Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.


Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 290 phiên bản ngôn ngữ. Phiên bản tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.917 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Bạn cũng có thể xây dựng một trang cá nhân và giới thiệu một chút về bản thân mình. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Tạo bài mới

Hãy kích hoạt trang nhà người mới để một cố vấn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của bạn bằng cách vào đây, kéo xuống cuối trang rồi đánh dấu vào 2 ô trong mục "Trang nhà cho người mới đến".

Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết hoặc viết với văn phong quảng cáo tâng bốc PR, bài viết sẽ được coi là không đạt tiêu chuẩn và sẽ bị xóa nhanh. Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn trên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin. Một số trang có thể hữu ích cho bạn bao gồm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu hỏi thường gặp, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể tập sửa đổi các bài viết sẵn có bằng cách tìm đến các bài trong module "Các sửa đổi gợi ý" trên trang nhà người mới hoặc trong phần "Cải thiện nội dung" trên Trang Chính.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình của bạn thực chất là trang thảo luận thành viên của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận, tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết. Tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.


Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích để xây dựng Wikipedia tiếng Việt trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất nhân loại!

---SongVĩ.Bot (thảo luận) 07:53, ngày 2 tháng 12 năm 2023 (UTC)Trả lời

Tháng 12/2023

sửa

  Xin chào, tôi là NgocAnMaster. Sửa đổi gần đây của bạn trên trang Natri hydroxide dường như đã thêm thông tin không chính xác, nên nó hiện đã bị xóa. Nếu bạn nghĩ thông tin này là chính xác, vui lòng dẫn nguồn đáng tin cậy hay thảo luận về thay đổi của bạn tại trang thảo luận của bài viết. Nếu bạn muốn thử nghiệm vui lòng sử dụng Chỗ thử. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã làm sai hay có bất cứ câu hỏi nào, hãy gửi tin nhắn cho tôi tại trang thảo luận của tôi. Cảm ơn bạn. Anster (thảo luận) 16:12, ngày 6 tháng 12 năm 2023 (UTC)Trả lời

Danh pháp hóa học

sửa
 

Cảm ơn bạn đã chỉnh sửa bài .

Theo như đồng thuận, các danh pháp hóa học trên Wikipedia sẽ sử dụng theo TCVN 5529:2010 và TCVN 5530:2010 do Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam ban hành. Danh pháp hóa học trên Wikipedia không chạy theo sự thay đổi về hệ thống danh pháp trong sách giáo khoa thuộc chương trình giáo dục phổ thông mới (2018), khi quy định các danh pháp viết 100% bằng tiếng Anh.

Có sự khác nhau giữa TCVN và danh pháp trong sách giáo khoa mới, mặc dù những khác nhau đó là không nhiều nhưng danh pháp trên Wikipedia phải thống nhất theo một văn bản TCVN mang tính chính thức và ổn định hơn sách giáo khoa. Bạn có thể đọc bài viết Wikipedia:Tên bài (hóa học) để tìm hiểu về cách đặt tên và danh pháp sao cho thống nhất và hệ thống. Bạn cũng có thể tham gia sửa các bài viết chứa danh pháp vẫn còn đặt theo danh pháp cũ (chương trình giáo dục năm 2000 và 2006), ví dụ: hiđro xianua và chuyển thành danh pháp theo TCVN: hydro cyanide (không phải là hydrogen cyanide).

Rất mong bạn tiếp tục đóng góp và sửa đổi để thống nhất vấn đề danh pháp vốn khá lộn xộn trên Wikipedia.

Xin cảm ơn!

Gửi tuần tra viên: Để thuận lợi hơn trong việc nhắc nhở người mới, xin sử dụng bản mẫu này tại Bản mẫu:Nhắc nhở danh pháp hóa học

– — Dr. Voirloup💬 03:48, ngày 7 tháng 12 năm 2023 (UTC)Trả lời

Tháng 8/2024

sửa

  Chào bạn. Đây là thông báo cho bạn biết rằng một hoặc nhiều đóng góp gần đây của bạn, chẳng hạn như sửa đổi bạn đã thực hiện cho Pattranite Limpatiyakorn, không mang tính xây dựng và đã bị hồi sửa. Vui lòng dành chút thời gian để làm quen với quy định và hướng dẫn của chúng tôi. Bạn có thể tìm thấy thông tin về chúng tại trang chào mừng cũng cung cấp thêm thông tin về việc đóng góp xây dựng cho bách khoa toàn thư này. Nếu bạn chỉ muốn thực hiện các sửa đổi thử nghiệm, vui lòng dùng chỗ thử. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã phạm sai lầm hoặc nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, bạn có thể để lại lời nhắn trên trang thảo luận của tôi. Cảm ơn bạn. ...D (thảo luận) 04:23, ngày 13 tháng 8 năm 2024 (UTC)Trả lời

tôi chỉ muốn bỏ sung thêm về phần đời tư và sự nghiệp của Pattranite Limpatiyakorn thôi – Ổn không? (thảo luận) 04:32, ngày 13 tháng 8 năm 2024 (UTC)Trả lời