Thủ đoạn chính trị
Thủ đoạn chính trị hay Chiến thuật chính trị hay Mưu kế chính trị là cách thức cụ thể để đạt được mục tiêu chính trị[1] của một nhà chính trị, phong trào chính trị, tổ chức, hoặc một chính phủ.
Danh sách
sửaĐây là danh sách các chiến thuật chính trị. Sự sắp xếp theo hệ thống chỉ có tính tương đối. Danh sách này chỉ có tính liệt kê, không diễn giải sự liên quan, kết nối hay chồng lấn của các khái niệm. Mỗi một đề mục nhỏ của danh sách nên được hiểu một cách độc lập với nhau.
- Bạo động
- Bài phong, đả thực, chống cộng
- Bất bạo động
- Biểu tình
- Chiêu bài Tự do, Dân chủ, Dân quyền, Nhân quyền
- Chiêu hồi
- Chiến dịch bôi nhọ
- Cớ (chính trị)
- Dân vận và Binh - Địch vận
- Diễn văn chính trị
- Đánh bom tự sát
- Đàm phán chính trị
- Đảo chính
- Đấu tranh bất bạo động
- Đe dọa
- Gian lận bầu cử
- Hôn nhân chính trị
- Khủng bố
- Ly gián liên minh
- Mua chuộc
- Thuyết phục
- Thỏa hiệp
- Tối hậu thư
- Tổ chức Trưng cầu dân ý
- Tung tin giả
- Tuyên truyền
- Vu khống
Nội dung khác
sửa- Triều cống
- Danh nghĩa phò vua
- Chiến thuật "Vùng xám"[2]
Xem thêm
sửaChú thích
sửa- ^ Lê Duẩn 1975, tr. 103.
- ^ “Nhận diện chiến thuật 'vùng xám'”. báo Tuổi Trẻ. ngày 8 tháng 11 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2020.
Sách
sửa- Lê Duẩn (1975). Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta. NXB Sự thật.
Đọc thêm
sửa- Laure Paquette (2002). Political Strategy and Tactics: A Practical Guide (bằng tiếng Anh). Nova Publishers. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 6 năm 2020., Đọc sách online tại đây