Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Việt Nam, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Việt Nam. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Cựu quốc gia, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Cựu quốc gia. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Lịch sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Lịch sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
“Nhà Lý”, hay đúng hơn là phiên bản trước đây của nó, từng là một bài viết chọn lọc. Nhưng theo thời gian, hoặc một số thông tin trong bài đã lỗi thời, hoặc những đòi hỏi từ cộng đồng đối với chất lượng của bài chọn lọc đã nâng cao khiến bài viết không đáp ứng được yêu cầu mới, và cộng đồng đã quyết định đưa bài ra khỏi danh sách các bài viết chọn lọc. Nếu có thể xin bạn hãy nâng cấp bài viết để đưa bài trở lại ứng cử sao chọn lọc.
Sách Đất Việt trời Nam của học giả Thái Văn Kiểm, xuất bản tại Sài Gòn năm 1960, cho rằng trứ tác Hiếu-ức quốc đồ (孝臆國圖) của Lý Công Lân “miêu họa các sứ giả của Hiếu-ức-quốc, có nghĩa là nước của những người có lòng hiếu thảo, tức là nước Đại Việt“. Còn nhóm Lý Học Đông Phương thì phân tích, Hiếu-ức-quốc (Xiào-yì-guó) thực là cách diễn âm Cồ-Việt-quốc (Qú-yuè-guó). Danh xưng Hiếu-ức quốc (孝億國 hoặc 孝臆國) xuất hiện lần đầu trong sách Dậu Dương tạp trở (酉陽雜俎) của Đoàn Thành Thức (段成式) thời Thịnh Đường. Tác giả đã liệt kê những am tường của mình về Hiếu-ức, một xứ sở xa xôi ở viễn Tây, nơi có những người “mắt xanh ria đỏ” (綠眼赤髭 / lục-nhỡn thích-tì) ; Hiếu-ức (Xiào-yì) là cách diễn âm Səyáwt, một giang thị ở trung lưu sông Nile. Bức họa của Lý Công Lân tất là thương đoàn Ai Cập dâng cống phẩm lên vua Đường để thuận tiện buôn bán ; cũng không thể cứ vào mũ áo để xác thực quốc tịch của người ta được, vì chưng xưa đế vương ban triều phục như một cách tỏ lòng đãi ngộ vậy. Hiện bức họa thuộc sở hữu của Bảo tàng Guimet (Paris).
孝憶國,界週三千餘里。在平川中,以木為柵,周十餘里。柵內百姓二千餘家,周圍木柵五百餘所。氣候常暖,冬不凋落。宜羊馬,無駝牛。俗性質直,好客侶。軀貌長大,褰鼻,黃髮綠睛,赤髭被發,面如血色。戰具唯矟一色。宜五穀,出金鐵,衣麻布。舉俗事妖,不識佛法,有妖祠三百餘所。馬步兵一萬。不尚商販,自稱孝憶人。丈夫婦人俱佩帶。每一日造食,一月食之,常吃宿食。仍通國無井及河澗,所有種植,待雨而生。以纊鋪地,承雨水用之。穿井即苦,海水又咸。土俗伺海潮落之後,平地收魚以為食。《太平廣記・蠻夷三》— thảo luận quên ký tên này là của1.53.184.231 (thảo luận • đóng góp).