116.98.246.219
Cảm ơn bạn
Chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt. Cảm ơn bạn rất nhiều trong việc đóng góp và chỉnh sửa thông tin. Nếu bạn thích, bạn có thể tạo tài khoản ở đây và bắt đầu đóng góp ngay bây giờ!
Xin vui lòng đừng đóng góp những thông tin có tính quảng cáo, sai lệch, không trung lập, thử nghiệm, sao chép từ nguồn khác hoặc mang tính cá nhân và không liên quan vào Wikipedia tiếng Việt. Hãy trân trọng kiến thức mà Wikipedia tiếng Việt mang lại với mọi người khắp nơi trên thế giới.
You received this thanks message because you made edits here. If you do not understand Vietnamese, you can leave your comments at Guestbook for non-Vietnamese speakers. Specially thank for your contributions.
Tính năng: Tạo tài khoản · Hướng dẫn người mới · Viết bài mới · Quy định · Thay đổi gần đây · Chỗ thử · Câu thường hỏi · Dịch bài · Thảo luận · Liên hệ bảo quản viên
Tiêu chuẩn bài viết: Đủ độ nổi bật, văn phong trung lập và có nguồn đáng tin cậy · Không spam quảng cáo · Không vi phạm bản quyền · Cẩm nang biên soạn.
Tạo bài mới
sửaChào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lập và độ nổi bật thì mới có bài. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết hoặc viết với văn phong quảng cáo tâng bốc PR, bài viết sẽ được coi là không đạt tiêu chuẩn và sẽ bị xóa nhanh.
Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin.
Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện).
Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.
Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt, nhưng trước tiên bạn phải tạo một tài khoản thì mới dùng được tính năng này. Cách làm: Mở 2 cửa sổ, một cửa sổ edit bài viết dùng soạn thảo trực quan, một cửa số dịch nội dung. Khi đó bạn có thể copy paste nội dung đã dịch từ cửa số Dịch bài sang bài viết.
Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~
. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.
Còn thắc mắc? Ghé trang Facebook hoặc tham gia group Wikipedia trên Facebook để được giải đáp. TuanminhBot (thảo luận) 16:05, ngày 3 tháng 7 năm 2020 (UTC).
Tháng 1/2024
sửaXin đừng thêm hoặc sửa đổi nội dung bài viết mà không chú thích bằng một nguồn đáng tin cậy. Hãy xem lại hướng dẫn tại Wikipedia:Chú thích nguồn gốc và thêm chú thích vào bài viết của mình. Cảm ơn bạn. ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 03:22, ngày 28 tháng 1 năm 2024 (UTC)
- Nếu đây là một địa chỉ IP dùng chung, và bạn đã không thực hiện các sửa đổi ở đây, hãy tạo một tài khoản để tránh những thông báo không mong muốn như thế này.
Bài viết Trần Minh Tiến (Sĩ quan Công an) được đề nghị xóa vì không chứa một nguồn tham khảo nào. Đây là một bài viết tiểu sử người còn sống và do đó cần phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt dành riêng cho thể loại này. Cụ thể, theo quy định của Wikipedia, loại bài này sẽ bị xóa sau bảy ngày nếu không được bổ sung ít nhất một nguồn tham khảo tin cậy được để xác thực các thông tin trong bài.
Nếu bạn là người khởi tạo bài viết, hãy cố gắng cải thiện bài hết mức có thể. Wikipedia có sẵn sách hướng dẫn để giúp bạn biết cách thêm nguồn tham khảo vào bài. Nguồn tham khảo có thể là các tài liệu, sách báo của các nhà xuất bản có thẩm quyền, bài đăng từ các cơ quan thông tấn báo chí chính thống cùng các tài liệu chính lưu. Xin hãy hiểu rằng thông báo này hoàn toàn là thiện ý vì quy định này được đưa ra nhằm ngăn ngừa tin vịt về người còn sống. Nếu bạn có thắc mắc, hãy hỏi tại Bàn trợ giúp. Lưu ý rằng chỉ khi nào đã bổ sung ít nhất một nguồn đáng tin cậy thì bạn mới có thể xóa bản mẫu {{Prod blp/dated}} đi. Nếu bài viết bị xóa, sau này bạn vẫn có thể đề nghị phục hồi trang khi bạn sẵn sàng thêm nguồn vào bài viết. Khanh (thảo luận) 10:41, ngày 15 tháng 2 năm 2024 (UTC)
Đề nghị xóa Trần Minh Tiến
sửaĐang có thảo luận về sự phù hợp của bài viết Trần Minh Tiến với các Quy định và hướng dẫn hoặc bài viết có thể thuộc diện có thể bị xóa.
Bài viết sẽ được thảo luận tại Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Trần Minh Tiến cho đến khi đạt đồng thuận, và mọi người đều được hoan nghênh tham gia thảo luận. Đề nghị này sẽ giải thích chính sách và các hướng dẫn mà các bên có quan tâm. Thảo luận tập trung vào bằng chứng chất lượng cao và các chính sách cũng như hướng dẫn của Wikipedia.
Các thành viên có thể sửa đổi trong khi đang thảo luận, cũng như việc cải tiến chất lượng bài viết theo hướng đã chỉ ra trong thảo luận. Tuy nhiên, không dời thông báo biểu quyết xóa ở đầu trang bài viết. Khanh (thảo luận) 02:51, ngày 17 tháng 3 năm 2024 (UTC)
Đây là trang thảo luận của một người dùng vô danh, được xác định bằng một dãy số đại diện gọi là địa chỉ IP. Một số địa chỉ IP thay đổi định kỳ, và có thể có nhiều người dùng chung. Nếu bạn là một thành viên vô danh, bạn có thể mở một tài khoản hoặc đăng nhập để tránh nhầm lẫn về sau với những thành viên vô danh khác. Việc đăng ký tài khoản cũng giúp giấu đi địa chỉ IP của bạn. |