Kinhlup
Hoan nghênh
sửaXin chào Kinhlup, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào Wikipedia tiếng Việt! Xin bạn dành một ít thời gian xem qua các hướng dẫn sau đây trước khi viết bài:
- Các câu thường hỏi
- Viết bài mới
- Tất cả các hướng dẫn cách dùng Wikipedia
- Cách soạn thảo bài
- Cách trình bày bài
- Chú thích nguồn tham khảo
- Dùng hình ảnh trong bài
- Cách truyền lên tập tin
Bạn nên tham khảo, và xem qua một số bài đã có để biết cách tạo một mục từ hợp lệ. Dù là viết bài mới hay đóng góp vào những bài đã có, rất mong bạn lưu ý về quyền tác giả, xin đừng chép nguyên văn bài bên ngoài khi viết bài mới. Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã (~~~~
). Trong quá trình sử dụng, nếu bạn cần thêm trợ giúp, mời vào bàn giúp đỡ.
Mời bạn tự giới thiệu về bản thân trên trang thành viên của mình tại Thành viên:Kinhlup. Trang này dành cho thông tin và tiện ích cá nhân trong quá trình làm việc với Wikipedia.
Đặc biệt: Để thử sửa đổi, định dạng... mời bạn vào Wikipedia:Chỗ thử, xin đừng thử vào bài có sẵn. Nếu không có sẵn bộ gõ tiếng Việt (Unikey hoặc Vietkey...) bạn dùng chức năng gõ tiếng Việt ở cột bên trái màn hình.
Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Xin cám ơn. Tmct 09:41, ngày 20 tháng 2 năm 2007 (UTC)
Thông tin về nguồn gốc và bản quyền hai hình Mocbai1.jpg và Mocbai2.jpg
sửaVấn đề bản quyền và nguồn gốc của Hình Mocbai1.jpg và Mocbai2.jpg
sửaCám ơn bạn đã truyền lên Hình Mocbai1.jpg và Mocbai2.jpg. Tuy nhiên, hình ảnh này không có đủ thông tin về nguồn gốc và bản quyền. Quỹ Hỗ trợ Wikimedia rất cẩn thận về những hình ảnh và âm thanh ở Wikipedia do luật quyền tác giả (xem quy định quyền tác giả của Wikipedia). Do đó, đề nghị bạn cung cấp các thông tin sau:
- Bản quyền của hình này thuộc về ai hay tổ chức nào?
- Bạn lấy hình này ở đâu?
Các hình ảnh không đủ thông tin về bản quyền và nguồn gốc sẽ bị xóa sau 1 tuần kể từ ngày truyền lên hoặc sau 2 ngày nếu được xác định là vi phạm bản quyền.
Về bản quyền cho hình, bạn có thể tham khảo Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để tìm tiêu bản thích hợp nhất cho hình và nhúng nó vào trang mô tả tập tin dùng mã này: {{TÊN CỦA TIÊU BẢN}}
. Ba loại giấy phép căn bản ở Wikipedia là nội dung mở, phạm vi công cộng, và sử dụng hợp lý.
Hiện nay, có một kho dữ liệu hình có bản quyền tự do của Wikimedia ở Commons. Các hình ở Wikimedia Commons đều có thể dùng trực tiếp mà không cần truyền lên.
Nếu bạn còn thắc mắc, mời bạn liên lạc với tôi bằng cách nhắn tin vào trang thảo luận của tôi; hay đặt câu hỏi tại Wikipedia:Bàn giúp đỡ nếu tôi đi vắng. Cám ơn bạn.Tò Mò 14:58, ngày 11 tháng 3 năm 2007 (UTC)
Hình Kinhdo logo.gif
sửaHình bạn truyền lên tuy có thông tin về nguồn gốc www.thuonghieuviet.com.vn, nhưng không thể dùng dược, trừ khi bạn có được sự đồng ý bằng văn bản của công ty cổ phần Kinh Đô cho phép sử dụng để minh họa cho bài viết, hoặc bạn có lý do để cho rằng việc sử dụng này tại Wikipedia là hợp lý. Vương Ngân Hà 11:21, ngày 20 tháng 3 năm 2007 (UTC)
Báo
sửaCó hai loại: Báo giấy và báo điện tử khác nhau. Lưu Ly 04:21, ngày 22 tháng 3 năm 2007 (UTC)
Tiêu bản cờ
sửaTôi tò mò 1 chút, bạn đổi các tiêu bản {{flag}} thành {{flagcountry}} để làm gì vậy ? Casablanca1911 09:55, ngày 12 tháng 4 năm 2007 (UTC)
- Ok, như vậy có lẽ phải sửa hơi nhiều. Chẳng hiểu sao ở bên enwiki, tất cả tiêu bản các nước họ lại toàn sửa từ ban đầu là {{flagcountry}} chuyển sang {{flag}}. Thôi kê, bạn cứ làm tiếp đi. Casablanca1911 10:15, ngày 12 tháng 4 năm 2007 (UTC)
Bạn cứ làm dần dần thôi, tất cả số tiêu bản đó là tôi đã tạo ra, cũng mất nhiều ngày. :) Tôi sẽ sửa cùng nếu có thời gian rảnh. Casablanca1911 11:19, ngày 12 tháng 4 năm 2007 (UTC)
Bạn quên chưa đổi dấu phẩy thành dấu chấm ở các con số trong bài này.--Bình Giang 13:53, ngày 12 tháng 4 năm 2007 (UTC)
Cả ở bài Danh sách các đơn vị hành chính Trung Quốc theo GDP trên đầu người cũng vậy.--Bình Giang 14:28, ngày 12 tháng 4 năm 2007 (UTC)
Re: Thuật ngữ tài chính
sửaMình tra từ điển thì biết được Earnings per share có thể dịch là thu nhập trên mỗi cổ phần, hoặc lợi tức cổ phần, hoặc tiền lời theo đầu cổ phiếu, hoặc cổ tức (giải nghĩa: phần lợi tức ròng, lợi tức sau khi nộp thuế của một công ty được phân chia cho số cổ phiếu thường mà công ty đã phát hành).
Còn high-margin product mình không tra được ra trong từ điển, nhưng hỏi một người nghiên cứu về tài chính thì được trả lời đó là các sản phẩm chứng khoán mà broker có thể nhận được mức ký thác cao.
Hy vọng cung cấp được thông tin cho bạn. Thân, Bình Giang 02:58, ngày 18 tháng 4 năm 2007 (UTC).
Các ngân hàng ở Việt Nam
sửaKinhlup thân mến, mình thấy có một trang web của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung cấp tên các ngân hàng đang hoạt động ở Việt Nam. Mình thấy font chữ có vẻ lạc hậu, nên đoán là trang này có lâu rồi và không được cập nhật gì cả. Không biết có ngân hàng nào trong danh sách đã ngừng hoạt động không. Bạn thử tham khảo xem có được thông tin gì không nhé. Thân, Bình Giang 04:32, ngày 22 tháng 4 năm 2007 (UTC).
Đại học Sorbonne
sửaTiếc là mình chẳng biết gì về trường này cả. Chí Khang 19:59, ngày 30 tháng 5 năm 2007 (UTC)
- Hiện nay không còn trường nào chính xác là Đại học Sorbonne. Cả 4 trường Paris từ Paris 1 tới Paris 4 tên đều có chữ Sorbonne: Panthéon-Sorbonne, Panthéon-Assas, Sorbonne Nouvelle, Paris-Sorbonne. Các trường này có số lượng sinh viên lớn. Vì là Université nên có thể nó nổi tiếng nhưng không phải là nơi đào tạo "tinh hoa" của nước Pháp. Không biết bạn còn thắc mắc gì nữa không. Khi nào có thời gian và hứng thú, có thể tôi sẽ dịch bài fr:Sorbonne, dù sao nó cũng nằm trong thể loại Paris mà tôi quan tâm--Sparrow 03:56, ngày 31 tháng 5 năm 2007 (UTC)
Vấn đề bản quyền của Hình:1qg7.jpg
sửaCám ơn bạn đã truyền lên tập tin Hình:1qg7.jpg. Tuy nhiên, tập tin đó có thể bị xóa gần đây nếu chúng ta không biết ai giữ bản quyền và nếu không biết về tình trạng quyền tác giả. Quỹ Hỗ trợ Wikimedia rất cẩn thận về những hình ảnh và âm thanh ở Wikipedia do luật quyền tác giả (xem quy định quyền tác giả của Wikipedia).
Người giữ bản quyền thường là tác giả, người chủ của tác giả, hay người cuối cùng được quyền của tác phẩm đó. Chúng ta chú thích thông tin về bản quyền dùng các tiêu bản về giấy phép. Ba loại giấy phép căn bản ở Wikipedia là nội dung mở, phạm vi công cộng, và sử dụng hợp lý. Xin hãy tìm tiêu bản thích hợp nhất ở Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh và nhúng nó vào trang mô tả tập tin dùng mã này: {{TÊN CỦA TIÊU BẢN}}
.
Xin hãy chú thích về bản quyền ở các tập tin mà bạn đã truyền lên hay sẽ truyền lên trong tương lai. Nhớ là những tập tin thiếu thông tin này có thể bị xóa bởi một người quản lý ở đây. Nếu bạn còn thắc mắc, mời bạn liên lạc với tôi bằng cách nhắn tin vào trang thảo luận của tôi; hay đặt câu hỏi tại Wikipedia:Bàn giúp đỡ nếu tôi đi vắng.
Ở đây cũng có một số hướng dẫn hữu ích để làm quen với vấn đề truyền lên hình ảnh và bản quyền:
Chỉ mất vài phút để đọc, bạn sẽ tiết kiệm nhiều thời gian sau này cho bạn và cộng đồng.
Đôi khi, nếu bạn không chắc về vấn đề bản quyền của hình bạn định truyền lên, bạn cũng có thể tìm thấy hình có bản quyền tự do phục vụ cho cùng mục đích tại kho dữ liệu chung của Wikimedia ở Commons. Các hình ở Wikimedia Commons đều có thể dùng trực tiếp mà không cần truyền lên.
Cám ơn bạn. --An Apple of Newton thảo luận 11:18, ngày 31 tháng 5 năm 2007 (UTC)
Một số hình khác bạn tải lên và ghi "Tải về từ en.wikipedia.org". Tuy nhiên, bạn ghi như vậy không đủ vì rất khó để người khác kiểm tra. Bạn nên ghi rõ liên kết đến hình đó hoặc ghi đoạn mã [[:en:Image:tên hình|Tải về từ en.wikipedia.org. Mời bạn vào [1] để xem và sửa các hình thiếu thông tin. Cảm ơn bạn. An Apple of Newton thảo luận 11:24, ngày 31 tháng 5 năm 2007 (UTC)
Ridges và atolls
sửa"Bạn có biết cụm từ "Oceanic ridges or atolls" nghĩa là gì không?" Tôi biết chúng là gì nhưng thuật ngữ tiếng Việt của chúng thì tôi không biết.
Atoll là một đảo bằng cát và đá, thường có nguồn gốc từ san hô.
Ocean ridge là một chỗ lồi lên tạy đáy của đại dương, thường có liên quan đến núi lửa tại đáy biển.
Các bài danh sách
sửaKinhlup ơi, khi nào bạn viết các bài danh sách, nhớ chú ý các dấu dùng trong các con số nhé. Đừng để dấu con số kiểu như 12,345.67. Và cũng nên chú ý một chút về các liên kết bên trong trong các bài đó. Thân, Bình Giang 03:46, ngày 20 tháng 6 năm 2007 (UTC).
- Bạn hiểu đúng ý tôi rồi đấy. Tuy sẽ mất công, nhưng vẫn cần làm để tôn trọng người đọc. Tôi đã chuyển dấu trong một số bài bạn khởi tạo. Nhưng tôi không nắm hết được tất cả các bài danh sách bạn khởi tạo, nên không giúp bạn được. Hơn nữa, tôi cho rằng mỗi thành viên hãy cố gắng hết sức trước đã. Thân, Bình Giang 14:21, ngày 20 tháng 6 năm 2007 (UTC).
Nhân tiện, các bài danh sách thành phố trong các tỉnh của Nhật Bản mà bạn khởi tạo đều ngắn. Các bài về các tỉnh Nhật Bản cũng ngắn nữa và lại có phần về hành chính của tỉnh. Mekong Bluesman và tôi cho rằng nên đưa các danh sách thành phố đó vào trong bài về mỗi tỉnh của Nhật Bản. Thân, Bình Giang 14:24, ngày 20 tháng 6 năm 2007 (UTC).
- Việc hoán đổi chấm "." và phẩy "," các bạn có thể xử lý hàng loạt bằng lệnh replace trong một số phần mền khác, sau đó copy và dán lại vào Wikipedia. Tôi sẽ theo dõi để giúp theo khả năng. Thân mến. Thaisk (thảo luận, đóng góp) 10:21, ngày 24 tháng 6 năm 2007 (UTC)
Quy tắc viết số tại Wiki tiếng Việt
sửaQuy tắc viết các số trong Wiki tiếng Việt hiện nay là theo quy định chính thức của nhà nước Việt Nam, trong đó dấu "," được dùng để làm phân cách phần nguyên với phần thập phân, còn dấu "." là phân cách của hàng nghìn, triệu, tỷ v.v. Đây là cách viết các số theo kiểu Pháp mà chắc chắn bất kỳ học sinh nào tại Việt Nam từ khi học cách viết số có phần thập phân trở đi đều đã được học qua, chứ không phải kiểu Anh-Mỹ (ngược lại trong việc dùng chấm, phẩy). Chúng ta không tạo ra các quy tắc mà nên tuân theo các quy tắc chính thức (nếu có) đã được áp dụng tại Việt Nam. Vương Ngân Hà 08:17, ngày 29 tháng 6 năm 2007 (UTC)
- Đồng ý với Vương Ngân Hà, đây là quy tắc chuẩn hóa của tiếng Việt hiện nay, có ảnh hưởng từ Pháp giai đoạn quốc ngữ hóa tiếng dân tộc những thập niên đầu của thế kỷ XX và đã được thống nhất toàn quốc từ lâu. Nếu chúng ta viết số theo lối Anh ngữ, tôi ngờ rằng rồi thay vì cm chúng ta sẽ phải viết bằng inch, thay vì mét chúng ta sẽ lại dùng feet, thay vì kg chúng ta lại dùng phổ biến bằng pound trong hệ đo lường chẳng hạn Khương Việt Hà 12:30, ngày 30 tháng 6 năm 2007 (UTC)
- Ngoài ra, Wikipedia không được phép tạo ra một cái gì mới vì bách khoa toàn thừ chỉ là viết lại các kiến thức đã có phổ thông. Mekong Bluesman 14:40, ngày 30 tháng 6 năm 2007 (UTC)
Cái này chắc Mekong Bluesman nhắc nhở tôi thêm về cái mục từ Thiếu Lâm danh gia đây. Hehe, mệt! Khương Việt Hà 14:25, ngày 1 tháng 7 năm 2007 (UTC)
Re:Dotcom bust
sửa"Dotcom bubble" (bọt dotcom) chỉ đến thời kì cuối thập niên 1990 đến 2001, khi hàng hóa, cổ phần công nghệ thông tin, trong đó điển hình là các công ti Internet, đang phát triển rất nhanh. Lúc đó nhiều công ti bán cổ phần, mở IPO, tạo ra rất nhiều "triệu phú giấy". "Dotcom bust" (vở bọt dotcom) chỉ đến thời kì đầu thập niên 2000 (khoảng 2001-2005) khi hàng loạt các công ti bán cổ phần vào thời kì dotcom bubble bị sạch túi, phá sản, sập tiệm, mấy "triệp phú giấy" bị mất công ăn việc làm, v.v. "Downturn" chỉ đến một thời kì suy thoái trong kinh tế. Nguyễn Hữu Dụng 09:52, ngày 29 tháng 7 năm 2007 (UTC)
- Tôi bổ sung một tí câu trả lời của Dụng, thực ra ở Việt Nam khi nói về vấn đề này thường dịch chữ bubble thành "bong bóng". Để hình dung được rõ ràng, bạn có thể để ý mấy hôm nay người ta đánh giá là thị trường chứng khoán Việt Nam đang phát triển kiểu "bong bóng" này. Nó phình to quá nhanh mà không kiểm soát, có thể dẫn tới "vỡ" (burst) bất cứ lúc nào. Còn "downturn" nghĩa là "suy thoái". Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 01:44, ngày 30 tháng 7 năm 2007 (UTC)
Tôi lớn lên ở Mỹ, và giai đoạn này là lúc tôi đang học trung học. Lúc đó ai cũng muốn học vào ngành tin học để làm rất nhiều tiền. Đến năm tôi tốt nghiệp trung học (2001) thì cái bong bóng đã bị vỡ. Khi tôi tốt nghiệp xong đại học thì cái bong bóng lại căng phình ra. Nếu bạn có câu hỏi tương tự trong tương lai, xin bạn cứ tự nhiên hỏi tôi. Nguyễn Hữu Dụng 16:25, ngày 31 tháng 7 năm 2007 (UTC)
Hình:China map1968.jpg dường như không tự do
sửaTấm hình mà bạn đã tải lên hoặc thay thế, Hình:China map1968.jpg, đã bị đánh dấu là Thể loại:Hình dường như không tự do vì tình trạng bản quyền của nó có tranh cãi. Nếu tình trạng bản quyền của tập tin không được chứng thực, nó có thể bị xóa. Bạn có thể tìm thấy những thông tin hữu ích tại trang miêu tả hình ảnh. Bạn được hoan nghênh giải thích về vấn đề này tại trang thảo luận nếu bạn không muốn nó bị xóa. Cảm ơn. Tân (trả lời) 04:50, ngày 26 tháng 8 năm 2008 (UTC)
Mời bạn tham gia biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Quy định gỡ công cụ Bảo quản viên. Biểu quyết này thực sự cần thiết cho sự phát triển của Wikipedia, thời hạn đến ngày 18/08/2015. Mong bạn cho ý kiến. Cảm ơn bạn rất nhiều. Alphama (thảo luận · đóng góp)
Dự án phát sinh thể loại bán tự động
sửaMời bạn cho ý kiến ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Phát sinh thể loại bán tự động. Cảm ơn bạn.Alphama (thảo luận · đóng góp)
Mời tham gia biểu quyết
sửaMời bạn tham gia biểu quyết về việc thay đổi quy định bài viết tốt tại Wikipedia:Biểu quyết/Thay đổi quy định BVT và cách viết tên tiếng Việt tại Wikipedia:Biểu quyết/Cách viết tên tiếng Việt của những người gốc Việt tại Wikipedia tiếng Việt
Mời tham gia ý kiến
sửaChào bạn,
Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loại ở Wikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 05:16, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017
sửaChào bạn,
Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:
- Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên
- Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên
- Wikipedia:Thảo luận/Sửa quy trình đề cử bài viết chọn lọc
Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn.
Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.
AlphamaBot4 (thảo luận) 14:23, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)
Thư mời tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017
sửaTrân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!
Thư mời tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài
sửaHello, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài. Xin cảm ơn!
Thư mời tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên
sửaChào bạn, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên. Xin cảm ơn!
Thư mời tham gia các hoạt động tháng 05/2018
sửaChào bạn, bạn vẫn khỏe chứ? Trân trọng mời bạn tham gia các hoạt động:
Chúng tôi rất mong muốn lắng nghe ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!
Thư mời tham gia biểu quyết các thành viên quản trị Wikipedia tiếng Việt
sửaChào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:
- Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên/Q.Khải
- Wikipedia:Biểu quyết chọn kiểm định viên/ThiênĐế98
- Wikipedia:Biểu quyết/Bổ sung quy định Chống rối
Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)
Thư mời tham gia các biểu quyết
sửaChào bạn, bạn khỏe không? Hiện nay có 2 biểu quyết ở Wikipedia. Trong đó biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết có tính quan trọng, ảnh hưởng đến cách hoạt động của dự án, mong bạn bớt chút thời gian để tham gia và nêu quan điểm của bạn.
- Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết
- Wikipedia:Thảo luận/Đề xuất áp dụng quyền Giám sát viên tại Wikipedia tiếng Việt
Tôi mong muốn lắng nghe ý kiến và quan điểm của bạn về các biểu quyết trên. Chúc bạn sức khỏe và nhiều niềm vui khi tham gia đóng góp tại Wikipedia. AlphamaBot2 (thảo luận) 00:03, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)
Tập tin:Kinhdo logo.gif không tự do nhưng không được dùng đến
sửaCảm ơn bạn đã tải lên Tập tin:Kinhdo logo.gif. Theo như trang mô tả tập tin thì đây là một tập tin không tự do và do đó cần phải tuân thủ tất cả các tiêu chí để sử dụng hợp lý. Một trong các tiêu chí đó là tập tin phải hiện diện trong ít nhất một bài viết, nhưng tập tin này lại đang không nằm trong bài viết nào. Nếu nó từng hiện diện trong một bài viết nào đó, bạn có thể đến đó và xem tại sao nó lại bị gỡ ra. Bạn có thể đưa nó lại vào bài nếu bạn cho rằng tập tin vẫn còn hữu ích. Tuy nhiên, nếu tập tin này có thể được thay bằng một tập tin tự do, thì ta phải ưu tiên dùng tập tin tự do đó hơn một tập tin có bản quyền (xem quy định của Wikipedia về nội dung không tự do).
Sau bảy ngày mà vẫn không được dùng trong bất kỳ bài viết nào thì tập tin này sẽ bị xóa dựa trên tiêu chí xóa nhanh của Wikipedia. Mong bạn lưu ý giúp. Cảm ơn bạn.SongVĩ.Bot (thảo luận) 04:45, ngày 10 tháng 7 năm 2022 (UTC)
Đang có thảo luận về sự phù hợp của bài viết Danh sách quốc gia Châu Á và Thái Bình Dương theo GDP danh nghĩa 2008 với các Quy định và hướng dẫn hoặc bài viết có thể thuộc diện có thể bị xóa.
Bài viết sẽ được thảo luận tại Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Danh sách quốc gia Châu Á và Thái Bình Dương theo GDP danh nghĩa 2008 cho đến khi đạt đồng thuận, và mọi người đều được hoan nghênh tham gia thảo luận. Đề nghị này sẽ giải thích chính sách và các hướng dẫn mà các bên có quan tâm. Thảo luận tập trung vào bằng chứng chất lượng cao và các chính sách cũng như hướng dẫn của Wikipedia.
Các thành viên có thể sửa đổi trong khi đang thảo luận, cũng như việc cải tiến chất lượng bài viết theo hướng đã chỉ ra trong thảo luận. Tuy nhiên, không dời thông báo biểu quyết xóa ở đầu trang bài viết. ⒼⒹⒶⒺThảo luận 07:20, ngày 10 tháng 9 năm 2022 (UTC)