Đế quốc Timur

(Đổi hướng từ Triều đại Timurid)


Nhà Timur (tiếng Ba Tư: تیموریان), tự xưng là Gurkānī[2][3][4] (tiếng Ba Tư: گوركانى), là một triều đại Ba Tư hóa[5][6] theo Hồi giáo SunniTrung Á thuộc dòng dõi Turk-Mông Cổ[6][7][8][9] trị vì Đế quốc Timur gồm toàn cõi Iran, Afghanistan ngày nay, Trung Á, cũng như nhiều phần đất của Pakistan, Lưỡng Hà, Tiểu Á và vùng Kavkaz thời đó. Nhà Timur được nhà chinh phạt Timur Lenk (Tamerlane) thành lập vào thế kỷ 14.

Nhà Timur
Tên bản ngữ
  • تیموریان
1370–1526
Trái: Cờ (1370-1405) Phải: Cờ (1405-1526) Đế quốc Timur
Trái: Cờ (1370-1405)
Phải: Cờ (1405-1526)
Lãnh thổ nhà Timur ở thời điểm rộng nhất
Lãnh thổ nhà Timur ở thời điểm rộng nhất
Tổng quan
Vị thếĐế quốcTrung ĐôngTrung Á
Thủ đôSamarkand, Herat
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Chaghataii (chính thức) & tiếng Ba Tư (thông dụng,)
Tôn giáo chính
Hồi giáo
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Êmia 
• 1370–1405
Timur
• 1506–1507
Muzaffar Hussayn
Lịch sử
Thời kỳTrung Cổ
• Được Timur thành lập
1370
• người Uzbek dưới quyền Muhammad Shaybani chinh phạt Samarkand
1509
• Shaybani chinh phạt Herat
1507
• Giải thể
1526
Địa lý
Diện tích 
• 1405 est.[1]
4.400.000 km2
(1.698.849 mi2)
Tiền thân
Kế tục
Chagatai Khanate
Kara Koyunlu
Golden Horde
Khanate of Bukhara
Safavid dynasty
Mughal Empire
Khanate of Khiva
a: cờ của triều Timurid theo Catalan Atlas c. 1375

Nhà Timur mất phần lớn quyền kiểm soát Ba Tư về tay nhà Safavid vào năm 1501, nhưng các thành viên của triều đại này tiếp tục ngự trị các phần đất Trung Á, đôi khi gọi là các tiểu quốc Timur. Vào thế kỷ 16, vương hầu nhà Timur là Babur, tiểu vương xứ Fergana, xâm lược PakistanBắc Ấn ngày nay, thành lập Đế quốc Mogul. Nhà Mogul cai trị phần lớn Bắc Ấn đến khi suy tàn sau thời Aurangzeb vào đầu thế kỷ 18,[10] và chính thức giải thể sau cuộc binh biến Ấn Độ năm 1857, mở ra thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh. Sau này, các vương tử của triều đại chủ yếu là dùng tước hiệu Mirza để thể hiện nguồn gốc từ Êmia.[11]

Danh sách những người cai trị

sửa

Đế quốc Timurid

sửa
Danh xưng Tên Cai trị
Timur cai trị Hãn quốc Sát Hợp Đài với các hãn trên danh nghĩa lần lượt là Soyurghatmïsh KhanSultan Mahmud Khan, còn ông tự phong mình là một Amir. Như vậy, về bản chất thì Timur đã trở thành người cai trị trên thực tế của Tây Sát Hợp Đài và điều này đánh dấu sự ra đời của Đê quốc Timur.
Amir
امیر

Timur Lang
تیمور لنگ
 
Timur Beg Gurkani
تیمور بیگ گورکانی
9 tháng 4 năm 1370

14 tháng 4 năm 1405
Amir
امیر
Pir Muhammad bin Jahangir Mirza
پیر محمد بن جہانگیر میرزا
14 tháng 4 năm 1405

22 tháng 2 năm 1407
Amir
امیر
không khung
Khalil Sultan bin Miran Shah
خلیل سلطان بن میران شاہ
22 tháng 2 năm 1407

13 tháng 5 năm 1409
Amir
امیر
 
Shahrukh Mirza
شاھرخ میرزا
20 tháng 2 năm 1405

13 tháng 3 năm 1447
Amir
امیر

Ulugh Beg
الغ بیگ
không khung
Mirza Muhammad Tāraghay
میرزا محمد طارق
13 tháng 3 năm 1447

Trước 27 tháng 10 năm 1449
Phân chia Đế quốc Timur
Transoxiana Khurasan/Herat/Fars/Iraq-e-Ajam
Abdal-Latif Mirza
میرزا عبداللطیف
Padarkush (Kẻ giết cha)
Trước/sau 27 tháng 10 năm 1449 — 9 tháng 5 năm 1450
Ala al-Dawla Mirza
علاء الدولہ میرزا بن بایسنقر
?
Abul-Qasim Babur Mirza
میرزا ابوالقاسم بابر بن بایسنقر
Trước 27 tháng 10 năm 1449 — 1451
Sultan Muhammad
سلطان محمد ابن بایسنقر
1447 — 1451
Abdullah Mirza
میرزا عبد اللہ
1450 — Tháng 6 năm 1451
 
Abu Said Mirza
میرزا عبد اللہ
Tháng 6 năm 1451 — Tháng 3 năm 1459
Abul-Qasim Babur Mirza
میرزا ابوالقاسم بابر بن بایسنقر
1451 — 1457
Sultan Muhammad
سلطان محمد ابن بایسنقر
1457
Sultan Muhammad
سلطان محمد ابن بایسنقر
1457 — Tháng 3 năm 1459
 
Abu Said Mirza
میرزا عبد اللہ
(Dù Abu Sa'id Mirza thống nhất hầu hết lãnh thổ trung tâm của Đế quốc Timurid cũ tại Trung Á, ông lại chấp nhận phân chia Iran cho Tộc Đột Quyết Cừu Đen dưới quyền Jahan Shah, tuy nhiên Tộc Đột Quyết Cừu Trắng dưới quyền Uzun Hassan đánh bại và giết chết, rồi sau đó là tới chính Abu Said Mirza cũng bị giết chết theo. Cái chết của Abu Sa'id's đưa nhà Timur vào thời kỳ phân chia mới.)
Tháng 3 năm 1459 — 8 tháng 2 năm 1469
Vùng Transoxiana bị phân chia  
Sultan Husayn Bayqara
سلطان حسین میرزا بایقرا
24 tháng 3 năm 1469 — 15 tháng 9 năm 1469
Yadgar Muhammad Mirza
میرزا یادگار محمد
Tháng 7 năm 1470 — Nửa sau tháng 8 năm 1470
 
Sultan Husayn Bayqara
سلطان حسین میرزا بایقرا
Tháng 8 năm 1470 — 4 tháng 5 năm 1506
Badi' al-Zaman Mirza
بدیع الزمان میرزا
4 tháng 5 năm 1506 — 1507
Muzaffar Husayn Mirza
مظفر حسین میرزا
4 tháng 5 năm 1506 — 1507
Người Uzbek dưới quyền Muhammad Shayabak Khan chiếm đóng Herat

Các con của Abu Sa'id phân chia xứ Transoxiana sau khi ông mất, gồm Samarkand, Bukhara, Hissar, Balkh, KabulFarghana.

Samarkand Bukhara Hissar Farghana Balkh Kabul
Sultan Ahmad Mirza
سلطان احمد میرزا
8 tháng 2 năm 1469 — 1494
 
Umar Shaikh Mirza II
عمر شیخ میرزا ثانی
8 tháng 2 năm 1469 — 1494
Sultan Mahmud Mirza
سلطان محمود میرزا
8 tháng 2 năm 1469 — Tháng 1 năm 1495
Ulugh Beg Mirza II
میرزا الغ بیگ
8 tháng 2 năm 1469 — 1502
Sultan Baysonqor Mirza bin Mahmud Mirza
بایسنقر میرزا بن محمود میرزا
1495 — 1497
Sultan Ali bin Mahmud Mirza
سلطان علی بن محمود میرزا
1495 — 1500
Sultan Masud Mirza bin Mahmud Mirza
سلطان مسعود بن محمود میرزا
1495 — ?
 
Zahir-ud-din Muhammad Babur
ظہیر الدین محمد بابر
1494 — Sau tháng 5 năm 1497
Khusrau Shah
خسرو شاہ
(Tiếm ngôi)
? — Tháng 10 năm 1504
Mukim Beg Arghun
مقیم ارغون
(Tiếm ngôi)
? — Tháng 10 năm 1504
Người Uzbek dưới quyền Muhammad Shayabak Khan chiếm đóng
1500 — 1501
Jahangir Mirza II
جہانگیر میرزا
(Bù nhìn của Sultan Ahmed Tambol)
Sau tháng 5 năm 1497 — 1504
 
Zahir-ud-din Muhammad Babur
ظہیر الدین محمد بابر
Tháng 10 năm 1504 — Tháng 10/11/12 năm 1504 hoặc năm 1505
Người Uzbek dưới quyền Muhammad Shayabak Khan chiếm đóng
1501 — 1504/1505
Người Uzbek dưới quyền Muhammad Shayabak Khan chiếm đóng
1504/1505 — 2 tháng 12 năm 1510
 
Zahir-ud-din Muhammad Babur
ظہیر الدین محمد بابر
Tháng 10/11/12 năm 1504 hoặc 1505 — 2 tháng 12 năm 1510 hoặc nửa đầu năm 1511
 
Zahir-ud-din Muhammad Babur
ظہیر الدین محمد بابر
(Lãnh thổ mà Babur kiểm soát thời bấy giờ là rộng nhất cho đến trước khi xâm chiếm tiểu lục địa Ấn Độ. Giống như ông nội của ông là Abu Sa'id Mirza, Babur cố gắng thống thất các vùng đất trung tâm của nhà Timur ở Trung Á với sự giúp đỡ của shah nhà SafavidIsmail I. Các vùng đất mà ông cai trị trải dài từ biển Caspidãy núi Ural cho tới tận Ghanzi; chúng bao gồm các thành phố như Kabul, Ghazni, Kunduz, Hissar, Samarkand, Bukhara, Farghana, TashkentSeiram)
1511 — 1512
Người Uzbek dưới quyền Ubaydullah Sultan tái chiếm xứ Transoxiana và Balkh
1512
 
Zahir-ud-din Muhammad Babur
ظہیر الدین محمد بابر
1512 — 26 tháng 12 năm 1530
Đế quốc Timur ở Trung Á bị Khả hãn quốc Bukhara của người Uzbek xâm chiếm. Tuy nhiên, nhà Timur lại bắt đầu cuộc xâm chiếm Ấn Độ dưới sự chỉ huy của Zahir-ud-din Muhammad Babur vào năm 1526 và thành lập vương triều nhà Timur ở Ấn Độ.

Đế quốc Mogul

sửa
Hoàng đế Chân dung Sinh – mất Cai trị
Babur   14 tháng 2 năm 1483 – 26 tháng 12 năm 1530 20 tháng 4 năm 1526 – 26 tháng 12 năm 1530
Humayun   17 tháng 3 năm 1508 – 4 tháng 3 năm 1556 26 tháng 12 năm 1530 – 17 tháng 5 năm 1540
Sher Shah Suri   1472/1486 – 22 tháng 5 năm 1545 17 tháng 5 năm 1540 – 22 tháng 5 năm 1545
Islam Shah Suri   1505 – 22 tháng 11 năm 1554 22 tháng 5 năm 1545 – 22 tháng 11 năm 1554
Humayun   17 tháng 3 năm 1508 – 4 tháng 3 năm 1556 22 tháng 11 năm 1554 – 17 tháng 5 năm 1540
Akbar   25 tháng 10 năm 1542 – 27 tháng 10 năm 1605 11 tháng 2 năm 1556 – 27 tháng 10 năm 1605
Jahangir   30 tháng 8 năm 1569 – 28 tháng 10 năm 1627 3 tháng 11 năm 1605 – 28 tháng 10 năm 1627
Shah Jahan   5 tháng 1 năm 1592 – 22 tháng 1 năm 1666 19 tháng 1 năm 1628 – 31 tháng 7 năm 1658
Aurangzeb   3 tháng 11 năm 1618 – 3 tháng 3 năm 1707 31 tháng 7 năm 1658 – 3 tháng 3 năm 1707
Bahadur Shah I   14 tháng 10 năm 1643 – 27 tháng 2 năm 1712 19 tháng 6 năm 1707 – 27 tháng 2 năm 1712
Jahandar Shah   10 tháng 5 năm 1661 – 11 tháng 2 năm 1713 29 tháng 3 năm 1712 – 11 tháng 2 năm 1713
Farrukhsiyar   20 tháng 8 năm 1683 – 9 April 1719 11 tháng 1 năm 1713 – 28 tháng 2 năm 1719
Rafi ud-Darajat   1 tháng 12 năm 1699 – 6 tháng 6 năm 1719 28 tháng 2 năm – 6 tháng 6 năm 1719
Shah Jahan II   Tháng 6 năm 1696 – 19 tháng 9 năm 1719 6 tháng 6 – 17 tháng 9 năm 1719
Nikusiyar   Trước 6 tháng 10 năm 1679 – 12 tháng 4 năm 1723 18 tháng 5 năm 1719  – 13 tháng 8 năm 1719
Muhammad Ibrahim   9 tháng 8 năm 1703 – 31 tháng 1 năm 1746 15 tháng 10 – 13 tháng 11 năm 1720
Muhammad Shah   7 tháng 8 năm 1702 – 26 tháng 4 năm 1748 27 tháng 9 năm 1719 – 13 tháng 11 năm 1720
Ahmad Shah Bahadur   23 tháng 12 năm 1725 – 1 tháng 1 năm 1775 (?) 29 tháng 4 năm 1748 – 2 tháng 6 năm 1754
Alamgir II   6 tháng 6 năm 1699 – 29 tháng 11 năm 1759 3 tháng 6 năm 1754 – 29 tháng 9 năm 1759
Shah Jahan III   1711 – 1772 10 tháng 12 năm 1759 – 10 tháng 10 năm 1760
Shah Alam II   25 tháng 6 năm 1728 – 19 tháng 11 năm 1806 10 tháng 10 năm 1760 – 31 tháng 7 năm 1788
Mahmud Shah Bahadur   1749 – 1790 31 tháng 7 năm 1788 –  11 tháng 10 năm 1788
Shah Alam II   25 tháng 6 năm 1728 – 19 tháng 11 năm 1806 16 tháng 10 năm 1788 – 19 tháng 11 năm 1806
Akbar Shah II   22 tháng 4 năm 1760 – 28 tháng 9 năm 1837 19 tháng 11 năm 1806 – 28 tháng 9 năm 1837
Bahadur Shah II   24 tháng 10 năm 1775 – 7 tháng 11 năm 1862 28 tháng 9 năm 1837 – 21 tháng 9 năm 1857

Xem thêm

sửa

Chú thích và chủ giải

sửa
  1. ^ Turchin, Peter; Adams, Jonathan M.; Hall, Thomas D (tháng 12 năm 2006). “East-West Orientation of Historical Empires” (PDF). Journal of world-systems research. 12 (2): 219–229. ISSN 1076–156x Kiểm tra giá trị |issn= (trợ giúp). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2010.
  2. ^ Zahir ud-Din Mohammad (ngày 10 tháng 9 năm 2002). Thackston, Wheeler M. (biên tập). The Baburnama: Memoirs of Babur, Prince and Emperor. Modern Library Classics. ISBN 0-375-76137-3.
  3. ^ Note: Gurgān, Gurkhān, or Kurkhān; The meaning of Kurkhan is given in Clements Markham's publication of the reports of the contemporary witness Ruy González de Clavijo Lưu trữ 2007-10-13 tại Wayback Machine as "of the lineage of sovereign princes".
  4. ^ Edward Balfour The Encyclopaedia Asiatica, Comprising North India, Eastern and Southern Asia, Cosmo Publications 1976, S. 460, S. 488, S. 897
  5. ^ Maria Subtelny, "Timurids in Transition", BRILL; illustrated edition (2007-09-30). pg 40: "Nevertheless, in the complex process of transition, members of the Timurid dynasty and their Turko-Mongol supporters became acculturate by the surrounding Persinate millieu adopting Persian cultural models and tastes and acting as patrons of Persian culture, painting, architecture and music." pg 41: "The last members of the dynasty, notably Sultan-Abu Sa'id and Sultan-Husain, in fact came to be regarded as ideal Perso-Islamic rulers who develoted as much attention to agricultural development as they did to fostering Persianate court culture."
  6. ^ a b B.F. Manz, "Tīmūr Lang", in Encyclopaedia of Islam, Online Edition, 2006
  7. ^ Encyclopædia Britannica, "Timurid Dynasty", Online Academic Edition, 2007. (Quotation:...Turkic dynasty descended from the conqueror Timur (Tamerlane), renowned for its brilliant revival of artistic and intellectual life in Iran and Central Asia....Trading and artistic communities were brought into the capital city of Herat, where a library was founded, and the capital became the centre of a renewed and artistically brilliant Persian culture...)
  8. ^ “Timurids”. The Columbia Encyclopedia . New York City: Columbia University. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2006.
  9. ^ Encyclopædia Britannica article: Consolidation & expansion of the Indo-Timurids, Online Edition, 2007.
  10. ^ “HISTORY OF THE MOGHUL EMPIRE”.
  11. ^ Titles of the imperial Line

Đọc thêm

sửa

Liên kết ngoài

sửa