Trần Ái Quốc
Biên phòng và cảnh sát biển
sửaChào bạn! Hình như bạn không quen lắm với tên gọi Bộ đội biên phòng và Cảnh sát biển nên mới sửa thành Quân chủng biên phòng và quân chủng tuần duyên. Tên chính thức của hai lực lượng này đúng như trong bài đã viết là Bộ đội biên phòng và Cảnh sát biển, người ta không nói là quân chủng đâu, chỉ hiểu nó tương đương thôi. Bạn có thể xem qua các văn bản chính thức của nhà nước Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng hoặc ngay trong chính wiki tiếng Việt để thấy được tên gọi sử dụng chính thức của các đơn vị này.
Biên phòng và cảnh sát biển
sửaMình hoàn toàn không phản đối tên gọi Bộ đội Biên phòng và Cảnh sát biển. Mình chỉ muốn thông tin cho các bạn là Bộ đội Biên phòng thuộc quân chủng Biên phòng và Cảnh sát biển thuộc về quân chủng Tuần duyên. Tên thì mỗi nước có 1 tên khác nhau cho quân-binh chủng của họ nhưng về sắp xếp, phân loại thì đều là cùng 1 quân chủng. Ví dụ VN gọi lính thủy đánh bộ là hải quân đánh bộ. Tên có thể kah1c nhau nhưng đều cùng 1 quân hoặc binh chủng. Trần Ái Quốc (thảo luận) 13:08, ngày 27 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Nếu bạn muốn thêm thông tin như vậy thì đơn giản thôi, thay vì đổi tên đề mục trong bài, trong đề mục đó bạn thêm câu: tương đương với một quân chủng, ví dụ như Bộ đội biên phòng tương đương một quân chủng. Vậy cho đơn giản, khỏi phải đổi tên làm gì cho phức tạp. Nal (thảo luận) 14:56, ngày 27 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Thì mình cũng chỉ đặt tiêu đề trong bài viết Quốc phòng Việt Nam là quân chủng Tuần duyên và ở dưới thì mình vẫn dùng tên cảnh sát biển VN. Nhưng không hiểu sao nhiều bạn lại đổi lại.
Vì tiêu đề các quân binh chủng trong bài đã được viết đúng theo tên gọi chính thức rồi, những cụm từ như quân chủng biên phòng hay quân chủng tuần duyên là không cần thiết và hầu như chả ai dùng nó cả, nó cũng xuất hiện rất ít. Nal (thảo luận) 16:21, ngày 27 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Tải ảnh
sửaNhững hình ảnh không rõ nguồn gốc, vi phạm bản quyền (lấy từ báo, forum, blog) sẽ sớm bị xóa. Trước khi tiếp tục mời bạn tự tìm hiều thêm về các quy định tại Wikipedia:Quy định sử dụng hình ảnh. CNBH (thảo luận) 08:55, ngày 26 tháng 12 năm 2011 (UTC) Hình ảnh này lấy từ trang wiki tiếng Anh http://en.wikipedia.org/wiki/Vietnam_People%27s_Army#cite_note-0, bạn biết cách nào để sử dụng không???
- Bạn hãy vào [1]. CNBH (thảo luận) 09:03, ngày 26 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Thanks bạn, có điều hơi phức tạp vì đây là lần đầu mình edit wiki Trần Ái Quốc (thảo luận) 09:09, ngày 26 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Bạn đang tham gia vào một đề tài nhạy cảm, tôi xin nhắc nhở bạn trước là hãy giữ bình tĩnh nếu xảy ra bút chiến. Theo quy định ở đây, nếu bạn lùi lại sửa đổi của người khác từ lần thứ 4 trở lên trong vòng 24h trong 1 bài viết thì sẽ bị cấm tạm thời. Ở đây có rất nhiều thành viên nguy hiểm. Chúc vui vẻ. CNBH (thảo luận) 09:11, ngày 26 tháng 12 năm 2011 (UTC)
sao al5i nhạy cảm nhỉ? Mình chỉ muốn lấy 1 file có sẵn từ wiki tiếng anh chuyển sang tiếng việt thôi. Theo chủ sở hữu của file này thì file này là file tự do thì phải Trần Ái Quốc (thảo luận) 09:15, ngày 26 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Nhạy cảm ở đây là chủ đề về chiến tranh, nhất là các cuộc chiến hiện đại. Còn tải ảnh thì không có gì nhạy cảm cả. Khi thêm thông tin vào các bài viết, bạn nên dẫn nguồn đầy đủ và cố giữa quan điểm trung lập. Khi thảo luận, để các câu không dính liền với nhau, bạn xuống dòng và để dấu ":" hoặc ":". CNBH (thảo luận) 09:38, ngày 26 tháng 12 năm 2011 (UTC)
thanks bạn Trần Ái Quốc (thảo luận) 12:54, ngày 26 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Tập tin:Bienphongvietnam.jpg dường như không tự do
sửaTấm hình mà bạn đã tải lên hoặc thay thế, Tập tin:Bienphongvietnam.jpg, đã bị đánh dấu là Thể loại:Hình dường như không tự do vì tình trạng bản quyền của nó có tranh cãi. Nếu tình trạng bản quyền của tập tin không được chứng thực, nó có thể bị xóa. Bạn có thể tìm thấy những thông tin hữu ích tại trang miêu tả hình ảnh. Bạn được hoan nghênh giải thích về vấn đề này tại trang thảo luận nếu bạn không muốn nó bị xóa. Cảm ơn.
Tập tin:Tuanduyenvietnam.jpg dường như không tự do
sửaTấm hình mà bạn đã tải lên hoặc thay thế, Tập tin:Tuanduyenvietnam.jpg, đã bị đánh dấu là Thể loại:Hình dường như không tự do vì tình trạng bản quyền của nó có tranh cãi. Nếu tình trạng bản quyền của tập tin không được chứng thực, nó có thể bị xóa. Bạn có thể tìm thấy những thông tin hữu ích tại trang miêu tả hình ảnh. Bạn được hoan nghênh giải thích về vấn đề này tại trang thảo luận nếu bạn không muốn nó bị xóa. Cảm ơn.
Tập tin:Haiquanvietnam.png dường như không tự do
sửaTấm hình mà bạn đã tải lên hoặc thay thế, Tập tin:Haiquanvietnam.png, đã bị đánh dấu là Thể loại:Hình dường như không tự do vì tình trạng bản quyền của nó có tranh cãi. Nếu tình trạng bản quyền của tập tin không được chứng thực, nó có thể bị xóa. Bạn có thể tìm thấy những thông tin hữu ích tại trang miêu tả hình ảnh. Bạn được hoan nghênh giải thích về vấn đề này tại trang thảo luận nếu bạn không muốn nó bị xóa. Cảm ơn.
Đối với những logo dạng này thì bạn có thể dùng giấy phép {{Mô tả sử dụng hợp lý}} và {{logo}} với độ phân giải thấp và nêu rõ nguồn gốc của ảnh.--Cheers! (thảo luận) 09:17, ngày 29 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Thanks bạn, thật ra hình này là do bạn mình thiết kế, mình cũng không rõ thuộc dạng license nào Trần Ái Quốc (thảo luận) 10:25, ngày 29 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Bạn quay lại trang miêu tả hình ảnh rồi dán hai cái bản mẫu như bên dưới và điền đầy đủ thông tin sau đó dán cái bản mẫu {{logo}} và phía dưới và làm theo hướng dẫn tại đó.
{{Mô tả sử dụng hợp lý
| Mô tả =
| Nguồn =
| Bài =
| Phần sử dụng =
| Phân giải thấp =
| Mục đích =
| Thay thế =
| Thông tin khác =
}}
Chúc bạn thành công.--Cheers! (thảo luận) 10:37, ngày 29 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Nguồn và bản quyền không xác định đối với Hình:Lucquanvietnam.png
sửaCảm ơn bạn đã tải lên Hình:Lucquanvietnam.png. Tôi thấy trang mô tả hình của bạn hiện không xác định ai là người đã tạo nên nó, do đó tình trạng bản quyền cũng không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo ra tập tin, bạn cần phải có lời giải thích hợp lý tại sao bạn có quyền dùng nó tại Wikipedia (xem cách ghi thẻ quyền ở dưới), đồng thời bạn cần ghi rõ bạn tìm thấy nó ở đâu, mà trong đa số trường hợp đó là địa chỉ trang web mà bạn đã lấy, và các điều khoản sử dụng được ghi trong trang web đó.
Tập tin này cũng không có thẻ quyền, và bạn phải ghi. Nếu bạn tạo/chụp bức ảnh, âm thanh, hoặc video, bạn nên dùng thẻ {{GFDL-self}} để phát hành nó theo GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin phù hợp với các tiêu chí tại Wikipedia:Sử dụng hợp lý, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên_bài}} hoặc một trong những thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể dùng.
Nếu bạn còn tải lên các tập tin khác, hãy kiểm tra lại xem bạn đã ghi nguồn và ghi thẻ cho nó chưa. Bạn có thể xem danh sách tập tin bạn đã tải lên tại liên kết này. Hình thiếu nguồn gốc và giấy phép có thể bị xóa sau một tuần từ khi bị đánh dấu, theo tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền và không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) thì hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 16:19, ngày 31 tháng 12 năm 2011 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy đặt câu hỏi tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn. Quangbao (thảo luận) 16:19, ngày 31 tháng 12 năm 2011 (UTC)
- Cám ơn bạn. Hình này mình lấy từ trang wikipedia tiếng Anh, do bạn dotrungkien đưa lên, theo mô tả thì những hình này là do bạn ấy tự tạo ra và cho phép sử dụng tự do. Mình cũng không rõ như vậy là hợp lệ không, nếu không thì các bạn có thể xóa. Trần Ái Quốc (thảo luận) 16:47, ngày 31 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Nguồn và bản quyền không xác định đối với Hình:Khongquanvietnam.png
sửaCảm ơn bạn đã tải lên Hình:Khongquanvietnam.png. Tôi thấy trang mô tả hình của bạn hiện không xác định ai là người đã tạo nên nó, do đó tình trạng bản quyền cũng không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo ra tập tin, bạn cần phải có lời giải thích hợp lý tại sao bạn có quyền dùng nó tại Wikipedia (xem cách ghi thẻ quyền ở dưới), đồng thời bạn cần ghi rõ bạn tìm thấy nó ở đâu, mà trong đa số trường hợp đó là địa chỉ trang web mà bạn đã lấy, và các điều khoản sử dụng được ghi trong trang web đó.
Tập tin này cũng không có thẻ quyền, và bạn phải ghi. Nếu bạn tạo/chụp bức ảnh, âm thanh, hoặc video, bạn nên dùng thẻ {{GFDL-self}} để phát hành nó theo GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin phù hợp với các tiêu chí tại Wikipedia:Sử dụng hợp lý, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên_bài}} hoặc một trong những thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể dùng.
Nếu bạn còn tải lên các tập tin khác, hãy kiểm tra lại xem bạn đã ghi nguồn và ghi thẻ cho nó chưa. Bạn có thể xem danh sách tập tin bạn đã tải lên tại liên kết này. Hình thiếu nguồn gốc và giấy phép có thể bị xóa sau một tuần từ khi bị đánh dấu, theo tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền và không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) thì hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 16:19, ngày 31 tháng 12 năm 2011 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy đặt câu hỏi tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn. Quangbao (thảo luận) 16:19, ngày 31 tháng 12 năm 2011 (UTC)
Tên gọi
sửa- Bạn Trấn Ái Quốc sửa bài Hải quân nhân dân Việt Nam cho hỏi: hải quân tàu ngầm, hải quân chiến hạm, hải quân đổ bộ... mà bạn sử dụng, nó là cái gì và lấy ở đâu ra vậy, Quân chủng Hải quân nhân dân Việt Nam có những binh chủng này sao? Mong bạn dùng từ thuần Việt đi, đừng dùng những cụm từ lạ hoắc kia, khó đọc lắm! Thêm nữa tôi thấy bạn có thêm trong bài Quân đội nhân dân Việt Nam quân chủng Lục quân Nhân dân Việt Nam, tôi chưa từng nghe thấy tên gọi này, bạn lấy ở đâu ra vậy? Nếu đã không có thì thôi, không cần phải đưa vào làm gì, trong bài nói qua là được. Mong bạn dùng từ thuần Việt nhiều hơn. Chúc vui! Nal (thảo luận) 05:41, ngày 2 tháng 1 năm 2012 (UTC)
- Lục quân cũng là binh chủng bình thừo87ng mà bạn, giống như hải quân, không quân vậy. Nếu bạn nói dùng từ thuần Việt thì cũng khó lắm vì các từ như bộ binh, cơ giới, pháo binh cũng đâu phải từ thuần Việt. Nếu bạn có từ nào phù hợp thì bạn cứ sửa, cám ơn rất nhiều. Nếu các binh chủng hài quân đổ bộ, chiến hàm... không có thì bạn có thể sửa lại. Còn vấn đề Lục quân thì nước nào cũng có quân chủng này. theo thông tin thì "quân chủng Lục quân không tổ chức thành bộ tư lệnh riêng mà trực thuộc trực tiếp Bộ quốc phòng". Như vậy VN có Lục quân nhưng không có bộ tư lệnh riêng. Do đó Lục quân thường được gọi chung với quân đội luôn nên nhiều người hay nhầm lẫn. Trần Ái Quốc (thảo luận) 09:37, ngày 2 tháng 1 năm 2012 (UTC)
- Bạn vào trang này để xem thêm về quân chủng Lục quân. Đây là bài giảng về quốc phòng và an ninh. Theo trang này thì Lục quân VN có phù hiệu, đồng phục riêng, giống như các quân chủng Hải quân, Không quân. https://sites.google.com/site/gdqplop12/bai-2-1 Trần Ái Quốc (thảo luận) 09:42, ngày 2 tháng 1 năm 2012 (UTC)
Bạn hiểu nhầm ý tôi rồi, tôi nói bạn dùng từ thuần Việt với các cụm từ hải quân tàu ngầm, hải quân chiến hạm... tôi thấy trong bài trước đó bạn dùng từ chính xác rồi, sau đó bạn lại thay bằng các cụm từ trên. Nói thật với bạn tôi cũng chưa bao giờ thấy những cụm từ này. Còn về Lục quân, trong các phóng sự của Truyền hình quân đội nhân dân, người ta chỉ nói mỗi cụm từ Quân chủng lục quân chứ không có Lục quân nhân dân như bạn viết.Nal (thảo luận) 10:59, ngày 2 tháng 1 năm 2012 (UTC)
- Vậy bạn có thể sửa dùm mình dc ko. Cám ơn rất nhiều vì mình chỉnh sửa nhiều quá bây giờ quên mất mấy tên cũ rồi. Thanks bạn. À còn vấn đề quân chủng thì bạn thấy đó. VN gọi là quân chủng Hải quân, quân chủng Phòng không-Không quân nhưng thật ra cũng có thể gọi Hải quân Nhân dân Việt Nam hay Không quân nhân dân Việt Nam. Cái đó thật ra chỉ 1 nên Lục quân Nhân dân Việt Nam hay quân chủng Lục quân cũng là 1. Trần Ái Quốc (thảo luận) 13:07, ngày 2 tháng 1 năm 2012 (UTC)
Kitô và Cơ Đốc
sửaVề tên bài, bạn nên tham khảo các tài liệu tôn giáo, họ dùng sao mình đặt tên bài vậy, không nên chủ quan áp đặt tên Việt hóa theo ý chí chủ quan của bạn.113.161.220.120 (thảo luận) 03:48, ngày 26 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Mình thì muốn dùng từ ngữ thuần Việt, vì các tôn giáo đều có tên tiếng Việt hết rồi, tại sao ko dùng từ Cơ Đốc giáo :))) Trần Ái Quốc (thảo luận) 03:54, ngày 26 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Wikipedia không chiều theo sở thích, ý muốn cá nhân của bất kỳ ai.--▐ Trình Thế Vânthảo luận 12:31, ngày 1 tháng 6 năm 2012 (UTC)
Triều đại này được gọi như vậy trong sử sách. Tên Hậu Lý rất, rất ít được dùng (có chăng là tại wiki). Bạn đừng tạo ra những thể loại không cần thiết vì trang thể loại gọi theo tên triều đại phổ biến.--Trungda (thảo luận) 09:09, ngày 4 tháng 7 năm 2012 (UTC)
- thanks bạn
Mời bạn tham gia biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Quy định gỡ công cụ Bảo quản viên. Biểu quyết này thực sự cần thiết cho sự phát triển của Wikipedia, thời hạn đến ngày 18/08/2015. Mong bạn cho ý kiến. Cảm ơn bạn rất nhiều. Alphama (thảo luận · đóng góp)
Dự án phát sinh thể loại bán tự động
sửaMời bạn cho ý kiến ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Phát sinh thể loại bán tự động. Cảm ơn bạn.Alphama (thảo luận · đóng góp)
Mời tham gia biểu quyết
sửaMời bạn tham gia biểu quyết về việc thay đổi quy định bài viết tốt tại Wikipedia:Biểu quyết/Thay đổi quy định BVT và cách viết tên tiếng Việt tại Wikipedia:Biểu quyết/Cách viết tên tiếng Việt của những người gốc Việt tại Wikipedia tiếng Việt
Mời tham gia ý kiến
sửaChào bạn,
Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loại ở Wikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 05:06, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017
sửaChào bạn,
Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:
- Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên
- Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên
- Wikipedia:Thảo luận/Sửa quy trình đề cử bài viết chọn lọc
Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn.
Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.
AlphamaBot4 (thảo luận) 14:08, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)
Thư mời tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017
sửaTrân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!
Thư mời tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài
sửaHello, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài. Xin cảm ơn!
Thư mời tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên
sửaChào bạn, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên. Xin cảm ơn!
Thư mời tham gia các hoạt động tháng 05/2018
sửaChào bạn, bạn vẫn khỏe chứ? Trân trọng mời bạn tham gia các hoạt động:
Chúng tôi rất mong muốn lắng nghe ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!
Thư mời tham gia biểu quyết các thành viên quản trị Wikipedia tiếng Việt
sửaChào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:
- Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên/Q.Khải
- Wikipedia:Biểu quyết chọn kiểm định viên/ThiênĐế98
- Wikipedia:Biểu quyết/Bổ sung quy định Chống rối
Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)
Thư mời tham gia các biểu quyết
sửaChào bạn, bạn khỏe không? Hiện nay có 2 biểu quyết ở Wikipedia. Trong đó biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết có tính quan trọng, ảnh hưởng đến cách hoạt động của dự án, mong bạn bớt chút thời gian để tham gia và nêu quan điểm của bạn.
- Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết
- Wikipedia:Thảo luận/Đề xuất áp dụng quyền Giám sát viên tại Wikipedia tiếng Việt
Tôi mong muốn lắng nghe ý kiến và quan điểm của bạn về các biểu quyết trên. Chúc bạn sức khỏe và nhiều niềm vui khi tham gia đóng góp tại Wikipedia. AlphamaBot2 (thảo luận) 23:51, ngày 16 tháng 6 năm 2020 (UTC)
Thư mời tham gia biểu quyết nhân sự
sửaChào bạn, Wikipedia Tiếng Việt hiện nay đã có hơn 1.2 triệu bài vì vậy cần thiết phải có đội ngũ nhân sự mới để quản lý nội dung cũng như đánh giá lại năng lực các BQV cũ. Mời bạn tham gia các biểu quyết tại: