solve this if two admins fight with each other on a small wiki. [83]
- Small SVG images are now bigger when you see them in MediaViewer. [84]
- You can go to a section from the edit summary by clicking on the section name. Before this you had to click on the arrow. [85]
- When you jumped to a footnote that was referenced several times in an article it could be difficult to see where you were in the text. Now there are jump marks and highlights to help you find your way back. [86][87]
Changes later this week
- There is no new MediaWiki version this week.
Meetings
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 5 December at 16:00 (UTC) and at 23:00 (UTC). See how to join.
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
16:13, ngày 3 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Cách lưu thảo luận
sửaBạn nào chỉ mình cách lưu thảo luận được không, mình không thuộc bản mẫu lắm nên không biết gì. Nguyễn Đức Minh (Thông tin) (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi) 09:41, ngày 4 tháng 12 năm 2018 (UTC).
- @Minhngoc25a: Mời bạn tham khảo Trợ giúp:Lưu trang thảo luận. Kenny htv (thảo luận) 03:32, ngày 5 tháng 12 năm 2018 (UTC)
1 bài viết
sửaBài Võ Trung
Bài viết này do 1 bqv viết, vừa tạo. Viết chả có nguồn gốc gì cả. Có tí nguồn thì không ghi năm xb, trang nào, cả bài dài dằng dặc mà mỗi 2 chú thích.
Chất lượng của vi.wikipedia chúng ta quá thấp. Ngay cả với bqv sinh hoạt đã lâu. Viết bài không có luật lệ, phép tắc gì cả. 2001:EE0:5200:4D50:8125:BDFC:2D94:AA73 (thảo luận) 11:42, ngày 4 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Thành viên K1980v khởi tạo bài Võ Trung không phải bqv bạn nhé. Thành viên này tham gia wikipedia đã lâu, am hiểu về lịch sử vua, tướng lĩnh thời nhà Đinh (vì xem lịch sử đóng góp của thành viên) và được cộng đồng tặng nhiều sao để ghi nhận những đóng góp cho wikipedia. Nếu bạn muốn kiểm chứng thông tin trong bài Võ Trung đúng như nguồn viết thì có thể đề nghị thành viên cung cấp, bổ sung thêm nguồn, số trang cho bài. Ngomanh123 (thảo luận) 12:01, ngày 4 tháng 12 năm 2018 (UTC).
- Wikipedia là dự án mở, miễn phí vì vậy không thể đòi hỏi chất lượng được. Điều này giống như bạn lên chùa, bạn bảo nhà chùa hãy "dọn dẹp thật sạch, nấu ăn ngon" đãi bạn là điều vô lý? Nếu bạn có lòng thì xắn tay vào sửa thêm cho có nguồn, vậy thôi quá đơn giản. Còn về BQV, xin nhắc lại BQV chỉ là 1 thành viên bình thường có thêm 1 số chức năng dọn dẹp, chứ không phải là ông thần cao siêu, hay admin cao cấp như các forum, vì vậy BQV ngang hàng với tất cả các thành viên còn lại, chỉ khác có thêm 1 ít quyền để dọn dẹp. Còn những BQV nào có tư tưởng "cao cấp" thì bạn cứ PM tôi ngay. Cảm ơn! A l p h a m a Talk 12:10, ngày 4 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Tôi xrm phần 12 sứ quâm. Tay kien này nó soạn là sứ quân có gốc Trung Hoa và sứ quân gốc Việt. Đề nghị làm rõ, có nước nào, wiki nào làm như vậy hay không ? Wiki bên Tàu nó có phân chia, vua gốc Mông Cổ, vua gốc Thanh hay gì như thế không ?
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lo%E1%BA%A1n_12_s%E1%BB%A9_qu%C3%A2n
Đề nghị xem xét ai đã làm điều này, có âm mưu thâm độc gì ko ?
Khoailangvietnam (thảo luận) 01:21, ngày 5 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Bạn cứ kiểm tra các sứ quân này có đúng là gốc như vậy không đã? A l p h a m a Talk 14:25, ngày 5 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Tôi đã thử xem qua 2-3 xứ quân gốc Hoa, nguồn chú giải là nguồn sách xưa, cuốn sách này tôi tra cứu mạng Internet thì không có bản DPF hay bản cho đọc nội dung.-- ✠ Tân-Vương 14:35, ngày 5 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Bạn cứ kiểm tra các sứ quân này có đúng là gốc như vậy không đã? A l p h a m a Talk 14:25, ngày 5 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Tôi phản đối về những chuyện này, vì Nguyễn Danh Phiệt là 1 tác giả như bao tác giả ở xứ ta bây giờ, chả có uy tín gì. Thế tôi xuất bản 1 nghiên cứu rằng Lê Lợi là người Tàu, thì cũng ghi Lê Lợi người Tàu à ?
Đề nghị xem xét. Không thể có chuyện vô lí như vậy được, chính sử ĐV Sử kí toàn thư và các sách cổ sử nào có chép ?
Đề nghị đồng chí Tân Vuơng, nói 1 vấn đề gì thì cho rõ ràng, chú giải nguồn sách xưa là cái thứ gì ? sách nào mà sách xưa. 2001:EE0:5200:4D50:5962:6F10:E10C:EC83 (thảo luận) 02:00, ngày 6 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Nguyễn Danh Phiệt làm luận án tiến sĩ năm 88, là bài về vua Đinh. Trong bài ông này viết thống kê 5/12 sứ quân gốc Tàu. Nguồn ở đâu thì ông ta bảo là do nghiên cứu THẦN PHẢ, THẦN TÍCH. @kien1980 đã dùng sách của tay này để viết bài.
Khoailangvietnam (thảo luận) 02:49, ngày 6 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Trường hợp này giải quyết rất dễ bằng cách dùng quy trình Wikipedia:Giải quyết mâu thuẫn. Bạn có thể đặt biển mẫu thuẫn, yêu cầu 2 ngày phải có 2 nguồn hàn lâm chứng minh. Nếu không, dời nội dung vào không gian thảo luận bài, nếu không trưng ra được bằng chứng thì xóa. Nếu thành viên nào cố ý thêm lại hoặc không theo quy trình thì nhờ BQV giải quyết là xong. Bạn ở Wiki lâu nhưng khả năng giải quyết hơi yếu thì phải, thay vì than thở người này kia sao không tự mình làm hay chứng tỏ mình biết cách thảo luận tìm đồng thuận? A l p h a m a Talk 14:21, ngày 8 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Good job. Khoailangvietnam (thảo luận) 01:27, ngày 9 tháng 12 năm 2018 (UTC)
New Wikimedia password policy and requirements
sửaQuy định và những yêu cầu mới về mật khẩu tại Wikimedia
Nhóm bảo mật của Quỹ Wikimedia đang hiện thực quy định và những yêu cầu mới về mật khẩu. Bạn có thể tìm hiểu thêm về dự án tại MediaWiki.org.
Những yêu cầu bắt buộc này sẽ áp dụng cho những tài khoản mới và những tài khoản được cấp quyền đặc biệt. Những tài khoản mới sẽ được yêu cầu phải tạo mật khẩu có chiều dài tối thiểu là 8 ký tự. Những tài khoản được cấp quyền đặc biệt sẽ được yêu cầu tạo một mật khẩu mới có chiều dài tối thiểu 10 ký tự.
Những thay đổi này dự kiến sẽ áp dụng vào ngày 13 tháng 12. Nếu bạn cho rằng công việc hoặc công cụ của bạn sẽ bị ảnh hưởng bởi thay đổi này, vui lòng báo cho chúng tôi tại trang thảo luận.
Cảm ơn!
Lời cảm ơn
sửaCảm ơn phần lớn thành viên ở đây vì đã có nhiều nỗ lực để xây dựng và đóng góp cho chủ đề Trung Quốc.
Nhờ vậy mà tôi có cơ hội hiểu thêm văn hóa Tq.
Trân trọng.Khoailangvietnam (thảo luận) 04:07, ngày 8 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Ê, tôi thấy ông cũng đáng được cám ơn mà! Wiki cũng phải cám ơn ông đã mở rộng các bài vua Lê Thái Tổ, vua Lê Thái Tông, vua Lê Thánh Tông và các công thần khai quốc nhà Lê sơ. Đây là các nhân vật rất có danh tiếng và ảnh hưởng trong lịch sử nước nhà! Phải viết có chi tiết như ông thì người ta mới hiểu đầy đủ hơn về mặt phải, mặt trái thời đó chứ.103.253.89.21 (thảo luận) 03:50, ngày 10 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Ngoài lề tí, hi vọng các bạn bỏ qua cho sự vui sướng này.
Chúc mừng VN vô địch AFF cup. Hi vọng các bạn có tâm hồn ở đâu đâu thì vẫn cứ chung vui với người Việt chúng tôi nhé. Khoailangvietnam (thảo luận) 14:41, ngày 15 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Chúc mừng bạn và VN vô địch. Tôi đã lâu không xem bóng đá VN nhưng nghe nói các bạn đi bão đông lắm. Thân ái. Người theo đuổi ánh sáng (thảo luận) 23:25, ngày 15 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Hi Nguoitheoduoianhsang Thank you. Khoailangvietnam (thảo luận) 10:39, ngày 16 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Hi Khoailangvietnam My pleasure. Người theo đuổi ánh sáng (thảo luận) 10:46, ngày 16 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Changes later this week
- The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 11 December. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 12 December. It will be on all wikis from 13 December (calendar).
Meetings
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 12 December at 16:00 (UTC). See how to join.
Future changes
- New accounts will need passwords that are at least 8 characters long. Admins, interface admins, bureaucrats, oversighters, CentralNotice admins, global renamers, check users, stewards and some other user groups will need passwords that are at least 10 characters long. This is because an attacker could cause damage to the wikis if they took over these accounts. [88][89]
- When you hover over a footnote it will show you the reference as a pop-up. This is so you don't have to jump down to the bottom of the page to see a reference. This will happen in 2019. Some wikis already have gadgets that do this. You will be able to turn it off. [90]
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
17:33, ngày 10 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Tiêu đề trùng
sửaTrong bài Quân lực Việt Nam cộng hòa có hai đề mục nằm cạnh nhau: Quân đội VNCH rồi bên dưới là Quân lực VNCH, tại sao lại có 2 đề mục khác nhau như vậy ?
- Đầ tiên là Quân đội Quốc gia VN, từ 1955 là Quân đội VNCH, từ 1965 là Quân lực VNCH. Avia (thảo luận) 02:17, ngày 12 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Chỉ giùm
sửa
“ | “Would you have a great empire? Rule over yourself.” | ” |
Publius Syrus
mọi người chỉ giúp làm thế nào thúc chữ Publius Syrus sang bên phải văn bản được không ? THANH KIỀU — thảo luận quên ký tên này là của Đông Minh (thảo luận • đóng góp).
- Đông Minh: Bạn sử dụng
{{align|right|xxx}}
để có:Publius Syrus
Hi vọng có ích. 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 13:54, ngày 12 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 cảm ơn bạn nha !
Growth team deployments on your wiki
sửaHello
Sorry to use English. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn!
I'm Trizek, and I work with the Growth team. The Growth team's objective is to work on software changes that help retain new contributors in mid-size Wikimedia projects.
Some discussions about our projects have already happen on your wiki, to know if you would be happy to work on an experiment with us.
Since you were okay to work with us, we are happy to announce you that we plan to deploy two features on your wiki in January (probably late January). Those features will help us to know what new users expect and do when they sign up on your wiki.
The first feature will be a welcome survey. We call it "Personalized first day". It helps us to know why people are creating an account on Wikipedia, and what they wish to do on Wikipedia.
The second feature is not visible by users. We call it "Understanding first day". It is a monitoring system to know what people do after they have created their account (where do they go, whet links they click on). Privacy is very important for us: every data we collect is anonymised. It will help us to know what people look for as well.
We already have deployed those features to Korean Wikipedia and Czech Wikipedia and we are collecting the first data there.
Please tell us if you are interested to help us, by adding you name below. It can be by helping on project translations, or by helping newcomers. Knowing English is not necessary.
If you have questions about those features, please leave a message below too. Someone will reply as soon as possible.
All the best, Trizek (WMF) (thảo luận) 17:10, ngày 13 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Hi Trizek, I'm willing to help you out with this newcomer project! Please tell me if you have anything for me to do! Thank you. Tiểu Phương #Talk2me 14:06, ngày 17 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Hi Bluetpp -- I'm Marshall Miller; I'm the product manager working with Trizek (WMF) on the Growth team. Thank you for saying you're interested in helping. In the new year, we will contact you and the other editors who expressed interest to get ready to deploy features. We will need help with translations and with explaining to the rest of the community what will be changing. We're looking forward to working with you! -- MMiller (WMF) (thảo luận) 19:35, ngày 17 tháng 12 năm 2018 (UTC)
DING DONG
sửaMỌI NGƯỜI LÀM VIỆC HOÀI VẬY, CẢ WIKI NGHỈ MỘT HÔM ĐI, RA ĐƯỜNG ĐI BÃO ĐI.CÁC BẢO QUẢN VIÊN DẪN ĐẦU, ĐIỀU PHỐI VIÊN CẦM TRỐNG, TUẦN TRA VIÊN CẦM CỜ, DẪN ĐẦU CÁC THÀNH VIÊN ĐI BÃO ĐI Đ Ô N G - M I N H Talk 16:08, ngày 15 tháng 12 năm 2018 (UTC) ok ok ok ok ok ok ok ok ok GBrules (thảo luận) 13:44, ngày 17 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Latest tech news from the Wikimedia technical community. Please tell other users about these changes. Not all changes will affect you. Translations are available.
Tech News
- Because of the holidays the next issue of Tech News will be sent out on 7 January 2019.
Recent changes
- Some templates that show notices about the content of the page will now be shown on the mobile website. In many cases they were hidden before. [91][92]
- Admins can no longer unblock themselves, except for self-blocks. A blocked admin can block the user who blocked them but no one else. This is so no one can block all admins on a wiki without being stopped. [93]
- The ParserMigration extension has been removed. It compared the result of two versions of the MediaWiki wikitext parsing pipeline. It was used when we moved to the Remex parsing library instead of Tidy.
Problems
<ref>
tags can use parameters such as "name" or "group". For example<ref name="adams" group="books">
. If a<ref>
tag has more than two parameters all parameters are ignored. You don't get a warning that they don't work. This will soon be fixed. [94]
Changes later this week
- The new version of MediaWiki will be on test wikis and MediaWiki.org from 18 December. It will be on non-Wikipedia wikis and some Wikipedias from 19 December. It will be on all wikis from 20 December (calendar).
Meetings
- You can join the technical advice meeting on IRC. During the meeting, volunteer developers can ask for advice. The meeting will be on 19 December at 16:00 (UTC). See how to join.
Future changes
- The Wikimedia Foundation Android app team are working on making it easier to edit on mobile phones. You can read more about these plans. If you have an Android phone and speak at least two languages you can help testing in English. Tell Dchen (WMF) you want to be part of the testing by writing on her talk page or email her.
-
tiles.wmflabs.org
andwma.wmflabs.org
will stop working. They have no maintainers and run an old operating system. Tools which use it could stop working. This includes the mapnik gadget, hill shading, and hike and bike layers. New maintainers could help out and keep it going. [95]
Tech news prepared by Tech News writers and posted by bot • Contribute • Translate • Get help • Give feedback • Subscribe or unsubscribe.
20:35, ngày 17 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Wikipedia Android app
sửaXin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn
Hey everyone,
We need your help. As you know, our readers mainly read the wikis on mobile phones, but our editing tools are focused on desktop and keyboards. This will be a problem for us: Wikipedia became a big thing because everyone who read it could add information. If this is not true in the future, we’ll have a harder time getting new editors. In the long run, effective mobile editing is about our survival.
The Wikipedia Android app is going to try a couple of things to see if we can get more people to start doing small tasks like adding or translating short title descriptions.
Would you be willing to help out by testing this and telling us how it worked? You’d have to have an Android phone and be willing to install the app. We need to hear both from users who are used to editing on mobile and desktop and from users who usually edit only on desktop, so you don’t worry if you haven’t edited on mobile before.
Please fill out this form to help out: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScUj-8iCJf63OXEhMrtQCXfVksC8QF4souAX-Y7lmZubyAFfA/viewform
Thank you! Whatamidoing (WMF) (thảo luận) 20:28, ngày 21 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Translated. Kenny htv (thảo luận) 03:27, ngày 22 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Ứng dụng Wikipedia Android
sửaChào mọi người,
Chúng tôi cần sự giúp đỡ của bạn. Như bạn biết, độc giả của chúng ta chủ yếu đọc các trang wiki trên điện thoại đi động, nhưng các công cụ chỉnh sửa lại được tập trung trên máy vi tính và bàn phím. Điều này sẽ là vấn đề cho chúng ta: Wikipedia đã trở thành một thứ lớn lao bởi những người đọc wikipedia có thể thêm thông tin vào. Nếu điều này không đúng trong tương lai, chúng ta sẽ có một khoảng thời gian khó khăn để có thêm nhiều biên tập viên mới. Về lâu dài, việc chỉnh sửa hiệu quả trên điện thoại sẽ là sự sống còn của chúng ta.
Ứng dụng Wikipedia Android đang thử nghiệm một vài thứ để xem nếu chúng ta có thể giúp thêm nhiều người bắt đầu thực hiện những tác vụ nhỏ như thêm hoặc dịch những tiêu đề mô tả ngắn.
Bạn có sẵn lòng giúp đỡ bằng cách dùng thử công cụ này và nói cho chúng tôi rằng nó hoạt động thế nào không? Bạn phải có một chiếc điện thoại Android và sẵn lòng cài đặt ứng dụng này. Chúng tôi cần lắng nghe cả hai, từ những người thường chỉnh sửa trên điện thoại và máy vi tính và từ những người chỉ thường chỉnh sửa trên máy vi tính, vì vậy bạn đừng lo nếu bạn chưa chỉnh sửa trên điện thoại trước đây.
Xin vui lòng điền vào mẫu này để giúp đỡ: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScUj-8iCJf63OXEhMrtQCXfVksC8QF4souAX-Y7lmZubyAFfA/viewform
Cảm ơn!
Nút sửa đổi nhỏ
sửaTải sao không có nút sửa đổi nhỏ cho trình sửa đổi trên phiên bản di động, tôi thấy nếu thêm vào sẽ rất tiện. —Justice,ScienceandFree(talk) 09:15, ngày 22 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Cách tiếp cận công đồng Wikipedia Vietnam
sửaMình mới tham gia hôm qua nên không rõ lắm về cách tổ chức của mọi người ở đây, cho mình hỏi làm sao tiếp cận được các thành viên khác trong cộng đồng? Theo những gì mình quan sát ở đây page này không được active lắm, các thành viên hoạt động theo phản ứng nhất thời, không theo Wikipedia Vietnam theo thời gian. có thể mình nhận xét sai bởi vì mình thấy được các công việc của các bạn khác, H cũng không hiểu hệ thống lắm nên không tiếp cận được các projects khác trên Wikipedia Vietnam. Các bạn rành về hệ thống có thể cho mình biết các page tập trung các hoạt động để mình có thể hiểu hơn về hệ thống.
Mình cũng muốn viết cộng đồng Wikipedia Vietnam hoạt động nhiều nhất ở cộng đồng nào(học sinh, sinh viên, dân II, ...), và thường các thảo luận được tổ chức ở đâu website(FB cũng không được active lắm, mình không rõ là mình có nhầm group không?. cũng như các thông tin cập nhật của Wikipedia Vietnam thường dược viết ở đâu, để mình có thể theo dõi được hoạt động của nhóm. — thảo luận quên ký tên này là của Vanvihung95 (thảo luận • đóng góp).
TRẢ LỜI: Xin chào người mới! Bạn cứ từ từ tìm hiểu, vài tuần sẽ thấy hết.
- Bạn có thể trao đổi với thành viên thông qua trang thảo luận thành viên của từng người.
- Wikipedia không phải forum chat chit xôm tụ như voz hay beatvn, mọi người thường chỉ thảo luận tại các trang thảo luận của bài viết họ quan tâm và trang thảo luận của cá nhân họ.
- Dự án ở đây được gọi là Chủ đề
- Page tập trung các hoạt động là Đặc biệt:Thay đổi gần đây
- Trên wikipedia mọi người đa số ẩn danh, nên không có thống kê dân số. Học sinh cấp 2 và Tiến sĩ Phó giáo sư ở đây đều như nhau, không phân biệt. Chỉ sau vài năm, một học sinh có thể thành sinh viên, có khi thành Tiến sĩ cũng nên :-)
- Wikipedia là nơi viết bài bách khoa, không phải forum chat chit xôm tụ như voz hay beatvn, nên Facebook của wikipedia không có bàn luận nhiều. Mọi người tập trung viết bài viết họ có hiểu biết về nó, thỉnh thoảng mới nói chuyện mà thôi.
Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 04:19, ngày 25 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Nhiều nhóm lắm, nhưng nhóm hoạt động sôi nổi nhất, chuyên nghiệp nhất, lớn tuổi, có cả địa vị xã hội trong wikipedia này là nhóm wiki chuyên viết về chủ đề Trung Quốc. Họ đã xây dựng rất thành công về chủ đề Trung Quốc, bao gồm văn hóa, lịch sử,....
Nhóm về yêu thích manga, nhóm về Tôn giáo như thiên chúa giáo,....
Khoailangvietnam (thảo luận) 05:21, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Cách tìm Trang đã tạo của thành viên wikipedia đang bị lỗi
sửaSau ngày tôi đã vinh danh 1 thành viên wikipedia về đóng góp của họ trên wiki bằng cách trích Trang đã tạo; nhưng sau ngày ấy để tìm thông tin về thành viên, tìm hiểu xem họ đã tạo những trang nào thì lại bị lỗi. Đề nghị xem xét lại giùm cái. Nó xảy ra ngẫu nhiên hay có 1 thế lực nào đó tác động.
Thông tin này tôi cho không có gì xấu cả. Rất đáng tự hào nữa là đằng khác. Khoailangvietnam (thảo luận) 05:26, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Ý bạn là thế lực thù địch đã vào đây rồi à? Tuanminh01 (thảo luận) 05:30, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Nhờ Tuanminh01 xem lại sao không seach được Trang đã tạo của Thành viên nhỉ ? Ví dụ như tk Tranminh360, trước kia seach được, chép lên để anh em khen ông í, ông í lại xóa mất. Khó hiểu thật, muốn khen cũng ko được.Khoailangvietnam (thảo luận) 05:31, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- quả nhiên Thành viên:GBrules và Thành viên:WTL camlan chính là một, bạn Khoailangvietnam nhỉ ? Người moonwalk (thảo luận) 05:32, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Chắc tính năng đó mới bị meta khóa, bạn Khoailangvietnam có thể thử lại sau vài ngày. Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 05:34, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Cảm ơn bạn, đấy tôi bảo mà. Nghi lắm :)) coi cái ông metal này người nước nào, có mối quan tâm, gốc gác như thế nào mới được. Khoailangvietnam (thảo luận) 05:36, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Moon à, bạn đang xài computer, rồi smartphone,...là những cái văn minh của nhân loại. Nhưng bản thân bạn, lại cứ như nguyên thủy vậy, cứ đi đoán mò, mò mẫm, chụp mũ,....không tiến bộ gì cả. Phải có chứng cứ, có các chỉ số thống kê này kia,...đấy, mới ra ta đây là có học tí.
Khoailangvietnam (thảo luận) 05:38, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- à há, nghe bạn nói mình tin chắc họ chính là một, và còn biết rõ họ là ai nữa, bạn hay quá. ha ha ha.....HA HA HA ! Người moonwalk (thảo luận) 05:42, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Tôi là chính tôi, 1 người Việt, có tên tuổi, có gia phả, có nhà thờ Đại tôn, gia đình cách mạng, có truyền thống yêu nước, có một đất nước đàng hoàng để yêu thương, để đi về. Tại sao lại gán ghép tôi với 1 tay gốc Tàu, gốc Tây vào làm gì ? Mong bạn dừng lại việc này cho. Cảm ơn.Nếu cứ tiếp tục, tôi sẽ kiện bạn ra tòa wiki. Lúc ấy lại trách móc tôi ác.:))
Khoailangvietnam (thảo luận) 06:19, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
??? bạn nói gì vậy ! mình đang nói bạn Thành viên:GBrules và Thành viên:WTL camlan là một mà chứ đâu có nói gì đâu Người moonwalk (thảo luận) 06:34, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Quanh đi quẩn lại chỉ có mấy bạn phá rối ở đây thôi, cứ tung ra hỏa mù làm mọi người không biết đâu mà tìm. Nếu cần thiết hi vọng DHN hoặc Mxn sử dụng quyền của mình để check qua các tài khoản gây rối gần đây. Xin cảm ơn. 2405:4800:1496:B532:A19E:D683:3828:CBD4 (thảo luận) 06:36, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- kiểm tra là có người run đó nhen chứ không phải giỡn đâu ? Người moonwalk (thảo luận) 06:38, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Thành viên:Người moonwalk , bạn ngây thơ quá. Kể cả là điều tra ra được Gbrules với WTL camlan là 1 người. Bạn cấm họ, họ dùng IP để quậy thì bạn cấm thế nào, wiki ko được phép cấm vỉnh viễn IP , họ đợi hết đợt cấm lại quậy típ. 27.67.135.66 (thảo luận) 03:18, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Khoailangvietnam (thảo luận · đóng góp) à, nếu tôi muốn tra cứu lịch sử đóng góp của bạn thì tôi xem trong đây là có hết. Tôi nói thế là để ví dụ cho bạn thôi, mong bạn đừng giận việc tôi đưa đóng góp của bạn ra đây, vì thật ra đóng góp của bạn về triều vua Lê rất cần thiết và có giá trị và không có gì phải thẹn. Bây h ở ô "địa chỉ IP hay thành viên" trong link ấy, bạn xóa nick bạn đi rồi copy paste nick người bạn muốn tìm hiểu vô, là có hết cho cứ có khó gì? =)))) Hoặc bạn có thể đưa tên thành viên đó cho tôi xem không, tôi tìm hộ cho! 103.253.89.41 (thảo luận) 06:46, ngày 28 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Việc xếp nhà Thanh vào triều đại ở Tàu liệu có đúng không ?
sửaXin hỏi mấy bạn hay viết sử Trung Quốc. Nhà Mãn Châu được coi là triều đại của người Tàu luôn hay là thế lực cai trị, xâm lược ?
Việc cho chung họ vào, liệu có phù hợp ? Không biết bên sử Tàu họ chép như thế nào nhỉ ?
2001:EE0:5204:F660:9447:3797:775A:A605 (thảo luận) 03:31, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Tôi không hay viết sử Trung Quốc nhưng trong SGK Lịch sử của Việt Nam hiện tại vẫn đang xếp nhà Thanh là triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc, trong đó có nói rằng vua Phổ Nghi (vị vua cuối cùng của nhà Thanh) cũng là vị vua cuối cùng của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Tôi nghĩ việc này cũng tương tự với việc nhà Nguyên (do Mông Cổ xâm lược Trung Quốc mà nên) cũng được xếp vào lịch sử Trung Quốc đó thôi.Thanhdien8421 (thảo luận) 12:57, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Invitation from Wiki Loves Love 2019
sửaXin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn
Love is an important subject for humanity and it is expressed in different cultures and regions in different ways across the world through different gestures, ceremonies, festivals and to document expression of this rich and beautiful emotion, we need your help so we can share and spread the depth of cultures that each region has, the best of how people of that region, celebrate love.
Wiki Loves Love (WLL) is an international photography competition of Wikimedia Commons with the subject love testimonials happening in the month of February.
The primary goal of the competition is to document love testimonials through human cultural diversity such as monuments, ceremonies, snapshot of tender gesture, and miscellaneous objects used as symbol of love; to illustrate articles in the worldwide free encyclopedia Wikipedia, and other Wikimedia Foundation (WMF) projects.
The theme of 2019 iteration is Celebrations, Festivals, Ceremonies and rituals of love.
Sign up your affiliate or individually at Participants page.
To know more about the contest, check out our Commons Page and FAQs
There are several prizes to grab. Hope to see you spreading love this February with Wiki Loves Love!
Kind regards,
Imagine... the sum of all love!
--MediaWiki message delivery (thảo luận) 10:13, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Tháng thi viết bài 1-2019 sắp bắt đầu: Chủ đề phụ nữ châu Phi, Trung Mỹ, Caribe và Nam Mỹ
sửa@Bluetpp, Trần Nguyễn Minh Huy, Bdanh, Kieprongbuon812, Thusinhviet, Tttrung, Ngomanh123, DHN, Mxn, Thanhdien8421, Future ahead, King of Xavier, ThiênĐế98, Thanhdmh, Vdongold, Cola0114, Nguyenvanhieu6574, Nguyenphanuyennhi, Taomeo, Charcosgif, Fattrien, Tuyenduong97, Thunhan, Lengkeng91, Diepphi, Phattainguyen23, Viethavvh, Hugopako, AlleinStein, ManlyBoys, Tranminh360, Minhngoc25a, Đông Minh, Ledinhthang, và Alphama:
Cám ơn mọi người đã nhiệt tình ủng hộ cho dự án tháng viết bài phụ nữ trong năm 2018 thành công và năm 2019 sắp tới. Dự án sẽ bắt đầu vào tháng 1 năm 2019 và tiếp tục vào các tháng lẻ 3-5-7 của năm 2019. Mời mọi người tham gia và quảng bá cuộc thi này trên Facebook giùm nhé.
Happy new year 2019. Tuanminh01 (thảo luận) 12:04, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Lại một năm nữa trôi qua... 𝖇𝖉𝖆𝖓𝖍 15:10, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)
...cây khế lại ra hoa kết trái (Chú thích: hài của La Thành)
- Mình không hiểu gì hết, sao lại có tên mình ở đây, mình nhớ là đâu có tham gia viết Chương trình gì trong năm 2018 đâu ? Nhưng nếu bắt đầu 2019 mình tham gia viết về các nữ diễn viên Adult Video thì có được tính là chủ đề phụ nữ không ? ? ? a hi hi ...... Đ Ô N G - M I N H A♥ 14:43, ngày 29 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- @Đông Minh: Có thể Tuanminh01 thấy bạn đóng góp nhiều nên nhầm lẫn rằng bạn cũng có đóng góp về chủ đề phụ nữ năm 2018. Trong tháng 1 năm 2019, nếu bạn muốn tham gia sự kiện này thì bạn viết về phụ nữ ngành nghề nào cũng được, không phân biệt, tuy nhiên quốc tịch họ phải đúng chủ đề "châu Phi, Trung Mỹ, Caribe và Nam Mỹ". Còn nếu bạn muốn viết về phụ nữ Á hay Âu thì bạn viết lúc nào cũng được, không nhất thiết phải tham gia sự kiện viết bài của tháng 1/2019 này. Kenny htv (thảo luận) 06:34, ngày 31 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Mình không hiểu gì hết, sao lại có tên mình ở đây, mình nhớ là đâu có tham gia viết Chương trình gì trong năm 2018 đâu ? Nhưng nếu bắt đầu 2019 mình tham gia viết về các nữ diễn viên Adult Video thì có được tính là chủ đề phụ nữ không ? ? ? a hi hi ...... Đ Ô N G - M I N H A♥ 14:43, ngày 29 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Nên có chủ đề phụ nữ Trung Quốc vào. Không có thì nhạt quá.Khoailangvietnam (thảo luận) 06:04, ngày 28 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Việc thêm bản mẫu An nam quốc vương
sửaTôi thấy 1 thành viên đoi ăn khat uông gì đó đã liên tục thêm vào các bản mẫu về mục An Nam quốc vương, An nam đô thống sứ vào dưới các bài như Lê Thái Tổ. Việc đó tôi cho là không cần thiết, không thể hiện đúng bản chất ngoại giao độc lập giữa 2 nước. Rất nguy hiểm cho tính ĐỘC LẬP mà dân tộc VN theo đuổi. Không như dân tộc Trung Hoa của họ, coi Nguyên- Mông Cổ, coi dân róc bím như nhà Thanh là triều đại của chính họ.
Hành trạng của những member này tôi cho là khá khó hiểu. Không biết họ đến từ đâu, mục đích gì mà làm những việc như vậy. Đề nghị cần phải tìm hiểu và theo dõi họ có âm mưu gì đối với văn hóa, lịch sử người Việt.
Khoailangvietnam (thảo luận) 05:59, ngày 28 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Do Lê Lợi đã cúi đầu nhận sắc phong trên của nhà Minh, trước tiên bạn nên nghi ngờ Lê Lợi có âm mưu gì đó thì hợp lý hơn. Nên xem xét thái độ và mục đích của ông ta, cần thì đưa ra Đảng ủy kiểm điểm và kỷ luật đồng chí Lê Lợi. Tôi sẽ hỗ trợ bạn trong việc này. Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 06:15, ngày 28 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- vậy thì thêm lại thông tin của thành viên Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa đi a Tuanminh ơi Lengkeng91 10:48, ngày 28 tháng 12 năm 2018 (UTC)
@Lengkeng91: Sự thật khó nuốt lắm :-) Tuanminh01 (thảo luận) 07:27, ngày 29 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Cái này không phải sai hay đúng gì, vì đối với tôi, người Tàu còn bị Mông Cổ xâm lc, mới đây cụ già còn bị róc bím như dân Mãn Châu, có gì mà so sánh với dân tôi. Nhưng vấn đề là cái BẢN MẪU này nó thực sự KHÔNG CẦN THIẾT, KHÔNG GIẢI QUYẾT được gì cả, mà lại thêm RƯỜM RÀ, THỪA. Đấy, Tuanminh01 hiểu không ? Nếu thêm thế thì lịch sử Tàu phải thêm hàng trăm bản mẫu mới đúng.
- 1 là nó thừa, không cần thiết về khoa học sử và cách trình bày trên wiki.
- 2 là nó được tạo bởi các mem mà chỉ vào làm 1 cái bản mẫu ấy, mà không đóng góp gì cho LỊCH SỬ VIỆT NAM, làm cái bản mẫu ấy xong, anh í quay ra viết bài chủ đề Trung Quốc. Cách làm và sống như vậy tôi cho là không chân thành với nhau, với tư cách là con người với nhau.
- Những mem như Doian khatuong biết cách tạo bản mẫu, thêm nó vào, như thê là người có hiểu biết về wiki và lịch sử. Hẳn là nhân vật đã hoạt động lâu trên wiki, thậm chí là tài khoản rối của tài khoản thân quên trên này, ko tin bạn cứ tra cứu lại mà xem.
Nên tôi mới phản đối, chứ tôi không phải là không thích các member khác vào đóng góp cho wiki. Khoailangvietnam (thảo luận) 11:25, ngày 29 tháng 12 năm 2018 (UTC)
- Bạn vào Wikipedia này với 1 tâm thế chứng minh quan điểm và tấn công cá nhân trực diện: Hẳn, nhận định về tư cách con người. Các vi phạm về thái độ văn minh cũng như chứng minh quan điểm này đều có quy định về cấm tài khoản. Đây là lần nhắc nhở duy nhất và cuối cùng đối với tài khoản này của bạn. Tôi theo dõi về các thảo luận thiếu văn minh và chứng minh quan điểm của bạn từ lâu, nay quyết định đứng ra nhắc nhở. Mong bạn hiểu cho và thực hiện đúng các quy định để không vướng án cấm.-- ✠ Tân-Vương 14:15, ngày 29 tháng 12 năm 2018 (UTC)