Stanley Skewes (/skjz/; 1899–1988) là nhà toán học Nam Phi, được biết đến bởi phát hiện số Skewes vào 1933. Ông là một trong những học sinh của John Edensor Littlewood tại đại học Cambridge.[1][2] Số Skewes cống hiến một phần cho lý thuyết các số nguyên tố.

Stanley Skewes
Sinh1899
Germiston, Cộng hòa Nam Phi
Mất1988
Cape Town, South Africa
Trường lớpĐại học Cape Town
Đại học Cambridge
Nổi tiếng vìSố Skewes
Phối ngẫuEna Allen
Sự nghiệp khoa học
Cố vấn nghiên cứuJohn Edensor Littlewood
Skewes (trái) tại Zürich vào 1932

Sự nghiệp

sửa

Skewes lấy bằng kỹ thuật xây dựng dân dụng từ đại học Cape Town trước khi di cư sang Anh. Ông học toán tại đại học Cambridge rồi lấy bằng tiến sĩ trong toán học vào 1938.[3]

Ông phát hiện ra số Skewes đầu tiên vào 1933[1][2]. Số Skewes này thường được coi là số Skewes theo Riemann bởi quan hệ của nó [4] với giả thuyết Riemann cũng như lý thuyết các số nguyên tố. Ông phát hiện ra số Skewes thứ hai vào 1955.[2][5] Số Skewes thứ hai áp dụng được kể cả khi giả thuyết Riemann sai. Kể từ lần đầu số Skewes được phát hiện, giá trị của số đã được cải tiến rất nhiều từ khi đó.

Xuất bản

sửa
  • Skewes, S. (1933). “On the difference π(x) − Li(x) (I)”. Journal of the London Mathematical Society. 8 (4): 277–283. doi:10.1112/jlms/s1-8.4.277. Lưu trữ tháng 5 19, 2007 tại Wayback Machine
  • Skewes, S. (1955). “On the difference π(x) − Li(x) (II)”. Proceedings of the London Mathematical Society. 5 (17): 48–70. doi:10.1112/plms/s3-5.1.48. Lưu trữ tháng 5 19, 2007 tại Wayback Machine

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b Peter Borwein (2008). The Riemann Hypothesis: A Resource for the Aficionado and Virtuoso Alike. Springer Science & Business Media. tr. 375. ISBN 978-0-387-72125-5.
  2. ^ a b c Skues, Keith (1983). Cornish heritage. W. Shaw. ISBN 9780907961000.
  3. ^ “S. Skewes - Mathematics Genealogy Project”. Mathematics Genealogy Project. North Dakota State University - Department of Mathematics. Truy cập 11 Tháng hai năm 2019.
  4. ^ Bays, C.; Hudson, R.H. (2000). “A new bound for the smallest x with π(x) > li(x)” (PDF). Mathematics of Computation. 69 (231): 1285–1296. doi:10.1090/S0025-5718-99-01104-7.
  5. ^ Igor Ushakov (2007). Histories of Scientific Insights. Lulu.com. tr. 235–. ISBN 978-1-4303-2849-0.