Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CLBài viết này đạt chất lượng chọn lọc.
Trung bìnhBài viết được đánh giá tương đối quan trọng.
Dự án Thiên văn học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Thiên văn học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Thiên văn học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CLBài viết này đạt chất lượng chọn lọc.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.

Giây (s)

sửa

Tôi thấy không nên dùng giây, mà nên dùng s (nhưng liên kết đến giây). s là chữ viết tắc chuẩn quốc tế. Làm vậy có tính chất khoa học hơn. DHN 06:49, 11 tháng 3 2005 (UTC)

OK. Vậy còn giờ thì sao? Dùng h (hour) hay g (giờ) hay giờ? Mekong Bluesman

Tôi không biết rõ việc này, nhưng tôi nghĩ là nên dùng h (nhưng liên kết đến giờ). DHN 07:17, 11 tháng 3 2005 (UTC)
SI nói như vầy: phút viết tắt là min, giờ là h, rồi ngày là d. Khi viết bình thường thì nên dùng cái từ tiếng Việt, nhưng mà khi viết vào một số có đơn vị thì nên dùng cách viết tắt của SI, vì nó đã thành tiêu chuẩn quốc tế rồi. Xem Hệ đo lường quốc tế#Các đơn vị phi SI được chấp nhận sử dụng với SI. – Nguyễn Minh (thảo luận, blog) 07:29, 11 tháng 3 2005 (UTC)
Aye, aye, siree! Mekong Bluesman

Sự tiến động của điểm cận nhật hay Sự tiến đông của điểm cận nhật ? Mục 6.2 Tôi nghĩ rằng đoạn này là tiến đông chứ không phải tiếng động

Quay lại trang “Sao Thủy”.