Vannevar Bush (/væˈnvɑːr/ van-NEE-var; 11 tháng Ba năm 1890 – 28 tháng Sáu năm 1974) là kỹ sư, nhà phát minh, nhà quản lý khoa học người Mỹ. Trong Chiến tranh thế giới Hai ông đứng đầu cơ quan Office of Scientific Research and Development (OSRD), đảm nhận phát triển hầu hết các công nghệ quân sự của Mỹ, bao gồm cả các phát triển về radarchương trình Manhattan. He emphasized the importance of scientific research to national security and economic well-being, and was chiefly responsible for the movement that led to the creation of the National Science Foundation.[2] Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học với an ninh quốc gia và phát triển kinh tế, đồng thời chịu trách nhiệm chính về việc thành lập quỹ Khoa học quốc gia.

Vannevar Bush
Chức vụ
Nhiệm kỳSeptember 30, 1947 – October 14, 1948
Tiền nhiệmPosition established
Kế nhiệmKarl Compton
Nhiệm kỳJune 28, 1941 – December 31, 1947
Tiền nhiệmPosition established
Kế nhiệmPosition abolished
Nhiệm kỳJune 27, 1940 – June 28, 1941
Tiền nhiệmPosition established
Kế nhiệmJames B. Conant
Nhiệm kỳOctober 19, 1939 – June 28, 1941
Tiền nhiệmJoseph Ames
Kế nhiệmJerome Hunsaker
Thông tin cá nhân
Sinh(1890-03-11)11 tháng 3, 1890
Everett, Massachusetts, U.S.
Mất28 tháng 6, 1974(1974-06-28) (84 tuổi)
Belmont, Massachusetts, U.S.
Học vấnTufts College (BS, MS)
Massachusetts Institute of Technology (DEng)
Chữ ký
Tặng thưởngEdison Medal (1943)
Hoover Medal (1946)
Medal for Merit (1948)
IRI Medal (1949)
John Fritz Medal (1951)
John J. Carty Award for the Advancement of Science (1953)
William Procter Prize (1954)
National Medal of Science (1963)
See below
Sự nghiệp khoa học
NgànhElectrical engineering
Nơi công tácTufts University
Massachusetts Institute of Technology
Carnegie Institution of Washington
Luận ánOscillating-current circuits; an extension of the theory of generalized angular velocities, with applications to the coupled circuit and the artificial transmission line (1916)
Người hướng dẫn luận án tiến sĩDugald C. Jackson
Arthur E. Kennelly[1]
Các sinh viên nổi tiếngClaude Shannon
Frederick Terman
Charles Manneback
Perry O. Crawford Jr.

Bush gia nhập Khoa Kỹ thuật điện tại Massachusetts Institute of Technology (MIT) vào năm 1919, và thành lập công ty Raytheon vào năm 1922. Bush trở thành Phó chủ tịch của học viện MIT và trưởng khoa kỹ thuật MIT vào năm 1932 đồng thời cũng là chủ tịch Viện Carnegie Institution of Washington từ năm 1938.

Trong sự nghiệp của mình, Bush đã được cấp bằng sáng chế cho một loạt phát minh của mình. Ông được biết đến nhờ các nghiên cứu về Máy tính tương tựMemex.[2] Từ năm 1927, Bush đã chế tạo một máy phân tích vi phân, là một cỗ máy tính tương tự có thể giải các phương trình vi phân tới 18 biến độc lập. Một trong các nghiên cứu của Bush tại MIT và các nhà khoa học khác đã đặt nền móng cho việc thiết kế mạch kỹ thuật số. Trong khi đó Memex, mà ông phát triển từ những năm 1930s (dựa theo cảm hứng từ tác phẩm "Statistical Machine" của Emanuel Goldberg năm 1928) là một thiết bị xem microfilm giả định. Memex và bài luận của Bush năm 1945 "As We May Think" đã truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ các nhà khoa học máy tính, dựa trên tầm nhìn của ông về tương lai.[3]

Bush được chỉ định vào vị trí Chủ tịch tại National Advisory Committee for Aeronautics (NACA) từ năm 1938. Là chủ tịch của Ủy ban nghiên cứu Quốc phòng Quốc gia-National Defense Research Committee (NDRC), và sau đó là giám đốc của OSRD, Bush đã điều phối hoạt động của khoảng sáu nghìn nhà khoa học trên khắp nước Mỹ trong các hoạt động nghiên cứu khoa học quốc phòng. Bush được biết đến như là một nhà quản lý, nhà khoa học lỗi lạc trong chiến tranh thế giới 2, với vai trò cố vấn khoa học của Tổng thống. Là người đứng đầu NDRC và OSRD, ông đã khởi xướng Dự án Manhattan, và đảm bảo cho dự án nhận được sự quan tâm mức tối đa từ chính phủ.

Thư mục

sửa

(complete list of published papers: Wiesner 1979, tr. 107–117).

  • Bush, Vannevar; Timbie, William H. (1922). Principles of Electrical Engineering. John Wiley & Sons – qua Internet Archive.
  • Bush, Vannevar; Wiener, Norbert (1929). Operational Circuit Analysis. New York: J. Wiley & Sons. OCLC 2167931.
  • —— (1945). Science, the Endless Frontier: a Report to the President. Washington, D.C.: U.S. Government Printing Office. OCLC 1594001. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2012.
  • —— (1946). Endless Horizons. Washington, D.C.: Public Affairs Press. OCLC 1152058.
  • —— (1949). Modern Arms and Free Men: a Discussion of the Role of Science in Preserving Democracy. New York: Simon and Schuster. OCLC 568075.
  • Bush, Vannevar (1967). Science Is Not Enough. New York: Morrow. OCLC 520108.
  • Bush, Vannevar (1970). Pieces of the Action. New York: Morrow. OCLC 93366.

Ghi chú

sửa
  1. ^ “Vannevar Bush”. Computer Science Tree. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2015.
  2. ^ a b Meyer, Michal (2018). “The Rise and Fall of Vannevar Bush”. Distillations. Science History Institute. 4 (2): 6–7. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2018.
  3. ^ Houston, Ronald D.; Harmon, Glynn (2007). “Vannevar Bush and memex”. Annual Review of Information Science and Technology. 41 (1): 55–92. doi:10.1002/aris.2007.1440410109.

Tham khảo

sửa

Liên kết ngoài

sửa
Chức vụ nhà nước
Tiền nhiệm
Joseph Ames
Chairman of the National Advisory Committee for Aeronautics
1939–1941
Kế nhiệm
Jerome Hunsaker
office Chairman of the National Defense Research Committee
1940–1941
Kế nhiệm
James B. Conant
Director of the Office of Scientific Research and Development
1941–1947
Position abolished
Chairman of the Research and Development Board
1947–1948
Kế nhiệm
Karl Compton

Bản mẫu:Raytheon Company Bản mẫu:IEEE Edison Medal Laureates 1926-1950