Thảo luận:RFC
Đây là trang thảo luận để thảo luận cải thiện bài RFC. Đây không phải là một diễn đàn để thảo luận về đề tài. |
|||
| Chính sách về bài viết
|
Bài này thuộc phạm vi bảo hộ của các dự án Wikipedia sau: | |||||||||||||||||||||||||||
|
Một sự kiện có trong bài viết RFC đã lên Trang Chính Wikipedia trong mục Ngày này năm xưa vào ngày 7 tháng 4 năm 2016. Nội dung như sau: |
Tiếng Việt dịch thế nào?
sửaTrung, Không biết đặt câu hỏi này ở đâu cho tiện, đành phải nhờ đến Trung. Mình có một câu trong bài RFC (Requests for comments)
- The RFC tradition of pragmatic, experience-driven, after-the-fact standards-authorship accomplished by individuals or small working groups has important advantages over the more formal, committee-driven process typical of ANSI or ISO.
Authorship có thể hiểu là quyền tác giả, nhưng định nghĩa sau về authorship làm cho mình phân vân, vì quyền tác giả trong tiếng Việt không cho mình những cảm nghĩ tương tự:
- Authorship has complex ethical ramifications.The public and the scientific community must feel confidentthat what is published is accurate and those who write it are believable. Guidelines for Nurse Authors and editors.
- standards-authorship có thể hiểu quan niệm chung về quyền tác giả, hoặc quyền tác giả tiêu chuẩn (chẳng biết có nghĩa hay không)
- after-the-fact thì tìm chưa ra, nhưng có một bản dịch từ điển tại itpc.hochiminhcity.gov.vn
accessory after / before the fact . (pháp lý) đồng phạm sau / trước khi thực hiện tội phạm
còn có thể hiểu là "sau khi vụ việc đã xảy ra" hoặc "rút kinh nghiệm thực tiễn".
Ghép những quan niệm này lại thành "quyền tác giả rút kinh nghiệm thực tiễn" ngớ ngẩn thì thôi rồi. Không dám liều mạng thiêu thân. Giúp mình được không?
(Hải Đăng Quang) PS. làm thế nào để thêm tên mình ký sau khi mình viết câu hỏi, hoặc trả lời, với ngày giờ v.v.. ?
- Ok, I came up with this, see if you would agree with me:
- The RFC tradition of pragmatic, experience-driven, after-the-fact standards-authorship accomplished by individuals or small working groups has important advantages over the more formal, committee-driven process typical of ANSI or ISO.
- Truyền thống của RFC dựa vào tính thực dụng, vào kinh nghiệm từng trải, sự song song đối chiếu - giữa quyền tác giả và tiêu chuẩn, sau khi bản tài liệu đã được công bố xét duyêt - đạt được bởi các cá nhân hoặc một nhóm cộng tác nhỏ, có những ưu điểm đáng để ý hơn rất nhiều phương pháp nghi thức hóa, tiến trình phụ thuộc vào sự biểu quyết của hội đồng mà ví dụ đại biểu là ANSI hoặc ISO.
- Chào bạn, về "authorship" mình nghĩ có thể dịch là "thẩm quyền". Bạn có thể đặt câu hỏi tại thảo luận của bài viết (Thảo luận:Đề nghị duyệt thảo và bình luận (RFC)), như thế thì sẽ có nhiều người trả lời hơn.
- Truyền thống của RFC dựa vào tính thực dụng, vào kinh nghiệm từng trải, thẩm quyền tiêu chuẩn dựa trên đối chiếu thực tiễn, sau khi bản tài liệu đã được công bố xét duyêt - đạt được bởi các cá nhân hoặc một nhóm cộng tác nhỏ, có những ưu điểm đáng để ý hơn rất nhiều phương pháp nghi thức hóa, tiến trình phụ thuộc vào sự biểu quyết của hội đồng mà ví dụ đại biểu là ANSI hoặc ISO.- Trần Thế Trung | (thảo luận) 07:26, ngày 15 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- --Hai Dang Quang 12:37, ngày 15 tháng 6 năm 2006 (UTC)Cảm ơn Trung, nhưng ngay cả khi đọc câu tiếng Việt, nó gây cho tôi chữ "có thể" trong đầu, chứ không hiểu trực giác được, hay nói đơn giản, tôi chẳng hiểu câu tiếng Việt (và đương nhiên, câu tiếng Anh nữa). Tôi có hỏi một người Anh và anh ta có nói cụm từ "after-the-fact" thường dùng trong luật pháp. Từ "thẩm quyền" tra trong từ điển Việt Anh ra thì nó bao gồm "competence; jurisdiction" - tôi không đồng ý lắm với "competence" nhưng tôi đồng ý với "jurisdiction". Như vậy ở đây có sự khác biệt.
- --Hai Dang Quang 13:15, ngày 15 tháng 6 năm 2006 (UTC) Tôi vừa điện thoại hỏi một người bạn Anh nữa nhưng anh ta cũng không hiểu gì. Tôi có text cho anh ta và đang đợi xem anh ấy có hỏi được bạn bè và những người chung quanh không.
- --Hai Dang Quang 12:37, ngày 15 tháng 6 năm 2006 (UTC)Cảm ơn Trung, nhưng ngay cả khi đọc câu tiếng Việt, nó gây cho tôi chữ "có thể" trong đầu, chứ không hiểu trực giác được, hay nói đơn giản, tôi chẳng hiểu câu tiếng Việt (và đương nhiên, câu tiếng Anh nữa). Tôi có hỏi một người Anh và anh ta có nói cụm từ "after-the-fact" thường dùng trong luật pháp. Từ "thẩm quyền" tra trong từ điển Việt Anh ra thì nó bao gồm "competence; jurisdiction" - tôi không đồng ý lắm với "competence" nhưng tôi đồng ý với "jurisdiction". Như vậy ở đây có sự khác biệt.
Đổi tên bài
sửaTôi tạm đổi tên, lí do đã giải thích tại Thảo luận Thành viên:Hai Dang Quang.
dịch peer review
sửaPeer review là đánh giá của các chuyên gia trong ngành về 1 kết quả nghiên cứu or 1 dự án: mấy bác này dịch chán bỏ mẹ
Có bác nào ý kiến nên dịch từ "peer" này thế nào không?
- Nghĩa sát, nôm na là "người ngang hàng", nhưng nghe chả formal tí nào
- nghĩa trong văn cảnh là "các chuyên gia trong ngành".
- dịch Hán Việt là "đồng bối" thì ....khiếp quá.
Tôi hiện tạm dịch là "đồng nghiệp", nghĩa hơi hẹp một tí. nhưng có được nghĩa "cùng ngành", và có cả chữ "đồng".
Bây giờ lại thấy "các chuyên gia trong ngành" có vẻ được được. Nếu không ai phản đối hoặc có ý kiến gì hay hơn thì mấy hôm nữa tôi sẽ đổi thành "các chuyên gia trong ngành". Tmct 13:44, ngày 15 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- peer: người ngang hàng về chuyên môn ("trong ngành", "cùng ngành" không nói lên được tính ngang hàng).
- peer review: xét duyệt ngang hàng. --Á Lý Sa (thảo luận) 14:04, ngày 15 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- "review" trong trường hợp này dịch là "phê bình" thì có lẽ hay hơn. "peer review" dịch dài là "phê bình bởi chuyên gia trong ngành", dịch ngắn "phê bình của đồng nghiệp" "đồng nghiệp phê bình".- Trần Thế Trung | (thảo luận) 14:10, ngày 15 tháng 6 năm 2006 (UTC)
RFC procedure
sửaMình thêm cả đoạn vào đây cho mọi người cùng tham khảo, những chữ mà mình muốn hiểu thì "in đậm":
- Not every RFC is a standard. Only the IETF represented by the IESG can approve standards track RFCs, further divided into proposed (PS), draft (DS), and full Internet Standards (STD). The STD subseries has its own numbers; as of 2006 STD 1 is RFC 3700. Some STDs form small sets of more than one related RFC.
- An experimental RFC can be an IETF document or an individual submission to the RFC Editor. In theory it's what the name suggests, in practice some documents aren't promoted on standards track because there are no volunteers for the procedural details. Some important documents even exist only as Internet Draft (I-D), while the official RFC is more or less obsolete. As of 2006 compare the TAObis I-D with RFC 3160 aka "The Tao of IETF".
Mình không hiểu "because there are no volunteers for the procedural details". Theo mình nghĩ, đa số các bản RFC, một khi ở PS, là đã bắt đầu trên đà trở thành một tiêu chuẩn, và đương nhiên phải đợi cho đến khi nào nó tiến đến thể trạng "STD" thì mới là tiêu chuẩn. Song, vì không có ai tự nguyện đứng ra để thỏa mãn những chi tiết của quy trình, chẳng hạn viết reviews, nên bản RFC đó không tiến đến "DS", hoặc "STD". Có đúng không? Có ai hiểu biết về chu trình của RFC ở trong này không?--Hai Dang Quang 02:06, ngày 16 tháng 6 năm 2006 (UTC)