Thống chế (Đức)
Thống chế (tiếng Đức: Generalfeldmarschall) là cấp bậc quân sự cao nhất trong Đế quốc Đức và được bảo tồn ở Đức sau năm 1918, tồn tại trong 75 năm.[1] Mặc dù cấp bậc này đã từng tồn tại ở các bang miền bắc nước Đức từ năm 1631 dưới các danh xưng khác nhau, nó được tái lập vào năm 1870 để phong cho Vương tử Friedrich Karl của Phổ và Hoàng đế Friedrich III với mục đích tạo ra cho họ cấp bậc cao cấp hơn các tướng lĩnh khác. Nó trở thành cấp bậc uy tín và quyền lực nhất mà một sĩ quan có thể đạt được cho đến khi bị bãi bỏ vào năm 1945.
Có hơn 100 tướng lĩnh thụ phong cấp bậc Thống chế tại các bang miền bắc nước Đức hoặc nước Đức thống nhất sau đó trong khoảng từ năm 1806 đến năm 1945. Đại đa số thống chế đều giành được chiến thắng trong các trận chiến lớn ở thời đại của họ. Các thống chế đóng một vai trò quan trọng và có ảnh hưởng trong các vấn đề quân sự, được miễn thuế, là thành viên của giới quý tộc, ngang với các quan chức chính phủ, đặt dưới sự bảo vệ hoặc hộ tống liên tục, và có quyền báo cáo trực tiếp với hoàng gia.
Tuyển hầu (1356-1806) và Vương quốc Sachsen (1806-1918)
sửaTên | Thụ phong | Thời gian sống | Ảnh | Tham khảo |
---|---|---|---|---|
Hans Georg von Arnim-Boitzenburg | 1631 | 1583-1641 | [2] | |
Franz Albrecht von Sachsen-Lauenburg | 1632 | 1598-1642 | ||
Rudolph von Marzin | 1638 | 1585-1645 | [3] | |
Ernst Albrecht von Eberstein | 1666 | 1605-1676 | ||
Joachim Rüdiger von der Goltz | 1681 | 1620-1688 | [4] | |
Heino Heinrich von Flemming | 1688 | 1632-1706 | ||
Hans Adam von Schöning | 1691 | 1641-1696 | ||
Jeremias von Chauvet | 1693 | 1619-1699 | —
|
[5] |
Heinrich VI, Bá tước xứ Reuß zu Obergreiz | 1697 | 1649-1697 | ||
Adam Heinrich von Steinau | 1699 | ?-1712 | —
|
|
Georg Benedikt von Ogilvy | 1706 | 1651-1710 | ||
Jacob Heinrich von Flemming | 1712 | 1667-1728 | ||
August Christoph von Wackerbarth | 1730 | 1662-1734 | [6] | |
Johann Adolf II, Công tước xứ Saxe-Weissenfels | 1735 | 1685-1746 | [7] | |
Frederick Augustus Rutowsky | 1749 | 1702-1764 | ||
Johann Georg, Chevalier de Saxe | 1763 | 1704-1774 | [8] | |
Friedrich Heinrich Eugen von Anhalt-Dessau | 1775 | 1705-1781 | ||
Albert I của Sachsen | 1871 | 1828-1902 | [9] | |
Georg của Sachsen | 1888 | 1832-1904 |
Brandenburg-Prussia và Vương quốc Phổ (1701-1870)
sửaĐế quốc Đức (1871-1918)
sửaCộng hòa Weimar (1918-1933)
sửaSau khi thua trận trong Thế chiến thứ nhất, Đế quốc Đức đã chuyển thành Cộng hòa Weimar, được thành lập theo các quy tắc được quy định trong Hòa ước Versailles.[10] Các điều khoản ràng buộc về quân sự đòi hỏi phải giảm quy mô Quân đội Đức xuống còn 100.000 người, giảm Hải quân Đức, và xóa bỏ Không quân Đức. Kết quả của việc cắt giảm quy mô này là không có thống chế Đức nào được phong trong thời kỳ Cộng hòa Weimar.
Đức quốc xã (1933-1945)
sửaXem thêm
sửaGhi chú
sửaChú thích
sửa- ^ Năm 1940, Hermann Göring được phong quân hàm Reichsmarschall, cao hơn cả cấp bậc Generalfeldmarschall và là người duy nhất nắm giữ cấp bậc này. Điều này nhằm nhấn mạnh địa vị của Göring cao hơn các thống chế khác và xếp thứ hai sau Hitler trong Đế chế thứ ba.(Fellgiebel 2000, p. 198.)
- ^ Irmer 2005, pp. 5, 35.
- ^ Guthrie 2003, p. 48.
- ^ Roberts & Tucker 2005, p. 790.
- ^ Glozier & Onnekink 2007, p. 209.
- ^ Phillips 1871, p. 943.
- ^ Long 1844, p. 360.
- ^ Carlyle 2002, p. 709.
- ^ Riley 2014, p. 232.
- ^ Kershaw 2008, p. 96.
Nguồn
sửa- Fellgiebel, Walther-Peer (2000). Die Trager Des Ritterkreuzes Des Eisernen Kreuzes, 1939–1945 [The Carriers of the Knight's Cross of the Iron Cross, 1939-1945]. Podzun-Pallas Publishing. ISBN 978-3-7909-0284-6.