Thori(IV) oxide

(Đổi hướng từ Thori(IV) oxit)

Thori(IV) oxide, hay thori dioxide là một oxide vô cơ của thori có công thức ThO2. Nó được sử dụng làm chất xúc tác trong điều chế acid cyanhydricnatri cyanide, dung môi điều chế một số kim loại hoạt động hóa học yếu như vàng, bạc, đồng, thủy ngân,... Nó còn được sử dụng làm chất ổn định trong các điện cực wolfram trong kỹ thuật hàn khí trơ wolfram, ống điện, động cơ máy bay. Nhiệt độ nóng chảy của nó vào khoảng 3300 °C, cao nhất trong tất cả các oxide hiện nay được biết.[2]

Thori(IV) oxide
Cấu trúc tinh thể của thori(IV) oxide giống calci fluoride
Danh pháp IUPACThorium dioxide
Thorium(IV) oxide
Tên khácThoria
Thori dioxide
Nhận dạng
Số CAS1314-20-1
PubChem14808
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=[Th]=O

InChI
đầy đủ
  • 1S/2O.Th
Thuộc tính
Công thức phân tửThO2
Khối lượng mol264,0368 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu trắng
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng10 g/cm³
Điểm nóng chảy 3.390 °C (3.660 K; 6.130 °F)
Điểm sôi 4.400 °C (4.670 K; 7.950 °F)
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tankhông tan trong kiềm
ít tan trong acid
Chiết suất (nD)2,200 (thorianit)
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểFluorit (cubic), Ký hiệu Pearson
Nhóm không gianFm3m, No. 225
Hằng số mạnga = 559,74(6) pm[1]
Tọa độTứ diện (O2–); lập phương (ThIV)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
−1226(4) kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So29865,2(2) J K−1 mol−1
Các nguy hiểm
Chỉ mục EUKhông được liệt kê
Nguy hiểm chínhĐộc tính cao, phóng xạ
Điểm bắt lửaKhông bắt lửa
LD50400 mg/kg
Các hợp chất liên quan
Cation khácHafni(IV) oxide
Ceri(IV) oxide
Hợp chất liên quanProtactini(IV) oxide
Urani(IV) oxide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Tham khảo

sửa
  1. ^ Yamashita, Toshiyuki; Nitani, Noriko; Tsuji, Toshihide; Inagaki, Hironitsu (1997). “Thermal expansions of NpO2 and some other actinide dioxides”. J. Nucl. Mat. 245 (1): 72–78. doi:10.1016/S0022-3115(96)00750-7.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Emsley, John (2001). Nature's Building Blocks . Oxford University Press. tr. 441. ISBN 0-19-850340-7.