Xin chào DHNAMCANTHO
chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt!
Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.
Wikipe-tan chào mừng bạn!

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 250 phiên bản ngôn ngữ.

Wikipedia tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.959 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây đều không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Xin chú ý đến việc xây dựng các trang cá nhân của bạn, hãy nói một chút về bản thân và sở thích của bạn tại đó. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Thông tin kiểm chứng được
Một trong ba điều cơ bản nhất của Wikipedia.
Sách hướng dẫn
Sổ tay hướng dẫn từng bước làm quen Wikipedia.
Không đăng nghiên cứu chưa công bố
Điều cơ bản thứ hai của Wikipedia.
Chỗ thử
Nơi viết nháp của bạn.
Thái độ trung lập
Điều cơ bản thứ ba của Wikipedia.
Hình ảnh
Phải làm thế nào để chèn một hình ảnh vào bài viết?
Quy định quan trọng
Những điều mà bạn bắt buộc phải tuân thủ.
Phòng thảo luận
Nơi thảo luận chung của cộng đồng Wikipedia.
Sự văn minh
Cách bạn ứng xử với cộng đồng Wikipedia.
Mọi người đều muốn giúp đỡ bạn!
Nơi giải đáp các câu hỏi liên quan đến Wikipedia.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình máy tính thực chất là trang thảo luận của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận. Tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết, tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.

Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích cho Wikipedia tiếng Việt để xây dựng nó trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất của nhân loại.

Tính năng: Tạo tài khoản · Hướng dẫn người mới · Viết bài mới · Quy định · Thay đổi gần đây · Chỗ thử · Câu thường hỏi · Dịch bài · Thảo luận · Liên hệ bảo quản viên
Tiêu chuẩn bài viết: Đủ độ nổi bật, văn phong trung lậpcó nguồn đáng tin cậy · Không spam quảng cáo · Không vi phạm bản quyền · Cẩm nang biên soạn.

Tạo bài mới

sửa

Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin cũng như độ nổi bật thì mới có bài. Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin. Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện). Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều. Xuân (thảo luận) 10:29, ngày 18 tháng 5 năm 2018 (UTC)Trả lời

Thông tin thêm vào mang nặng tính quảng cáo

sửa

Chào thầy, em đoán thầy là một thầy giáo đảm nhận công việc hành chính của trường Đại học Nam Cần Thơ, em đã thấy thầy cố gắng sửa đổi nội dung nhưng thông tin của thầy không hợp với quy định của Wikipedia về nội dung mà thầy đã thêm vào trên Wikipedia và đã bị một quản trị viên xóa thông tin. Mong thầy dừng việc thêm thông tin mang nặng tính quảng cáo như thế, thầy có thể thảo luận tại đây hoặc liên hệ em để em hướng dẫn giúp thầy cách viết bài ạ. Trịnh Khương   f  10:09, ngày 18 tháng 5 năm 2018 (UTC)

Xin chào, cảm ơn đóng góp của bạn cho Wikipedia, tuy nhiên Wikipedia có cách biên tập riêng khác với nhiều trang web khác; mời bạn đọc Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Chú thích nguồn gốc; những bài hướng dẫn này là không bắt buộc nhưng sẽ thật tốt nếu mọi người đều đọc hướng dẫn trước khi có những sửa đổi nội dung. Xuân (thảo luận) 10:34, ngày 18 tháng 5 năm 2018 (UTC)Trả lời

Đổi tên tài khoản

sửa

Xin chào DHNAMCANTHO, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào Wikipedia tiếng Việt!

Tôi không có ý tỏ ra thiếu thân thiện và không có nghĩa là chúng tôi không đánh giá đúng thiện ý đóng góp của bạn, nhưng tôi có chú ý đến tên người dùng của bạn, và tôi e là nó không phù hợp với quy định về tên người dùng của Wikipedia với lý do: Tên đại diện cho một tổ chức, doanh nghiệp.... Tên người dùng không thích hợp sẽ bị cấm và tài khoản có thể bị xóa. Sau khi bạn đã xem qua quy định đó, chúng ta có thể thảo luận về nó được chứ?

Tôi rất muốn nghe quan điểm của bạn, ví dụ như lý do vì sao bạn lại chọn tên này, và bạn sẽ có thể chấp nhận một tên người dùng nào khác để tránh vấn đề này hay không.

Hiện có một số giải pháp mà bạn có thể lựa chọn:

  • Nếu bạn có lý do để giải tỏa sự quan tâm của tôi bằng cách thảo luận ở đây, tôi sẽ rất vui lòng mà tôn trọng điều này.
  • Nếu chúng ta không thể đạt được đồng thuận ở đây, chúng ra có thể yêu cầu giúp đỡ thông qua quy trình giải quyết mâu thuẫn, như đề nghị các thành viên Wikipedia khác cho ý kiến về vấn đề này chẳng hạn. Các bảo quản viên Wikipedia thường chỉ thực hiện theo những thỏa thuận đạt được bằng quy trình này.
  • Bạn có thể giữ mọi lịch sử đóng góp của bạn dưới một tên người dùng mới. Mời đến Wikipedia:Đổi tên người dùng và làm theo hướng dẫn ở đó.

Dù gì đi nữa, xin đừng lấy làm khó chịu. Chúng tôi không bao giờ muốn gây ra điều đó. Cảm ơn bạn. —Trần Quế Nhi (thảo luận) 02:42, ngày 19 tháng 5 năm 2018 (UTC)Trả lời

Xin được thông tin thêm đến thầy, bạn Trần Quế Nhi là một người đã tham gia Wikipedia lâu năm và đã đóng góp rất nhiều thông tin hữu ích cho Wikipedia - là một trong những người thầy nên xem trọng ở Wikipedia này vì đóng góp của bạn ấy, mong thầy không phớt lờ tin nhắn của bạn ấy cũng như của em và Xuân, nếu không sẽ có một quản trị viên đưa ra một mức phạt về tài khoản của thầy cũng như bài viết Trường Đại học Nam Cần Thơ! Cảm ơn thầy! thảo luận quên ký tên này là của Trịnh Khương 1997 ĐH Kiến Trúc (thảo luận • đóng góp).

May 2018

sửa

  Cảm ơn bạn vì những thử nghiệm của bạn tại Wikipedia. Thử nghiệm của bạn đã hoạt động, và nó đã được lùi lại hoặc hủy bỏ. Xin vui lòng sử dụng chỗ thử để thực hiện bất cứ chỉnh sửa thử nào bạn muốn. Hãy xem trang chào mừng để biết thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư của chúng ta. Xuân (thảo luận) 04:04, ngày 19 tháng 5 năm 2018 (UTC)Trả lời

Thông báo cấm

sửa
 
Tài khoản này đã bị cấm sửa đổi vô hạn tại Wikipedia vì tên người dùng của bạn không tuân thủ quy định về tên người dùng.

Lý do duy nhất để bạn bị cấm là vì tên người dùng của bạn. Bạn được tự do chọn một tên người dùng mới (xem bên dưới).

Tên người dùng không được có dụng ý quảng cáo, có liên hệ với nhóm hoặc tổ chức ngoài "đời thực", gây nhầm lẫn, có tính xúc phạm hoặc kích động. Ngoài ra, tên người dùng không được kết thúc bằng chữ "bot" trừ khi đây là tài khoản bot đã được chứng thực. 

Bạn được khuyến khích chọn tên tài khoản mới phù hợp với quy địnhtự mở tài khoản. Một cách khác, nếu bạn đã thực hiện một số sửa đổi và muốn giữ lại đóng góp trong tên mới, bạn có thể yêu cầu đổi tên người dùng bằng cách:

  1. Thêm {{bỏ cấm-đổi tên|tên người dùng mới ở đây}} ở phía dưới. Bạn vẫn tiến hành các bước ở trên được dù bạn bị cấm sửa đổi, vì thường bạn vẫn có thể sửa được trang thảo luận của chính mình. Nếu không được, bạn nên liên hệ với bảo quản viên đã cấm mình bằng cách nhấn vào liên kết "Gửi thư cho người này" trên trang thảo luận của người đó.
  2. Tùy theo bảo quản viên, bạn có thể được bỏ cấm 24 giờ để đề đạt yêu cầu.
  3. Xin lưu ý là bạn chỉ có thể yêu cầu tên gọi chưa ai dùng, hãy kiểm tra ở đây để xem danh sách những tên đã bị sử dụng. Tài khoản chỉ được tạo sau khi được chấp thuận, nên đừng cố gắng mở tài khoản mới trước khi gửi yêu cầu đổi tên. Để biết thêm thông tin, vui lòng xem Wikipedia:Đổi tên người dùng.
Nếu bạn tin lần cấm này là không công bằng, bạn có thể yêu cầu xem xét lại việc cấm bằng cách thêm đoạn ký tự {{bỏ cấm|Lý do của bạn ở đây}}, nhưng bạn nên đọc hướng dẫn trước.


conbo trả lời 14:17, ngày 14 tháng 10 năm 2020 (UTC)Trả lời