Sắt(III) chloride

hợp chất hóa học
(Đổi hướng từ Sắt(III) clorua)

Sắt(III) chloride là một chất có công thức hóa học là FeCl3. Dạng khan là những vẩy tinh thể màu vàng nâu hoặc phiến lớn hình 6 mặt; nóng chảy và phân huỷ ở 306 °C (583 °F; 579 K). Sắt(III) chloride tan trong nước, etanol, eteglixerin.

Sắt(III) chloride
Danh pháp IUPACSắt(III) chloride
Iron trichloride
Tên khácFerric chloride
Molysit
Flores martis
Sắt trichloride
Ferrum(III) chloride
Ferrum trichloride
Nhận dạng
Số CAS7705-08-0
PubChem24380
Số EINECS231-729-4
ChEBI30808
Số RTECSLJ9100000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • Cl[Fe](Cl)Cl

InChI
đầy đủ
  • 1S/3ClH.Fe/h3*1H;/q;;;+3/p-3
ChemSpider22792
UNIIU38V3ZVV3V
Thuộc tính
Công thức phân tửFeCl3
Khối lượng mol162,2051 g/mol (khan)<br270,29678 g/mol (6 nước)
Bề ngoàilục đậm dưới ánh sáng phản chiếu; đỏ tím dưới ánh sáng thường
6 nước: chất rắn màu vàng nâu
dung dịch: nâu
Mùiít HCl
Khối lượng riêng2,898 g/cm³ (khan)
1,82 g/cm³ (6 nước)
Điểm nóng chảy 306 °C (579 K; 583 °F) (khan)
37 °C (99 °F; 310 K) (6 nước)
Điểm sôi315 °C (599 °F; 588 K) (khan, phân hủy)
280 °C (536 °F; 553 K) (6 nước, phân hủy thành FeCl2 + Cl2)
Độ hòa tan trong nước74,4 g/100 mL (0 ℃)[1]
92 g/100 mL (6 nước, 20 °C), xem thêm bảng độ tan
Độ hòa tan trong Axeton
Mehanol
Etanol
Ete
63 g/100 mL (18 ℃)
hòa tan tốt
83 g/100 mL
hòa tan tốt
Độ nhớtdung dịch 40%: 12 cP
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểlục phương
Tọa độoctahedral
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
2
0
 
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
RELTWA 1 mg/m³[2]
Ký hiệu GHSCorr. Met. 1; Ăn mòn da 1C; Gây hại cho mắt 1Acute Tox. 4 (oral)
Báo hiệu GHSDANGER
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH290, H302, H314
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP234, P260, P264, P270, P273, P280, P301+P312, P301+P330+P331, P303+P361+P353, P304+P340, P305+P351+P338, P310, P321, P363, P390, P405, P406, P501
Các hợp chất liên quan
Anion khácSắt(III) fluoride
Sắt(III) bromide
Sắt(III) iodide
Cation khácSắt(II) chloride
Mangan(II) chloride
Coban(II) chloride
Rutheni(III) chloride
Nhóm chức liên quanSắt(II) sunfat
Nhôm chloride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế

sửa

Sắt(III) chloride được điều chế bằng cách cho clo tác dụng lên sắt(II) sunfat (FeSO4) hoặc sắt(II) chloride (FeCl2).

Ứng dụng

sửa

Sắt(III) chloride được dùng làm tác nhân khắc axit cho bản in khắc; chất cầm màu; chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ; chất làm sạch nước; dùng trong nhiếp ảnh, y học,..

Hợp chất khác

sửa

FeCl3 còn tạo một số hợp chất với NH3, như:

  • FeCl3·NH3 – chất rắn màu đỏ;[3]
  • FeCl3·6NH3 – bột màu cam nâu, dễ bị phân hủy bởi nước, CAS#: 23408-42-6;[4]
  • FeCl3·12NH3 – chất rắn màu trắng.[5]

FeCl3 còn tạo một số hợp chất với N2H4, tạo phức FeCl3·xN2H4 có màu nâu, dễ bị khử thành FeCl2·2N2H4.[6]

FeCl3 còn tạo một số hợp chất với NH2OH, như FeCl3·xNH2OH (x ≈ 0,2585?) là chất rắn màu nâu.[7]

FeCl3 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như FeCl3·6CO(NH2)2·3H2O là tinh thể trắng.[8]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Pradyot Patnaik. Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, 2002, ISBN 0-07-049439-8
  2. ^ “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0346”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  3. ^ A System of Inorganic Chemistry, trang 528 – [1].
  4. ^ Dictionary of Inorganic Compounds, trang 3270 – [2]. Truy cập 7 tháng 3 năm 2020.
  5. ^ Hüttig, Gustav F. (2 tháng 12 năm 1920). “Apparat zur gleichzeitigen Druck- und Raummessung von Gasen. (Tensi-Eudiometer.)”. Zeitschrift für anorganische und allgemeine Chemie (bằng tiếng Anh). 114 (1): 161–173. doi:10.1002/zaac.19201140112.
  6. ^ A Comprehensive Treatise on Inorganic and Theoretical Chemistry: Fe (part 3) (Joseph William Mellor; Longmans, Green and Company, 1947), trang 80 – [3].
  7. ^ A comprehensive treatise on inorganic and theoretical chemistry, tập 14 (J.W. Mellor; 1922), trang 81. Truy cập 19 tháng 3 năm 2021.
  8. ^ Chemisches Zentralblatt (17 tháng 9 năm 1913), trang 1035. Truy cập 10 tháng 5 năm 2020.

Đọc thêm

sửa
  1. Handbook of Chemistry and Physics, 71st edition, CRC Press, Ann Arbor, Michigan, 1990.
  2. The Merck Index, 7th edition, Merck & Co, Rahway, New Jersey, USA, 1960.
  3. D. Nicholls, Complexes and First-Row Transition Elements, Macmillan Press, London, 1973.
  4. A.F. Wells, Structural Inorganic Chemistry, 5th ed., Oxford University Press, Oxford, UK, 1984.
  5. J. March, Advanced Organic Chemistry, 4th ed., p. 723, Wiley, New York, 1992.
  6. Handbook of Reagents for Organic Synthesis: Acidic and Basic Reagents, (H. J. Reich, J. H. Rigby, eds.), Wiley, New York, 1999.