Rutherfordi

nguyên tố hóa học của nguyên tử số 104, một nguyên tố rất không ổn định được tạo ra bởi va chạm nguyên tử năng lượng cao.
(Đổi hướng từ Rutherfordium)

Rutherfordi (phát âm như "rơ-tơ-phót-đi") là nguyên tố hóa học có ký hiệu Rfsố nguyên tử 104. Trong bảng tuần hoàn, nó là nguyên tố thuộc lớp p và nguyên tố đầu tiên của nhóm các nguyên tố chuyển tiếp actini. Nó thuộc chu kỳ 7 và cũng thuộc nhóm nguyên tố 4. Các thí nghiệm hóa học đã xác định rằng rutherfordi có ứng xử giống như hafni trong nhóm 4. Rutherfordi là nguyên tố tổng hợp có tính phóng xạ, đồng vị ổn định nhất của nó là 267Rf với chu kỳ bán rã khoảng 1,3 giờ.

Rutherfordi, 104Rf
Tính chất chung
Tên, ký hiệurutherfordi, Rf
Phiên âmrơ-tơ-phót-đi
Hình dạngkhông rõ
Rutherfordi trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Hf

Rf

(Upq)
lawrencirutherfordidubni
Số nguyên tử (Z)104
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[267]
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp4d
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn] 5f14 6d2 7s2[1]
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 10, 2
Tính chất vật lý
Nhiệt độ nóng chảy2 400 (ước lượng) K ​(2 100 °C, ​ °F)
Nhiệt độ sôi5 800 (ước lượng) K ​(5 500 °C, ​ °F)
Mật độ23 (ước lượng)[1] g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa+4 (dự đoán)[1]
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 578.912 (ước lượng)[1] kJ·mol−1
Thứ hai: 1 148.175 (ước lượng)[1] kJ·mol−1
Thứ ba: 1 929.705 (ước lượng)[1] kJ·mol−1
Bán kính liên kết cộng hóa trị157 (ước lượng)[1] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS53850-36-5
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của rutherfordi
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
261Rf syn 70 s[2] >80% α 8,28 257No
<15% ε 261Lr
<10% SF
263Rf syn 15 min[2] <100% SF
~30% α 7,90 ? 259No
265Rf syn 2,5 min[3] SF
266Rf? syn SF?/α?
267Rf syn 1,3 h[2] <100% SF
ε 267Lr
268Rf? syn SF?/α?
bảng này chỉ bao gồm các đồng vị có chu kỳ bán rã hơn 5 s

Một lượng nhỏ rutherfordi đã được tạo ra bằng cách bắn phá plutoni-242 bằng neon-22 gia tốc hoặc californi-249 bằng các ion cacbon-12 trong thập niên 1960. Phát hiện đầu tiên và sau đó đã gây tranh cãi về việc đặt tên nguyên tố này giữa các nhà khoa học Mỹ và Nga, và quyết định cuối cùng được đưa ra năm 1997 với tên gọi rutherfordium theo tên nhà vật lý New Zealand Ernest Rutherford. Các kỹ thuật thí nghiệm cải tiến cho phép xác định các tính chất hóa học của rutherfordi, các tính chất này rất khớp với các nguyên tố nhóm 4 khác. Một số tính toán chỉ ra rằng nguyên tố này có thể thể hiện các tính chất khác nhau đáng kể do các hiệu ứng tương đối.

Lịch sử

sửa

Phát hiện

sửa
 
Nguyên tố thứ 104 chính thức đặt tên theo Ernest Rutherford.

Rutherfordi đã được báo cáo là phát hiện lần đầu tiên vào năm 1964 tại Liên Viện Nghiên cứu Hạt nhân ở Dubna (lức đó ở Liên Xô). Các nhà nghiên cứu bắn phá pluto-242 bằng chùm ion neon-22 và tách các sản phẩm phản ứng bằng phương pháp sắc ký sau khi chuyển đổi muối chloride bởi tương tác với  ZrCl4. Nhóm nghiên cứu đã xác định hoạt động phân hạch tự phát chứa trong biến động chloride. Sản phẩm thu được nhiều hạt nhân có tính chất hoàn toàn khác với những hạt nhân trước đây, tính toán sau đó chỉ ra rằng sản phẩm là có khả năng nhất Rutherfordi-259 (ký hiệu tiêu chuẩn là 259-Rf):

242
94
Pu
+ 22
10
Ne
264-x
104
Rf
264-x
104
Rf
Cl4.

Năm 1969, các nhà nghiên cứu tại Đại học California, Berkeley kết luận đã tổng hợp nguyên tố bằng cách bắn phá californium-249 bằng chùm 13 carbon-ion và đo sự phân rã alpha của 257Rf, thời gian bán hủy 3-4 giây, sau đó phân hủy thành Nobeli-253 với chu kì là 185 giây, phát ra 1 lượng nhỏ hạt alpha:

12
6
C
+ 249
98
Cf
257
104
Rf
+ 4 1n.

Nước Mỹ đã tổng hợp và xác nhận Rutherfordi vào năm 1969.

Đặt tên

sửa

Các nhà khoa học Nga đã đề xuất tên kurchatovi và các nhà khoa học Mỹ lại đề xuất tên rutherfordi cho nguyên tố mới..

Chú thích

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e f g Chemical Data. Rutherfordium - Rf, Hội Hóa học Hoàng gia
  2. ^ a b c Sonzogni, Alejandro. “Interactive Chart of Nuclides”. Trung tâm Dữ liệu Hạt nhân Quốc gia: Phòng thí nghiệm Quốc gia Brookhaven. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2008. Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp)
  3. ^ Ellison, P.; Gregorich, K.; Berryman, J.; Bleuel, D.; Clark, R.; Dragojević, I.; Dvorak, J.; Fallon, P.; Fineman-Sotomayor, C. (2010). “New Superheavy Element Isotopes: 242Pu(48Ca,5n)285114”. Physical Review Letters. 105. Bibcode:2010PhRvL.105r2701E. doi:10.1103/PhysRevLett.105.182701.

Liên kết ngoài

sửa