Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo theo đa thần đầu tiên. Nhưng những vị thần phụ chỉ là hỗ trợ cho những thần chính và họ không có trách nhiệm bảo vệ cho những thứ ở dưới trần gian. Những vị thần chính thì ngược lại. Họ bảo vệ, che chở cho vạn vật ở cõi trần đến ngay cả nội tạng trong cơ thể người chết và nướcsông Nile. Trong số đó có một nhóm nhỏ các thần là có biểu tượng riêng. Chẳng hạn: Ra, thần Mặt Trời, có biểu tượng là chiếc đĩa Mặt Trời.
Bốn người con của thần Horus bảo vệ cho phổi, gan, dạ dày, ruột của xác ướp, có biểu tượng là bốn chiếc bình đầu bốn anh em, bên trong đựng nội tạng xác ướp
Trước kia là 1 pharaoh đức độ, sau khi bị Seth giết thì ngài được Anubis hồi sinh và trở thành vua của thế giới bên kia có màu xanh lá cây biểu thị cho sự tái sinh
Là cha của 2 vị thần quan trọng của Ai Cập là thần Anubis và thần Horus, có biểu tượng là gậy uốn cong và cái đập lúa.
Bộ chín vĩ đại của Heliopolis - gồm 9 vị thần do thần Atum tạo ra. Bộ chín gồm Atum, con là Shu và Tefnut, cháu là Geb và Nut và con của họ là Osiris, Isis, Set, và Nephthys.
Ogdoad - 8 vị thần thời kỳ sơ khai hỗn loạn. Ogdoad gồm Amun, Nu, Heh, Kuk (nam thần, mang biểu tượng là con ếch) và Amunet, Naunet, Hauhet, Kauket (nữ thần, mang biểu tượng là con rắn).
Linh hồn Pe và Nekhen - Tập hợp các vị thần nhân cách hóa các tiền triều đại cai trị Thượng và Hạ Ai Cập.
Năm 2016, Hollywood sản xuất bộ phim Gods of Egypt, lấy bối cảnh Ai Cập cổ đại thời kì các vị thần sống cùng với con người. Cốt truyện xoay quanh cuộc chiến giữa thần Horus và thần bóng tối Set.[1][2]
Baines, John (2001) [1985]. Fecundity Figures: Egyptian personification and the iconology of a genre. Griffith Institute. ISBN978-0-8014-3786-1.
Bricault, Laurent; Versluys, Miguel John; Meyboom, Paul G. P. biên tập (2007). Nile into Tiber: Egypt in the Roman World. Proceedings of the IIIrd International Conference of Isis Studies, Faculty of Archaeology, Leiden University, May 11–14, 2005. Brill. ISBN978-90-04-15420-9.
David, Rosalie (2002). Religion and Magic in Ancient Egypt. Penguin. ISBN978-0-14-026252-0.
Dieleman, Jacco; Wendrich, Willeke (biên tập). “UCLA Encyclopedia of Egyptology”. Department of Near Eastern Languages and Cultures, UC Los Angeles. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2013.
Englund, Gertie biên tập (1989). The Religion of the Ancient Egyptians: Cognitive Structures and Popular Expressions. S. Academiae Ubsaliensis. ISBN978-91-554-2433-6.