Xin chào Pháp Chơn
chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt!
Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.
Wikipe-tan chào mừng bạn!

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 290 phiên bản ngôn ngữ.

Wikipedia tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.804 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây đều không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Xin chú ý đến việc xây dựng các trang cá nhân của bạn, hãy nói một chút về bản thân và sở thích của bạn tại đó. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Thông tin kiểm chứng được
Một trong ba điều cơ bản nhất của Wikipedia.
Sách hướng dẫn
Sổ tay hướng dẫn từng bước làm quen Wikipedia.
Không đăng nghiên cứu chưa công bố
Điều cơ bản thứ hai của Wikipedia.
Chỗ thử
Nơi viết nháp của bạn.
Thái độ trung lập
Điều cơ bản thứ ba của Wikipedia.
Hình ảnh
Phải làm thế nào để chèn một hình ảnh vào bài viết?
Quy định quan trọng
Những điều mà bạn bắt buộc phải tuân thủ.
Phòng thảo luận
Nơi thảo luận chung của cộng đồng Wikipedia.
Sự văn minh
Cách bạn ứng xử với cộng đồng Wikipedia.
Mọi người đều muốn giúp đỡ bạn!
Nơi giải đáp các câu hỏi liên quan đến Wikipedia.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình máy tính thực chất là trang thảo luận của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận. Tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết, tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.

Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích cho Wikipedia tiếng Việt để xây dựng nó trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất của nhân loại.

Tính năng: Tạo tài khoản · Hướng dẫn người mới · Viết bài mới · Quy định · Thay đổi gần đây · Chỗ thử · Câu thường hỏi · Dịch bài · Thảo luận · Liên hệ bảo quản viên
Tiêu chuẩn bài viết: Đủ độ nổi bật, văn phong trung lậpcó nguồn đáng tin cậy · Không spam quảng cáo · Không vi phạm bản quyền · Cẩm nang biên soạn.

Tạo bài mới

sửa

Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật thì mới có bài. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết, bài viết sẽ được coi là không có thông tin chứng minh và sẽ bị xóa nhanh.

Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin.

Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện).

Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.

Còn thắc mắc? Ghé trang Facebook hoặc tham gia group Wikipedia trên Facebook để được giải đáp. Xuân (thảo luận) 16:06, ngày 24 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

November 2019

sửa

Cảm ơn bạn vì những thử nghiệm của bạn tại trang Giác Lãng Đạo Thịnh của Wikipedia. Thử nghiệm của bạn đã hoạt động, và nó đã được lùi lại hoặc hủy bỏ. Xin vui lòng sử dụng chỗ thử để thực hiện bất cứ chỉnh sửa thử nào bạn muốn. Hãy xem trang chào mừng để biết thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư của chúng ta. Xuân (thảo luận) 16:04, ngày 24 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

Xin đừng thêm nội dung vô nghĩa vào Wikipedia, như khi bạn làm tại trang Bảo Tạng Phổ Trì. Điều đó bị xem là phá hoại. Nếu bạn muốn thử nghiệm, mời bạn sử dụng chỗ thử. Cám ơn. Xuân (thảo luận) 16:04, ngày 24 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

Xin dừng lại. Nếu bạn tiếp tục phá hoại bài viết, như đã làm tại Vạn Phong Thời Uỷ, bạn sẽ bị cấm không được sửa đổi tại Wikipedia. Xuân (thảo luận) 16:05, ngày 24 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

Xin dừng lại. Nếu bạn tiếp tục phá hoại bài viết, như đã làm tại Cao Phong Nguyên Diệu, bạn sẽ bị cấm không được sửa đổi tại Wikipedia. Xuân (thảo luận) 16:05, ngày 24 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

Information icon Vui lòng kiềm chế việc tạo các bài viết không phù hợp vào Wikipedia, việc làm như vậy là không phù hợp với quy định của chúng tôi. Để biết thêm thông tin về việc tạo bài viết, bạn có thể đọc bài viết đầu tiên của bạn; bạn cũng có thể sử dụng Article Wizard. Nếu bạn muốn thử nghiệm sửa đổi, vui lòng sử dụng chỗ thử. Cảm ơn bạn. Xuân (thảo luận) 16:10, ngày 24 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

Pháp Chơn (thảo luận) 16:16, ngày 24 tháng 11 năm 2019 (UTC)

sửa

Muốn biết vì sao xoá bài đăng ạ Pháp Chơn (thảo luận) 16:16, ngày 24 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

Xin chào, một bài viết muốn tồn tại trên Wikipedia phải bảo đảm các yếu tố sau: Wikipedia:Độ nổi bật, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Vi phạm bản quyền, Wikipedia:Thái độ trung lập, Wikipedia:Chú thích nguồn gốc. Thân mến. Xuân (thảo luận) 16:45, ngày 24 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

tôi cũng hay viết về các thiền sư này, muốn ko bị xóa bài nên viết thông tin cô lập, hạn chế sao chép lại trên mạngNghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 00:00, ngày 25 tháng 11 năm 2019 (UTC) tôi đã sửa lại và bổ sung thông tin bài này, mời bạn xem cho biết https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%A1n_Phong_Th%E1%BB%9Di_U%E1%BB%B7 Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 12:15, ngày 25 tháng 11 năm 2019 (UTC) tôi có xem sửa đổi của bạn trong bài Vô Minh Tuệ Kinh của tôi chổ liên quan đến sư Thạch Liêm, thực ra không nên thêm như vậy, mà chỉ nên ghi ngắn gọi đại ý thôi. Với lại Thiền sư Giác Lãng Đạo Thịnh mất năm Thạch Liêm làm sa di được 14 tuổi, chắc chắn lúc đó thạch liêm chưa khai ngộ và chưa được ấn chứng truyền pháp. Vấn đề nối pháp ở Trung Quốc rất quan trọng, người ta thường xét trên rất nhiều phương diện như vấn đề đã ngộ chưa, do ai ấn chứng, chứ ko lỏng lẻo như Việt Nam mình, cứ theo ông thầy phái nào tự động nối pháp phái đó dù nhiều khi không tu thiền.Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 12:42, ngày 25 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

Pháp Chơn (thảo luận)

sửa

Mặc Nghi Huyền Khê ơi. MNHK xem thông tin ở đâu mà ngài Giác Lãng tịch thì ngài Thạch Liêm làm sa di được 14 tuổi vậy ạ Pháp Chơn (thảo luận) 12:50, ngày 25 tháng 11 năm 2019

Thực ra là 16 tuổi giác lãng tịch, xem lại tiểu sử của Thạch Liêm https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A1ch_Li%C3%AAm Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 14:09, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Pháp Chơn (thảo luận)

sửa

[[Theo tôi thì phần này không dư thừa đâu ạ, vì Ngài Vô Minh xuất kệ truyền thừa mà Thạch Liêm có tên huý Đại Sán đứng thứ 4 trong bài kệ Tuệ Nguyên Đạo Đại Hưng và cũng theo đó đạt pháp danh cho chúa Nguyễn là Hưng Long.]] Đệ tử nối pháp thứ 27 Tào Động tông là thiền sư Hối Đài Nguyên Kính (晦臺元鏡, 1577- 1630) đến trú trì chùa Đông Uyên. Về sau có học trò là thiền sư Giác Lãng Đạo Thịnh (1592- 1659) tiếp nối pháp thứ 28 Tào Động tông. Điều đáng nói ở đây là Giác Lãng có đệ tử xuất sắc Đại Sán Hán Ông đời thứ 29 Tào Động tông chữ Hán: 石濂, 1633 - 1704) còn có tên là Thích Đại Sán (釋大汕), hiệu Đại Sán Hán Ông, tục gọi Thạch Đầu Đà (石頭陀). Thiền sư Thạch Liêm Đại Sán sang Việt Nam ngày 15 tháng giêng năm Ất Hợi, niên hiệu Khang Hy thứ ba mươi tư (1695). Đến Thuận Hoá cố đô tại Thiền Lâm tự vào ngày 28 tháng giêng và ở Việt Nam hai năm rồi trở lại Trung Quốc. Tông Tào Động do Thạch Liêm truyền vào Việt Nam, về giới xuất gia không thấy nói đến người thừa kế chỉ nhắc đến Quốc sư Quả Hoằng, có lẽ là đệ tử hay cháu trong tông phái chăng?. Thạch Liêm và thiền sư Quả Hoằng Hưng Liên thường hay gặp nhau, trước khi về Trung Hoa Thạch Liêm cũng đến thăm Quốc sư. Về giới tại gia thì thấy ghi chúa Nguyễn Phúc Chu pháp danh Hưng Long tự nhận là đồ đệ nối dòng tông Tào Động thứ 30 (lời khắc trên chuông tại chùa Linh Mụ). Pháp Chơn (thảo luận) 12:58, ngày 25 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

nhưng bài này là tiểu sử của Vô Minh TUỆ Kinh, không phải tiểu sử Thạch Liêm, đưa vào là lạc đề rồi. Vì ngoài Thạch Liêm, thì GIác Lãng Đạo Thịnh cũng có đệ tử khác là Trúc Am Đại Thành, Trúc Am lại có môn đệ là Tâm Việt Hưng Thù , từng truyền pháp sang Nhật Bản, nếu đưa thêm chi tiết những người này vào sẽ rối bài Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 14:12, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Pháp Chơn (thảo luận)

sửa

Phần này rất cần thiết sao lại xoá đi. Bài kệ truyền pháp danh: 凈智通宗 Tịnh Trí Thông Tông 慈性海寛 Từ Tính Hải Khoan 覺道生光 Giác Đạo Sinh Quang 正心密行 Chính Tâm Mật Hạnh 仁德彌良 Nhân Đức Di Lương 慧燈普照 Tuệ Đăng Phổ Chiếu 弘法永長 Hoằng Pháp Vĩnh Trường Pháp Chơn (thảo luận) 14:18, ngày 25 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

đưa không đúng trang, nên mới xóa, bài kệ này là của Thiền sư Tử Mai Tịnh Chu, đời thứ 29 Tông Tào Động, ngài NHẤT CÚ TRI GIÁO là người theo pháp kệ này chứ k phải ng sáng tác, về phần bài kệ này tôi đã thêm vào tiểu sử của ngài Thông Giác Thủy Nguyệt trong nhân duyên ngài Nhất Cú truyền pháp, với ở phần Tào Động Tông Việt Nam ở trang Tào Động Tông

Ngài Giác Lãng và Thạch Liêm

sửa

Xin thông tin ạ. Pháp Chơn (thảo luận) 14:11, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC) ông đọc trong bài viết về Thạch Liêm có nói đến việc năm thạch liêm mười sáu tuổi, thầy Giác Lãng qua đời, sư tiếp tục tu học, rồi đến làm giảng sư chùa Trường Thọ ở Quảng Ðông do Thiền sư Thực Hành làm trú trì. Đến khi vị sư này viên tịch, sư được thừa kế Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 14:21, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Không thừa đâu ạ

sửa

Viết vậy sẽ có thông tin về Ngài Thạch Liêm là cháu nối dòng được truyền sang Việt Nam Pháp Chơn (thảo luận) 14:15, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Lắm chuyện quá, k biết ô là tục hay tăng. Mấy thắng trước ở trong trang về các Tông Lâm Tế, Tào Động, Vân Môn, Pháp Nhãn, Quy Ngưỡng, Ngưu Đần tôi đều khảo cứu pháp hệ rồi ghi các đời thứ, truyền thừa chi phái, truyền đến các nước rồi Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 14:19, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Lịch sử là để nghiên cứu và hiểu

sửa

Đừng biết mình đọc một cuốn sách mà nghĩ là đúng. Kinh của chư tổ viết lại còn nhầm lẫn chứ đừng nói sử nhé. Chấp vào cái mình biết là không nên đâu. Ếch ngồi đáy giếng. Năm sinh năm mất của 2 ngài còn trơ trơ. Nói còn nhầm 14 tuổi và 16 tuổi nữa mà. Há chi với cái biết gì đó vô ích. Pháp Chơn (thảo luận) 14:26, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Thế ông biết cái gì nói xem nào? GIác Lãng Đạo Thịnh : 1582-1649 Thạch Liêm 1633 - 1704

Nhai được vài cuốn như phật giáo sử luận của Thích Nhất Hạnh mà cứ làm như hết rồi không bằng, đây người ta nghiên cứu tận thiền tông nhật bản, hàn quốc

Mà mục đích chính của Thiền Tông là liễu thoát sinh tử, ngộ nhập tự tính thanh tịnh, các ông ngày ngày đuổi theo văn tự, mấy trang sử của mấy ông già thì có ích lợi gì cho công phu mình, đời này tu ko thành thì đời sau đầu thai làm trâu ngựa trả cơm áo thí chủ cúng dàng. Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 14:40, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Chú em nói đúng.

sửa

Đúng với cái ngông của chú em thôi. Còn bao nhiêu ngoài giếng chú em không biết. Pháp Chơn (thảo luận) 14:47, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC) thế lão biết cái gì thì nói ra xem, ở đó thủ dâm tinh thần tự mãn lmg, mấy lão ăn của thí chủ cúng dàng không biết tâm hổ thẹn mà tu tập trả phúc cho người ta, lên dây tốn thời gian làm gì. Hay học được vài chữ trường phật học rồi tưởng mình sắp thành phật, thành tổ rồi Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe. Đừng ở đó thị uy, người ta bảo đưa cái hiểu biết ra thì nói không được Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 14:53, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Thiền Sư Giác Lãng

sửa

Năm Kỷ Mùi (1619), niên hiệu Vạn Lịch thứ 47, ngài ra hành đạo, xây dựng hơn năm mươi đạo tràng ở La Sơn, biên tập nội điển và ngoại điển hơn sáu mươi thể loại sách. Ngài an nhiên thị tịch vào năm Kỷ Hợi (1659), niên hiệu Thuận Trị thứ 16, đời Khang Hi nhà Thanh, tháp an trí tại Nhiếp Sơn

Thông tin: Phật Tổ Đạo Ảnh Pháp Chơn (thảo luận) 14:52, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC) Cái phật tổ đạo ảnh nó bị sai về pháp hệ của Tông Tào Động kìa, tin kiểu gì được. Mấy ông thiền sư phái lâm tế, tào động thời minh, thanh còn viết luận tranh cãi về vấn đề pháp hệ.Trả lời

Thiền Sư Giác Lãng

sửa

Chú em lấy đâu ra thông tin Thiền Sư Giác Lãng tịch năm 1649 Pháp Chơn (thảo luận) 14:55, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC) Cái đó tôi suy luận theo phật giáo sử luận của Thích Nhất Hạnh, còn ông theo sách Phật Tổ Đạo Ảnh chưa chắc đã đúng. Ví dụ như Phi Ân Thông Dung tịch năm 1616 nhưng nó lại ghi là 1661 Thế ông có thông tin gì về việc Giac Lãng ấn khả chứng minh và truyền pháp cho Thạch Liêm hay không, hay cứ tu theo ông nào là tự nối pháp vào ông đó, phá hủy cả tính chính thống trong truyền thừa của Thiền Tông, vấn đề vơ nhận, lộn xộn về pháp hệ này từng bị nhiều thiền sư chỉ trích dưới thời minh, thanh rất nhiều rồi.Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 15:01, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC) Thông thường ở Nhật Bản, Trung Quốc, những người được nối pháp môt vị thiền sư nào đó, đều được công bố trước chúng và được thầy giao lại một bản giấy giống như Phật tổ tâm thư làm chứng nhận đã khai ngộ và được truyền pháp, do đích thân ông thầy viết, có con dấu của ông thầy đóng Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 15:05, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Muốn biết

sửa

Đến chùa Thầy dạy cho con. Đừng suy luận linh tinh. Không phải cái nào cũng đúng cái nào cũng sai. Nếu như Thạch Liêm ko được truyền thừa theo tông Tào Động và pháp phái Thọ Xương sao đặt pháp danh cho Nguyễn Phúc Chu pháp danh Hưng Long. Tuệ Nguyên Đạo Đại Hưng.... Pháp Chơn (thảo luận) 15:06, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC) Nói đến pháp hệ và pháp kệ thì ơ việt nam là lộn xộn nhất, mấy ông không tu thiền mà toàn tu tịnh, mật, chưa chứng ngộ nhưng lúc nào cũng mở miệng ra là đời thứ mấy tông lâm tế, tào động này kia. Pháp kệ không phải là thứ duy nhất để nói ông nào thuộc tông nào, ví dụ Thiền sư Từ Sơn Hành Nhất, tông Tào Động tôi Miền Bắc, từng đến tham học với Thiền sư Chân Nguyên, Chân Nguyên đặt pháp hiệu cho ngài là Như Sơn, tức đời chữ Như trong bài kệ pháp phái của Thiền sư Minh lương Mãn Gíac, nhưng sau đó đến chùa Hòe Nhai tham yết ngài Chân Dung Tông Diễn và đắc pháp thì có pháp hiệu là Từ Sơn, hiệu hạnh nhất, nên cái pháp kệ không nói lên được điều gì.Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 15:12, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC) Ông bao nhiêu tuổi rồi mà nói chuyện trẻ trâu thế Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 15:19, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC) Chùa ông ở đâu, nào lên tranh luận tiếp tưởng ông sư già nào cao siêu lắm, ra cái thằng còn chưa vắt sạch mũi https://www.facebook.com/O912011208Trả lời

Xin chào

sửa

Tôi muốn hỏi về Thiền Sư Tuyết Dửu Chân Phác và Thiền Sư Đại Xa Như Trường (Siêu Trường) bạn có thể cho mình thông tin được không ạ Xin cảm ơn Pháp Chơn (thảo luận) 21:57, ngày 26 tháng 2 năm 2020 (UTC) à tui không biết mấy vị đó, dạo này tui đang viết mấy bài tiểu sử về các thiền sư Triều tiên như Cảnh Hư, Hiểu Phong Học Nột, Tây Sơn Đại Sư... Mà ông lấy thông tin ngài Tử Mai tịch năm thuận trị thứ 5 ở đâu ra thế, haha? Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 08:36, ngày 27 tháng 2 năm 2020 (UTC)Trả lời

Lấy ở 五登全書 của Tạng sách sử Phật giáo Nhật Bản Pháp Chơn (thảo luận) 08:39, ngày 27 tháng 2 năm 2020 (UTC) ghê quá ha, thử tham thoại đầu đi, mai sau khôi phục lại truyền thống Thiền ở Việt NamNghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 08:43, ngày 27 tháng 2 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thiền Sư Đại Xa Như Trường (Siêu Trường) là đệ tử nối pháp của Thiền Sư Tuyết Dửu Chân Phác và Chân Phác là đệ tử nối pháp của Thiền Sư Đạo Mân Mộc Trần (Thông Thiên Hoằng Giác) dòng Lâm Tế đời 31 của Phái Dương Kỳ Pháp Chơn (thảo luận) 08:44, ngày 27 tháng 2 năm 2020 (UTC) dạo này tui không quan trọng về mấy vấn đề tông phái, truyền pháp này nữa, giờ chỉ quan trọng vấn đề tham thiền ngộ đạo thôi, haha. Mai sau tự lập môn phái riêng, tổng hợp giáo lý với đường lối thực hành của 2 tông lâm tế, tào động lại.Trả lời

Đây là cái pháp hệ của Thiền sư Duy Lực http://tosuthien.info/index.php/truy%E1%BB%81n-th%E1%BB%ABa Nghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 08:50, ngày 27 tháng 2 năm 2020 (UTC)Trả lời

Chánh Pháp Nhãn Tạng

sửa

Uh cũng hay. Hiện giờ tui tìm hiểu về bản Chánh Pháp Nhãn Tạng và bản thế độ đệ tử. Muốn phục hồi lại nét cổ xưa của chư tổ. Ông có hướng này không cùng tôi tìm hiểu Pháp Chơn (thảo luận) 08:51, ngày 27 tháng 2 năm 2020 (UTC) tui có ảnh về phật tổ chính pháp nhãn tạng pháp hệ do thiền sư Thiên Đồng Như Tịnh trao để làm truyền pháp cho Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền. https://smallpdf.com/shared#st=990e2236-8b21-4c33-97b5-2fe581d726af&fn=Dogen-Certificate1-%C4%91%C3%A3+chuy%E1%BB%83n+%C4%91%E1%BB%95i.pdf&ct=1582793875354&tl=jpg&rf=linkTrả lời

Chính pháp nhãn tạng là bản gì? với lại trong thiền tông ít nói về vấn đề thế độ đệ tử lắm, chủ yếu là đường lối hành trì, tu tập, còn thế độ đệ tử xuất gia chủ yếu là bên giáo môn, luật tông ở trung quốc.Lỗi chú thích: Mã <ref> sai; thẻ ref không có tên thì phải có nội dung

Ông có zalo không kết bạn nt cho khoẻ Pháp Chơn (thảo luận) 09:10, ngày 27 tháng 2 năm 2020 (UTC) có kết bạn fb đó, thấy Facebook Nghi Mặc Huyền Khế không? à đổi lại thành FB Trần Tâm rNghi Mặc Huyền Khế (thảo luận) 09:22, ngày 27 tháng 2 năm 2020 (UTC)Trả lời

Từ phong khởi vị quyện vân lung Văn tán đường đường tuệ nhật hồng Lương táp hòa triều thanh biến dã Ưng vô sở trụ cánh hoàn không Thủy chung luân nhữ minh tam điểm Hiển mật nhiêu quân chấp nhất trung Xuất thế độ nhân kim cổ dữ Tây Thiên Đông độ đạo tương đồng Chân Dung Tông Diễn

Đề nghị xóa nhanh Wikipedia:Đề mục mở đầu

sửa
 

Nếu đây là bài viết đầu tiên bạn tạo, bạn có thể muốn đọc hướng dẫn viết bài viết đầu tiên của bạn.

Bạn có thể muốn xem xét việc sử dụng Thuật sĩ bài viết nhầm giúp bạn tạo các bài viết.

Cảm ơn bạn vì đã thử sửa đổi Wikipedia. Sửa đổi của bạn đã hoạt động, nhưng trang mà bạn đã tạo có thể sẽ bị xóa trong thời gian ngắn theo tiêu chí xóa nhanh C2. Hãy sử dụng Chỗ thử để thực hiện các thử nghiệm khác. Hãy xem qua trang chào mừng nếu bạn muốn hiểu thêm về cách đóng góp cho bách khoa toàn thư mở này.

Nếu bạn nghĩ trang này không nên bị xóa vì lý do này, bạn có thể phản đối xóa nhanh bằng cách truy cập trang này và nhấp vào nút có dòng chữ "Phản đối yêu cầu xóa nhanh". Điều này sẽ cho bạn cơ hội để giải thích tại sao bạn tin rằng trang không nên bị xóa. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng một khi một trang được gắn thẻ để xóa nhanh, nó có thể bị xóa ngay lập tức. Vui lòng không tự mình xóa thẻ xóa nhanh khỏi trang, nhưng đừng ngần ngại thêm bổ sung thêm thông tin nhằm phù hợp với quy định và hướng dẫn của Wikipedia. Nếu trang bị xóa và bạn muốn truy xuất nội dung đã xóa để tham khảo hoặc cải tiến trong tương lai, vui lòng liên hệ với bảo quản viên hoặc điều phối viên đã xóa trang, hoặc nếu bạn đã làm như vậy, bạn có thể đặt một yêu cầu tại Wikipedia:Biểu quyết phục hồi trang. #MASTERENDLESS (thảo luận) 12:46, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời