Hoan nghênh

sửa

Xin chào PeidGnourt, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào Wikipedia tiếng Việt! Xin bạn dành một ít thời gian xem qua các hướng dẫn sau đây trước khi viết bài:

Bạn nên tham khảo, và xem qua một số bài đã có để biết cách tạo một mục từ hợp lệ. Dù là viết bài mới hay đóng góp vào những bài đã có, rất mong bạn lưu ý về quyền tác giả, xin đừng chép nguyên văn bài bên ngoài khi viết bài mới. Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã (~~~~). Trong quá trình sử dụng, nếu bạn cần thêm trợ giúp, mời vào bàn giúp đỡ.

Mời bạn tự giới thiệu về bản thân trên trang thành viên của mình tại Thành viên:PeidGnourt. Trang này dành cho thông tin và tiện ích cá nhân trong quá trình làm việc với Wikipedia.

Đặc biệt: Để thử sửa đổi, định dạng... mời bạn vào Wikipedia:Chỗ thử, xin đừng thử vào bài có sẵn. Nếu không có sẵn bộ gõ tiếng Việt (Unikey hoặc Vietkey...) bạn dùng chức năng gõ tiếng Việt ở cột bên trái màn hình.

Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Xin cám ơn. 218.152.32.217 10:29, ngày 28 tháng 12 năm 2006 (UTC)Trả lời

Hình trên Commons

sửa

2 Hình:The school of Athens.jpgHình:The school of Athens numbered.jpg bạn vừa truyền đều đã có sẵn ở Commons (http://commons.wikimedia.org/wiki/Image:Sanzio_01.jpghttp://commons.wikimedia.org/wiki/Image:Raphael_School_of_Athens_numbered.jpg). Do đó, bạn có thể dùng thẳng hình này mà không cần truyền lên Wikipedia tiếng Việt (tôi đã thay hình trong bài Trường Athens bằng hình trên Commons). Còn các hình trùng sẽ bị xóa để đỡ tốn tài nguyên của Wikipedia. An Apple of Newton thảo luận 10:49, ngày 28 tháng 12 năm 2006 (UTC)Trả lời

Mời bạn tự giới thiệu về bản thân trên trang thành viên của mình tại Thành viên:PeidGnourt. Trang này dành cho thông tin và tiện ích cá nhân trong quá trình làm việc với Wikipedia.Lưu Ly 09:06, ngày 15 tháng 1 năm 2007 (UTC)Trả lời

Thanks very much.

Trường 09:12, ngày 15 tháng 1 năm 2007 (UTC)

Trang thành viên

sửa

Bạn đừng sửa trang thành viên của người khác. Đấy là nhà của người khác mà. Tmct 09:55, ngày 15 tháng 1 năm 2007 (UTC)Trả lời

À. Sorry. Nhưng đó là mình thiệt đó. Thôi để mình đăng nhập vào với tên Tianxie vậy. Trường 11:11, ngày 15 tháng 1 năm 2007 (UTC)

Cấm IP

sửa

Cấm IP là một việc làm bất đắc dĩ, do tại Việt Nam các IP luôn luôn được nhiều người sử dụng và đôi khi cũng thay đổi. Do vậy khi khóa vĩnh cửu một IP nào đó không có nghĩa là giải quyết được vấn đề. Mà cho dù có cấm thì họ vẫn có cách khác để vào. Vấn đề phụ thuộc vào ý thức của từng người sử dụng. Nếu họ thiếu văn hóa thì sớm muộn cũng sẽ bị tẩy chay, do nếu đóng góp nhiều thời gian một chút, bạn sẽ nhận ra văn phong của từng người không quá khó. Vương Ngân Hà 10:59, ngày 8 tháng 2 năm 2007 (UTC)Trả lời

Ngoài ra, mỗi thành viên khi tham gia wiki là ngoài việc đóng góp những gì mình có thể, điều cần thiết hơn là "chấp nhận" những câu nói có thể "xúc phạm" đến mình. Tôi quan niệm số người tốt luôn nhiều hơn số người không tốt, do đó tôi đã và đang tham gia. Cám ơn bạn vì những gì bạn đã viết tại Wikipedia:Tin nhắn cho người quản lý. Và tôi hy vọng bạn hiểu tại sao rất ít thành viên (dù có quyền cấm) vẫn "hiền" như vậy. Thân mến. Lưu Ly 14:37, ngày 8 tháng 2 năm 2007 (UTC)Trả lời
Những lời được viết bên trên là lý do tại sao tôi tham gia vào Wikipedia. Lý do chính là tôi, như Lưu Ly và Vương Ngân Hà cũng như nhiều thành viên khaac, tin rằng số người tham gia tích cực sẽ dần dần đẩy những người với ý nghĩ xấu, phá hoại hay xúc phạm các người khác... ra bên cạnh nhỏ hẹp của cộng đồng. Sự thật là, tôi nghĩ, các thành viên tiêu cực chỉ mang ra các hành động tốt đến các thành viên tích cực và đồng thời họ kêu gọi mọi người khác nhìn họ dưới một con mắt xấu hơn. Mekong Bluesman 23:04, ngày 8 tháng 2 năm 2007 (UTC)Trả lời

Vấn đề bản quyền của Hình:Glommy Sunday.jpg

sửa

Cám ơn bạn đã truyền lên tập tin Hình:Glommy Sunday.jpg. Tuy nhiên, tập tin đó có thể bị xóa gần đây nếu chúng ta không biết ai giữ bản quyền và nếu không biết về tình trạng quyền tác giả. Quỹ Hỗ trợ Wikimedia rất cẩn thận về những hình ảnh và âm thanh ở Wikipedia do luật quyền tác giả (xem quy định quyền tác giả của Wikipedia).

Người giữ bản quyền thường là tác giả, người chủ của tác giả, hay người cuối cùng được quyền của tác phẩm đó. Chúng ta chú thích thông tin về bản quyền dùng các tiêu bản về giấy phép. Ba loại giấy phép căn bản ở Wikipedia là nội dung mở, phạm vi công cộng, và sử dụng hợp lý. Xin hãy tìm tiêu bản thích hợp nhất ở Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh và nhúng nó vào trang mô tả tập tin dùng mã này: {{TÊN CỦA TIÊU BẢN}}.

Xin hãy chú thích về bản quyền ở các tập tin mà bạn đã truyền lên hay sẽ truyền lên trong tương lai. Nhớ là những tập tin thiếu thông tin này có thể bị xóa bởi một người quản lý ở đây. Nếu bạn còn thắc mắc, mời bạn liên lạc với tôi bằng cách nhắn tin vào trang thảo luận của tôi; hay đặt câu hỏi tại Wikipedia:Bàn giúp đỡ nếu tôi đi vắng.

Ở đây cũng có một số hướng dẫn hữu ích để làm quen với vấn đề truyền lên hình ảnh và bản quyền:

Chỉ mất vài phút để đọc, bạn sẽ tiết kiệm nhiều thời gian sau này cho bạn và cộng đồng.

Đôi khi, nếu bạn không chắc về vấn đề bản quyền của hình bạn định truyền lên, bạn cũng có thể tìm thấy hình có bản quyền tự do phục vụ cho cùng mục đích tại kho dữ liệu chung của WikimediaCommons. Các hình ở Wikimedia Commons đều có thể dùng trực tiếp mà không cần truyền lên.

Cám ơn bạn. An Apple of Newton thảo luận 13:00, ngày 8 tháng 2 năm 2007 (UTC)Trả lời

Nguồn và bản quyền không xác định đối với Hình:Rezso Seress.jpg

sửa

Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:Rezso Seress.jpg. Tôi thấy trang mô tả hình của bạn hiện không xác định ai là người đã tạo nên nó, do đó tình trạng bản quyền cũng không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo ra tập tin, bạn cần phải có lời giải thích hợp lý tại sao bạn có quyền dùng nó tại Wikipedia (xem cách ghi thẻ quyền ở dưới), đồng thời bạn cần ghi rõ bạn tìm thấy nó ở đâu, mà trong đa số trường hợp đó là địa chỉ trang web mà bạn đã lấy, và các điều khoản sử dụng trong ghi trong trang web đó.

Tập tin này cũng không có thẻ quyền, và bạn phải ghi. Nếu bạn tạo/chụp bức ảnh, âm thanh, hoặc video, bạn nên dùng thẻ {{GFDL-self}} để phát hành nó theo GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin phù hợp với các tiêu chí tại Wikipedia:Sử dụng hợp lý, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên_bài}} hoặc một trong những thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể dùng.

Nếu bạn còn tải lên các tập tin khác, hãy kiểm tra lại xem bạn đã ghi nguồn và ghi thẻ cho nó chưa. Bạn có thể xem danh sách tập tin bạn đã tải lên tại liên kết này. Hình thiếu nguồn gốc và giấy phép có thể bị xóa sau một tuần từ khi bị đánh dấu, theo tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền và không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) thì hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 16:56, ngày 15 tháng 10 năm 2008 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy đặt câu hỏi tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn. An Apple of Newton thảo luận 16:56, ngày 15 tháng 10 năm 2008 (UTC)Trả lời