Thảo luận Thành viên:Sholokhov/Lưu 2 năm 2011
Re: Hoàng Hà (nhạc sĩ)
sửaBái này tôi thấy bạn gần như hoàn tất rồi, chẳng thêm được cái chân nào cho "rắn" cả:D. Thái Nhi (thảo luận) 16:17, ngày 23 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Bài Triều Dâng cũng gọi là chất lượng tốt, với lại chủ đề có thể dễ dàng tìm kiếm tài liệu, nguồn dẫn. Còn hoành tráng hay không là do cảm nhận của người đọc. Người viết như chúng ta nên hạn chế chủ quan. Giống như bài Hoàng Văn Thái, bản thân nó chỉ cần ngắn gọn, khiêm tốn mới xứng đáng với con người ông ấy. Đáng tiếc là thân nhân ông lại cứ muốn "hoành thánh" thành ra phản cảm.
- Còn bài Nguyễn Mạnh Quân thì phải công nhận hơi khó tìm tài liệu để chứng minh được độ nổi bật thật. :D Thái Nhi (thảo luận) 02:02, ngày 24 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Bài này thì tôi cũng không viết khá hơn được, đành chờ cao nhân xuất hiện thôi. Mà lạ, sao trên bia ghi rõ bà Trần Kiết Tường là Trần Thị Kim Lến nhỉ? Thái Nhi (thảo luận) 16:15, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)
Re:Chaos;Head
sửaTớ chỉ đọc chị em sinh đôi với nó là Steins;Gate, rất epic và hack não. Có dịp sẽ viết, đầu năm sau phải thi đại học rồi:(Mà tớ ko thích hàng của Nitro+ lắm, vì đám fan bên đó cừ nhè Key mà châm chọc:(-- ClanKeytalk-butions 03:44, ngày 24 tháng 8 năm 2011 (UTC)
Trao đổi
sửaCũng chẵng biết nói thế nào nữa. Nếu là xu hướng chung thì đành phải vậy thôi, không người này thì người khác thực hiện, không người khác thì có tài khoản khác, không tài khoản khác thì IP khác, không giờ/tuần/tháng/năm này thì giờ/tuần/tháng/năm khác. Biết làm sao được!
Chỉ có một điều: en wiki họ quá khủng cả về số lượng lẫn chất lượng, những loạt bài như vậy đối với họ chẵng nhằm nhò gì? Còn viWiki cuả mình thì sao. Nhiều thành viên đăng ký nhưng ít hoạt động. Bài thì còn khiêm tốn, chất lượng thì..... (xin bấm thử vào mục bài viết ngẫu nhiên). Vừa thiếu lại vừa yếu mà chúng ta (một số TV) còn làm cao. Đòi xóa, đòi nhập những bài "coi được". Lý do: Lý do nào cũng được, lý do nào mà chẵng xác đáng.
Cái gì cũng phải căn cứ vào hoàn cảnh, không thể áp dụng cứng nhắc.--Huy Phương (thảo luận) 13:02, ngày 24 tháng 8 năm 2011 (UTC)
:D
sửaSholokhov đoán siêu thật. Tại chán cái nick kia rồi nên lập nick mới cho vui. Yned (thảo luận) 13:14, ngày 24 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Mà sao Sholokhov đoán được vậy? Yned (thảo luận) 13:24, ngày 24 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Uh. Tôi lập các nick này để dùng trên Commons thì phải. Yned (thảo luận) 13:32, ngày 24 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Có nên đưa Chiến dịch Xuân 1918 của Đức vào chiến thắng kiểu Pyrros ko nhỉ ? Vì coi như là thành công chiến thuật của Đức nhưng tôi thấy rằng Đức thảm bại về cả chiến lược lẫn chiến dịch (sau trận sông Marne thì quân Đức tan)! Thành thử Foch lấy lại quyền chủ động và trong cuộc phản công Trăm ngày thì Đức toàn là đại bại!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:00, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Thất bại đó có lẽ cũng được xem là do quân Mỹ tràn vào tham chiến và do quân Đồng Minh bầu được Tổng tư lệnh Foch nên qua đó họ trở nên cộng tác chặt chẽ hơn ! Rõ ràng hậu quả của chiến dịch đó là rất xấu mới góp phần tạo nên thảm bại của quân Đức trước quân Canada và quân Anh cuối cuộc chiến!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:10, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Tôi thấy Polybios còn "phán" rằng La Mã thất bại trong mục tiêu của họ là tiêu diệt quân Pyrros trong trận Beneventum! Nếu nói đến tổn thất binh lực thì quả là vấn đề muôn thưở rồi chứ ko phải là vấn đề chỉ do trận Beneventum của Pyrros! Chính Pyrros cũng là một kẻ quá căng mà ko đạt được mục tiêu : qua buổi chầu của Cineas thấy nhà vua có hoài bão quá lớn lao, đánh thì đánh búa xua chứ ko tập trung vào một mục đích để kiên trì chiến đấu ! Nhưng riêng với người Đức thì trường hợp tương tự ko ít khi xảy ra, như kết quả của trận Leuthen ko ăn nhằm gì để kết thúc chiến tranh, dù kẻ bại trận đâu có thuộc địa này nọ!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:15, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Pyrros ít ra cũng là có thực tài chứ hẳn ko đến nỗi nhập nhằng về tài cán cỡ như Joseph Joffre! Nhưng về mặt thành tựu thì rõ ràng là Pyrros không sánh bằng Hannibal! Ngay đến cái chết của Hannibal cũng anh dũng hơn Pyrros nữa kia! Song điều ấy cũng dẫn đến 1 chuyện mà có hơn một học giả nổi tiếng phàn nàn là tiếng tăm và tài năng của Scipio bị lu mờ đi! Còn cái vụ chiến tranh tổng lực thì thời đó quả là quân số rất ít trên trận địa (ko bao giờ Friedrich Đại Đế cầm được cỡ 9 vạn quân ra đánh và những chiến thắng vĩ đại nhất của ông thường là chỉ với từ 2 - 4 vạn quân). Ngay đến thời Napoleon mà quân số trên chiến trường đã đông hơn nhiều lắm rồi!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:22, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Tôi thấy Polybios còn "phán" rằng La Mã thất bại trong mục tiêu của họ là tiêu diệt quân Pyrros trong trận Beneventum! Nếu nói đến tổn thất binh lực thì quả là vấn đề muôn thưở rồi chứ ko phải là vấn đề chỉ do trận Beneventum của Pyrros! Chính Pyrros cũng là một kẻ quá căng mà ko đạt được mục tiêu : qua buổi chầu của Cineas thấy nhà vua có hoài bão quá lớn lao, đánh thì đánh búa xua chứ ko tập trung vào một mục đích để kiên trì chiến đấu ! Nhưng riêng với người Đức thì trường hợp tương tự ko ít khi xảy ra, như kết quả của trận Leuthen ko ăn nhằm gì để kết thúc chiến tranh, dù kẻ bại trận đâu có thuộc địa này nọ!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:15, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Thất bại đó có lẽ cũng được xem là do quân Mỹ tràn vào tham chiến và do quân Đồng Minh bầu được Tổng tư lệnh Foch nên qua đó họ trở nên cộng tác chặt chẽ hơn ! Rõ ràng hậu quả của chiến dịch đó là rất xấu mới góp phần tạo nên thảm bại của quân Đức trước quân Canada và quân Anh cuối cuộc chiến!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:10, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Có nên đưa Chiến dịch Xuân 1918 của Đức vào chiến thắng kiểu Pyrros ko nhỉ ? Vì coi như là thành công chiến thuật của Đức nhưng tôi thấy rằng Đức thảm bại về cả chiến lược lẫn chiến dịch (sau trận sông Marne thì quân Đức tan)! Thành thử Foch lấy lại quyền chủ động và trong cuộc phản công Trăm ngày thì Đức toàn là đại bại!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:00, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)
Plutarchus là học giả thời Đế quốc La Mã, do đó có lẽ ông thấy được mặt trái của chế độ Dân chủ, Cộng hòa! Nhưng ông Demosthenes có nghề là "hùng biện" nên không thể tránh khỏi việc ông chủ yếu là nói chứ ko phải là làm!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 09:43, ngày 26 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Theo bài James II của Anh thì IP này dịch chữ "Your Majesty" thành "Hoàng thượng", chữ "Sire" mới là Bệ Hạ, chữ "His Majesty" là Thánh thượng và chữ "King" là Đức Vua/Quốc vương! Sholokhov nghĩ sao về lối dịch này ? Người Nhật thường dùng chữ "Bệ Hạ" thì họ lại dịch ra chữ "Your Majesty" chứ ko phải là "Sire"! Những từ tâu với vua Phổ đó đều thấy tài liệu của tôi viết là "Your Majesty"!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 03:29, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- "His Majesty" đã là "Thánh thượng" rồi (đã nêu trên), "Your Majesty" có lẽ là Đại Vương, Kim Thượng hay là Chúa Thượng vậy! Tuy nhiên, tra nghĩa rồi thì có lẽ nên đổi "His Majesty" thành "Kim thượng" (vì từ này nghĩa là "the ruling king" - "vua đang trị vì"), "Your Majesty" thành Thánh thượng/Ngài ngự/Chúa thượng còn Sire là "Bệ Hạ"! "His Majesty" và "Your Majesty" đều nên có chữ "Thượng" ở cuối cho giống nhau! (Lưu ý: tiếng Anh tôi biết nên tôi dùng, chứ tiếng Đức và tiếng Pháp cũng đều có hệ thống từ ngữ Đế Vương như thế thôi chứ chẳng khác gì! Đồng thời cũng xin nói với Sholokhov rằng những cách dịch trên ko thể áp dụng tùy tiện vẫn tất cả mọi nước, trước vua Henry VIII thì vua Anh gọi là "Your Highness", để từ này là "Điện Hạ" hợp lý nhất vì nó trùng nghĩa với cách gọi Công chúa, Hoàng tử sau này, hơn nữa "Điện Hạ" nguyên là từ tôn kính Quốc vương! Nhưng "Your Highness" của Tuyển hầu tước Đức thì phải là "Chúa công", cũng giống như "Your Grace" dịch là "Đại Vương" hợp lý nếu nói về vua Scotland hoặc là người có tước vương, nhưng sang Ba Tư thì "Đại Vương" là "Great King/Shah". Tương tự vua Nhật thì "His Majesty" là Bệ Hạ)!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:10, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)
- Ok! Mà này, đúng phức tạp chỗ là người phương Tây cũng có khá nhiều từ về vua như chúng ta vậy (Royal Highness, Your Grace, Your Majesty, His Majesty, Sire...). Người Nhật cũng có Thiên hoàng, Bệ hạ, Kim thượng, Đế, Ngự môn, Đại thần, nhưng ko nên áp dụng vua Tây theo vua Nhật vì các khái niệm của Nhật nghe ko được thông dụng cho lắm ! Hóa ra Đông - Tây cũng có tương đồng văn hoá ở điểm này, dù VN, TQ vẫn nhiều từ hơn chút ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:41, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)
Multiplicity (chemistry)
sửaMultiplicity trong hóa học lượng tử là độ bội. Meotrangden (thảo luận) 02:44, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)
Hậu Chủ và Hoàng Hạo
sửaTôi thấy không đáng tin, những người viết bài tại đó đều không có tên tuổi. Đọc nguyên bài viết đó thấy hư cấu giống tiểu thuyết LS hiện đại. Những tình tiết sáng tác thêm còn nhiều hơn cả La Quán Trung. Tôi đang hoàn thiện loạt bài nhân vật Tam Quốc (TQ chứ ko phải TQ diễn nghĩa), sẽ dần dần đại tu lại các bài sơ khai hoặc dựa trên TQ diễn nghĩa là chính hiện nay, trong đó sẽ có Lưu Thiện. Nhưng tài liệu về Hoàng Hạo thì không có; ngay cả trong Tam quốc chí, nhân vật này cũng không có truyện riêng, chỉ biết là 1 tay gian thần làm hại Thục Hán.--Trungda (thảo luận) 02:30, ngày 31 tháng 8 năm 2011 (UTC)
Field Marshal
sửa- Mời Sholokhov đọc bài Thống chế và bài Nguyên soái, sẽ thấy điểm khác nhau giữa hai khái niệm này! Do đó, nhưng nhân vật như Lannes, Davout, Ney, Joffre, Foch,... phải là Thống chế, chứ ko phải là Nguyên soái! Tôi cũng biết là sách của Bộ có cuốn bảo ông Foch là Nguyên soái, nhưng điều ấy WP ko nên áp dụng! (chưa bàn đến việc bảo "Đại Thống chế Foch" nghe rất vừa tai với người Tây chứ bảo là "Đại Nguyên soái Foch" nghe rất "áy náy :)))!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:08, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- VN mình có lẽ có phần tiếp nhận tư liệu của Nga (nhất là về Napoléon và chủ yếu là cuộc chiến tranh Vệ quốc năm 1812) nên gọi họ là Nguyên soái ! Người VN ngày xưa thường chịu ảnh hưởng của Pháp và Nga nhưng liên quan tới Pháp tôi thấy hay gọi là Thống chế hơn, tỷ như Thống chế Gióp/Joffre (trước kia có địa danh ở VN và TQ được đặt theo tên ông này) ! Những nhân vật tương tự cuả Anh Quốc, Đức cũng là Thống chế, ví dụ Thống chế Paulus nghe áp đảo Nguyên soái Paulus hoặc là Thống chế Rommel thì cũng vậy ! Còn câu tiên đoán đó nếu tính từ Hòa ước Versailles thì rất chuẩn : đúng 20 năm (1919 - 1939) - một điều rất kỳ diệu (thực ra câu này dùng để mắng nhiếc Hòa ước Versailles và thất bại của Clemenceau trong việc hạ gục hoàn toàn nước Đức) !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:42, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Đúng là ngay từ xưa Nguyễn Aí Quốc đã có bài thơ "Tặng Thống chế Pêtanh", viết khi Pêtanh lên nắm quyền Chính phủ Vi-si thân phát xít ! Tôi thì thường nghe các ông ở Tây Âu và Trung Âu là Thống chế còn mấy ông ở Đông Âu và châu Á là Nguyên soái hơn (ví dụ như là Đại Nguyên soái Tưởng Giới Thạch) ! Nói chung cái này thì nên xem thảo luận liên quan đến các bài Thống chế, Thống tướng, Nguyên soái,... sẽ rõ hơn lý do các thành viên đi trước phân chia như vậy ! Riêng tôi vẫn nghĩ là từ "Nguyên soái" do VN chịu ảnh hưởng Nga/Đông Âu, vì từng nghe Paulus là Nguyên soái trong khi một danh tướng Đức không đánh Nga là Rommel thì khác !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:04, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Sách + báo cũ đọc lâu rồi ! Ngay cả Rommel cũng từng nghe là Nguyên soái ! Nói chung việc áp dụng từ Nguyên soái có lẽ là ảnh hưởng của Nga + Trung Quốc + cách dịch thuật, ko rõ trong Thập đại tùng thư thì mấy ông Marshal của Pháp, Phổ,... gọi là gì nhỉ ? Có lẽ quan điểm thông thường hiện nay thì hai từ này là đồng nghĩa, hiện tượng này cũng giống kiểu người Scythia, Nhục Chi, Nguyệt Chi vậy ? --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 08:09, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Đấy ! Chức đấy ở TQ gọi là Nguyên soái (Vd : Nguyên soái Bành Đức Hoài, Nguyên soái Chu Đức,... 10 vị) nên họ áp đặt tất tần tật những nhân vật như vậy luôn ! Đế quốc Nhật ngày xưa cũng vậy !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 08:19, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Thì... cái này cũng gần giống như sự khác nghĩa giữa Quản thừa ở Frank, Đại Vizia ở Thổ, Vizia ở Cổ Ai Cập và Tể tướng ở Á Đông thôi ! :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 08:44, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Vâng, chuyện sở thích cá nhân thì tôi ko tranh cãi (tôi thì thích Thống chế hơn cho người Pháp và Nguyên soái thì cho người Nga từ Sa hoàng đến nay)... nhưng... đã nhiều bài viết là Thống chế là WP cũng đã có các bài định nghĩa hẳn hoi rồi ! :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 09:20, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Tôi ko dám nói là đồng ý với Sholokhov ! Nhưng xin ghi nhận những gì bạn nói !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:46, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Hỏi chút : ko biết 10 đại tùng thư có ghi về các Field Marshal của vua Phổ Friedrich Đại Đế ko ? Và cũng xin lưu ý : mới đọc bài Thống chế Pháp thấy có một chức connétable ở thời Trung Cổ, dịch là Nguyên soái đấy !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:03, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Tôi ko dám nói là đồng ý với Sholokhov ! Nhưng xin ghi nhận những gì bạn nói !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:46, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Vâng, chuyện sở thích cá nhân thì tôi ko tranh cãi (tôi thì thích Thống chế hơn cho người Pháp và Nguyên soái thì cho người Nga từ Sa hoàng đến nay)... nhưng... đã nhiều bài viết là Thống chế là WP cũng đã có các bài định nghĩa hẳn hoi rồi ! :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 09:20, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Thì... cái này cũng gần giống như sự khác nghĩa giữa Quản thừa ở Frank, Đại Vizia ở Thổ, Vizia ở Cổ Ai Cập và Tể tướng ở Á Đông thôi ! :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 08:44, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Đấy ! Chức đấy ở TQ gọi là Nguyên soái (Vd : Nguyên soái Bành Đức Hoài, Nguyên soái Chu Đức,... 10 vị) nên họ áp đặt tất tần tật những nhân vật như vậy luôn ! Đế quốc Nhật ngày xưa cũng vậy !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 08:19, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Sách + báo cũ đọc lâu rồi ! Ngay cả Rommel cũng từng nghe là Nguyên soái ! Nói chung việc áp dụng từ Nguyên soái có lẽ là ảnh hưởng của Nga + Trung Quốc + cách dịch thuật, ko rõ trong Thập đại tùng thư thì mấy ông Marshal của Pháp, Phổ,... gọi là gì nhỉ ? Có lẽ quan điểm thông thường hiện nay thì hai từ này là đồng nghĩa, hiện tượng này cũng giống kiểu người Scythia, Nhục Chi, Nguyệt Chi vậy ? --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 08:09, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Đúng là ngay từ xưa Nguyễn Aí Quốc đã có bài thơ "Tặng Thống chế Pêtanh", viết khi Pêtanh lên nắm quyền Chính phủ Vi-si thân phát xít ! Tôi thì thường nghe các ông ở Tây Âu và Trung Âu là Thống chế còn mấy ông ở Đông Âu và châu Á là Nguyên soái hơn (ví dụ như là Đại Nguyên soái Tưởng Giới Thạch) ! Nói chung cái này thì nên xem thảo luận liên quan đến các bài Thống chế, Thống tướng, Nguyên soái,... sẽ rõ hơn lý do các thành viên đi trước phân chia như vậy ! Riêng tôi vẫn nghĩ là từ "Nguyên soái" do VN chịu ảnh hưởng Nga/Đông Âu, vì từng nghe Paulus là Nguyên soái trong khi một danh tướng Đức không đánh Nga là Rommel thì khác !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:04, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Thực ra câu chuyện Nguyên soái và Thống chế không quá phức tạp như thế:
- Đầu tiên là ở các nước Đông Á, Nguyên soái là chức vụ rất to, to hơn chức vụ Thống chế.
- Người Việt chịu ảnh hưởng của người Pháp nên dịch Constable of France là Nguyên soái Pháp quốc và Maréchal de France là Thống chế Pháp quốc.
- Tuy nhiên, Constable đã bị bỏ từ lâu, nên nhiều người cho rằng Maréchal phải gọi là Nguyên soái mới đúng (vì to nhất mà).
- Về sau, mâu thuẫn này được giải quyết bằng một thông lệ: cứ là phe ta thì là Nguyên soái, còn phe địch thì "kéo" xuống thành Thống chế.
- Thông lệ rất Việt Nam này chẳng được ai quan tâm. Với phương Tây, Maréchal, Marshal, Marschall hay Маршал chỉ đều là cách phát âm khác nhau của từ Frank cổ: marhskalk. Thậm chí, Nhật Bản và Hàn Quốc, cứ cấp bậc cao nhất của quân đội thì là Nguyên soái'. Thái Nhi (thảo luận) 17:26, ngày 6 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Mình mới đọc bài này, xin lỗi nhưng lực bất tòng tâm rồi bạn ơi. Bài này vượt ngoài khả năng chuyên môn của mình hehehehe. Hồi xưa học hóa ngu nhất trong các môn:D majjhimā paṭipadā Diskussion 12:26, ngày 4 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Mình viết nè! Vụ việt hóa thì mình quên mất mà có nhớ cũng tả bí lù, đâu có rành tiếng Nôm hay Hán đâu mà dịch ra tiếng Việt được.Trongphu (thảo luận) 18:53, ngày 4 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Truyền bá không được thì đâm ra tức lên phá hoại hả? Cũng có nhiều thành viên có một thời đóng góp hăng hái rồi bị cãi nhau cãi vả rồi thành phá hoại luôn. Thiệt wiki ta cần có biện pháp bớt cãi vả.Trongphu (thảo luận) 18:58, ngày 4 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Well, có những trường hợp dân tộc văn minh có xuất thân và phải nhớ ơn tổ tiên man rợ của mình đấy ! Tỷ dụ như là nước Pháp thường vỗ ngực mình là dân văn minh nhưng phải nhớ ơn vị tù trưởng rợ Gaul là Vercingetorix vì ông lãnh đạo quân dân Gaul đấu tranh chống cuộc xâm lược của La Mã ! Và một tù trưởng rợ nữa là Arminius (Hermann) cũng là vị anh hùng xuất chúng trong chủ nghĩa dân tộc của nước Đức đấy, nhờ có chiến công hiển hách của ông diệt sạch quân La Mã không còn 1 mống ! Có những dân tộc man rợ bị mất đi nhưng cũng có những dân là tổ của dân văn minh vậy ! Chính từ thưở xưa Tacitus đã khen ông này là người có công giải phóng miền Germania thoát khỏi sự đô hộ của "nền văn minh La Mã" !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 10:55, ngày 6 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Là trò khỉ gì của người La Mã thế ? :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:31, ngày 7 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Hà, đặc trưng của mấy đế quốc, bá quyền là vậy mà ! Nhưng thực ra đâu phải ai cũng dễ thế đâu, có những ngoại lệ như đã nêu trên về chiến thắng của Hermann ! :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:44, ngày 7 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Là trò khỉ gì của người La Mã thế ? :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:31, ngày 7 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Well, có những trường hợp dân tộc văn minh có xuất thân và phải nhớ ơn tổ tiên man rợ của mình đấy ! Tỷ dụ như là nước Pháp thường vỗ ngực mình là dân văn minh nhưng phải nhớ ơn vị tù trưởng rợ Gaul là Vercingetorix vì ông lãnh đạo quân dân Gaul đấu tranh chống cuộc xâm lược của La Mã ! Và một tù trưởng rợ nữa là Arminius (Hermann) cũng là vị anh hùng xuất chúng trong chủ nghĩa dân tộc của nước Đức đấy, nhờ có chiến công hiển hách của ông diệt sạch quân La Mã không còn 1 mống ! Có những dân tộc man rợ bị mất đi nhưng cũng có những dân là tổ của dân văn minh vậy ! Chính từ thưở xưa Tacitus đã khen ông này là người có công giải phóng miền Germania thoát khỏi sự đô hộ của "nền văn minh La Mã" !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 10:55, ngày 6 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Srr! Từ giờ trở đi mình thường xuyên rất bận nên ít khi lên wiki, có gì thì chịu khó mail cho mình nha. Về bài đó thì:
- 1: Đồng ý với ý kiến của bạn này!
- 2: Bó tay.com với mấy tác giả người Nhật này, để cả 2 tên thì chẳng biết lấy tên nào (tên nào cũng là chính thức)... Phương (thảo luận) 05:09, ngày 12 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Thật ra cosplay thì muốn xem bên Nhật cơ, sẵn mua vài cuốn artbook (nếu có khả năng và cơ hội). :( ~ Violet (talk) ~ 15:51, ngày 12 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Chiến tranh Pháp - Nga
sửaTôi thấy sửa đổi của Sholokhov trong bài en:Battle of Austerlitz đã gây ra chút lộn xộn rồi, vì tiếng Anh đã có rất nhiều sách viết về Napoleon và trận Austerlitz rồi cho nên họ có vẻ bài bác các ngôn ngữ ngoài Anh hơn! Cũng xem chừng họ ko hiểu nghĩa, hoặc là chưa bao giờ được nghe đoạn hội thoại giữa Sa hoàng với Kutuzov! Còn về en:Battle of Borodino thì trước phiên bản của Sholokhov thì họ ghi là Pháp thắng về chiến thuật và Nga rút quân chiến lược, với lại cần lưu ý rằng họ thường dựa vào một điểm là Napoleon đã quyết định ko tung đội Cận vệ Hoàng gia vào trận, do đó tình hình trận đánh mới như vậy! Do đó, tôi ngờ rằng bài này sẽ bị bắt bẻ tương tự như là bài trận Austerlitz vậy! Một điều nữa là viên chỉ huy của Sư đoàn số 24 Nga (Pyotr Gavrilovich Likhachov) đã bị bắt sống chứ ko phải là bị hy sinh, ông được thả ra vào cuối năm 1812 tại Königsberg!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:06, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Tôi tra bằng từ "Likhachev" nên mới ra được nguyên cái số phận của vị tướng này, trong đó nó có một tiểu sử ngắn về ông, mà nếu cần thì viết thành bài cũng được ! Còn về bức tranh thì tôi đã thấy từ lâu rồi nhưng en.wiki ko có, vậy nên xóa đi chứ để làm gì ! Và nếu bảo là chiến sĩ Nga chết la liệt như vậy thì chiến sĩ Pháp cũng thế, chưa kể còn có những vị tướng như Caulaincourt ! :)) Với trường hợp đội Cận Vệ thì cũng có ý kiến cho rằng đó là quyết định đúng đắn của Napoleon để giữ cho đội Cận Vệ được an toàn ! Dù sao đây nữa thì cũng có thể hiểu rằng quyết định ấy là tất yếu do Napoleon đã nhận thấy tình hình là quân Pháp bị tổn thất quá nặng nề !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:17, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Thì ra hình này là của một nhà họa sĩ Nga có quan điểm chống chiến tranh (ông này ko mấy thiện cảm với nền quân sự Nga và còn đả kích cuộc đàn áp khởi nghĩa Sepoys của thực dân Anh nữa) ! Do đó cũng ko lạ gì nếu ông có thể vẽ được hình như thế ! :)) Hà hà, ở en.wiki thì rõ ràng là có đủ lý do để xóa đi đấy ! :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:37, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Well, Francophile thì Francophile, tôi cũng là Germanophile đấy, thế là huề ! :)) Còn nước Nga và Romania là láng giềng thì vấn đề cũng lớn thật, như trong Chiến tranh Nga - Thổ 1877 - 1878 và Chiến tranh Nga - Thổ 1914 - 1918 thì có lúc liên minh với nhau ! Về vụ Nga với Cộng thì nên lưu ý thành viên này có dẫn ra cho Sholokhov một số tác giả viết rất hay về Napoleon nhưng khuyên bạn ko nên dùng nguồn của Liên Xô, đây quả là vấn đề ! Tôi well aware về tính chất tuyên truyền của nó, nhưng nếu nói tác giả và mấy cái Viện Nghiên cứu, NXB, Viện Hàn lâm,... gì đó thì đáng nhẽ phải OK rồi ! Thường khái niệm CS rất hay bị gắn với khái niệm Tuyên truyền ! Như đây là sự chuyển thể một vở kịch lớn (Minna von Barnhelm oder das Soldatenglück, của nhà văn hào, nhà soạn kịch Lessing) trong nền văn nghệ Đức thế kỷ 18, thế mà vẫn có người thấy nó do CHDC Đức làm mà "sợ" đấy !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:44, ngày 14 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Well, có những trường hợp còn dễ phát hiện hơn nữa như bài về trận huyết chiến sông Somme (1916) chỉ chủ yếu dựa theo cách nhìn của người Anh, tương tự về chiến dịch Meuse-Argonne (1918) đối với góc nhìn của người Hoa Kỳ ! Như đã nêu trên, chỉ là chuyển thể một vở kịch của Lessing lấy bối cảnh lịch sử ở cuộc chiến tranh Phổ - Sachsen (1756 - 1763) mà cũng bị nghi vấn, và xem chừng các t/v en.wiki rất nhạy cảm khi nhận ra ngay rằng nguồn mà So đưa vào là textbook ! Lưu ý ở đây họ thường "dọn" mấy tư liệu CS về một góc, nên có vẻ ko đồng ý với việc bạn chen chúng vào sườn bài như vậy ! Còn về Tolstoy thì họ có ý kiến rằng ông ko phải là nhà sử học, theo tôi nghĩ cái này cần phải có kiến thức thâm sâu về Tolstoy mới có thể hiểu được, chứ do ông ko phải là nhà sử học nên nếu ai chủ yếu quan tâm đến lịch sử (như tôi đây chẳng hạn) sẽ thắc mắc mà thôi ! Tác phẩm "Cyropeadia" của ông Xenophon được coi là "tiểu thuyết lịch sử" đầu tiên trong kho tàng văn học thế giới, nhưng do Xenophon là nhà sử học nên người ta vẫn đưa vào dùng !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:26, ngày 14 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- À, về cái này thì nên lưu ý rằng nó là sai nhưng ko phải là chuyện lạ ! Vì giá trị lịch sử của tác phẩm "Hoàng Lê Nhất Thống Chí" cũng ko phải là nhỏ, nhưng có lần từng bị nghi vấn ở đây ! Về mặt lịch sử thì đúng là Tolstoy có những phân tích xâu xa, nhưng dĩ nhiên cái mà rất dễ bị ngờ vực trên WP là ông chỉ phân tích những gì có lợi cho nước Nga (và cách sách VN cũng dùng tư liệu của ông để tham khảo) ! Những thí dụ điển hình là kết quả của trận Borodino và việc Napoleon ko đưa quân Cận vệ vào chiến trận ! Bên en.wiki họ đã có đồng thuận rằng trận đánh ấy ko phải là chiến thắng về mặt chiến lược của quân Nga và đồng thời ko phải là một chiến thắng kiểu Pyrros của quân Pháp, do dẫu sao chăng nữa thì quân Nga đã thất bại trong việc bảo vệ Moskva trong khi quân Pháp đã chiếm lĩnh được Moskva, dù có là tạm thời đi chăng nữa ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:35, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Well, có những trường hợp còn dễ phát hiện hơn nữa như bài về trận huyết chiến sông Somme (1916) chỉ chủ yếu dựa theo cách nhìn của người Anh, tương tự về chiến dịch Meuse-Argonne (1918) đối với góc nhìn của người Hoa Kỳ ! Như đã nêu trên, chỉ là chuyển thể một vở kịch của Lessing lấy bối cảnh lịch sử ở cuộc chiến tranh Phổ - Sachsen (1756 - 1763) mà cũng bị nghi vấn, và xem chừng các t/v en.wiki rất nhạy cảm khi nhận ra ngay rằng nguồn mà So đưa vào là textbook ! Lưu ý ở đây họ thường "dọn" mấy tư liệu CS về một góc, nên có vẻ ko đồng ý với việc bạn chen chúng vào sườn bài như vậy ! Còn về Tolstoy thì họ có ý kiến rằng ông ko phải là nhà sử học, theo tôi nghĩ cái này cần phải có kiến thức thâm sâu về Tolstoy mới có thể hiểu được, chứ do ông ko phải là nhà sử học nên nếu ai chủ yếu quan tâm đến lịch sử (như tôi đây chẳng hạn) sẽ thắc mắc mà thôi ! Tác phẩm "Cyropeadia" của ông Xenophon được coi là "tiểu thuyết lịch sử" đầu tiên trong kho tàng văn học thế giới, nhưng do Xenophon là nhà sử học nên người ta vẫn đưa vào dùng !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:26, ngày 14 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Well, Francophile thì Francophile, tôi cũng là Germanophile đấy, thế là huề ! :)) Còn nước Nga và Romania là láng giềng thì vấn đề cũng lớn thật, như trong Chiến tranh Nga - Thổ 1877 - 1878 và Chiến tranh Nga - Thổ 1914 - 1918 thì có lúc liên minh với nhau ! Về vụ Nga với Cộng thì nên lưu ý thành viên này có dẫn ra cho Sholokhov một số tác giả viết rất hay về Napoleon nhưng khuyên bạn ko nên dùng nguồn của Liên Xô, đây quả là vấn đề ! Tôi well aware về tính chất tuyên truyền của nó, nhưng nếu nói tác giả và mấy cái Viện Nghiên cứu, NXB, Viện Hàn lâm,... gì đó thì đáng nhẽ phải OK rồi ! Thường khái niệm CS rất hay bị gắn với khái niệm Tuyên truyền ! Như đây là sự chuyển thể một vở kịch lớn (Minna von Barnhelm oder das Soldatenglück, của nhà văn hào, nhà soạn kịch Lessing) trong nền văn nghệ Đức thế kỷ 18, thế mà vẫn có người thấy nó do CHDC Đức làm mà "sợ" đấy !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:44, ngày 14 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Thì ra hình này là của một nhà họa sĩ Nga có quan điểm chống chiến tranh (ông này ko mấy thiện cảm với nền quân sự Nga và còn đả kích cuộc đàn áp khởi nghĩa Sepoys của thực dân Anh nữa) ! Do đó cũng ko lạ gì nếu ông có thể vẽ được hình như thế ! :)) Hà hà, ở en.wiki thì rõ ràng là có đủ lý do để xóa đi đấy ! :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:37, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Nhạc soul
sửaCăn cứ SGK là một cách làm rất tốt, nhưng có những trường hợp không nên như vậy. Nếu theo sách giáo khoa thì Wiki tiếng Việt cần đổi tên một loạt bài về địa danh đấy. Nhưng tất nhiên đó là một nguồn tham khảo rất có thẩm quyền.--Người bầu cử (thảo luận) 09:02, ngày 14 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Dawynn
sửaVâng, nếu...;-) Cảm ơn Sho. Hungda (thảo luận) 01:34, ngày 15 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Lý Vệ
sửaDạo này tôi bận nhiều việc, chưa thể hoàn thành sớm. Vả lại nhân vật này không trong số những nhân vật "nằm lòng" mà thuộc, phải tìm kiếm chút trong chồng sách sử Tàu thời Minh Thanh.--Trungda (thảo luận) 09:47, ngày 15 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954-1959)
sửaBạn hồi sửa không lý do có thể coi là hành vi phá hoại (Traisg (thảo luận) 14:45, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)) Đề nghị không chụp mũ. Hãy hành động như người văn minh. (Traisg (thảo luận) 14:51, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC))
Tôi xoá câu buộc tội của bạn bên phần thảo luận của tôi vì nó quá hàm hồ. Bạn còn viết câu nào như thế tôi sẽ xoá thẳng tay. (Traisg (thảo luận) 15:00, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC))
Chiến tranh Nga - Thổ
sửaSelim II là một hôn quân cuối thế kỷ 16 trong khi Selim III có tài năng và tư tưởng đổi mới, nhưng bị những kẻ thủ cựu trong Triều đình làm binh biến lật đổ! Nói chung Thổ còn có ý tưởng canh tân đất nước sớm hơn cả Nhật năm 1868, nhưng cuối cùng đã không thành công, và đạt kỷ lục nghiêm trọng là bị Nga đánh bại liên tiếp mấy cuộc chiến tranh nối đuôi nhau!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:13, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Quá trình Duy tân đó chính thức là được thực hiện theo Thánh chỉ của nhà vua Abdulmecit I vào năm 1839, nhưng sau vua Abdulhamit II chống lại nền quân chủ lập hiến ! Thực chất Nhật đại thắng Nga thì thuyết phục với chẳng thuyết phục hay ko nhưng về tinh thần thì lớn lao lắm rồi ! Còn nemesis thì chính xác vì như cuộc Chiến tranh Nga - Thổ Nhĩ Kỳ 1877 - 1878 đã lật ngược thế cờ của cuộc Chiến tranh vùng Krym ! Về cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất thì rõ ràng quân Nga vẫn còn uy lực ko vừa gì do tình hình nội bộ rối loạn mà họ vẫn thắng những trận lớn như Gumbinnen, Galicia, Chiến dịch Brusilov,... trước quân Đức và quân Áo-Hung thì huống chi đến quân Thổ ! Lúc ấy quân số Thổ cũng chẳng còn ăn nhằm gì đâu, với tiền án là thất bại liên tiếp trong Chiến tranh Ý - Thổ và hai cuộc Chiến tranh vùng Balkan, tiền án cuộc Chiến tranh Nga - Nhật của Nga chẳng ăn nhằm gì mấy vụ này cộng lại !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:34, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Chiến tranh Vệ quốc 1812
sửaWell, có lẽ họ cho rằng Napoleon đã thành công trong mục tiêu của ông ta là chiếm Moskva! Vì đây là ý định của ông!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:02, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Như vậy là người Nga ko có ý định bảo vệ Moskva trong trận Borodino, phải ko ? Nếu thế thì về chiến lược họ chiến thắng rõ ràng quá đi chứ, thế mà bên en. đã đồng thuận rằng đó ko phải là chiến thắng mang tính chiến lược của Nga hoặc là chiến thắng kiểu Pyrros của Pháp ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:33, ngày 17 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Thực chất chiến thắng cuối cùng của Napoleon là trận Ligny khi ông giành chiến thắng về chiến thuật trước quân Phổ của Blücher ! Phần lớn thắng lợi của Napoleon sau chiến bại tại Nga đều là về chiến thuật chứ chẳng hay ho gì về chiến lược ! Bỏ cố đô thân yêu thì tội thật, nhưng chính làm thế cuối cùng lại dẫn đến cái kết bi thảm của Đội quân vĩ đại của Napoleon đấy chứ chẳng chơi ! Tôi lại thấy có lộn xộn gì ở bài Borodino nữa rồi ! Có nhẽ Sholokhov phải phá vỡ sự đồng thuận của họ trước khi sửa đổi, vì ở WP tính đồng thuận rất cao ! Tình cờ là cùng lúc đó có một thành viên sửa đổi vào bài trận sông Berezina nhưng bị hồi sửa vì họ đã đồng thuận rằng đây là thắng lợi mang tính chiến thuật của Pháp !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:01, ngày 18 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Ý Sholokhov muốn "tát" họ về cái nào trong những cái này :
- Thực chất chiến thắng cuối cùng của Napoleon là trận Ligny khi ông giành chiến thắng về chiến thuật trước quân Phổ của Blücher ! Phần lớn thắng lợi của Napoleon sau chiến bại tại Nga đều là về chiến thuật chứ chẳng hay ho gì về chiến lược ! Bỏ cố đô thân yêu thì tội thật, nhưng chính làm thế cuối cùng lại dẫn đến cái kết bi thảm của Đội quân vĩ đại của Napoleon đấy chứ chẳng chơi ! Tôi lại thấy có lộn xộn gì ở bài Borodino nữa rồi ! Có nhẽ Sholokhov phải phá vỡ sự đồng thuận của họ trước khi sửa đổi, vì ở WP tính đồng thuận rất cao ! Tình cờ là cùng lúc đó có một thành viên sửa đổi vào bài trận sông Berezina nhưng bị hồi sửa vì họ đã đồng thuận rằng đây là thắng lợi mang tính chiến thuật của Pháp !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:01, ngày 18 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Đã đồng thuận trận Borodino ko phải là chiến thắng kiểu Pyrros của Napoleon hay là chiến thắng về chiến lược của Kutuzov ?
- Đã đồng thuận trận sông Beresina là chiến thắng mang tính chiến thuật của Pháp ?
- Ko xem trọng giá trị sử học của tác phẩm "Chiến tranh và Hòa bình" ?
- Coi sử học Liên Xô là tuyên truyền, ko phù hợp ?
Tóm lại ở những điều đó! Có một tham khảo tặng cho Sholokhov là tuy người Đức có thù oán lịch sử rất lớn với cả hai nước tham chiến nhưng họ vẫn viết trận Borodino là chiến thắng kiểu Pyrros của Pháp, và trận sông Beresina thì họ viết thẳng là chiến thắng của quân Nga! Sholokhov cho rằng nên ghi sao về kết cục của trận sông Beresina ?--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:40, ngày 18 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Vậy thì... có nhẽ kết quả đối với quân Nga trong trận đánh này là một failure hơn là một defeat ! Thành công vượt qua sông Beresina này cũng được xem là một chiến tích xuất sắc của thiên tài quân sự Napoleon, tuy nhiên có lẽ đây là một success đúng hơn là một victory của ông ! Bên fr.WP thì đặt Kutuzov vào ô chỉ huy chứ ko phải là Chichagov như ở en.WP và de.WP, và họ viết là "Chiến thắng về chiến thuật của quân Pháp/Chiến thắng về chiến lược của quân Nga/Sự rút quân của Pháp" ! Ô chỉ huy của ru.WP là giống với en.WP, ở đấy họ ghi là Chichagov và Wittgenstein ! Nói chung ít nhất có ba WP ngoại ngữ thể hiện một chiến thắng về mặt nào đó của quân Nga, riêng về lỗi chậm trễ thì ko rõ là Kutuzov có dính líu gì tới ko ? p/s Tôi phải nói thẳng với Sholokhov là sử học Bolshevik thời kỳ đầu rất thiên tả, cực đoan : họ bảo Đế quốc Nga là chuyên đi xâm lược nhằm bảo vệ chế độ phong kiến... do đó Napoleon phải "tự vệ" (???!) bằng cách tổ chức cuộc tấn công nước Nga ! Đã thế còn kịch liệt đả kích Bộ Tư lệnh Nga nói chung và Kutuzov nói riêng, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của Mùa Đông và đặt nghi vấn về những người nông dân Nga yêu nước ! (???) Đến khoảng năm 1935 thì mới bắt đầu ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân dân Nga, đỉnh điểm là khi Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại bùng nổ, thì giá trị của Chiến tranh Vệ quốc 1812 mới được hết mực đề cao !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:27, ngày 20 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Cái đó là do một nhà sử học Bolshevik tên là Pokrovsky : phủ nhận hoàn toàn công lao của Kutuzov chỉ huy các chiến dịch quân sự năm 1812, coi những sự kiện dẫn đến chiến bại của Napoleon là "tự phát" và người nông dân Nga ko có đánh địch vì lòng yêu nước của mình ! Các tác phẩm của người này thì về sau, nhất là từ lúc chiến tranh Xô - Đức bùng nổ, thì bị cấm rồi, nên khó thể tiếp cận ! Thường "Cá mè một lứa" như thế là rất dở vì vấn đề quốc gia, dân tộc là rất quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển của một đất nước ! CS VN hồi đầu cũng chả kém khi đến cả con đường có tên Hoàng đế Duy Tân cũng bị đổi tên ! Còn Mao nói thì quá ư là vớ vẩn trong khi đến nay những lời răn dạy của Khổng Tử ít ra vẫn còn có ảnh hưởng chứ ko phải là ko ! Còn về công lao của Vương triều nhà Nguyễn với việc mở đất xuống phương Nam, việc chủ quyền hai đảo Trường Sa và Hoàng Sa, cùng với các cải cách lớn và công chống tham nhũng của Hoàng đế Minh Mạng,... là ko thể nào phủ nhận được ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:21, ngày 20 tháng 9 năm 2011 (UTC)
TTA
sửaCó vẻ là giống lắm đấy chứ. Thêm 1 cái tên cho lạ thôi? ~ Violet (talk) ~ 21:52, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Trong thời gian treo bài này, mình tạm để nó là good article được ko? Phương (thảo luận) 15:14, ngày 18 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Lộn xộn Nga - Pháp tại en.wiki
sửaChà chà, ko biết có cần thành viên Bảo Hoàng đây thân chinh vào đó một chuyến ko nữa ? Mấy thành viên về chủ đề các cuộc chiến tranh của Napoléon có bàn nhau về Sholokhov mà mình đọc thấy ghê quá (họ dùng đến cả những từ như deaf ears, pain, massacred,... cho sửa đổi liên miên của bạn vào hai bài trận Austerlitz và Borodino)! Riêng họ có 1 đề nghị viết tiểu sử các tướng Nga thì Sholokhov có thể nhờ đó cuốn sách mà tôi chỉ ở trên (trong đó có số phận của Likhachov với lại mới thứ khác)!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:03, ngày 22 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Ha ha, có nhẽ VN là quốc gia đang phát triển duy nhất có nguồn vào chủ đề chiến tranh Napoléon ! Trong khi Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore mạnh hơn VN mà họ còn ko có !! "Khỉ ho cò gáy" gì thì đã đành, nhưng những chủ đề như Napoleon và các cuộc chinh phạt của ông ta thì quá ư là chuyên môn đối với các nước lớn để mà có thể đưa "khỉ ho cò gáy" vào ! Bạn thấy cảnh báo của GV về bài Nội chiến Trung Quốc đã thành hiện thực chưa ?--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:25, ngày 22 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Well, những tài liệu đó đều rất tốt, tuy nhiên tôi chịu vì ko biết đọc tiếng Pháp ! Dẫu sao chăng nữa thì vẫn có những tiểu sử rất tốt về Napoleon và những cuốn sách hay về trận Austerlitz bằng Anh ngữ!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:29, ngày 23 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Tôi vừa phát hiện ra Sholokhov bị "nêu tên" ở đây, vẫn cứ về vấn đề các cuộc chiến tranh của Napoleon ! Có điều là hình như họ vẫn cứ nhầm lẫn bạn là người Nga ! Thành viên MarcusBritish đã có ý kiến khá trung hòa ! Nếu Sholokhov muốn biện minh gì thì bạn có thể vào đó !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 02:10, ngày 25 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Hì, vì chủ đề này thực chất liên quan đến chế độ Sa hoàng cũ chứ ko phải là Liên Xô nên họ mới có cơ sở để nói vậy ! Về nguồn thì có thể xem các cuốn tiểu sử về Napoleon, sách lịch sử/quân sự hoặc là những cuốn sách nói riêng về trận chiến Austerlitz và Borodino, hoặc là nói riêng về cuộc chiến tranh Pháp - Nga 1812 ! Mà này, có 1 thành viên biết tiếng Nga vừa vào đề nghị Sholokhov học hỏi thêm đồng thời yêu cầu Alexandru và Tirronan ko nói "giọng điệu sợ sệt" và lùi sửa lung tung kìa !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:18, ngày 25 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Anh Alexandru.demain bảo có rất nhiều sách viết về Nã Phá Luân Hoàng đế là cực kỳ đúng ! Đối với Google Book, nhiều khi tôi cũng chơi "Ăn may ăn xui" hoặc là "láu cá" để tìm thêm thông tin ! Dĩ nhiên, có mục tiêu trước thì mới thể hiện rõ hơn thiên tài quân sự của Nã Đế, song ko rõ cái câu nói của Nã Đế trong Lê Vinh Quốc, mà Sholokhov trích dẫn, nguyên văn hoặc là bản tiếng Anh như thế nào, nên cái này khó đây !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:31, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Dĩ nhiên, đọc được cả cuốn thì sướng hơn nhiều, tuy để thế thì khá mất thời gian ! Song có thể tải còn giết thời gian thì làm việc khác hoặc là tìm những cuốn có phần xem được về Austerlitz (chủ đề nói về Napoleon, ko phải về mội trận đánh ấy) ! Lưu ý rằng tiểu thuyết của Tolstoy ko được en.wiki chấp nhận do đó ko lạ gì khi họ ko hài lòng lắm với LVQ (có dùng nguồn của Tolstoy thì phải ?) ! Dẫu sao đây nữa thì sử sách cũng viết rằng sau khi quân Nga đánh thắng quân Pháp trong cuộc Chiến tranh 1812 thì Nga hoàng ngoài mặt tâng bốc Kutuzov để lấy lòng giới quý tộc nhưng vẫn hiềm khích với ông !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:46, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Trong ba ý kiến đó ko ai là "sử gia" cả : Hoàng đế Aleksandr I, Napoleon và nhà lý luận quân sự Clausewitz ! Mà Aleksandr I thì có gì về quân sự đâu mà để nêu ra, ông ta chỉ là vị Hoàng đế Nga duy nhất thân chinh ra trận sau thời Pyotr Đại Đế, mà Tôn Tử từng nói rằng nếu vua dở thì ko nên can thiệp vào việc của t ướng lĩnh ! Về các Nga hoàng kia thì Pyotr III gần đây được xem là vị Hoàng đế có chút cải cách mang tính chất tư sản, về Pavel I và Nikolai I thì ko rõ nhưng Nikolai II thì lập luận ông ta ko phù hợp với cái vai trò quá to lớn của ông là ko sai, số phận tương tự như Hoàng đế Đức Wilhelm II vậy !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:09, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Đúng là Hoàng đế ngu tối thật ! Mà như có lần đã nói thì tôi ghét nhất là cái loạt đã dốt còn ác (giống như Valentinianus III giết trung thần Aetius vậy), thà như vua giỏi mà còn là bạo chúa thì còn hơn nhiều !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:50, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Trong ba ý kiến đó ko ai là "sử gia" cả : Hoàng đế Aleksandr I, Napoleon và nhà lý luận quân sự Clausewitz ! Mà Aleksandr I thì có gì về quân sự đâu mà để nêu ra, ông ta chỉ là vị Hoàng đế Nga duy nhất thân chinh ra trận sau thời Pyotr Đại Đế, mà Tôn Tử từng nói rằng nếu vua dở thì ko nên can thiệp vào việc của t ướng lĩnh ! Về các Nga hoàng kia thì Pyotr III gần đây được xem là vị Hoàng đế có chút cải cách mang tính chất tư sản, về Pavel I và Nikolai I thì ko rõ nhưng Nikolai II thì lập luận ông ta ko phù hợp với cái vai trò quá to lớn của ông là ko sai, số phận tương tự như Hoàng đế Đức Wilhelm II vậy !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:09, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Dĩ nhiên, đọc được cả cuốn thì sướng hơn nhiều, tuy để thế thì khá mất thời gian ! Song có thể tải còn giết thời gian thì làm việc khác hoặc là tìm những cuốn có phần xem được về Austerlitz (chủ đề nói về Napoleon, ko phải về mội trận đánh ấy) ! Lưu ý rằng tiểu thuyết của Tolstoy ko được en.wiki chấp nhận do đó ko lạ gì khi họ ko hài lòng lắm với LVQ (có dùng nguồn của Tolstoy thì phải ?) ! Dẫu sao đây nữa thì sử sách cũng viết rằng sau khi quân Nga đánh thắng quân Pháp trong cuộc Chiến tranh 1812 thì Nga hoàng ngoài mặt tâng bốc Kutuzov để lấy lòng giới quý tộc nhưng vẫn hiềm khích với ông !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:46, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Anh Alexandru.demain bảo có rất nhiều sách viết về Nã Phá Luân Hoàng đế là cực kỳ đúng ! Đối với Google Book, nhiều khi tôi cũng chơi "Ăn may ăn xui" hoặc là "láu cá" để tìm thêm thông tin ! Dĩ nhiên, có mục tiêu trước thì mới thể hiện rõ hơn thiên tài quân sự của Nã Đế, song ko rõ cái câu nói của Nã Đế trong Lê Vinh Quốc, mà Sholokhov trích dẫn, nguyên văn hoặc là bản tiếng Anh như thế nào, nên cái này khó đây !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:31, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Hì, vì chủ đề này thực chất liên quan đến chế độ Sa hoàng cũ chứ ko phải là Liên Xô nên họ mới có cơ sở để nói vậy ! Về nguồn thì có thể xem các cuốn tiểu sử về Napoleon, sách lịch sử/quân sự hoặc là những cuốn sách nói riêng về trận chiến Austerlitz và Borodino, hoặc là nói riêng về cuộc chiến tranh Pháp - Nga 1812 ! Mà này, có 1 thành viên biết tiếng Nga vừa vào đề nghị Sholokhov học hỏi thêm đồng thời yêu cầu Alexandru và Tirronan ko nói "giọng điệu sợ sệt" và lùi sửa lung tung kìa !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:18, ngày 25 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Tôi vừa phát hiện ra Sholokhov bị "nêu tên" ở đây, vẫn cứ về vấn đề các cuộc chiến tranh của Napoleon ! Có điều là hình như họ vẫn cứ nhầm lẫn bạn là người Nga ! Thành viên MarcusBritish đã có ý kiến khá trung hòa ! Nếu Sholokhov muốn biện minh gì thì bạn có thể vào đó !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 02:10, ngày 25 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Well, những tài liệu đó đều rất tốt, tuy nhiên tôi chịu vì ko biết đọc tiếng Pháp ! Dẫu sao chăng nữa thì vẫn có những tiểu sử rất tốt về Napoleon và những cuốn sách hay về trận Austerlitz bằng Anh ngữ!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:29, ngày 23 tháng 9 năm 2011 (UTC)
À, theo Plutarchus thì hình tượng đối nghịch là vua Menandros I người Ấn - Hy!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:29, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Bảo mấy người đó là vua Tây Ban Nha còn ko hợp lý vì hồi ấy Tây Ban Nha có mấy Vương quốc nhỏ và đến thời Carlos I (tức là Đại Quận công Áo Karl V) thì mới nhất thống! Do đó, rõ Đế hiệu này là vấn đề nghiêm trọng, chỉ có điều nó thể hiện ham muốn quyền lực của các ông vua thời ấy mà thôi!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:00, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)
Ko rõ là cha nào chứ "Vương công Đôngôruxki" nghe rất quen thuộc! Còn về thái độ không ưa thích Kutuzov của Hoàng đế Aleksandr I sau chiến thắng của cuộc Chiến tranh Vệ quốc 1812 thì nếu đọc Chiến tranh và Hòa bình, có thể thấy là do thất bại của Kutuzov trong việc bắt sống Napoleon ở trận huyết chiến sông Berezina! Ko rõ Kutuzov có lỗi gì trong trận đánh này ko, chứ thường thấy Chichagov được coi là có lỗi ? --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:01, ngày 30 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- Thật ra Kutuzov thế là rất trung quân vì ông ko có ý định kéo dài cuộc chiến tranh tận diệt Napoleon, mà chỉ đấu tranh giải phóng đất nước mà thôi ! Ông muốn cho dân Nga được nghỉ ngơi sau cuộc chiến quá tàn khốc, thế mà ông cũng đã phải lên đường chiến đấu tại Ba Lan ! Nhưng mà hình như Kutuzov cũng ko có mục tiêu bắt sống Napoleon trong trận sông Berezina, mà chỉ là một kế hoạch nào đó của Triều đình Sankt-Peterburg mà thôi !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:37, ngày 30 tháng 9 năm 2011 (UTC)
- À, chắc đó là bia tưởng niệm tại Bunzlau do nhà vua Friedrich Wilhelm III truyền lệnh cho nhà kiến trúc đại tài Schinkel khởi công xây dựng vào năm 1819 !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:42, ngày 1 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Ok, tra sách, nên có dòng văn bia này để đỡ bị allege là thân Nga và bênh Kutuzov !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:54, ngày 1 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- À, chắc đó là bia tưởng niệm tại Bunzlau do nhà vua Friedrich Wilhelm III truyền lệnh cho nhà kiến trúc đại tài Schinkel khởi công xây dựng vào năm 1819 !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:42, ngày 1 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Hoàng đế La Mã Thần thánh
sửaTừ sau Hiệp ước Verdun 843 thì có dễ dàng hơn rồi! Cứ tra xem ông nào Đông Frank làm Hoàng đế thì để tên Đức, ông nào Tây Frank thì để tên Pháp!:)) Cũng lưu ý một điểm gây bối rối rất đặc trưng trong chủ đề này là một số ông như vua Rudolf I chỉ xưng làm "Quốc vương La Mã Thần thánh" thay vì "Hoàng đế"!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:08, ngày 2 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Quốc ngữ của Vương quốc Đông Frank là tiếng La Tinh ! Còn đối với Tây Frank thì họ cũng dùng quốc ngữ là La Tinh nhưng tiếng Pháp Cổ cũng có được dùng trong dân chúng ! Anyway, hai Vương quốc này đều dùng tiếng La Tinh làm quốc ngữ cả !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:31, ngày 2 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Tướng nhà Tiền Lý
sửaHiện tại không có nhiều tư liệu nói về 2 ông này. Sử cũ không nói phần kết. Tôi đã tìm ra 1 cuốn nói thêm phần sau và như vậy có thể viết được, dù cả 2 bài viết đều sẽ có dung lượng khá nhỏ.--Trungda (thảo luận) 16:11, ngày 1 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Volga
sửaLâu lâu có thời gian rảnh thì mình chỉnh lại một số chỗ mà ngày trước đã làm thôi. Thật ra bây giờ nhắc đến sự đồ sộ của WW2 mà đâm ngán, dạo này quan tâm đến Nội chiến Hoa Kỳ nhiều hơn. Còn SHolokhov thì sao nhỉ, dạo này làm gì trên wiki là chính?Averruncus (thảo luận) 16:57, ngày 6 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Nhắc đến làm mình lại nhớ đến bác Tâm, bao nhiêu lâu rồi không biết bác ấy có bỏ dở giữa chừng sự nghiệp chống phát xít vĩ đại hay không nữa. Cũng một phần vì bác Tâm đi vắng mà mình cũng mất cảm hứng viết wiki. Chính những người như bác ấy mới làm wiki việt có nét riêng khác với wiki en. Hy vọng có ngày bác ấy trở lại.Averruncus (thảo luận) 12:20, ngày 7 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Re: Von Laudon
sửaĐã xong! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 01:14, ngày 9 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Hi, tình hình là mình mấy cái link GA giờ ko còn hiện lên nữa, ko biết chuyện gì đã xảy ra?! Đã check lại
Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốtnhưng toàn thấy bot sửa đổi chứ ko có bàn tay con người dính vào. Bạn này có để ý thấy vậy ko? Phương (thảo luận) 04:42, ngày 9 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Chào Sholokov, lâu không trao đổi, bạn đã bỏ chủ đề các ông Triều Tiên cổ rồi à. Tôi bận quá, mới quay lại Wiki, đã sửa xong bài Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly, Sholokov xem góp ý giúp. Vietbook (thảo luận) 13:48, ngày 9 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Cho hỏi chút xíu, Hoàng Sa là chính thức của Trung Quốc rồi à, chính phủ VN chịu rồi à, Wikipedia cũng công nhận rồi à??? ---xem Thảo luận:Ủy ban Cư dân Vĩnh Hưng + Thảo luận Thành viên:CNBH---Quá đúng (thảo luận) 15:21, ngày 9 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Trận sông Somme (1916)
sửaHồi cuối năm trước tôi thấy Sholokhov bảo rằng trận sông Somme là chiến thắng của phe Đồng Minh! Đúng là trận huyết chiến này đã góp phần giúp cho quân Pháp thắng trận ở Verdun thật nhưng nếu gọi là chiến thắng thì có đúng ko ? Đến bây giờ mà người Anh nhớ đến trận này chủ yếu là do con số tổn thất quá khủng khiếp ở ngày đầu chứ đâu có thấy vinh quang chiến thắng gì đâu, chiếm được cùng có vài dặm ?--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:48, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Ngoài Haig ra thì tôi thấy Foch cũng bị chửi vì trận sông Somme, nhưng còn nghiêm trọng hơn cả là Joffre bị cách chức vì tổn thất quá nặng nề trong hai trận đánh ở Verdun và Somme ! Người Anh có vẻ rất ám ảnh về tổn thất trong trận sông Somme cùng với sai lầm của Haig ! Nếu nói 1 cách nghiêm khắc thì phần lớn các trận đánh sau chiến bại của quân Đức trong trận sông Marne lần thứ nhất đều là bất phân thắng bại cả ! Nhưng dầu sao đây nữa cũng có một sự thật là người Anh quên mất rằng người Đức cũng chịu hậu quả kinh hoàng với trận đánh sông Somme ! Mà về các trận đánh quyết định thời đó thì bổ sung thêm cả trận sông Marne lần thứ hai ! T. B. Về Napoleon thì cái tư tưởng coi người Nga là "man rợ" mà thôi, chính Friedrich II Đại Đế chịu một đòn đắng tại Kunersdorf mà ông đã khôn cho đến cuối đời ! Napoleon chưa được giáp mặt với Suvorov nên chưa có dịp ngậm cay, sau trận thảm sát ở Eylau thì gỡ được bằng một chiến thắng lớn nên chẳng khá hơn được gì ! Suvorov cũng chửi, Kutuzov cũng chửi suốt, trong khi Suvorov thì ở dạng không thể chê đâu vào đâu được do đó ko thể tin Napoleon ! Về cuộc Chiến tranh Kế vị Bayern thì về mặt quân sự nó thật ngộ ngĩnh nhưng về chung cuộc thì quả là Phổ đã thắng lợi, vì Friedrich II Đại Đế chỉ muốn bảo vệ cán cân quyền lực --> ông đã thành công ! Khi được chào đón thì ông nói rằng ông là một defender đã hoàn thành ý định chứ ko phải là một anh hùng thắng trận !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:36, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Áo thì có Conrad có vẻ cũng giỏi nhưng lý thuyết mà thực hành ko xong thì đúng là lý thuyết suông ! Thực chất thì trong 12 trận đánh ở sông Isonzo thì Áo cũng thắng Ý mấy trận, nhưng Ý ko đáng kể lắm ! Thổ Nhĩ Kỳ thì quan trọng là Enver Pasha chứ ko phải là vị kiệt tướng Ataturk, mà Enver thì lại là một tướng dở ẹc ! Nga thì Brusilov rất giỏi nhưng còn "phản lại" chế độ Sa hoàng và Chính phủ Lâm thời nữa là... ! Đức thì đúng là có nhiều khuôn mặt tiêu biểu nhất nhưng lúc ban đầu thì Hoàng đế Wilhelm II lại cho cái ông Moltke ra chỉ huy thành ra đánh mất cơ hội chiến thắng "ngàn thu có một" ! Anh thì Haig nằm trong tranh cãi, cũng giống như Joffre ở bên Pháp vậy ! (Joffre có thể được xem là tướng giỏi với chiến thắng lớn trong trận sông Marne lần thứ nhất nhưng thế thì ko xét rất nhiều yếu tố khác của ông ta, tỷ như thất bại ê chề trong trận Biên giới) ! Về Napoleon thì cần nhớ rằng 1 đặc điểm tiêu biểu của Đế quốc Nga là chiến thắng nhờ các chiến sĩ cực kỳ dũng cảm chứ ko phải là tướng tá giỏi ! Những Kutuzov, Bagration, ... ít hơn những tướng dỏm ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:39, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Như đã nói thì có 1 đặc điểm cần lưu ý của Quân đội Nga là chiến thắng nhờ vào lòng quả cảm của các binh sĩ nhiều hơn là tướng soái ! Ngay cả Ekaterina II cũng có bao giờ chỉ huy ba quân đâu, nhưng bà ta có tài năng trị quốc xuất sắc và dựa vào những lãnh đạo quân sự vĩ đại như Rumyantsev và Suvorov, chứ ko phải là Friedrich II Đại Đế gánh cho cả đống công việc quân sự ra ! Nhưng đến Rumyantsev cũng nói rằng chiến thắng của quân Nga ở Kunersdorf là nhờ người lính chứ ko phải là nhờ các chỉ huy quân sự ! Về tinh thần thì Aleksandr I thống lĩnh ba quân trong trận Austerlitz là lần đầu tiên một Hoàng đế Nga trực tiếp chỉ huy quân đội kể từ sau thời Pyotr Đại Đế ! Cho nên ngay cả trong Chiến tranh Vệ quốc 1812 Nga vẫn có những tướng lĩnh ko được tốt họ vẫn chiến thắng đó thôi !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:30, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Áo thì có Conrad có vẻ cũng giỏi nhưng lý thuyết mà thực hành ko xong thì đúng là lý thuyết suông ! Thực chất thì trong 12 trận đánh ở sông Isonzo thì Áo cũng thắng Ý mấy trận, nhưng Ý ko đáng kể lắm ! Thổ Nhĩ Kỳ thì quan trọng là Enver Pasha chứ ko phải là vị kiệt tướng Ataturk, mà Enver thì lại là một tướng dở ẹc ! Nga thì Brusilov rất giỏi nhưng còn "phản lại" chế độ Sa hoàng và Chính phủ Lâm thời nữa là... ! Đức thì đúng là có nhiều khuôn mặt tiêu biểu nhất nhưng lúc ban đầu thì Hoàng đế Wilhelm II lại cho cái ông Moltke ra chỉ huy thành ra đánh mất cơ hội chiến thắng "ngàn thu có một" ! Anh thì Haig nằm trong tranh cãi, cũng giống như Joffre ở bên Pháp vậy ! (Joffre có thể được xem là tướng giỏi với chiến thắng lớn trong trận sông Marne lần thứ nhất nhưng thế thì ko xét rất nhiều yếu tố khác của ông ta, tỷ như thất bại ê chề trong trận Biên giới) ! Về Napoleon thì cần nhớ rằng 1 đặc điểm tiêu biểu của Đế quốc Nga là chiến thắng nhờ các chiến sĩ cực kỳ dũng cảm chứ ko phải là tướng tá giỏi ! Những Kutuzov, Bagration, ... ít hơn những tướng dỏm ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:39, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Tệ hơn hẳn trường hợp Joffre đã nêu trên! Ông đó thể hiện "tài năng" trong mấy trận chủ yếu là chiến thắng vang lừng cuả Quân đội Nga do Suvorov chỉ huy chứ có phải toàn do ông chỉ huy! Do đó những trận này có hẳn là chiến thắng của ôn đâu ? Khác với Joffre bại trận lớn ở Biên giới và thất bại mấy vụ nữa nhưng còn thắng lớn ở trận sông Marne lần thứ 1!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:44, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Quân đội Áo thì ngoài Weyrother còn có cái ông kẹ Karl Mack cũng bị đánh giá rất thấp ! Tuy nhiên, Karl thì đúng là một tướng giỏi qua trận thắng đầu tiên ở Aspern-Essling và ngay cả thất bại lớn ở Wagram thì cũng gây tổn thất nặng cho Napoleon ! Ngoài ra Áo còn có Schwarzenberg là vị tướng tài đã chỉ huy Liên quân thứ sáu đánh thắng Pháp !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:55, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Chiến thắng lớn nhất trong cuộc Âu chiến thường được cho là trận sông Marne lần thứ hai (1918). Sholokhov có đồng ý ko ?--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:45, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Bên đó có nhiều trận đánh quyết định hơn (Tannenberg, Hồ Masuria, Chiến dịch Brusilov, Chiến dịch Kerensky,...) do "chiến tranh chiến hào" không tiêu biểu như bên Mặt trận phía Tây kể từ sau khi quân Đức đại bại trong trận sông Marne lần thứ nhất ! 1 điều khá thú vị là chỉ một quyết định của Đức mà ra hai kết quả là trận Tannenberg và trận sông Marne lần thứ nhất !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:11, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Mà này thực ra nếu nói giai đoạn lịch sử "Bourbon Trung Hưng" sau năm 1815 là sự quay lại của chế độ cũ thì tôi thấy ko được rồi : Triều Bourbon khi ấy đã ban Hiến pháp, theo chế độ quân chủ lập hiến - chính nền quân chủ lập hiến là thành quả ban đầu của Cách mạng Pháp trước khi Louis XVI cầu cứu các nước phong kiến bên ngoài ! Thời kỳ Trung Hưng của vua Charles II mới thực sự là một sự trở lại ngắn ngủi của chế độ xưa bên Anh Quốc !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:19, ngày 12 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Biểu quyết
sửaHiện đang có biểu quyết về việc có được phép dùng phiên âm Hán Việt cho các bài liên quan đến Trung Quốc hay không, nói cụ thể hơn thì có bạn muốn xóa dòng chữ Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc ra khỏi infobox (hộp thông tin) tại bài Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và tương tự sẽ phải xóa từ Đông Kinh đô trong bài Tokyo. Tôi mong một lời nhận xét từ bạn, Wikipedia:Thảo luận#Phiên âm Hán Việt trong infobox. CNBH (thảo luận) 06:12, ngày 12 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Adenylate cyclase
sửaKhông rõ sách chuyên môn thì thế nào, còn trên báo t.Việt cũng ít xuất hiện các danh pháp này. Adenylate cyclase thì thường được Việt hóa thành Adenylat cyclaza, còn Adenylyl cyclase sẽ thành Adenylyl cyclaza thậm chí có sách viết là Adenyl cyclaza. Tuy nhiên, như tôi đã trình bày trong Thảo luận Wikipedia:Tên bài (hóa học) thì có xu hướng giữ nguyên cyclase và xu hướng này cũng đã được Hội Hóa học VN chấp nhận. Cá nhân tôi muốn để tên chính là Adenylat cyclase. Hungda (thảo luận) 02:00, ngày 14 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Vâng, đuôi -aza có nguồn gốc từ tiếng Nga, còn đuôi -azơ là từ tiếng anh hay Pháp j đó. Hungda (thảo luận) 10:19, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Nóng gì đâu bạn, hehehe. Muốn có chút gì thay đổi mà lực bất tòng tâm thì nản kèo chút thôi chứ nóng gì đâu :D majjhimā paṭipadā Diskussion 08:58, ngày 14 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- À mà mình cũng thấy là ngôn từ của mình lúc tranh luận hình như có hơi quá khích, nhưng hoàn toàn không phải do nóng mà do cái thói bất trị của mình nó như vậy, đã tranh luận thì phải tới nơi, còn ko thì ngồi hóng hớt cho khỏe. Sau này nếu có dịp thấy mình lại xổ 1 tràng như vậy thì coi như cái style của alleinstein đi, chứ ko phải mình nóng gì đâu =)) majjhimā paṭipadā Diskussion 09:01, ngày 14 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- tui ko quan tâm các wiki các như thế nào, tui chỉ quan tâm các sách giáo trình đại học ở Việt Nam viết như thế nào thôi. Ko cần viện dẫn ở tận ngôn ngữ ở tận đâu đâu kia Vani Lê (thảo luận) 03:31, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Về dương cầm
sửaMình đã hỏi dùm bạn, kết quả thế này:
A:alo anh hỏi chút B:dey A:cái upright piano trong tiếng Việt gọi là gì nhỉ ? B:là cái em đang xài, gọi là gì quên mất rồi A:cố nhớ dùm B:chắc là piano đứng, nó đó.
Tuy nhiên theo http://www.pianonet.vn/kienthucpiano/co-nen-dung-piano-dien/chitiet/ thì nó là piano thật:-s Chẳng biết cái nào nữa hihi, mình không đánh piano nên ko rành lắm:D majjhimā paṭipadā Diskussion 09:36, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Hỡi sông đông "không" êm đềm, đề tài Thảo luận:Phim mỳ ăn liền này đáng cho bạn ra sức để bảo vệ sự trong sáng vốn có nhưng ngày càng ít của tiếng Việt :D majjhimā paṭipadā Diskussion 14:44, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Không ngờ viết 1 bài nhỏ trên wiki lại phải chứa đến 1 kho tài liệu "kinh khủng" đến thế. Riết mỗi lần lên wiki cứ như đi lên tòa án vậy hihi :)) majjhimā paṭipadā Diskussion 15:12, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Này Sholokhov, rất may là Brusilov đã không bị gọi là "Tên đồ tể" nhờ có chiến thắng lớn lao của ông!:))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:35, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Vầng, chỉ tuần này quỡn xổng chuồng nên mới chay lung tung nhăng cuội, sau thì không rảnh đến mức đó đâu :)) majjhimā paṭipadā Diskussion 15:22, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Sao ???? Ý Sholokhov nói Zhukov là đồ tể ư ? :)) Còn trận Domstadt thì tôi cũng có tham khảo mấy tài liệu nhưng không đầy đủ vì chủ yếu các tài liệu viết về Friedrich II Đại Đế và những trận đánh do ông trực tiếp chỉ huy ! Các tài liệu tham khảo của bài Trận Domstadt là có thể tin cậy được, nhất là có cả tài liệu bằng tiếng Tiệp !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:01, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Còn bài Trận vây hãm Olmütz thì nguồn tư liệu khá dồi dào, sẽ viết song song ! Trận này thì một lần nửa Friedrich II Đại Đế có dịp bộc lộ tài năng của ông bằng cuộc rút quân rất chỉnh chu ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:33, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Na== "2 đánh 1, chẳng chột cũng què" == Nói chung mọi sự bắt đầu với thảm bại của Phổ tại Hochkirch, Kay và Kunersdorf! Ba trận này còn chưa bằng trận Maxen khi cả một đạo quân Phổ bị Áo tóm gọn. Thực sự thì Friedrich II Đại Đế đã mất quá nhiều tướng giỏi và quân sĩ tinh nhuệ trong thời kỳ 1757 - 1758 nên quân Phổ mới bị sa sút như thế! Cần nhớ lúc Hạ 1757 thì Phổ đã phải chịu thảm họa khá lớn rồi: chiến thắng cực kỳ Pyrros ở Praha và đại bại ở Kolin, Breslau,... Ngược lại, Nga, Áo có nguồn lực dồi dào nên dễ dàng đưa quân vào thay, đồng thời có những tướng lĩnh biết áp dụng kế sách của kẻ địch! Một thí dụ điển hình là Theresia đã thay vị bại tướng trận Leuthen bằng Daun là người áp dụng xuất sắc "chiến thuật Fabius". Cái "đánh dọc sườn" của vua Phổ sau chịu bị đại bại tơi tả ở Kunersdorf và chiến thắng kiểu Pyrros ở Torgau! (những chiến thắng kiểu Pyrros và thậm chí là chiến thắng lớn cũng góp phần đến sự hao binh tổn tướng của Phổ). Tuy nhiên, có ít nhất là ba nguyên nhân để Phổ thành công được trong cuộc chiến: nội bộ bất hòa của các nước liên quân và giữa các nước ấy, viện trợ của Anh trước hồi 1760 - 1761, nhờ Pyotr III ký một Hòa ước và cuối cùng là nhờ ngân khố Nga, Aó đã kiệt quệ nên Ekaterina II cương quyết không nhảy lại vào chiến tranh và cứ thế thì bà Theresia cũng vô vọng!
Xem ra cuộc chiến tranh này cũng có những tương đồng với cuộc Âu châu đại chiến 1914 - 1918, khi mà Đức cứ phải cắt quân chia sang hai mặt trận, để rồi có những kết quả hỗn hợp như trận Tannenberg và trận sông Marne lần thứ nhất! Còn cái thiên tài quân sự của vua Phổ thì cũng đóng góp lớn đến thắng lợi, là giữ chân cho ông trước khi có "Phép lạ" xảy ra - tinh thần kiên quyết của ông này thể hiện qua sự vực dậy sau các trận Hochkirch và Kunersdorf để tiếp tục chiến đấu! Ngoài ra các yếu tố khác là nhờ chính sách tài chính đúng đắn của Phổ và quân đội tinh nhuệ nữa! Nếu như nhà vua không biết hồi phục sau ba trận Kolín (Hè 1757), Hochkirch (1758) và Kunersdorf (1759) thì có đến 101 lý do để bảo là còn lâu mới có "Phép lạ của Nhà Brandenburg" được! Friedrich II Đại Đế về cuối cuộc chiến có thắng một trận nhỏ nhưng quyết định ở Burkersdorf, khác với những trận trước thật khốc liệt mà chẳng thể dứt điểm được cuộc chiến!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:17, ngày 17 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Ông này khinh thường Nga nhưng ra tay lại quá chậm ! Lúc quân Nga đánh bại Thống chế Lehwaldt ở trận Gross - Jagersdorf thì vẫn chưa có ứng xử gì, và sau khi thắng quân Nga một trận lớn nhưng cũng chịu tổn thất nặng thì mới bắt đầu biết nói : "thắng Nga còn dễ hơn là giết chúng" ! Thực chất ông vua này chỉ chịu một đòn đại bại duy nhất bởi Nga ở Kunersdorf mà thôi, còn hai trận Gross - Jagersdorf và Kay là do những bộ tướng chịu trận ! Chính Nga cũng bỏ mất cơ hội của họ sau trận Gross - Jagersdorf và trận Kunersdorf, nhưng ở đây thì họ cũng có lý do chính đáng : 1) quân đội bị kiệt quệ (lưu ý thời đó ko có chiến tranh tổng lực như từ Napoleon trở đi nên người ta không tung cả đống quân vào chiến tranh), 2) tiếp tế bị kém cỏi. Và dù Friedrich II Đại Đế có thể có nói đến chuyện "tự tử" nhưng cũng đã hồi phục rất nhanh sau trận Kunersdorf, vì xét ra chiến bại này là cực kỳ to lớn so với thực lực của Phổ thời đó ! Well, xét điều kiện địa lý, nhân lực, tài nguyên,... tồi tệ của Phổ thì một ông tướng giỏi vẫn có thể chờn lòng với trận thảm kịch này !
- Hai trận đại bại do đích thân ông bị nữa là Kolin và Hochkirch : xét ra là ông này cứ đánh bại suốt cái ông Vương công Karl của Lothringen nên mới gặp một cái thì đã bị Daun ném một mớ ớt cay vào miệng rồi ! Tuy nhiên, do sai lầm của Daun và do tài năng rút lui của Friedrich II Đại Đế trong thảm họa do đó Daun vẫn thất bại trong việc ra đòn quyết định.
--> Do hạn chế của chiến tranh thời đó, cả hai phe đều thất bại trong việc tung đòn quyết định! Cần lưu ý rằng cuộc truy kích của Phổ sau trận Leuthen là rất hiếm theo lối chiến tranh thời ấy! Và không thể có một trận quyết định trước trận Burkersdorf cũng là do ý tưởng chính trị của các vua chúa phong kiến hai phe! Còn thực chất thì "Phép lạ" ngoài một loạt trận thắng của nhà vua ra cũng là sự sinh tồn của ông ngay cả khi ác chiến đến mức mà con ngực trúng đạn, ngoài ra cũng là do Ekaterina II: bà thấy ngân khố Nga thật trống vắng nên không dám làm gì nữa!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:45, ngày 17 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Số là sau cơn bão Cách mạng Pháp đánh ập vào chế độ phong kiến cũ thì một đường lối quân sự mới, tiến bộ hơn đã được dựng nên, mà tướng Napoleon là một trong những người có công rất lớn ! Do đó, thời chế độ cũ thì Friedrich II Đại Đế đã có ý định đánh một trận tiêu diệt hoàn toàn địch nhưng chưa thể thành công như truyền thống quân sự mới kể từ phong trào Cách mạng Pháp ! Và, cũng chính những giá trị của Cách mạng Pháp đã được Scharnhorst và Gneisenau am hiểu đúng đắn và cải cách lực lượng Quân đội Phổ cổ lỗ sĩ !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:45, ngày 18 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Chính sự tham chiến quá tốn kém của chế độ cũ trong cuộc chiến tranh Bảy Năm và cuộc chiến tranh Cách mạng Mỹ là một yếu tố quan trọng cho phong trào Cách mạng Pháp về sau ! Rõ, ngay từ cuối thời vua Louis XIV đã có một thất bại thê lương của Pháp trong cuộc Chiến tranh 100 lần thứ hai là trận Blenheim ! Ngay cả chiến thắng của Pháp trong cuộc Cách mạng Mỹ thì thắng cũng ko đâu vào đâu và thiệt hại ngân khố thì quá nhiều, do đó coi như chế độ cũ Pháp đã không thể thắng giai đoạn của họ trong cuộc Chiến tranh 100 lần thứ hai ! Vua Phổ nói Pháp yếu nhất là rất đúng, nếu xét thẳng vào binh nghiệp của ông ! Đánh Pháp thắng cái một, trong khi thua Áo hai trận, thua Nga một trận và chưa kể là phải hứng chịu nhiều tổn thất nặng nề ở các trận đánh Praha, Leuthen, Zorndorf, Torgau ! Và cũng cảm ơn Sholokhov đã quan tâm đóng góp đến những trận đánh không có Friedrich II Đại Đế tham gia trong Chiến tranh Bảy Năm !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:56, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Quy định cấm bên en
sửaMời bạn cho ý kiến về những gì đang xảy ra ở đây và ở đây. Tranminh360 (thảo luận) 14:32, ngày 17 tháng 10 năm 2011 (UTC)
nothing
sửaUhm, mình hiểu ý bạn. Mình thì open-mind hơn chút vì như mình đã nói trong phần thảo luận trường học, là wiki không phải là 1 cuốn tiểu thuyết để mình phải đọc từ trang 1 đến trang cuối mới hiểu được. Vấn đề học thuật thì đảm bảo wiki không đủ sân chơi để làm, mà bạn cũng thấy tiêu chuẩn để xét chọn lọc là bài phải ngắn gọn, mà ngắn gọn thì vấn đề học thuật sẽ không thể đảm bảo được. Wiki là nơi mà mình đọc để hiểu sơ sơ về 1 vấn đề, còn muốn nghiên cứu sâu vào 1 vấn đề nào đó, thì nên tìm sách để đọc mới nắm vững được. Và vì để hiểu sơ sơ, thì cần gì phải viết dông dài và quá chi tiết:D Nói chung nó cũng mâu thuẫn nhau xoèn xoẹt bạn ạ. Nói cách khác, mục đích bài viết trên wiki là đưa ra 1 cái sườn kiến thức, nếu đọc hết cái sườn đó thì có thể hiểu sơ sơ về vấn đề, còn muốn nắm rõ hơn thì dựa vào các ref của sườn đó mà tìm đọc thêm. majjhimā paṭipadā Diskussion 17:37, ngày 17 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Nếu nói như bạn thì một loạt manga trong [[Thể loại:Truyện tranh Nhật Bản]] đều không nổi bật, vì mình thấy rất ít truyện nêu được các nhận xét của chuyên gia, tiếng vang trong dự luận, giải thưởng hay số người tiêu thụ. Ngay cả Siêu quậy Téppi cũng chỉ nêu mỗi giải thưởng không có nguồn. Hay trong 1 loạt phim ở wiki viet và các nước khác, phỏng có mấy phim nêu được những điểm này? Theo mình thì người ta mặc nhiên công nhận đã chiếu truyền hình ắt hẳn nổi bật, vì chẳng hãng truyền hình nào dại đến độ mua 1 phim chiếu mà chả ai coi, trừ khi những hãng nhỏ không có kinh phí, nhưng HTV7 thì rõ ràng không nhỏ chút nào. Nếu bạn không tin tưởng kênh truyền hình VN có thể tìm kiếm thông tin từ các kênh của cn. majjhimā paṭipadā Diskussion 13:06, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Vậy mà lần trước Bão Cát có giải thưởng có nguồn hẳn hoi vẫn bị xóa vì dnb, vì vậy mình mới théc méc hí hí. Mà thôi, wiki Việt vẫn tính phiếu mà quyết, cho nên thảo luận dông dài cũng không giúp gì đc ^^. Mà bạn có biết vì sao bài dịch nhiều hơn tự viết không? Vì dịch từ wiki khác có interwiki sẽ tránh 1 cái soi kinh niên là dnb:D Cho nên thà dịch 1 bài english mồ côi còn hơn tự viết rồi bị xóa vì dnb vớ vẫn:D majjhimā paṭipadā Diskussion 14:12, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Hơn nữa, cái tiêu chuẩn dnb hình như cũng dịch từ wiki en, nhưng wiki en họ giữ hà rầm, trong khi wiki việt hình như rất ưa lấy nó ra làm cớ để xóa. Nói chung lại lần nữa mình nói, wiki rất khoái cứng nhắc luật mà quên đi trụ cột thứ 5. Với lại, rất ưa lấy 1 tiêu chuẩn ra để so sánh, làm như vậy sẽ mất đi tính tự quyết của người viết bài. Ví dụ, phim A viết các mục abcd, thì thường họ ưa ép các mục này cho phim B,C,D,E,F. Bạn hình như rất tâm đắc câu spirit of law, cho nên nhân đây mình cũng bàn thêm về luật pháp. Ở các nước sử dụng bồi thẩm đoàn, thì khi xét xử 1 bị cáo, nếu có nghi điểm xảy ra, thì lợi ích phải thuộc về bị cáo. Tương tự như vậy, bạn còn phân vân không biết phim này có nhiều người biết hay không, thì đúng lý lợi ích của nghi điểm này phải thuộc về bị cáo tức là bài viết đang bị phán xử:D Nếu đi ngược với tinh thần này, sẽ rất dễ dàng lọt vào chủ nghĩa thà giết lầm còn hơn bỏ xót ^^ majjhimā paṭipadā Diskussion 14:20, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Vậy mà lần trước Bão Cát có giải thưởng có nguồn hẳn hoi vẫn bị xóa vì dnb, vì vậy mình mới théc méc hí hí. Mà thôi, wiki Việt vẫn tính phiếu mà quyết, cho nên thảo luận dông dài cũng không giúp gì đc ^^. Mà bạn có biết vì sao bài dịch nhiều hơn tự viết không? Vì dịch từ wiki khác có interwiki sẽ tránh 1 cái soi kinh niên là dnb:D Cho nên thà dịch 1 bài english mồ côi còn hơn tự viết rồi bị xóa vì dnb vớ vẫn:D majjhimā paṭipadā Diskussion 14:12, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Nhưng đằng sau một bài viết là 1 hoặc nhiều con người và số phận họ có tiếp tục tham gia wiki hay không phụ thuộc vào lần phán quyết này ^^ majjhimā paṭipadā Diskussion 14:28, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Vậy mời bạn dịch cùng mình bài Chém đầu =)) majjhimā paṭipadā Diskussion 14:36, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Sông Đông dậy sóng xủi bọt tung tóe hả =)) majjhimā paṭipadā Diskussion 19:17, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Cái này mình cũng có nghe qua, nhưng mà các phương tiện truyền thông VN chưa có từ chuyên dùng vì nó là phương thức kiếm tiền khá mới mẻ và cũng chưa phổ biến cũng giống như kiểu kiếm tiền bằng cách click các trang quảng cáo vậy đó. Mình thấy dịch như vậy cũng tạm ổn, nếu rõ hơn thì là kiếm tiền bằng cách trả lời các khảo sát trên mạng. majjhimā paṭipadā Diskussion 11:14, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Internet bùng nổ phát sinh rất nhiều việc làm kiếm tiền online ví dụ SEO, SEM, PR, Blog, Upload, Ads, Paid to Click (PTC), game online.... nói chung muôn hình vạn trạng, ai bảo ngồi 1 chỗ mà không có tiền nào hihi majjhimā paṭipadā Diskussion 11:20, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- À quên, đối với những thuật ngữ quá mới mẻ, mình hoàn toàn ủng hộ dùng tiếng Anh để thay thế \m/ majjhimā paṭipadā Diskussion 11:27, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Re
sửaThì dĩ nhiên, ít ra là cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ cũng trả thù phần nào cho Pháp trong cuộc Chiến tranh Bảy Năm! Tuy nhiên, vua Louis XVI này nổi tiếng là tay xa hoa, phung phí chứ làm sao mà tiết kiệm được ? Di sản do Louis XV để lại cho ông ta cũng quá ư là tệ hại. Ngân khố thì đã suy sụp, chính sự thì cũng tụt hậu! Với lại, trong khi Louis XVI phần nào rửa hận được Đế quốc Anh thì phong kiến Pháp lại thất bại nghiêm trọng ở châu Âu: Thụy Điển, Đế quốc Ottoman và Ba Lan - những đồng minh của Pháp, đã bị những quốc gia phong kiến mới nổi như Phổ, Áo và đặc biệt hơn cả là Nga uy hiếp và lấy đất, mà Pháp không thể làm được một cái trò trống gì để ngăn cản!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:58, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Cha cha, sự xa hoa của các vua Pháp từ Louis XIV đến Louis XVI là quá khét tiếng ! Đã thế cả Louis XIV và Louis XV đều có một đám tình nhân sống rất phung phí, chứ chưa cần phải đến Hoàng hậu Marie Antoinette ! Thì mới bảo một nguyên nhân khiến Nhà nước phong kiến Pháp suy yếu là do sự trỗi dậy mạnh mẽ của ba quốc gia phong kiến Trung - Đông Âu là Nga, Phổ và Áo ! Sau thời của Maurice de Saxe thì Pháp thua ba nước này về cả lãnh đạo chính trị và quân sự, trước những nhà cầm quyền hùng tài đại lược như Friedrich II Đại Đế, Ekaterina II Đại Đế và Maria Theresia ! Ở thế kỷ thứ XVIII còn có một cái rất đáng ấn tượng là cán cân quyền lực, đã thể hiện rõ sự thất bại của Louis XIV !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:18, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Bài Berlin 1760 viết tốt và đã có đầy đủ thông tin cần thiết ! Trận đánh này không cần được phân tích gì thêm vì nó không có ý nghĩa lớn gì cho cuộc chiến Bảy Năm, ngoại trừ những ý nghĩa mang tính chất biểu trưng ! Tôi cũng đã mở đầu cho bài Cuộc vây hãm Olmütz, qua đó sẽ thấy rõ sự hiệu quả của chiến thuật Fabius do Daun áp dụng và tài nghệ thao lược của Friedrich II Đại Đế tổ chức rút quân ! Hiện nay tôi có vẻ hơi bị thoát ly en.wiki trong các bài trận chiến của Friedrich II Đại Đế, và dự đoán sẽ sửa đổi rất lớn bài trận Kunersdorf theo kiểu thoát ly en.wiki tương tự !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:42, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Như đã nói với một số bài không có Friedrich II Đại Đế tham gia thì phải lệ thuộc vào en.wiki hơn, nhưng với những bài có ông thân chinh thì phải sửa đổi lớn trên tinh thần thoát ly en.wiki ! Bài thảm bại Kunersdorf cũng vậy, vốn là được một bạn nào đó dịch ra từ en.wiki ! Còn chuyện Friedrich II Đại Đế bị quân Cozak rượt thì có liên quan đến lòng dũng cảm của viên Sĩ quan phụ tá Prittwitz đã cứu chúa và giết chết viên Sĩ quan Cozak, đưa nhà vua và tàn quân thoát khỏi sự truy đuổi của quan Nga ! Bản tiếng Nga xem ra hay hơn en.wiki !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:50, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- He, tôi còn cả đống tư liệu tôi chưa tung ra, đề tài này nguồn tư liệu dồi dào lắm đấy !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp)
- Có thật, hai con ngựa bị chết, nhà vua mới thay một con thứ ba thì nó đã ăn ngay một phát đạn rồi ! Thực chất trường hợp máu chiến mã lấm quân phục vua Friedrich II Đại Đế đã có từ trận huyết chiến ở Hochkirk !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:23, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Còn có tấm này nữa ! Phim ảnh tuyên truyền của Đức Quốc Xã cũng thể hiện rất rõ cái miêu tả của Thẩm Kiên là Friedrich II Đại Đế nhìn trông như một ông già ốm yếu ! Vào tháng 10 năm 1759 thì nhà vua cũng bị căn bệnh thống phong và ông viết về Karl XII trong lúc còn nằm bệnh !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:50, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Bài Berlin 1760 viết tốt và đã có đầy đủ thông tin cần thiết ! Trận đánh này không cần được phân tích gì thêm vì nó không có ý nghĩa lớn gì cho cuộc chiến Bảy Năm, ngoại trừ những ý nghĩa mang tính chất biểu trưng ! Tôi cũng đã mở đầu cho bài Cuộc vây hãm Olmütz, qua đó sẽ thấy rõ sự hiệu quả của chiến thuật Fabius do Daun áp dụng và tài nghệ thao lược của Friedrich II Đại Đế tổ chức rút quân ! Hiện nay tôi có vẻ hơi bị thoát ly en.wiki trong các bài trận chiến của Friedrich II Đại Đế, và dự đoán sẽ sửa đổi rất lớn bài trận Kunersdorf theo kiểu thoát ly en.wiki tương tự !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:42, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Mời bạn xem xét kỹ lại bộ phim Thiên Hạ Thái Bình, bộ phim này khá rầm rộ ở VN với một dàn diễn viên ưu tú Trung Hoa đấy. Bài này xóa vì lý do không nổi bật là vô lý. Cảm ơn.Trongphu (thảo luận) 21:01, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Câu trả lời cho bạn là phim này nổi tiếng ở VN và Trung Quốc. Phim kiếm hiệp thì hầu như phim nào cũng nổi tiếng dưới công chúng hết. Công chúng đánh giá ra sao thì mình không biết rõ nhưng hầu như ai cũng thích phim kiếm hiệp. Ảnh hưởng thì dĩ nhiên là có đấy vì nhiều người xem mà với một dàn diễn viên nổi tiếng nữa chứ. Đòi tiêu chuẩn như bạn thì hầu như đa số các phim có bài trên wikipedia đều bị xóa hết quá. Đồng ý là bài vẫn còn thiếu nhiều thông tin nhưng nó thuộc sơ khai chứ không phải xóa. Điều gì làm bạn chắc chắn là trong tương lai không ai cải thiện bài hết?Trongphu (thảo luận) 03:43, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Ok ! Hoành tráng thì trong quá trình tôi rà qua 1 loạt các bài trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy Năm thì sẽ có trận huyết chiến này ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:23, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Saltykov là một vị tướng giỏi nhưng ông ta bị xem là người không biết xét đoán tình hình ! Nhưng thật ra là sự bất hòa khá lớn của ông với người Áo, ngoài ra xét đến tài nghệ thao lược của vua Phổ cùng với những điểm yếu của quân Nga thì ko phải là Saltykov nhìn nhận vô lý đâu !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:43, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Ok ! Hoành tráng thì trong quá trình tôi rà qua 1 loạt các bài trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy Năm thì sẽ có trận huyết chiến này ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:23, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Các trận đánh trong Chiến tranh Bảy Năm
sửaTôi cho rằng không nên đưa những thông tin ko nguồn vào vì WP trọng nguồn - có nguồn tốt mới có uy tín - nên cứ thế thì sẽ rất tệ! Về cuối bài trận Palzig này sẽ không phải phân tích gì nhiều, song nó cũng sẽ dài chứ chẳng chơi! Cuốn sách của Carlyle cho là quân Nga tổn thất nhiều hơn nhưng thế là không ăn nhằm gì vì Nga có nguồn binh lực dồi dào hơn rất nhiều! Đủ hiểu sự thất thế của Phổ trong trận đánh ấy khi họ chẳng có Pháo binh yểm trợ! Về trận Maxen thì OK! Nói chung rất hoan nghênh Sholokhov đặt nền tảng trước, để rồi khi nào viết xong các bài trận đánh của Friedrich II Đại Đế thì tôi sẽ bổ sung cho các tướng! Trận Maxen là một thảm họa cực kỳ nghiêm trọng của Phổ, nên tầm quan trọng của nó là rất cao! Daun và Lacy thì đúng là rùa già, nói chung Saltykov - cũng là một con rùa - lại mâu thuẫn nặng nề với người Áo nói chung, ví dụ như vụ ông ta bị người em tài giỏi của vua Phổ chặn chân sau khi Phổ đánh lui Áo cuộc vây hãm Breslau (1760), thì ông lại căm tức người Áo vậy, dù thực chất cái này là do Laudon đã không thể hạ nổi thành Breslau trước sự kháng cự anh dũng của đạo binh Phổ mỏng manh ở đó! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:55, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Ha ha, thế càng tốt ! WP các tiếng liên quan thì yếu ta thì có mấy bài hoành tráng ! Sẽ còn có thêm : Praha, Kolin, Rossbach, Horchkirk, Kunersdorf, v.v... ! Trận Kunersdorf thì là chiến thắng quá lớn trên trận địa nhưng về mất mát lãnh thổ thì lại không có gì mấy ! Cũng kể thêm rằng để có các bài hoành tráng về chủ đề này thì tôi rất nêu cao tinh thần thoát ly các WP khác, chứ chẳng chơi ! :)) Với lại người VN thì có vẻ hay để ý đến Pháp hoặc là Anh hơn nhưng khi viết về Chiến tranh Bảy Năm trên WP này thì tôi đã ngược lại hoàn toàn !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:46, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Ở đây Friedrich II Đại Đế có một sai lầm lớn là không nghe theo mấy tướng lĩnh tài năng như Seydlitz để mà chấm dứt cuộc tấn công ! Bài Kunersdorf có khả năng trở thành một trong ba đến bốn bài dài nhất về cuộc Chiến tranh 7 năm ! Trường hợp của Anh Quốc thì bận rộn chống Pháp để khiến cho họ không thể hỗ trợ Phổ về thủy binh để chống nhau với quân Thụy Điển trong cuộc chiến ở tỉnh Pommern, thủy binh Phổ là rất yếu trong khi Thụy Điển là một trong những nước có thủy binh mạnh nhất khi ấy ! Với lại sau khi Pitt mất chức và Tây Ban Nha tham chiến thì Anh cũng từ bỏ Phổ luôn ! Nhưng xét cho công bằng thì những chiến công của liên quân Tây Đức - Anh do Vương công Ferdinand chỉ huy cũng rất có ích cho Phổ chứ ko chỉ những trận chiến chống Nga, Áo không !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:14, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Giảm chất lượng của wiki thì mình thấy không có rồi đó. Bài đó từ cách trình bày chú thích tới cách viết và nguồn đều được đáp ứng đầy đủ, khá hơn nhiều so với vô số kể bài do bot tạo ra. Bài này chắc là top 20 hoặc 30% trên wiki đấy. Chỉ có những bài viết linh tinh, giới thiệu, quảng cáo thì mới gọi là giảm chất lượng thôi chứ tất cả những đóng góp gì ít hay nhiều cũng có giá trị. Mỗi người một ít thì sẽ thành khổng lồ đó là mục tiêu và huyện vọng của wikipedia. Đòi hỏi như bạn thì nhiều thành viên mới chắc chả ai dám đóng góp quá vì họ bị tiêu diệt thẳng tay vì đóng góp quá ít. Nhiều bài sơ khai tốt hơn nếu không có bài nào. Sơ khai rồi từ từ có người đọc rồi một ngày nào đó có người sẽ sửa. Hầu như bài nào trên wiki cũng phải qua tình trạng sơ khai, ít bài mà đùng một cách thành bài tốt liền. Hỏi bạn nếu bây giờ bạn xóa hết những bài sơ khai thì mai mốt ai sẽ là người tạo ra bài sơ khai? Không có bài sơ khai thì làm sao hút đọc giả và phát triển thêm được? Quy tắc một ít đóng góp cũng quý cũng bị biến mất luôn.Trongphu (thảo luận) 18:31, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Cãi tới già cũng vậy thôi. Mỗi người có một quan điểm khác nhau. Bạn đặt tiêu chuẩn quá cao, diệt trừ thẳng tay không nhân từ. Nói chung cái gì cũng phải từ từ nó mời nhừ chứ ai chả muốn đùng một cái là tốt liền nhưng đó chỉ như phim thôi chứ ngoài đời thì mới từ bé tới lớn chứ không có vụ từ lớn tới bé. Nói chung đòi hòi như bạn thì hiện giò chưa có nguồn nói vì đánh giá, doanh thu... nhưng không có nghĩ là nó không đủ nổi bật. Chính sách đao phủ vô tình sẽ làm wiki ta mất nhiều thành viên mới, trình độ non kém muốn đóng góp chút đỉnh bị diệt thẳng tay nên thành ra họ cũng chán rồi bỏ wiki đi. Hy vọng đao phủ của bạn thành đao phủ "có tình", heee, mình đây cũng là đao phủ vô tình đối với mấy bài quảng cáo mà đặc biệt là hiện này có rất nhiều người quảng cáo rất tinh vi, phải rà kỹ mới phát hiện được. Cấm hết lần này tới lần khác họ cứ tạo nick mói quảng cáo tiếp, đúng là họ làm ngoài không biết chán bị cấm cả trăm hoặc mấy năm rồi vẫn cứ làm.Trongphu (thảo luận) 04:14, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Trận Palzig
sửaTôi vẫn luôn tin vào sách đọc được hơn là WP tiếng này tiếng kia! Việc Mantteufell xông ra đánh bại quân Nga rõ là ko có gì thiếu logic, vì cũng có là quân Nga nhanh chóng tập hợp lại và đánh tan tác quân Phổ. Còn quân Phổ bị đại bại trên bãi chiến trường chứ ko bị truy kích là đúng rồi! Cũng lưu ý là tôi chưa viết gì về nội dung chính của trận đánh, mới chỉ có phần bối cảnh hà! Liên quân Tây Đức thực chất do Ferdinand là một nguyên Thống chế Phổ rất tài giỏi chỉ huy, quân Pháp thua nặng là phải! Còn Rumyantsev thì vốn đã thể hiện xuất sắc tài nghệ của ông trong trận Gross - Jagersdorf hồi năm 1757 rồi, trận Kunersdorf càng làm tăng thêm! Nhưng chính đại ca này cho rằng quân Nga thắng trận là nhờ các binh sĩ chứ ko phải là nhờ Bộ Tư lệnh Quân đội (điều này tôi đã nói với Sholokhov rồi)! Chính kế hoạch của quân Nga trong trận Kunersdorf đã làm cho đánh xiên không thể thực hiện được! Khi Phổ thắng trận Burkersdorf vào năm 1762 thì lối đánh của Friedrich II Đại Đế đã khác hẳn!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:21, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Đúng là quân Áo khá đều nhất giữa những sự thái quá về một điểm mạnh nhất định của quân Phổ và quân Nga ! Kỷ luật nghiêm ngặt thì Phổ là hơn cả, binh sĩ Phổ gần như là những con robot vậy ! Anh Quốc thì thủy binh số một còn quân trên bộ thì cũng đã lập nhiều chiến công lớn như Blenheim, Quebec, v.v..., nên thế thượng phong rất cao ! Nhưng trong năm cường quốc thì chỉ có Phổ bị một điểm chết người là càng đánh lâu càng khó thay quân, vả lại "thủy binh" Phổ chẳng là cái thá gì cả, khi quân Thụy đánh Pommern thì bị thua một trận và chỉ nhờ quân trên bộ đánh lại được quân Thụy mà thôi ! Pháp thì sau Cách mạng và thời Napoleon thì sẽ còn có thêm một tràng thất bại bi đát nữa chứ chả chơi ! Nga mạnh lên bắt đầu là do Pyotr Đại Đế hạ gục được Đế quốc Thụy Điển, những gì Nga lấy được của Thuỵ là hết mực quan trọng ! Còn Thổ thì thôi rồi, nó còn có nạn kiêu binh Janissary nữa, nên chi cả đống quân tung vào trận như thế mà chẳng làm nên được cái trò trống gì !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:50, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Thực ra quân Thụy xét về thực lực thì ko khó gì để Friedrich II Đại Đế đánh bại họ cả nhưng mà ông không hề có chút dịp nào hết ! Từ khi Đế chế Đức ra đời vào năm 1871 thì họ bắt đầu xây dựng thủy quân hùng mạnh rồi, có nhẽ là do kinh nghiệm từ đời trước ! Và đời vua Wilhelm II thì ông này còn "Vung tay quá trán" khi chạy đua thủy binh với nước Anh - một nguyên nhân dẫn đến cuộc Đại chiến ! Trong Đại chiến thì thủy binh Đức đã chiến đấu khá tốt chống thủy binh Anh, Mỹ, Pháp và Bồ Đào Nha ! Tuy nhiên, về chiến lược thì thủy quân Đức đã thua, trước khó khăn là bị thủy quân Anh phong tỏa bờ biển !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:30, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Nói chung muốn cũng chả được, hiện giờ chỉ có nhiêu đó thôi đòi thêm đào đâu ra? Đâu phải từ trên trời rơi xuống đâu. Có bao nhiêu viết bấy nhiêu vậy là được rồi.Trongphu (thảo luận) 02:00, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Thực ra quân Thụy xét về thực lực thì ko khó gì để Friedrich II Đại Đế đánh bại họ cả nhưng mà ông không hề có chút dịp nào hết ! Từ khi Đế chế Đức ra đời vào năm 1871 thì họ bắt đầu xây dựng thủy quân hùng mạnh rồi, có nhẽ là do kinh nghiệm từ đời trước ! Và đời vua Wilhelm II thì ông này còn "Vung tay quá trán" khi chạy đua thủy binh với nước Anh - một nguyên nhân dẫn đến cuộc Đại chiến ! Trong Đại chiến thì thủy binh Đức đã chiến đấu khá tốt chống thủy binh Anh, Mỹ, Pháp và Bồ Đào Nha ! Tuy nhiên, về chiến lược thì thủy quân Đức đã thua, trước khó khăn là bị thủy quân Anh phong tỏa bờ biển !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:30, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Ha, xem về cuộc vây hãm Breslau (1760) cũng sẽ thấy Saltykov bị gặp rắc rối lớn như thế nào! Về mánh khóe Saltykov cũng không lại được người em trai tài giỏi của vua Phổ, do đó không thể tung đòn quyết định được! Chính ông Heinrich này có đóng góp khá lớn cho "Phép lạ của Nhà Brandenburg" đấy! Về thủy quân Đức thì từ hồi Đại chiến thế giới lần thứ nhất khi mà Anh làm chủ biển cả thì đúng là cũng có những chiến thắng đáng phục về mặt chiến thuật, ngay cả khi Hoa Kỳ nhảy vào thì hải quân Hoa Kỳ cũng có mấy lần thua Đức chứ chẳng chơi! Thậm chí Đức lúc Âu chiến mới bùng nổ năm 1914 thì còn thắng thủy quân Anh - Ấn một trận ở bờ biển Ấn Độ nữa! Đối với nước Nga thì chuyện thay người là dễ như ăn cháo; trong khi ấy sau năm 1758 là Phổ bắt đầu yếu đi, nhà vua còn bảo rằng khi ấy ông sợ các binh sĩ của mình còn hơn cả bọn giặc thù! Các vị tướng giỏi của ông thì cũng vì vài lý do mà gần như chết hết trong các năm 1757 - 1758 (ví dụ như là Schwerin, người đã đem lại cho Đức Vua chiến công ban đầu ở trận Mollwitz, đã hy sinh trong trận huyết chiến tại Praha năm 1757), nếu Sholokhov đã đọc bài Trận Palzig sẽ thấy mấy ông tướng thay thế họ kém hơn đến thế nào ? Thụy Điển thời Đế quốc thì quân đội thuộc hàng tinh nhuệ nhất ở Bắc Âu, thủy binh cũng rất hùng mạnh nhưng gặp phải thủy binh Đan Mạch cũng hùng hậu không kém! Quân đội Thụy Binh có tinh thần kỷ cương cực cao, sẵn lòng vì đức tin, nhưng có một điểm là các vị vua - chiến binh của triều Vasa đều yểu thọ cả, và "lần đầu cũng như lần cuối", Gustav II và Karl XII đều chết ngoài xa trường!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:30, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Ok ! Đây là trận đánh có nguồn tài liệu dồi dào nhất của cuộc Chiến tranh Bảy Năm ở châu Âu ! Cả cuộc thì trận Quebec là dồi dào nhất !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:14, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Đấy, bạn thấy chưa ? Khi đã mất nhiều tướng giỏi lại phải "tâng bốc" viên tướng trẻ tuổi, không có tài cầm quân kia đến thế đấy!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:28, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Friedrich II Đại Đế khi đã theo đuổi chiến tranh thì theo đuổi đến tận cùng ! Song, ông vẫn luôn nghỉ đến việc trị nước, đến đời sống thái bình thịnh trị của Vương quốc ! Chứ như Karl XII thì không chút suy nghĩ gì đến điều này, chỉ suốt ngày đi đánh búa xua đòi hỏi vinh quang cá nhân ! Đặc biệt là sau năm 1763 thì Friedrich II Đại Đế càng tránh né chiến tranh và để thế ông dốc tâm gầy dựng quân đội như một công cụ phòng vệ chiến lược, đồng thời đạt thắng lợi về ngoại giao để chấm dứt phần nào tình hình hiểm nghèo của nước Phổ ! Sau khi Bismarck đại thắng ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức thì ông cũng có chính sách tương tự (trước mối lo ngại về chủ nghĩa phục thù của Pháp, cũng giống như Friedrich II Đại Đế lo sợ triều Habsburg sẽ lăm le rửa hận), nhưng rất tiếc là vị Hoàng đế điên rồ Wilhelm II đã cách chức ông đi ! Thành thử Đức đại bại trong cuộc Thế chiến thứ nhất, Pháp rửa được hận còn Hoàng đế và cả Vương triều bị mất ngôi ! Hitler có chiêu bài là trả hận Hiệp định Versailles (1919) nên mới được lòng nhiều người Đức như vậy, nhưng trong cuộc Thế chiến thứ hai thì ông ta đã làm thật quá tay !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:41, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Thì đương nhiên, Karl XII là kẻ quá ư là hão huyền, đòi hỏi vinh quang cá nhân trong những cuộc chiến vốn đã lâu đời của Thụy Điển chống lân bang ! Wilhelm II cũng chỉ là một kẻ tham gia điên khùng trong "Cuộc chơi" giữa các nước đế quốc, trong bối cảnh chủ nghĩa đế quốc đang lên tới đỉnh điểm mà thôi ! Riêng Hitler thì là tội ác diệt chủng, chứ ko chỉ đơn thuần là đấu tranh với các nước đế quốc khác ! Trận thảm sát ở Zorndorf thật chẳng đáng kể gì với tội ác của Hitler !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:10, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Bài Leuthen thì có nhiều tài liệu hay, bài Zorndorf ít hơn một chút, bài Kunersdorf sau này chắc cỡ Leuthen ! Bài Torgau ít hơn một chút ! Anyway, nếu tôi mà viết về các bài thời Chiến tranh thế giới lần thứ nhất thì chưa chắc đã dài hơn các bài này : bạn nên biết rằng thời hiện đại người ta sẽ thường kể thực, ít kể về lời thoại, giai thoại, giả thiết,... hơn ! Tỷ như bài Trận sông Marne lần thứ hai : các nhà nghiên cứu nhìn chung đều thống nhất với nội dung chính của trận đánh, là quân Đức tấn công thất bại và quân Đồng Minh tổ chức phản công thắng lợi huy hoàng !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:50, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Thì đương nhiên, Karl XII là kẻ quá ư là hão huyền, đòi hỏi vinh quang cá nhân trong những cuộc chiến vốn đã lâu đời của Thụy Điển chống lân bang ! Wilhelm II cũng chỉ là một kẻ tham gia điên khùng trong "Cuộc chơi" giữa các nước đế quốc, trong bối cảnh chủ nghĩa đế quốc đang lên tới đỉnh điểm mà thôi ! Riêng Hitler thì là tội ác diệt chủng, chứ ko chỉ đơn thuần là đấu tranh với các nước đế quốc khác ! Trận thảm sát ở Zorndorf thật chẳng đáng kể gì với tội ác của Hitler !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:10, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Chừng nào sách Việt có phiên âm thì hãy đưa phiên âm vào! Để như bài Trận Palzig hiện nay làm tôi nhớ đến "Vedan tuyệt vời, càng tuyệt vời hơn" quá!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:16, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Tôi sửa tên rồi vì chưa thấy có sách Việt nào phiên âm tên của vị tướng Phổ dũng cảm nhưng ngu ngốc đó (vì sợ ai đó lấy lý do Việt Hóa mà sửa thành "Trận sông Thị Vải" :)))! Wedell đúng là một dạng điển hình "nhiệt tình + ngu dốt = phá hoại" ! Engelmann ? Tuyệt, có thêm tài liệu của người Đức về Friedrich II Đại Đế !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:24, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Well, trông hấp dẫn đấy!:))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:39, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Đúng vậy, Thân Vương Heinrich là vị tướng lĩnh kỳ tài với những đợt hành binh xuất sắc như cuộc hành quân về đánh bại cuộc công kích Breslau của Laudon ! Ngoài ra, ông cũng làm đỡ đi nhiều gánh nặng cho nhà vua ở mặt trận Sachsen !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:01, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Xin lỗi nhé, mình ngốc thật.pq (thảo luận) 18:26, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Wiki
sửaWiki thật sự hoàn thiện rồi sao? Quả thật mình cũng ước như vậy nhưng khi nhìn lại thực tế thì thật đau buồn mà thấy chúng ta còn xa lắm mới bằng được bên Tiếng Anh, ngay cả bên tiếng Anh họ cũng phải nói là họ vẫn còn thiếu nhiều kiến thức lắm. Đây là một dự án khổng lồ và có thể phải mất nhiều chục năm mới hoàn thành được, đó là với tốc độ của bên Tiếng Anh chứ tốc đồ của bên mình thì chắc phải đời cả 1000 năm nữa quá (1000 năm là nhanh đó). Bên tiếng Anh, họ dễ dãi hơn nhiều. Hầu như cái gì cũng nhét vô được, giống như cái môn phái này nếu mà được dịch qua bên tiếng Anh thì chắc chắn sẽ được giữ. Mình chả phải lấy lí do bảo về người mới để giữ bài, mình chỉ làm theo bản năng, thấy cái gì đúng thì làm đơn giản vậy thôi. Bạn thấy những bài xã và động vật một hai câu là có ích thì cũng giống như mình thấy bài môn phái này có ích và có thể dùng để phục vụ người đọc thay vì phải xóa. Và quả thật việc xóa bài, tiêu diệt thẳng tay những bài như vậy sẽ làm ảnh hưởng tới tương lai của wikipedia. Mình bảo đảm với bạn "đa số" mọi người, ai vừa mới đến wikipedia học hỏi và tốn hết rất nhiều công sức để tạo ra một bài viết mà họ nghĩ sẽ giúp ích được cho người đọc, rồi họ thấy bài của họ bị xóa, họ sẽ nghĩ gì? Liệu họ có tiếp tục ở lại để đóng góp tiếp hay không? Hay là họ buồn hoặc tức và bỏ đi mất? Vậy có phải là wikipedia đã mất đi "tiềm năng" đóng góp trong tương lai không?
Bạn gọi các bài về môn phái là "rác" vậy là hơi nặng lời đó. Dù họ không nổi bật nhưng ít ra môn phái của họ cũng sẽ có một số người quan tâm đến tìm hiểu. Quả thật cái gì phải xóa, phải giữ vẫn là vấn đề tranh cãi và sẽ mãi mãi là điều gì đó cần phải thảo luận, giống như ở bất cứ ngôn ngữ Wikipedia nào khác đều có những tranh luận sôi nổi trong phần "biểu quyết xóa bài" và kết quả cuối cùng một là bị xóa, hai là được giữ. Theo mình thì chả có quy định nào thích hợp để áp dụng cho kiến thức khổng lồ của loài người. Cái nào là có ích và phục vụ người đọc? Cái nào là rác, chả có ích cho người đọc? Mỗi người có một quan điểm khác nhau, ai đúng ai sai? Bất đồng quan điểm là chuyện bình thường và thất yếu, nếu không có bất đồng quan điểm thì sẽ tạo ra một loại chính phủ gọi là độc quyền. Thôi thì cứ vụ này nói tới đây là đủ gọi, cứ xài theo cách "công bằng" nhất mà không ai có thể chối cãi được. Số đông thắng.Trongphu (thảo luận) 22:28, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Không biết bạn có xem anime này chưa nhưng gửi bạn bài nhạc này để nghe sau khi đi tuần tra cho bớt căng thẳng cám ơn bạn đã chỉ phần sai nhé.Tnt1984 (thảo luận) 13:43, ngày 24 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Chắc là do đắt quá nên chưa dám mạnh tay khi thấy chưa cần thiết dù sao thì AEK và AN có độ chính xác rất cao đúng là rất đáng tiền nếu mua dù sao thì các lực lượng đặc nhiệm được trang bị chắc cũng đang sử dụng chúng rất tốt.Tnt1984 (thảo luận) 15:31, ngày 24 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Nếu đánh giá của người Việt thì chắc chỉ toàn là forum thôi ngay cả Teppi còn không thể tìm ra nguồn chính thống nói về nó nữa thì làm sao tìm được những thông tin khác? Có lẽ đành chịu thôi. Mà cũng nói chung thì mỗi người mỗi nơi cảm nhận mỗi khác có khen thì cũng có chê nên không lạ thậm chí tại Việt Nam ngoài chê ra cũng có nhiều người khen nữa mà.Tnt1984 (thảo luận) 15:56, ngày 25 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Mà hiện nay dự án truyện tranh của bạn bị "đóng cửa", nên tôi có thể hợp tác với bạn một dự án liên qua đến truyện tranh không??--Kuro (thảo luận) 13:48, ngày 6 tháng 11 năm 2011 (UTC)
Cái giỏi của quân Áo
sửaCả Friedrich II Đại Đế và Napoleon I sau này đều sống dở, chết dở là vì cái này đây!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:02, ngày 25 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Thực ra sau thảm bại ở Kunersdorf và chiến thắng kiểu Pyrros ở Torgau thì Friedrich II Đại Đế đã có thay đổi về chiến thuật, do đó chiến thắng vẻ vang trong trận Burkersdorf rồi Thân Vương Heinrich đánh thắng quân Áo trong trận Freiberg ! Tinh thần này cũng đã thấy từ đầu, khi lúc ý tưởng tấn công mà không cần Pháo Binh hỗ trợ của Friedrich II Đại Đế đã bị đại bại ở trận Colin thì ông liền nỗ lực sửa đổi và nhờ đó chiến thắng trọn vẹn trong trận Leuthen ! Mà thực ra Phổ cũng là một trong những nước đã mang lại "Chết dở" cho Napoleon về mặt đó, cụ thể hơn chính là công cuộc canh tân do những vị tướng lĩnh quân sự sáng suốt như Scharnhorst và Gneisenau thực hiện ! Foch sau này cho rằng Ludendorff chỉ là một cái máy chỉ huy các binh sĩ mà không có được hào khí nồng nàn của Yorck và Blücher ! Nga sau đại bại ở Friedland và Áo sau khi đại bại ở Austerlitz cũng đều có những cải cách nhất định !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:27, ngày 25 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Đúng vậy ! Vương thân Heinrich không có con cái gì để nối dõi tông đường ! Trong Vương gia Phổ thời đấy thì Friedrich II Đại Đế và Heinrich là hai thành viên xuất sắc nhất, và cả hai ông đều không có con ! :)) Ngoài ra, một người con tài năng của Vương thân xấu số August Wilhelm là Heinrich cũng mất sớm ! Chính vì vậy nhà vua nước Phổ đã không tránh được việc phong người cháu xoàng của mình làm Thái tử nối dõi Vương vị !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:09, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Thời Trung Cổ thì tôn giáo đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội phong kiến, tuy nhiên phim Liên Xô cũng mang tính chất tuyên truyền nên không thể hiện vai trò to lớn của tôn giáo ! Nevsky cũng hoàn tòan là một lãnh chúa phong kiến nhưng hình ảnh hào hùng của ông cũng có "mô li phê" đi một chút cho hợp lý với bối cảnh lịch sử nước Nga lúc làm phim ! Bên Đức, tuy Hitler luôn rất mực tôn vinh các Hiệp sĩ phong kiến Teuton nhưng khi xâm lược nước Áo thì ông ta đã đuổi dư đảng của Giáo đoàn này đi ! Ngoài ra, phim ảnh của Goebbels làm về Friedrich II Đại Đế xem rất hay nhưng đừng mong nó đúng thật với lịch sử : lời thoại của vị vua anh hùng thường đề cao "nước Đức", trong khi thực chất ông chưa bao giờ nói đến cái chuyện tinh thần dân tộc Đức với chả lòng yêu "nước Đức" cả !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:57, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Khi tinh thần yêu nước Nga dâng trào trong thời kỳ Stalin thì có người còn cố ví von Kutuzov với Stalin, thế mới ghê :)) ! Nói chung phim này tái hiện rất xuất sắc nước Nga thời phong kiến !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:28, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Hoàng đế Aleksandr I thì không biết gì về quân sự nhưng cuối cùng ông ta lại ... được tôn vinh là anh hùng giải phóng cả châu Âu thoát khỏi sự áp bực của nền độc tài tư sản do Napoléon I đứng đầu ! Kutuzov cũng nhiều lúc người ta không đề cao ông vì ông hiếm khi thắng những trận đánh mở trong các cuộc chiến tranh chống Pháp ! (tuy nhiên khi đánh nhau với Thổ Nhĩ Kỳ thì ông rất xuất sắc ở mặt đó) Đọc bài Zhukov sẽ thấy có chỗ ghi nhận điểm tương đồng về Suvorov và Zhukov, riêng tôi đã nhận ra !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:05, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Hi, lại còn khó tính nữa chứ ... ! Mấy vị ấy nhốt vợ suốt ở một cái cung !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:22, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Hoàng đế Aleksandr I thì không biết gì về quân sự nhưng cuối cùng ông ta lại ... được tôn vinh là anh hùng giải phóng cả châu Âu thoát khỏi sự áp bực của nền độc tài tư sản do Napoléon I đứng đầu ! Kutuzov cũng nhiều lúc người ta không đề cao ông vì ông hiếm khi thắng những trận đánh mở trong các cuộc chiến tranh chống Pháp ! (tuy nhiên khi đánh nhau với Thổ Nhĩ Kỳ thì ông rất xuất sắc ở mặt đó) Đọc bài Zhukov sẽ thấy có chỗ ghi nhận điểm tương đồng về Suvorov và Zhukov, riêng tôi đã nhận ra !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:05, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Khi tinh thần yêu nước Nga dâng trào trong thời kỳ Stalin thì có người còn cố ví von Kutuzov với Stalin, thế mới ghê :)) ! Nói chung phim này tái hiện rất xuất sắc nước Nga thời phong kiến !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:28, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Thời Trung Cổ thì tôn giáo đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội phong kiến, tuy nhiên phim Liên Xô cũng mang tính chất tuyên truyền nên không thể hiện vai trò to lớn của tôn giáo ! Nevsky cũng hoàn tòan là một lãnh chúa phong kiến nhưng hình ảnh hào hùng của ông cũng có "mô li phê" đi một chút cho hợp lý với bối cảnh lịch sử nước Nga lúc làm phim ! Bên Đức, tuy Hitler luôn rất mực tôn vinh các Hiệp sĩ phong kiến Teuton nhưng khi xâm lược nước Áo thì ông ta đã đuổi dư đảng của Giáo đoàn này đi ! Ngoài ra, phim ảnh của Goebbels làm về Friedrich II Đại Đế xem rất hay nhưng đừng mong nó đúng thật với lịch sử : lời thoại của vị vua anh hùng thường đề cao "nước Đức", trong khi thực chất ông chưa bao giờ nói đến cái chuyện tinh thần dân tộc Đức với chả lòng yêu "nước Đức" cả !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:57, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Đúng vậy ! Vương thân Heinrich không có con cái gì để nối dõi tông đường ! Trong Vương gia Phổ thời đấy thì Friedrich II Đại Đế và Heinrich là hai thành viên xuất sắc nhất, và cả hai ông đều không có con ! :)) Ngoài ra, một người con tài năng của Vương thân xấu số August Wilhelm là Heinrich cũng mất sớm ! Chính vì vậy nhà vua nước Phổ đã không tránh được việc phong người cháu xoàng của mình làm Thái tử nối dõi Vương vị !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:09, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Re
sửaTôi thì thấy hình như người bạn này thích chạy lòng vòng thì phải trên Wikipedia yêu cầu nguồn trước khi thêm bất cứ thứ gì còn bạn này thì kể tràng giang đại hải và không nguồn mà còn lạc đề. Tôi thì muốn xem bạn này có bao nhiêu nguồn tốt để đưa vào bài nên bàn luận xem thử nhưng hiện tại theo tôi thấy có lẽ chẳng có gì mới.Tnt1984 (thảo luận) 04:36, ngày 27 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Hình như cái câu "ngòi nổ" đó dịch từ wiki tiếng Đức: "Obwohl technisch ein Erfolg, wird R-7 in der Rolle eines Waffensystems als Fehlschlag angesehen", mà bên đó cũng không có nguồn :D Nhưng bạn đó nói chuyện thiệt là kinh dị quá hé hé. majjhimā paṭipadā Diskussion 06:18, ngày 27 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Kinh dị hay không không quan trọng nhưng cái quan trọng là có thông tin hữu ích trong đó không kìa còn hiện giờ thì ngoài một số thông tin mới từ các nguồn mà bạn đó đưa tôi chưa thấy cái gì hữu dụng cả.Tnt1984 (thảo luận) 06:23, ngày 27 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Tuy nhiên, với 1 câu nhận xét mang tính trọng yếu như vậy, khi viết nên có nguồn dẫn, để khỏi ai cãi mắc công ngồi nghe mệt thêm :D majjhimā paṭipadā Diskussion 06:30, ngày 27 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Kinh dị hay không không quan trọng nhưng cái quan trọng là có thông tin hữu ích trong đó không kìa còn hiện giờ thì ngoài một số thông tin mới từ các nguồn mà bạn đó đưa tôi chưa thấy cái gì hữu dụng cả.Tnt1984 (thảo luận) 06:23, ngày 27 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Ừ ừ, nghe giọng văn là biết dân forum rồi hihi. Nói chung mình cũng egal:D majjhimā paṭipadā Diskussion 15:18, ngày 27 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Có thể dùng để tham khảo tốt. Khẩu PK mình có còn khẩu NSV không biết có nhập về chưa để ghi thêm vào phần các nước sử dụng. Và phim thử nghiệm hai loại súng này xem cho đỡ buồn.Tnt1984 (thảo luận) 09:53, ngày 28 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Cũng chẳng biết nữa chắc là bàn nhau trên forum rồi đưa luôn vào đây chứ không thấy động tĩnh gì cả vì hình như chúng ta đang dồn cho không quân và hải quân chứ không phải quân thiết giáp.Tnt1984 (thảo luận) 10:40, ngày 28 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Có một số về chi tiết đường đạn và cách sát thương (một số đọc ở các tài liệu ru rồi) cả anh bạn forum kia nữa. Và không biết bên Lybia có bắn nhau kiểu này không nhỉ đúng là phải huấn luyện đàng hoàng thì mới đánh nhau được chứ không biết gì mà cầm súng ra trận thì cứ như tự đào mồ.Tnt1984 (thảo luận) 02:15, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Chờ xem thế nào chắc là tác giả bắt đầu muốn đổi gió để không bị chán và đuối do vẽ hoài một bộ đây. Dù sao thì xem đoạn phim này để giải trí tý nội việc bắn súng cũng không đơn giản như nhiều người nghĩ như khi đang chơi điện tử đâu nhỉ.Tnt1984 (thảo luận) 05:02, ngày 31 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Có lẽ sẽ viết bài đó sau vài ngày nữa khi chán với các động cơ. Nhưng bắn súng thật còn cả cách nhắm điểm ruồi nữa nội cái đó thôi dám cá nhiều người không làm được dù ban đầu rất tự tin do chơi trò chơi bắn súng nhiều (người anh em của tôi là ví dụ sau khi cho thử xong than nhức mắt quá trời).Tnt1984 (thảo luận) 06:16, ngày 31 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Trông có vẻ như sẽ phải viết lại cứ để đó xem tài liệu cái đã.Tnt1984 (thảo luận) 05:04, ngày 4 tháng 11 năm 2011 (UTC)
Nếu giống như lần trước là không nguồn thì có lẽ cũng chẳng cần mất thời gian làm gì.Tnt1984 (thảo luận) 07:26, ngày 21 tháng 11 năm 2011 (UTC)
Hay hay
sửalâu lâu tôi thấy một câu ngồ ngộ nhưng hay hay: Chừng nào VN xây dựng được hệ thống giáo dục tạm ổn như người ta thì tính tiếp.:D
Wedel
sửaCó vài quyển sách! Vị tướng này cường tráng và rất dũng cảm trong chiến đấu nhưng không có đầu óc chỉ huy! Do đó, khi chiến đấu dưới binh quyền của nhà vua thì Wedel rất dũng mãnh ở trận Leuthen, nhưng khi lên làm Nhà Độc Tài thì chỉ giữ chức được có... 1 ngày mà thôi! Rất may là nhà vua đã thông cảm nên bỏ qua lỗi lầm của "cựu Độc Tài" này!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:06, ngày 28 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Sholokhov này, hình như viên sứ thần Mông Cổ là do người Tàu đóng thì phải ?--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:32, ngày 28 tháng 10 năm 2011 (UTC)
- Tôi thấy ông này có tên là Liang Qung, nghe giống tên Tàu !--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 02:19, ngày 29 tháng 10 năm 2011 (UTC)
Chiến tranh VN
sửaMảng này ở wiki ta hình nhìn còn hơi lang mang, chưa đầy đủ so với tầm quan trọng bật nhất của nó so với người VN mình. Ngay cả mảng quan trọng nhất còn thua cả bên tiếng Anh, đúng là mất mặt thật. VN mình còn quá ít dân trí thức và những người chịu bỏ thời gian ra giúp xây dựng wikipedia vĩ đại này. Mình cũng khuyên nhiều bạn và anh em của mình hồi còn ở VN tham gia đi nhưng có ai chịu làm gì đâu. VN mình còn phải khuyến khích dân trí thức đóng góp xây dựng quốc gia chứ cái đà này thì còn lâu mới sánh vai được với các cường quốc năm Châu, ví dụ như trong Wikipedia đây là điển hình (wikipedia VN mình thua xa lắc). Người đông mà bài chất lượng thì ít, trình độ dân trí thấp so với quốc gia khác. Nói một hồi thành lạc đề mất rồi hic.
Nói chung mảng tủ của VN mình thì không thể thua bên tiếng Anh được, nhục quá. Mùa hè năm sau mình chắc sẽ tuyên bố lập dự án chiến tranh Việt Nam, nhưng vụ thiết kế thì chắc phải nhờ Huy chứ mình thì ngu lắm. Hy vọng sẽ có nhiều người hoạt đồng năm sau, để giải quyết dứt điểm chủ đề chiến tranh VN.Trongphu (thảo luận) 22:37, ngày 1 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Đang viết mà, thân--BYK (thảo luận) 15:27, ngày 6 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Sao cậu lại hỏi vậy? Bộ nước Mỹ đang có cuộc biểu tình lớn à? Sao Phú chả biết gì hết vậy, mới nghe thấy ba cái vụ con con ấy mà. Kinh tế mỹ giờ tệ lắm, nợ đầy đầu đây nhất là nợ Trung Quốc nhiều nhất. Còn ba cái đảng thì chuyên gia đánh nhau chí chóe chả giải quyết được khỉ gì hết, Mỹ xém tí nữa là phá sản. Thành phố chỗ Phú sống thì yên bình lắm, chả phải khoe khoang gì nhưng chỗ này đa số toàn người giàu sống, gia đình mình thì không giàu nhưng thích sống chỗ giàu nên mua nhà giá cao nợ tùm lum. Lớn lên Phú phải đi làm để trả dứt tiền nhà đấy. Mà nói thật cái gì cũng có cái giá của nó. Sống chỗ này cái gì cũng nhất nhì tiểu bang không à từ trường học tới đời sống, người thân thiện, tốt bụng. Mới năm 2010 vừa rồi thành phố Phú sống mới được cái báo nào đó bầu làm number 1 chỗ sống tốt nhất trên nước Mỹ, nghe cũng khoái quá nhỉ. Quả thật mình đi nhiều nơi rồi nhưng chả có chỗ nào bằng chỗ mình ở. Sống thì sướng thật nhưng nợ nhiều quá!Trongphu (thảo luận) 00:07, ngày 7 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Thì đã nói chỗ Phú yên bình lắm mà. Người ở đây đời sống đủ no đủ sống hơi đâu lo chuyện chỗ khác. Mà chuyện báo chí bưng bít hay không thì không nói được. Phú không biết đơn giản vì chả quan tâm, ở nhà cũng chả có cable nữa huống chi, Phú không biết không có nghĩa là mọi người không biết. Mà báo chí có bưng bít đi nữa là quyền của họ, chả ai nói gì được, tự do mà bạn. Chính phủ ở đây chả có quyền gì qua báo chí, tin tức hết. Ai muốn nói gì thì nói tùy.Trongphu (thảo luận) 01:26, ngày 7 tháng 11 năm 2011 (UTC)
Dự án truyện tanh độc lập
sửaTất nhiên dự án đó tên là:"dự án InuYasha"--Kuro (thảo luận) 05:24, ngày 7 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Nhưng trước tiên, bạn hãy phụ tôi "Romaji hoá" các bài viết về nhân vật trong InuYasha để tái ứng cử bài viết Inuyasha trở thành bài viết chọn lọc (trước đó tôi đề cử bài viết này nhưng đã thất bại)--Kuro (thảo luận) 05:24, ngày 7 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Sao di chuyển kì vậy??--Kuro (thảo luận) 07:46, ngày 14 tháng 11 năm 2011 (UTC)
Re: Chào đồng chí
sửaUờm, lúc này tôi có ba chuyện phải lo: ôn thi đại học, biên dịch sang tiếng Việt và điều phối các hồ sơ gây quỹ của Wikimedia, tham gia chương trình công tác xã hội WikiGLAM tại Nhật Bản. Đợt gây quỹ đã bắt đầu nên về đây rà soát lỗi và điều chỉnh các trang biên dịch, chắc phải qua tháng 2 năm sau mới hoạt động bình thường lại được:) --minhhuy (talk) (WMF) 01:01, ngày 10 tháng 11 năm 2011 (UTC)
Bút-chiến
sửaCám-ơn Bác có lời nhắn. Đành rằng ai cũng có ít nhiều thiên-vị nhưng chúng tôi tôn-trọng cái lẽ phải tối-thiểu nên cho đó là việc cần làm. Chính cái thêm-thắt chuyện bên ngoài vào bài là nguyên-do làm bài càng rối lên.
Bên đây người ta sửa-soạn ăn lễ Tạ-ơn Thanksgiving tương-tự như người Việt thuở trước ăn Tết Cơm Mới sau mùa gặt vậy. Nó cũng bắt đầu mùa Giáng-sinh nên không-khí có phần nhộn-nhịp. Chúc Bác vui mạnh. Duyệt-phố (thảo luận) 07:14, ngày 12 tháng 11 năm 2011 (UTC)
Byakuya
sửaAnh muốn sao tuỳ anh, tôi sẽ không can thiệp, VẬY ĐƯỢC CHƯA???--Kuro (thảo luận) 08:10, ngày 14 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Ai mà chả biết Bạch Dạ Mộng Ảo là nhân vật trong InuYasha--Kuro (thảo luận) 05:11, ngày 15 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- ko bỏ được vì:
Dùng mẫu dưới đây để đổi tên một trang, di chuyển tất cả lịch sử của nó sang tên mới. Tên cũ sẽ trở thành trang đổi hướng sang tên mới. Hãy nhớ kiểm tra đổi hướng kép hoặc đổi hướng đến trang không tồn tại. Bạn phải chịu trách nhiệm đảm bảo các liên kết đó tiếp tục trỏ đến nơi chúng cần đến.
Chú ý rằng trang sẽ không bị di chuyển nếu đã có một trang tại tên mới, trừ khi nó rỗng hoặc là trang đổi hướng và không có lịch sử sửa đổi trước đây. Điều này có nghĩa là bạn có thể đổi tên trang lại như cũ nếu bạn có nhầm lẫn, và bạn không thể ghi đè lên một trang đã có sẵn.
CẢNH BÁO! Việc làm này có thể dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽ và không lường trước đối với các trang dễ nhìn thấy; xin hãy chắc chắn rằng bạn đã nhận thức được những hệ lụy của nó trước khi thực hiện.
Các trang thảo luận liên quan, nếu có, sẽ được tự động di chuyển với trang đó trừ khi:
Bạn đang di chuyển xuyên qua không gian tên miền, Một trang thảo luận có nội dung đang hiện hữu dưới tên mới, hoặc Bạn không đánh dấu ô phía dưới.
Trong các trường hợp đó, bạn sẽ phải di chuyển hoặc tự trộn trang nếu cần. Bạn có thể liên lạc với một bảo quản viên nếu bạn không tự làm được, nhưng xin đừng sao chép nội dung (làm vậy sẽ phá huỷ lịch sử sửa đổi của trang).
Không được di chuyển trang này: Đã có trang dùng tên đó, hoặc phần mềm không cho bạn dùng tên đó. Xin bạn chọn tên khác, hoặc dùng Thỉnh cầu di chuyển trang để đề nghị một bảo quản viên giúp bạn di chuyển nó.
--Kuro (thảo luận) 05:49, ngày 15 tháng 11 năm 2011 (UTC)
Giờ phải làm sao đây??--Kuro (thảo luận) 05:51, ngày 15 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Tôi chịu thôi. Không muốn cấm thì ta chịu khó đi theo vậy. CNBH (thảo luận) 08:28, ngày 25 tháng 11 năm 2011 (UTC)