Thực vật đã được đưa lên Trang Chính Wikipedia tiếng Việt trong mục Bạn có biết của tuần từ ngày 21 tháng 6 năm 2024. Nội dung như sau: "Bạn có biết
…đến nay, có khoảng 380.000 loài thực vật được công nhận?"
Bài viết này đã từng là ứng cử viên cho bài viết chọn lọc. Xin mời xem trang đề cử để biết lý do tại sao đề cử không thành công. Mời bạn bổ sung để hoàn thiện bài viết. Bạn vẫn có thể đề cử lại bài này nếu chất lượng của nó đã được nâng cao.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Thực vật, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Thực vật. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Bình luận mới nhất: 16 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
bài này chắc chắn là có trong nội dung. Nhưng mà tôi chuă tìm ra đó thôi: bạn biết chứ ? Vai trò của thực vật đối với đời sôngs của con người
Tôi có một vấn đề muốn hỏi cộng đồng "Bách khoa toàn thư mở" Ai biết mách giùm cho tôi với:
Như ta biết thông thường giới tính của thực vật là lưỡng tính. Nghĩa là trên cùng một cây vừa có cơ quan sinh dục đực vừa có cơ quan sinh dục cái. Nhưng tại sao ở một số loại cây trồng như: Gấc, đu đủ, thầu dầu, trám...vv lại có hiện tượng phân tính đực cái. Cây đực thường kông có quả hoặc có quả nhỏ. Vậy thực chất của hiện tượng cây đực là như thế nào? Có NST giới tính ở thực vật không?
Nguyen Dac Sinh (thảo luận) 08:49, ngày 12 tháng 7 năm 2008 (UTC)Trả lời
Yêu cầu sửa trang bị khóa hạn chế sửa đổi ngày 6 tháng 5 năm 2020