Trung hưng
trang định hướng Wikimedia
Trung hưng (chữ Hán 中興) có khi gọi là Chấn hưng (振興) hoặc Phục hưng (复興). Là danh từ dùng để chỉ việc khôi phục lại hình ảnh của một triều đại, một quốc gia hay một chế độ sau thời kỳ bị khủng hoảng hoặc suy thoái gây mất niềm tin đối với dân chúng.
Trung hưng có thể là một trong những sự kiện lịch sử sau:
Trung Quốc
sửa- Thiếu Khang trung hưng (nhà Hạ)
- Bất Giáng trung hưng (nhà Hạ)
- Thượng Giáp Vi trung hưng (nước Thương)
- Thái Mậu trung hưng (nhà Thương)
- Tổ Ất trung hưng (nhà Thương)
- Bàn Canh trung hưng (nhà Ân)
- Vũ Đinh trung hưng (nhà Ân)
- Vũ Ất trung hưng (nhà Ân)
- Hiếu Vương chấn hưng (nhà Tây Chu)
- Tuyên Vương trung hưng (nhà Tây Chu)
- Cảnh Công phục hưng (nước Tề)
- Tuyên Uy trung hưng (nước Sở)
- Hoàn Công trung hưng (nước Trung Sơn)
- Vũ Linh Huệ Văn trung hưng (nước Triệu)
- Chiêu Vương trung hưng (nước Yên)
- Chiêu Tuyên trung hưng (nhà Tây Hán)
- Quang Vũ trung hưng (nhà Đông Hán)
- Hiếu Văn Đế trung hưng (nhà Bắc Ngụy)
- Nguyên Hòa trung hưng (nhà Đường)
- Hội Xương trung hưng (nhà Đường)
- Minh Tông trung hưng (nhà Hậu Đường)
- Cảnh Thánh trung hưng (nhà Liêu)
- Hoằng Trị trung hưng (nhà Minh)
- Gia Tĩnh trung hưng (Nhà Minh)
- Vạn Lịch trung hưng (nhà Minh)
- Quang Tông trung hưng (nhà Minh)
- Đồng Quang trung hưng (nhà Thanh)
Việt Nam
sửaTây Âu
sửa- Phục hưng cũng là tên một thời đại ở Tây Âu sau đêm trường Trung cổ.