Thảo luận:Xuất khẩu lao động Việt Nam
Đây là trang thảo luận để thảo luận cải thiện bài Xuất khẩu lao động Việt Nam. Đây không phải là một diễn đàn để thảo luận về đề tài. |
|||
| Chính sách về bài viết
|
Xuất khẩu lao động Việt Nam đã được đưa lên Trang Chính Wikipedia tiếng Việt trong mục Bạn có biết của tuần từ ngày 26 tháng 3 năm 2012. Nội dung như sau: "Bạn có biết
|
Tự treo biển
sửaVui nhỉ, người tạo bài tự mình treo biển cần biên tập. Sao không biên tập cho ngon đi đã?— thảo luận quên ký tên này là của 117.6.64.175 (thảo luận • đóng góp).
- Cái gì làm được, tôi đã làm rồi. ~ Violet (talk) ~ 10:35, ngày 21 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Bài viết có cố gắng / Không giúp đỡ thì thôi / Chỉ đứng ngoài châm biếm / Tặng cho cậu nắm xôi. Hà hà Demon Witch (thảo luận) 11:50, ngày 21 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Bài công phu, tôi đề cử bài vào mục bạn có biết--Huy Phương (thảo luận) 16:11, ngày 21 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Theo tôi, sau loạt bài Internet tại Việt Nam do Dammio mở rộng, đây là bài thứ 2 gần đây về hiện tình VN có bố cục chặt chẽ, văn phong bách khoa và công phu, xứng đáng và khách quan, trình bày nhiều mặt của vấn đề. Một bài viết như thế này, cần thiết cho bách khoa tiếng Việt, về những điều liên quan trực tiếp đến rất nhiều người Việt, theo tôi giá trị và nhiều công sức hơn 100 ngàn bài khác về các tiều hành tinh, các xã và côn trùng chỉ có vài dòng. Một vấn đề liên quan trực tiếp đến ít nhất nửa triệu người Việt lao động (và có thể nửa triệu gia đình) mà Wiki bây giờ mới có bài. Dĩ nhiên bài còn cần phải mở rộng nhưng bước đầu như vậy là rất ổn. Wiki là sự hợp tác, hy vọng sẽ có người góp sức. Cảm ơn. --109.91.180.164 (thảo luận) 23:57, ngày 21 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Lịch sử
sửaBài có nên nhắc đến chương trình xuất khẩu lao động đến những nước xã hội chủ nghĩa vào những thập niên 1970-1980? Ví dụ ở Đông Đức (Người Việt tại Đức#Đông Đức) và Đông Âu. Vào thời điểm năm 1989 đã có 59.000 người Việt làm việc hợp đồng ở Đông Đức. NHD (thảo luận) 23:40, ngày 21 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Không có phần đó thì phải nói rằng bài quá thiếu. Xuất khẩu lao động đi Nga và các nước Đông Âu thời kỳ đó thay đổi cả bộ mặt xã hội Việt Nam. Không có những lao động xuất khẩu, thời ấy VN chắc không ai có được bàn là, nồi áp xuất, xe đạp, máy khâu... Lần lâu rồi vào Bảo tàng dân tộc học xem lại mấy vật dụng đó cũng thấy bồi hồi.--Người bầu cử (thảo luận) 00:00, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Tôi nghĩ là nên thêm vào. Ngoài ra còn đề nghị với Violett, nếu có thể, viết thêm về trợ giúp của chính quyền VN, như trong trường hợp cứu người về từ Lybia năm ngoái. Và vụ nhân công VN tại Samoa được định cư tại Mỹ. Văn bản và khuôn khổ pháp lý của chính quyền ? Có một thống kê nào về tỉ lệ người trở về nước sau khi hết hợp đồng và đời sống kinh tế của những người trở về ra sao, có khó khăn khi hội nhập trở lại vào VN không ? Và tầm ảnh hưởng của họ đối với xã hội, kinh tế VN ? --109.91.180.164 (thảo luận) 00:05, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Rất nên bổ sung phần lịch sử vì tác động lớn tới xã hội như Người bầu cử đã nêu.--Trungda (thảo luận) 02:16, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Phần lịch sử rất cần được giúp 1 tay, sinh sau đẻ muộn nên mảng này tôi yếu lắm. :( ~ Violet (talk) ~ 11:34, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Quyển này có chứa thông tin thống kê số lượng xuất khẩu lao động từ 2002-2006. Bài nghiên cứu này cũng có chứa nhiều thông tin bổ ích cho bài này. NHD (thảo luận) 20:29, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Cảm ơn nhiều. ~ Violet (talk) ~ 14:16, ngày 23 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Quyển này có chứa thông tin thống kê số lượng xuất khẩu lao động từ 2002-2006. Bài nghiên cứu này cũng có chứa nhiều thông tin bổ ích cho bài này. NHD (thảo luận) 20:29, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Phần lịch sử rất cần được giúp 1 tay, sinh sau đẻ muộn nên mảng này tôi yếu lắm. :( ~ Violet (talk) ~ 11:34, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Rất nên bổ sung phần lịch sử vì tác động lớn tới xã hội như Người bầu cử đã nêu.--Trungda (thảo luận) 02:16, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Tôi nghĩ là nên thêm vào. Ngoài ra còn đề nghị với Violett, nếu có thể, viết thêm về trợ giúp của chính quyền VN, như trong trường hợp cứu người về từ Lybia năm ngoái. Và vụ nhân công VN tại Samoa được định cư tại Mỹ. Văn bản và khuôn khổ pháp lý của chính quyền ? Có một thống kê nào về tỉ lệ người trở về nước sau khi hết hợp đồng và đời sống kinh tế của những người trở về ra sao, có khó khăn khi hội nhập trở lại vào VN không ? Và tầm ảnh hưởng của họ đối với xã hội, kinh tế VN ? --109.91.180.164 (thảo luận) 00:05, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Tên bài
sửa- Bài này tên gọi là xkld tại Việt Nam hay là xkld ở Việt Nam?--Huy Phương (thảo luận) 16:06, ngày 21 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Phải chăng bỏ luôn từ "tại" thì đúng nghĩa hơn? ~ Violet (talk) ~ 17:04, ngày 21 tháng 3 năm 2012 (UTC)
VN xuất khẩu lao động đi nước khác, chữ "tại" ở tên bài thấy hơi hơi sai. Đổi thành "Lao động xuất khẩu Việt Nam" thì đúng hơn.--Người bầu cử (thảo luận) 00:03, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Có thể là "Xuất khẩu lao động từ Viêt Nam ?", từ xuất khẩu lao động thường dùng hơn lao động xuất khẩu ? --109.91.180.164 (thảo luận) 00:05, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
"Lao động xuất khẩu Việt Nam" là để chỉ những lao đông được xuất khẩu từ VN. Nhưng có lẽ dùng "Xuất khẩu lao động" thì hợp lý hơn. Bài đề tài hay, nhưng để viết đầy đủ thì khó. Thông tin về xuất khẩu lao động ngày trước giờ biết tìm ở đâu. Báo thì quá xưa rồi, mà sách về đề tài này chắc hiếm, thập chí chưa có.--Người bầu cử (thảo luận) 00:12, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Trước kia Cục Quản lý lao động với nước ngoài có trang web đàng hoàng nhưng nay đã hết hoạt động. Tôi đã tìm ra một phiên bản lưu của một trang có nhiều thông tin và thống kê về tình hình lao động xuất khẩu từ thập niên 1980. NHD (thảo luận) 00:28, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Đúng là nên đổi tên bài. Tên bài "Xuất khẩu lao động tại Việt Nam" hiện nay sẽ phản ánh hoạt động "cung ứng từ Việt Nam" và "xuất khẩu tại chỗ", chưa bao gồm tình hình "ở (các) bên kia". Nên bỏ "tại", thành Xuất khẩu lao động Việt Nam. Cụm từ này bao hàm các hoạt động liên quan đến xuất khẩu lao động Việt Nam, từ cung ứng đến bản thân người đi lao động, thậm chí tác động. Nếu dùng Lao động xuất khẩu Việt Nam, chủ thể là "người lao động đi làm ở nước ngoài", như vậy sẽ chỉ tập trung nói tới bản thân họ (số lượng, chất lượng, trình độ, cuộc sống xa nhà..., có thêm phần "hậu" là làm gì khi trở về VN...) và kết cấu sẽ cần phải khác hiện nay.--Trungda (thảo luận) 02:14, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Dàn bài
sửaNhờ mọi người giúp giùm ý kiến về một cái dàn bài bách khoa, dễ phân loại và phát triển thông tin hơn, với dàn hiện tại lúc viết có cảm giác bị rối. Bao nhiêu đề mục chính nhất? Có nên chia nhỏ ra đề mục về một số thị trường xuất khẩu điển hình?... ~ Violet (talk) ~ 11:34, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Theo kinh nghiệm cá nhân, tôi thường viết bài theo trình tự nguyên nhân - kết quả và trình tự thời gian. Để tạo được cấu trúc bài tốt, người viết phải am hiểu đề tài, ở đây người đó chính là Violet. Nhìn qua mục lục, tôi xin góp ý một vài điểm có thể nên thay đổi. "Xuất khẩu lao động tại chỗ" chỉ là một ý nhỏ, không nên để ngang bằng với "Xuất khẩu lao động sang nước ngoài". Nên bỏ đề mục "Xuất khẩu lao động sang nước ngoài" và lấy các đề mục nhỏ hơn làm đề mục chính. Phần "Đối tượng", đặc biệt là "Người lao động xuất khẩu" nên đưa lên đầu. Thường với các bài, phần Lịch sử luôn chiếm một mục lớn và được nói đến trước.
- Bài này đang được mọi người quan tâm. Nếu cố gắng một chút, cùng đưa được bài thành bài viết chọn lọc thì rất tuyệt. Nếu không đủ tài liệu, chỉ đạt được chất lượng A thì cũng đã rất giá trị để tra cứu rồi.--Paris (thảo luận) 19:27, ngày 22 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Lúc đầu tôi chỉ định viết về XKLĐ ra nước ngoài, sau đó tìm thông tin mới biết còn có cụm từ song song là "XKLĐ tại chỗ" (tuy không được dùng phổ biến, nhưng vẫn là một thuật ngữ chuyên môn), nên nếu viết chỉ thiên về XKLĐ nước ngoài sợ không bách khoa và rơi vào "tầm nhìn hẹp", còn đưa tên bài về "XKLĐ VN ra nước ngoài" cảm giác rất có vấn đề, hay "XKLĐ ra nước ngoài tại VN" theo các thảo luận trên thì nghĩa lại không đúng. Văn bản luật liên quan dùng từ rất rõ là "người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài", tuy nhiên lại rất dài dòng, báo chí và cách hiểu phổ thông đơn thuần chỉ cần 4 từ "XKLĐ". Tiếng Việt thật khó. Do đó đành giữ nguyên tên bài và để đề mục "XKLĐ tại chỗ" hy vọng sau này được phát triển. Tôi cho rằng đây cũng là một vấn đề có tiềm năng nhưng chưa thu hút được chú ý nhiều, mặc dù người lao động VN làm việc tại các nhà máy trong KCN, công viên phần mềm, công ty nước ngoài trong nước hiện nay chiếm một tỉ lệ rất cao, và chắc là, sẽ còn cao nữa... ~ Violet (talk) ~ 12:24, ngày 23 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Hay là mặc định nội dung bài cho nghĩa phổ biến, dùng ~ Violet (talk) ~ 13:39, ngày 23 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Thực ra nói khái niệm "xuất khẩu lao động tại chỗ" là không đúng, khi một cá nhân/doanh nghiệp nước ngoài vào VN hoạt động thì họ đã là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam hoạt động theo các bộ luật doanh nghiệp Việt Nam. Vì thế nhân lực người Việt làm việc cho các DN này hoàn toàn không có sự khác biệt so với nhân lực làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân Việt Nam. ASM (thảo luận) 17:31, ngày 25 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế có đăng bài nghiên cứu dùng từ này, giáo trình kinh tế chính trị cũng có nữa. :( ~ Violet (talk) ~ 18:05, ngày 25 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Với một khái niệm mới khai sinh, có lẽ chúng ta nên tìm thêm một số nguồn tin cậy khác nữa có nói tới khái niệm này để viết bài. ASM (thảo luận) 18:10, ngày 25 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế có đăng bài nghiên cứu dùng từ này, giáo trình kinh tế chính trị cũng có nữa. :( ~ Violet (talk) ~ 18:05, ngày 25 tháng 3 năm 2012 (UTC)
??? - Thực ra nói khái niệm "xuất khẩu lao động tại chỗ" là không đúng, khi một cá nhân/doanh nghiệp nước ngoài vào VN hoạt động thì họ đã là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam hoạt động theo các bộ luật doanh nghiệp Việt Nam. Vì thế nhân lực người Việt làm việc cho các DN này hoàn toàn không có sự khác biệt so với nhân lực làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân Việt Nam. ASM (thảo luận) 17:31, ngày 25 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Hay là mặc định nội dung bài cho nghĩa phổ biến, dùng ~ Violet (talk) ~ 13:39, ngày 23 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Lúc đầu tôi chỉ định viết về XKLĐ ra nước ngoài, sau đó tìm thông tin mới biết còn có cụm từ song song là "XKLĐ tại chỗ" (tuy không được dùng phổ biến, nhưng vẫn là một thuật ngữ chuyên môn), nên nếu viết chỉ thiên về XKLĐ nước ngoài sợ không bách khoa và rơi vào "tầm nhìn hẹp", còn đưa tên bài về "XKLĐ VN ra nước ngoài" cảm giác rất có vấn đề, hay "XKLĐ ra nước ngoài tại VN" theo các thảo luận trên thì nghĩa lại không đúng. Văn bản luật liên quan dùng từ rất rõ là "người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài", tuy nhiên lại rất dài dòng, báo chí và cách hiểu phổ thông đơn thuần chỉ cần 4 từ "XKLĐ". Tiếng Việt thật khó. Do đó đành giữ nguyên tên bài và để đề mục "XKLĐ tại chỗ" hy vọng sau này được phát triển. Tôi cho rằng đây cũng là một vấn đề có tiềm năng nhưng chưa thu hút được chú ý nhiều, mặc dù người lao động VN làm việc tại các nhà máy trong KCN, công viên phần mềm, công ty nước ngoài trong nước hiện nay chiếm một tỉ lệ rất cao, và chắc là, sẽ còn cao nữa... ~ Violet (talk) ~ 12:24, ngày 23 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Các biểu đồ
sửaBạn Violetbonmua nên lưu các biểu đồ dưới dạng png thay vì jpg, sẽ ít nhòe màu hơn. JPG chỉ thích hợp cho hình ảnh. NHD (thảo luận) 17:47, ngày 23 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Dựa theo bài viết này, có thể mở rộng thêm 1 bài. Ai có nhã hứng thì viết, nguồn thì rất nhiều, tôi không có chuyên lắm về lao động nên cũng không hình dung được sườn bài như thế nào?
- http://www.business.gov.vn/LicenseDetail.aspx?id=1440
- http://dvt.vn/20110705055646735p103c107/lao-dong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam.htm
- http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Xa-hoi/428013/kiem-soat-chat-che-lao-dong-nuoc-ngoai-lam-viec-tai-viet-nam.htm
- http://vov.vn/Home/Lao-dong-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-Goc-nhin-khac/20118/183387.vov
- http://giadinh.net.vn/20090605074221648p0c1002/quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-su-hoi-hot-mat-tien-ty.htm
- http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/311388/Lao-dong-pho-thong-nuoc-ngoai-do-vao-Viet-Nam.html
Quên ký tên Dammio (thảo luận) 10:48, ngày 24 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Đề tài rất hay, bạn nên thử phát triển, nhưng giờ nhắc đến 4 chữ xkld và 2 chữ TQ ngán quá rồi. ~ Violet (talk) ~ 11:12, ngày 24 tháng 3 năm 2012 (UTC)
- Đây là đề tài rất hay, cho độc giả thấy nhiều điểm thú vị. Từ các anh Tàu sang làm công nhân tại các công trường đến các chị người Nga ở Vietsopetro Vũng Tàu, từ những anh châu Phi đang kiếm việc bằng đá bóng đến các chị từ Philippin sang làm osin cho các nhà giàu ở Sài Gòn...ASM (thảo luận) 17:38, ngày 25 tháng 3 năm 2012 (UTC)