Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.


Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 290 phiên bản ngôn ngữ. Phiên bản tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.779 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Bạn cũng có thể xây dựng một trang cá nhân và giới thiệu một chút về bản thân mình. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Tạo bài mới

Hãy kích hoạt trang nhà người mới để một cố vấn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của bạn bằng cách vào đây, kéo xuống cuối trang rồi đánh dấu vào 2 ô trong mục "Trang nhà cho người mới đến".

Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết hoặc viết với văn phong quảng cáo tâng bốc PR, bài viết sẽ được coi là không đạt tiêu chuẩn và sẽ bị xóa nhanh. Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn trên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin. Một số trang có thể hữu ích cho bạn bao gồm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu hỏi thường gặp, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể tập sửa đổi các bài viết sẵn có bằng cách tìm đến các bài trong module "Các sửa đổi gợi ý" trên trang nhà người mới hoặc trong phần "Cải thiện nội dung" trên Trang Chính.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình của bạn thực chất là trang thảo luận thành viên của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận, tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết. Tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.


Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích để xây dựng Wikipedia tiếng Việt trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất nhân loại!

---SongVĩ.Bot (thảo luận) 03:44, ngày 8 tháng 12 năm 2022 (UTC)Trả lời

Tên người dùng của bạn

sửa

  Chào mừng đến với Wikipedia. Tôi nhận thấy rằng tên người dùng của bạn, "Hoạ sĩ Phan Sang", có thể không tuân thủ chính sách tên người dùng của chúng tôi. Xin hãy lưu ý rằng, bạn không được sử dụng tên người dùng đại diện cho tên của công ty, nhóm, tổ chức, sản phẩm, dịch vụ hoặc trang web. Ví dụ, tên người dùng không được phép bao gồm "Công ty A", "WebsiteB.com" hay "Bảo tàng C". Tuy nhiên, bạn được phép sử dụng tên người dùng có yếu tố nhận dạng cá nhân bạn, chẳng hạn "Anh X-bảo vệ Bảo tàng C".

Cũng xin lưu ý rằng, Wikipedia không cho phép chia sẻ tài khoản cho nhiều người và bạn không được ủng hộ hay quảng bá cho bất kỳ công ty, nhóm, tổ chức, sản phẩm, dịch vụ hay trang web nào, bất kể tên người dùng của bạn. Xin vui lòng đọc chính sách đóng góp được trả thù laoxung đột lợi ích của chúng tôi. Nếu bạn là một cá nhân và sẵn sàng đóng góp cho Wikipedia theo cách không thiên vị, vui lòng yêu cầu Đổi tên người dùng, với tên người dùng tuân thủ chính sách của chúng tôi. Nếu bạn tin rằng tên người dùng của mình không vi phạm chính sách của chúng tôi, vui lòng để lại một ghi chú ở đây giải thích lý do. Cảm ơn bạn. BLACKPINKIn your area 05:48, ngày 9 tháng 12 năm 2022 (UTC)Trả lời

Đề nghị xóa nhanh Thành viên:Hoạ sĩ Phan Sang

sửa
 

Nếu đây là bài viết đầu tiên bạn tạo, bạn có thể muốn đọc hướng dẫn viết bài viết đầu tiên của bạn.

Bạn có thể muốn xem xét việc sử dụng Thuật sĩ bài viết nhầm giúp bạn tạo các bài viết.

Một bản mẫu đề nghị xóa nhanh đã được thêm vào Thành viên:Hoạ sĩ Phan Sang, tác dụng của nó là yêu cầu trang này được xóa nhanh khỏi Wikipedia. Điều này được thực hiện dựa trên tiêu chí C9, bởi vì trang này rõ ràng là có nội dung quảng cáo cho một công ty, sản phẩm, dịch vụ hoặc cá nhân và cần được viết lại nếu muốn nó đáp ứng yêu cầu bách khoa. Vui lòng đọc hướng dẫn về spam để biết thêm thông tin.

Nếu bạn nghĩ trang này không nên bị xóa vì lý do này, bạn có thể phản đối xóa nhanh bằng cách truy cập trang này và nhấp vào nút có dòng chữ "Phản đối yêu cầu xóa nhanh". Điều này sẽ cho bạn cơ hội để giải thích tại sao bạn tin rằng trang không nên bị xóa. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng một khi một trang được gắn thẻ để xóa nhanh, nó có thể bị xóa ngay lập tức. Vui lòng không tự mình xóa thẻ xóa nhanh khỏi trang, nhưng đừng ngần ngại thêm bổ sung thêm thông tin nhằm phù hợp với quy định và hướng dẫn của Wikipedia. Nếu trang bị xóa và bạn muốn truy xuất nội dung đã xóa để tham khảo hoặc cải tiến trong tương lai, vui lòng liên hệ với bảo quản viên hoặc điều phối viên đã xóa trang, hoặc nếu bạn đã làm như vậy, bạn có thể đặt một yêu cầu tại Wikipedia:Biểu quyết phục hồi trang. BLACKPINKIn your area 09:39, ngày 9 tháng 12 năm 2022 (UTC)Trả lời